1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của hợp tác xã nông nghiệp phú an huyện phú tân tỉnh an giang

65 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP PHÚ AN, HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG SVTH: TRẦN THỊ TRÚC LY AN GIANG, THÁNG NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP PHÚ AN, HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG SVTH: TRẦN THỊ TRÚC LY LỚP: DT7QT1 - MSSV: DQT117480 GVHD: TH.S LƯU THỊ THÁI TÂM AN GIANG, THÁNG NĂM 2015 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài ngiến cứu khoa học “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Hợp tác xã nông nghiệp Phú An, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang”, sinh viên Trần Thị Trúc Ly thực dƣới hƣớng dẫn Th.S Lƣu Thị Thái Tâm Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày ……………… Thư ký …………………………………………… Phản biện Phản biện ……………………………………… ………………………………… Cán hướng dẫn …………………………………………………… Chủ tịch Hội đồng …………………………………………………… i LỜI CẢM TẠ  Trong suốt thời gian học tập trƣờng Đại Học An Giang, đƣợc học hỏi nhiều kiến thức bổ ích thực tế từ thầy bạn bè Đặc biệt Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh, dƣới nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ quý thầy cô bổ sung kiến thức cho để áp dụng vào thực tế cơng tác Để đề tài đƣợc hồn thành, trƣớc tiên, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh hết lịng truyền đạt kiến thức cho tơi suốt khoảng thời gian học tập trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo hợp tác xã nông nghiệp Phú An Đặc biệt, Giám đốc hợp tác xã giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian thực tập Trân trọng gởi lời cảm ơn đến cô Lƣu Thị Thái Tâm, giảng viên hƣớng dẫn trực tiếp cho tơi thực chun đề Trong q trình tìm tài liệu số liệu có liên quan phân tích, tơi q trình khó khăn, nhƣng cô dành thời gian quý báu để góp ý, nhiệt tình hƣớng dẫn, bảo cho việc thu thập, xử lý cách phân tích số liệu, cách trình bày, hƣớng phân tích đúng, hợp lý Cuối cùng, xin kính chúc quý thầy cô anh chị đƣợc nhiều sức khỏe, thành công sống Xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày …… tháng …… năm 2015 Người thực Trần Thị Trúc Ly ii TÓM TẮT  Nội dung đề tài nói tình hình hoạt động hợp tác xã nơng nghiệp Phú An, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Qua đó, nêu lên thực trạng hoạt động hợp tác xã giai đoạn 2012-2014 giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã thời gian tới Qua phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh hợp tác xã giai đoạn 2012-2014 có nhiều biến động Doanh thu tăng mạnh vào năm 2013 tăng với tỷ lệ nhỏ năm 2014, lợi nhuận tăng với tỷ lệ nhỏ Nguyên nhân hợp tác xã chƣa mạnh dạng đầu tƣ mở rộng dịch vụ, mở thêm dịch vụ mới, bên cạnh có số tiêu tài làm ảnh hƣởng đến doanh thu Trên sở đề tài đƣa giải pháp nhằm tăng thêm doanh thu cho hợp tác xã thời gian tới, bƣớc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, đƣa hợp tác xã phát triển iii LỜI CAM KẾT  Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày tháng năm 2015 Người thực Trần Thị Trúc Ly iv MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.1 Về không gian 1.3.2 Về thời gian 1.3.3.Về đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu nghiên cứu CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm kết hoạt động kinh doanh 2.1.1.Một số khái niệm kết hoạt động kinh doanh 2.1.2 Khái niệm phân tích kết hoạt động kinh doanh 2.2 Ý nghĩa việc phân tích kết hoạt động kinh doanh 2.3 Các tiêu ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh 2.3.1 Doanh thu 2.3.2 Chi phí 2.3.3 Lợi nhuận 2.4 Phân tích số tài 2.4.1 Nhóm tỉ số tốn 2.4.2 Nhóm tỉ số hoạt động v 2.4.3 Nhóm tỉ số khả sinh lời CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 10 3.2 Phƣơng pháp phân tích 10 3.3.Giới thiệu sơ lƣợc Hợp tác xã 11 3.4 Sơ lƣợc trình hình thành phát triển 12 3.5 Chức nhiệm vụ hợp tác xã 12 3.5.1 Chức 12 3.5.2 Nhiệm vụ 13 3.6 Đặc điểm hoạt động kinh doanh hợp tác xã 14 3.6.1 Quy mô hoạt động kinh doanh 14 3.6.2 Mạng lƣới hoạt động kinh doanh 14 3.7 Tổ chức máy Hợp tác xã 15 3.7.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý 15 3.7.2 Chức nhiệm vụ phận 15 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Phân tích tình hình cấu nhân lực Hợp tác xã nông nghiệp Phú An giai đoạn 2012-2014 18 4.2 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh Hợp tác xã nông nghiệp Phú An giai đoạn 2012-2014 20 4.2.1 Phân tích tình hình biến động tài sản nguồn vốn giai đoạn 2012-2014 20 4.2.2 Phân tích tình hình hoạt động doanh thu giai đoạn 2012-2014 23 4.2.3 Phân tích tình hình hoạt động chi phí giai đoạn 2012-2014 24 4.2.4 Phân tích tình hình hoạt động lợi nhuận giai đoạn 2012-2014 29 4.3 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh thơng qua số tài 33 4.3.1 Phân tích nhóm tỷ số tốn 34 vi 4.3.2 Phân tích nhóm tỷ số hoạt động 36 4.3.3 Phân tích nhóm tỷ số khả sinh lợi 41 4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Hợp tác xã 44 4.4.1 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động 44 4.4.2 Xây dựng cấu nhân lực 44 4.4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu tài 45 4.4.4 Giải pháp mở rộng dich vụ kinh doanh 46 4.4.5 Giải pháp thực công tác nghiên cứu dự báo môi trƣơng kinh doanh 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 49 5.1.Kết luận 49 5.2.Kiến nghị giải pháp 50 5.2.1 Đối với UBND ngành tỉnh 50 5.2.2 Đối với UBND ngành đoàn thể cấp huyện, xã 50 5.2.3 Đối với hợp tác xã 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 53 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Quy trình nghiên cứu 11 Hình 2: Mơ hình nghiên cứu 11 Hình 3: Sơ đồ tổ chức máy quản lý 15 viii - Hiệu sử dụng tài sản lƣu động: Biểu đồ 15: Hiệu sử dụng tài sản lƣu động giai đoạn 2012-2014 Qua biểu đồ 15 ta thấy, hiệu sử dụng tài sản lưu động giai đoạn có tăng giảm Chỉ số hiệu sử dụng năm 2012 1,54 vòng đến năm 2013 lại tăng lên đến 3,11 vịng tăng 1,57 vòng so với năm 2012; năm 2014 hiệu sử dụng giảm 2,81 vòng giảm 0,3 vòng so với năm 2013 Hiệu sử dụng tài sản lưu động giai đoạn có biến động tổng tài sản lưu động năm giảm tăng khơng đều, bên cạnh doanh thu tăng mạnh vào năm 2013 tăng năm 2014 nên dẫn đến hiệu sử dụng tài sản lưu động không ổn định mà tăng giảm theo qua năm Như vậy, giai đoạn 2012-2014 hiệu sử dụng tài sản lưu động tăng giảm không ổn định Trong thời gian tới hợp tác xã cần giữ tài sản lưu động mức ổn dịnh giai đoạn Đồng thời tăng cường hoạt động kinh doanh làm tăng doanh thu thời gian tới để hiệu suất sử dụng tài sản lưu động đạt mức cao 39 - Số vòng quay hàng tồn kho: Biểu đồ 16: Số vòng quay hàng tồn kho giai đoạn 2012-2014 Qua biểu đồ 16, ta thấy số vịng quay hàng tồn kho giảm tăng khơng qua năm giai đoạn 2012-2014 Năm 2012, hiệu sử dụng hàng tồn kho 64,6 vòng, năm 2013 giảm 50,87 vòng năm 2014 lại tăng lên 75,39 vịng Điều có nghĩa hàng tồn kho quay 64,6 vòng; 50,87 vòng; 75,39 vòng tạo doanh thu cho hợp tác xã Bên cạnh đó, ta thấy vào số ngày để hàng tồn kho vào năm 2012 khoảng ngày, năm 2013 khoảng ngày, năm 2014 khoảng ngày Đây dấu hiệu đáng mừng, số ngày hàng tồn kho giảm phí hàng tồn kho giảm, doanh thu ổn định lợi nhuận thu Tuy vậy, việc hàng tồn kho thấp khơng tốt Vì hợp tác xã cần cân lượng hàng tồn kho cách hợp lý, không để bị dư hàng thiếu hụt hàng hóa làm chi phí tăng lên Giai đoạn này, số vịng quay hàng tồn kho không ổn định, hợp tác xã cần rút kinh nghiệm khắc phục thời gian tới để vòng quay hàng tồn kho số thích hợp, tạo lợi nhuận cho hợp tác xã Kết luận chung: nhìn chung, qua năm (giai đoạn 2012-2014) số hoạt động hợp tác xã có biến động Hiệu sử dụng tổng tài sản, vòng quay tài sản cố định lưu động giảm, vòng quay hàng tồn kho lại tăng Về hiệu sử dụng tài sản cố định giảm khơng nhiều Tuy nhiên số vịng quay giảm tăng tài sản cố định tức hợp tác xã có đầu tư mua thêm máy móc, điều cho thấy hợp tác xã có chuyển biến tốt thời gian tới Hợp tác xã cần phát huy việc quản lý tài chính, tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh để mang doanh thu lợi nhuận cao cho hợp tác xã 40 4.3.3 Phân tích nhóm tỷ số khả sinh lợi Trong nhóm khả sinh lời, tập trung phân tích ba tỷ số tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS), tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Dựa vào bảng cân đối kế toán kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012-2014, ta có bảng tính sau: Bảng 9: Bảng tính tỷ số khả sinh lời giai đoạn 2012-2014 NĂ 2013 CHỈ TIÊU Đơn vị tính Lợi nhuận rịng nghìn đồng 383,773 479,761 483,165 Doanh thu nghìn đồng 2,586,910 3,765,522 3,769,642 Tổng tài sản nghìn đồng 2,660,072 2,428,440 2,693,497 Vốn chủ sở hữu nghìn đồng 2,142,974 1,986,662 2,236,741 2012 2014 ROS % 0.15 0.13 0.13 ROA % 0.14 0.20 0.18 ROE % 0.18 0.24 0.22 (Nguồn: Hợp tác xã nơng nghiệp Phú An) Sau phân tích bảng tính tỷ số khả sinh lời giai đoạn năm 2012-2014, ta tiến hành phân tích cụ thể số: - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS): Biểu đồ 17: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu giai đoạn 2012-2014 41 Qua biểu đồ 17 ta thấy tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) giảm giai đoạn 2012-2014 Cụ thể năm 2012 tỷ suất lợi nhuận doanh thu 0,15% Nhưng đến năm 2013 năm 2014 giảm 0,13% giảm 0,02% so với năm 2012 Điều có nghĩa năm 2012, hợp tác xã thu 100 đồng doanh thu nhận 0,15 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2012, nhận 0,13 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2013 năm 2014 Vậy tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng hợp tác xã có lợi Nguyên nhân làm cho tỷ suất lợi nhuận doanh thu không cao giai đoạn doanh thu tăng giá vốn hàng bán tăng Vì tỷ suất lợi nhuận doanh thu giai đoạn giảm Như vậy, tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) giảm qua năm giai đoạn 2012-2014 Có thể thấy chi phí hợp tác xã chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu làm cho lợi nhuận sau thuế thấp Vì giai đoạn tới, hợp tác xã nên đề giải pháp phù hợp với tình hình nhằm kiểm sốt chi phí hợp tác xã đề xuất chiến lược phù hợp để đẩy doanh thu tăng giai đoạn - Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA): Biểu đồ 18: Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản giai đoạn 2012-2014 Qua biểu đồ 18 ta thấy tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) tăng giảm không qua năm Đặc biệt giai đoạn 2012-2013, ROA tăng từ 0,14% (năm 2012) lên 0,2 % (năm 2013) tăng 0,06% Năm 2014 ROA giảm lại cịn 0,18% Điều có nghĩa hợp tác xã bỏ 100 đồng tài sản thu 0,14 đồng (năm 2012); 0,2 đồng (năm 2013); 0,18 đồng (năm 2014) lợi nhuận sau Nguyên nhân gây tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản tăng giảm khơng chi phí doanh thu biến động làm cho lợi nhuận sau tăng giảm qua năm, bên cạnh năm 2014 hợp tác 42 xã có mua thêm máy móc dẫn đến tổng tài sản tăng Vì mà ROA giảm xuống giai đoạn 2013-2014 Như vậy, qua năm giai đoạn 2012-2014 cho thấy, ROA tăng giảm không qua năm, năm 2013 tăng với tỷ lệ cao 0,6% so với năm 2012, năm 2014 lại giảm 0,2% so với năm 2013 Vì hợp tác xã cần khai thác cơng suất máy móc trang bị thêm năm 2014 để cải thiện lại doanh thu lợi nhuận sau thuế, đẩy số ROA tăng cao thời gian tới - Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): Biểu đồ 19: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giai đoạn 2012-2014 Qua biểu đồ 18 ta thấy tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) tăng giảm không qua năm Cụ thể, năm 2012 tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 0,18%, tức hợp tác xã bỏ 100 đồng vốn chủ sở hữu vào hoạt động sản xuất thu 0,18 đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2013 ROE tăng mạnh đến 0,24% tăng 0,06% so với năm 2012, lợi nhuận thu tăng 0,06 đồng năm hợp tác xã bỏ 100 đồng vốn chủ sở hữu Năm 2014 ROE giảm xuống 0,22%; tức hợp tác xã bỏ 100 đồng vốn chủ sở hữu năm thu 0,22 đồng lợi nhuận sau thuế Nguyên nhân làm cho ROE tăng giảm vốn chủ sở hữu giảm tăng trở lại qua năm Hợp tác xã cần phải nổ lực thời gian tới để ROE tăng cao giai đoạn Kết luận chung: Sau phân tích số sinh lợi hợp tác xã giai đoạn 2012-2014 nhận thấy tỷ suất sinh lợi có biến động qua năm, theo chiều hướng tốt có giảm lại Mà nguyên nhân tạo biến động doanh thu hợp tác xã tăng giảm không (chi phí đầu vào tăng cao, giá vốn hàng bán tăng làm ảnh hưởng đến doanh thu thuần) Trong thời gian tới hợp 43 tác xã cần kiểm soát chi phí kỷ để chi phí thời gian tới giảm xuống thấp có thể, từ doanh thu tăng cao kéo theo lợi nhuận sau thuế tăng theo Thêm vào đó, hợp tác xã đầu tư máy móc nên tận dụng tối đa nguồn chi để tăng suất lao động, góp phần tăng doanh thu Như cải thiện tình trạng tỷ suất sinh lợi thời gian tới 4.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỢP TÁC XÃ Ngày nay, thị trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt, đòi hỏi hợp tác xã phải nỗ lực để kết kinh doanh cao Muốn hợp tác xã cần phải phân tích hiệu hoạt động kinh doanh số tài hợp tác xã giai đoạn vừa qua để biết hợp tác xã làm gì, chưa làm gì, tiêu đặt năm vừa qua có hồn thành tốt hay khơng Từ đó, hợp tác xã tìm biện pháp khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm hoạt động kinh doanh để tiến tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho hợp tác xã Qua q trình phân tích hiệu hoạt động kinh doanh hợp tác xã nông nghiệp Phú An giai đoạn 2012-2014 cần phải khắc phục thời gian tới số giải pháp sau: 4.4.1 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động Tăng cường công tác tuyên truyền vận động nông dân hiểu luật hợp tác xã kiểu mới; hiểu vị trí, vai trò, tầm quan trọng hợp tác xã lợi ích, quyền lợi tham gia mua cổ phần để trở thành thành viên hợp tác xã; bên cạnh mở rộng quy mô, mở rộng dịch vụ kinh doanh, phát triển hợp tác xã để mang lại lợi nhuận tăng thêm cho thành viên cũ chứng minh cho thành viên thấy quyền lợi tham gia mua cổ phần 4.4.2 Xây dựng cấu nhân lực Trong thời gian qua, với hình thành phát triển hợp tác xã có nhiều cán quản lý hợp tác xã có kinh nghiệm, đạt yêu cầu Mặc dù tập huấn nâng cao trình độ, khả quản lý, trình độ lực cán quản lý khơng đồng cịn nhiều hạn chế, phận kinh doanh yếu chuyên mơn nghiệp vụ, phận sản xuất cịn thiếu cán kỹ thuật Do đó, hợp tác xã thường xuyên gặp khó khăn việc triển khai mở rộng dịch vụ, sản xuất kinh doanh Ban lãnh đạo cần chủ động liên hệ với sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Liên minh hợp tác xã tỉnh, trung tâm khuyến nông, trường đại học An Giang số quan ban ngành chuyên môn tiếp tục mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, chuyên môn cho cán hợp tác xã Đó gải pháp quan trọng nâng cao nguồn lực lâu dài cho hợp tác xã, tăng cường hoạt động kinh doanh có hiệu mở rộng quan hệ liên doanh, liên kết, hợp tác với thành phần kinh tế khác Chú trọng đưa đào tạo cán chủ chốt hợp tác xã nắm vững nguyên lý kinh tế biết quản trị, điều hành thực chiến lược 44 sản xuất, phân phối, tiêu thụ làm dịch vụ nơng nghiệp Bên cạnh đó, ban lãnh đạo hợp tác xã cần phải chọn lựa đội ngũ kế thừa đưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật viên nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, bảo vệ thực vật, kinh tế nông nghiêp để giúp cho đội ngũ cán quản lý có chun mơn giỏi, tham mưa tốt cho thực mục tiêu phát triển hợp tác xã 4.4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu tài Quản lý tài hợp tác xã nội dung quan trọng trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ hợp tác xã Trong hợp tác xã nơng nghiệp hoạt động tài hoạt động quan trọng trình hoạt động kinh doanh hợp tác xã Trong trình kinh doanh hợp tác xã có mối quan hệ hữu tác động qua lại với hoạt động kinh tế khác Mối liên hệ phản ánh thể tác động gắn bó thường xuyên phân phối với sản xuất tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ hợp tác xã Thời gian qua hoạt động hợp tác xã nông nghiệp Phú An qua phân tích cho thấy việc quản lý sử dụng nguồn vốn; quản lý tài sản, vốn tiền mặt quản lý doanh thu, chi phí hợp tác xã nhiều mặt hạn chế cần khắc phục Tiếp tục nâng cao nâng lực tổ chức quản lý Hội đồng quản trị, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát ban kiểm sốt khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ phận kế toán, thủ quỹ Xây dựng quy chế quản lý tài nội hợp tác xã sau: - Quản lý tốt nguồn vốn: mở sổ theo dõi chi tiết ghi chép kịp thời biến động nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn góp thành viên, nguồn vốn vay; xây dựng kế hoạch nhu cầu tiền vốn sở dự án, kế hoạch sản xuât kinh doanh hợp tác xã (tháng, quý, năm) Trên sở có kế hoạch huy động nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu; thường xuyên, định kỳ theo dõi, kiểm tra giám sát việc chi tiêu sử dụng nguồn vốn - Quản lý sử dụng có hiệu tài sản cố định: Xây dựng tổ chức thực tốt nội quy, quy chế quản lý, sử dụng loại tài sản; mở đầy đủ loại sổ sách, ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời xác biến động tài sản; thực phân cấp quản lý sử dụng tài sản cố định cho phận cá nhân rõ ràng; kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kỳ tài sản cố định, xử lý nghiêm trường hợp thiếu trách nhiệm làm mát, hư hao tài sản cố định, kịp thời lý tài sản cố định không cần dùng hư hỏng - Quản lý tốt tài sản lưu động: Định kỳ tháng năm hợp tác xã phair kiểm kê, xác định số lượng, chất lượng giá trị tài sản lưu động; trường hợp nhập xuất kho phải lập đầy đủ chứng từ ghi chép sổ sách có liên quan; phải xây dựng định mức tiêu hao vật tư, nhiên liệu cho loại dịch vụ; mở sổ theo dõi chặt chẽ hoạt 45 động thu chi tiền mặt; hàng tháng phải tổ chức kiểm quỹ tiền mặt thực đối chiếu số dư tài khoản hợp tác xã - Chế độ quy định vốn, cho vay vốn, mua sắm tài sản, lý tài sản: Quy chế quy định thẩm quyền định Hội đồng quản trị, giám đốc việc huy động vốn, cho vay, góp vốn liên doanh, đầu tư thành lập doanh nghiệp; đầu tư mua sắm lý tài sản cố định bổ sung nguồn vốn lưu động - Quản lý doanh thu: Tất khoản doanh thu tính tiền, trường hợp thu hàng hóa dịch vụ, đổi hàng phải tính thành tiền thời điểm toán chấp nhận toán để hạch toán doanh thu Toàn doanh thu phát sinh kỳ phải có hóa đơn, chứng từ phải phản ánh đầy đủ kịp thời vào sổ kế toán theo quy định chế độ kế toán hành - Chi phí đầu vào: Chủ yếu chi phí nguyên vật liệu nguồn chi phí chiếm tỷ trọng cao giá vốn hàng bán dich vụ, khiến giá vốn hàng bán dịch vụ tăng qua năm, đồng thời doanh thu tăng gia đoạn khơng cao Vì thế, hợp tác xã cần phải chủ động việc tìm kiếm nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào với giá thành thấp để làm giảm chi phí giá vốn hàng bán Đồng thời, hợp tác xã cần tận dụng tối đa sử dụng máy móc đầu tư q trình hoạt động Góp phần tăng doanh thu lợi nhuận thời gian tới - Chi phí quản lý hợp tác xã: Sau phân tích hiệu hoạt động kinh doanh hợp tác xã, nhận thấy chi phí quản lý hợp tác xã tăng qua năm, tỷ lệ tăng khơng cao nguồn chi phí cịn mức cao Hợp tác xã nên thắt chặt chi phí thời gian tới sử dụng tiết kiệm điện, nước hợp tác xã, kiểm tra để bảo trì máy móc, thiết bị văn phòng cách kịp thời để tránh làm hư hỏng phải thay Đây khoản chi phí hay phát sinh thương không ý tới 4.4.4 Giải pháp mở rộng dich vụ kinh doanh Trong giai đoạn 2012-2014 hợp tác xã hoạt động sản xuất kinh doanh loại hình dịch vụ: bơm tưới, tiêu; dịch vụ nạo vét giới Kobe; dịch vụ tính dụng nội bộ; dịch vụ nhân giống Với tổng số lao động 46 lao động nên việc thu lợi nhuận từ 04 loại hình dịch vụ khơng cao Chính mở rộng dich vụ nhu cầu đòi hỏi thiết hợp tác xã nông nghiệp Để đạt mục tiêu mở rộng dịch vụ, hợp tác xã cần cung cấp chuỗi gồm 12 dịch vụ Hiên hợp tác xã Phú An cung cấp 04 dịch vụ, hợp tác xã cần cung cấp thêm 08 dịch vụ sau đây: dịch vụ sấy lúa, dịch vụ cung ứng phân thuốc bảo vệ thực vật, dịch vụ cày xới; gieo xạ (sạ hàng); Bảo vệ thực vật; Thu hoạch; vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên dịch vụ đề xuất hợp tác xã không mở đồng loạt mà bước mở dịch vụ theo lộ trình thích hợp vào thời điểm khác tùy tình hình khả tài Bởi 46 theo lực hợp tác xã nguồn vốn khơng đủ đáp ứng để mở đồng loạt, mở dich vụ mà nguồn vốn đủ đáp ứng, kinh nghiệm để làm dịch vụ chưa đủ nên việc mở dịch vụ sau dịch vụ sau hỗ trợ dịch vị trước phát triển lơn mạnh Theo hàng năm Hội đồng quản trị cần có kế hoạch cụ thể, chi tiết để mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh bước nâng cao hiệu hoạt động, đưa hợp tác xã phát triển ngày bền vững Xuất phát từ nhu cầu khách quan trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Quá trình đặt cho kinh tế nơng nghiệp nước ta, có hợp tác xã thuận lợi khó khăn, thách thức đan xen Từ địi hỏi hợp tác xã cần phải chủ động việc tranh thủ nắm bắt hội, thuận lợi, khắc phục hạn chế, khó khăn để mở rộng dịch vụ, nhằm nâng cao hiệu hoạt động, đưa hợp tác xã phát triển lên với vị trí, vai trị tầm quan trọng vốn có 4.4.5 Giải pháp thực công tác nghiên cứu dự báo môi trƣơng kinh doanh Khi hợp tác xã thực công tác nghiên cứu dự báo môi trường kinh doanh giúp hợp tác xã hoạt động hiệu cao hơn, thành cơng rủi ro đưa chiến lược dịch vụ hợp tác xã đặc biệt hợp tác xã đưa dự báo nhu cầu, dự báo giá, dự báo xu hướng sử dụng dịch vụ - Dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ bơm tưới, tiêu thời gian tới giúp hợp tác xã trang bị thêm máy móc thiết bị để kịp thời đáp ứng nhu cầu nông dân, bên cạnh dự báo giá đầu vào giá điện, giá dầu để đưa giá dịch vụ thời gian tới hợp lý, mang lợi nhuận cao cho hợp tác xã đồng thời giúp người nơng dân giảm chi phí sản xuất - Dịch vụ nạo vét mương tưới tiêu trồng lúa nếp cần thiết cần thiết hợp tác xã mở rộng diện tích bơm tưới, tiêu; dịch vụ hỗ trợ cho dịch vụ bơm tưới, tiêu - Dịch vụ cung ứng giống lúa: Liên kết với hợp tác xã khác quy hoạch vùng chuyên canh, chuyên sản xuất giống lúa chất lượng cao không để người nông dân sản xuất theo phong trào, nhiều người làm họ làm theo Do thường dẫn đến việc cung vượt cầu, nên giá không cao Muốn khắc phục việc này, có hợp tác xã kiểu dự báo nhu cầu nơng dân ngồi nước Từ sản xuất qui mô để đáp ứng nhu cầu thị trường mà không làm giá rớt nhiều, gây thiệt hại cho thành viên lợi ích chung hợp tác xã Tuy nhiên, bán riêng lẻ, với khối lượng sản phẩm nhỏ, chất lượng không xác nhận, sản phẩm khơng có thương hiệu, chợ không mua sản phẩm tương lai Khi hợp tác xã bán với qui mô lớn, cam kết chất lượng thương hiệu sản phẩm, từ làm cho giá tiêu thụ ổn định, khắc phục tình trạng mùa rớt giá yêu cầu Nhà nước bao tiêu sản phẩm 47 - Dịch vụ tính dụng nội bộ: đáp ứng nhu cầu vốn thành viên hợp tác xã cịn thiếu vốn nhằm trì q trình sản xuất liên tục đồng thời tạo doanh thu trực tiếp gián tiếp cho hợp tác xã (thu lãi từ nguồn tính dụng lợi nhuận lợi nhuận thành viên) 48 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thông tin việc phân tích trạng hoạt động cho thấy hợp tác xã Phú An bước đầu có định hướng đắn, hoạt động hợp tác xã có thành công đáng kể, hoạt động dịch vụ hợp tác xã mang đến lợi ích cho thành viên bà nông dân địa phương không ngừng tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác xã mở rộng quy mô hoạt động, đa dạng hóa loại hình dịch vụ nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất thành viên chia lại cổ phần cho thành viên Hợp tác xã nông nghiệp Phú An đời hoạt động phát triển từ năm 2001 đến góp phần làm giảm chi phí nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất, làm thay đổi phương thức sản xuất cũ, lạc hậu lỗi thời, tăng thêm thu nhập, giải việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo nông thôn, phát triển kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực đạt hợp tác xã tồn tại, hạn chế sau: - Công tác quản lý Hội đồng quản trị, công tác giám sát Ban kiểm sốt hợp tác xã cịn thiếu chặt chẽ - Nguồn vốn để thực dịch vụ hạn chế, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển hợp tác xã - Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động tài sản cố định hiệu chưa cao - Doanh thu tăng với tỷ lệ thấp, từ tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu thấp Điều cho thấy việc sử dụng vốn chủ sở hữu hợp tác xã chưa tốt Do đó, hợp tác xã cần có giải pháp phù hợp nhằm phát huy mặt làm khắc phục hạn chế vừa nêu, đồng thời cần phải có hỗ trợ, giúp đỡ quyền địa phương ban ngành cấp Tuy nhiên, điều kiện hợp tác xã áp dụng mơ hình hợp tác xã kiểu nên cịn khơng bở ngỡ, lúng túng cơng tác quản lý điều hành, máy quản lý vừa thiếu lại không đồng đều, huy động sử dụng nguồn lực cần thiết để phát triển hợp tác xã mang lại hiệu chưa cao, nội dung hoạt động hiệu hoạt động hạn chế Các chiến lưọc đề xuất xuất phát từ tình hình thực tế địa phương Do đó, có vai trị quan trọng việc giải khó khăn tại, nâng cao 49 lực cạnh tranh cho hợp tác xã nơng nghiệp Phú An, góp phần vào việc cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn 5.2 KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 5.2.1 Đối với UBND ngành tỉnh Để khắc phục khó khăn vướng mắc nêu phía quyền cấp tỉnh địi hỏi cần phải có quan tâm thật sự, có hỗ trợ nhiệt tình đầy tinh thần trách nhiệm Phải coi việc xây dựng phát triển hợp tác xã nhiệm vụ trị quan trọng hệ thống trị - Ủy ban nhân dân tỉnh cần có sách cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để thực giải pháp nêu - Sở nông nghiệp quỹ đầu tư phát triển hỗ trợ cho hợp tác xã vay vốn ưu đãi vào thời điểm thu hoạch để thực dịch vụ tiêu thụ sản phẩm thu mua lúa, nếp tươi cho nông dân - Liên minh hợp tác xã Chi cục phát triển nông thôn tiếp tục mở lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhằm cao vai trò quản lý Ban giám đốc, phát huy chức nhiệm vụ Ban kiểm soát nâng cao trình độ nghiệp vụ kế tốn Đồng thời tạo điều kiện để giúp hợp tác xã tiếp cận với doanh nghiệp cung ứng vật tư nông nghiệp thu mua lúa, nếp để thực hợp đồng cung ứng hai chiều 5.2.2 Đối với U ND ngành đồn thể cấp huyện, xã Chính quyền đồn thể tăng cường hỗ trợ cơng tác tuyên truyền, vận động nông dân hiểu rõ Luật hợp tác xã tham gia mua cổ phần hợp tác xã để tăng cường nguồn vốn, mở rộng dịch vụ đầu tư thêm dịch vụ nhằm phục vụ lợi ích cho thành viên nơng dân Bên cạnh hợp tác xã cần hỗ trợ quyền đồn thể việc giải thu hồi nợ nông dân, giải tốt mâu thuẩn tranh chấp hợp tác xã nông dân, tạo điều kiện thuận lợi để hợp tác xã phát triển 5.2.3 Đối với hợp tác xã - Vai trò quan trọng định thành bại trình xây dựng phát triển hợp tác xã thuộc Ban quản lý hợp tác xã Vì cán quản lý hợp tác xã cần ý thức vai trò trọng trách to lớn mình, phải nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu để từ phấn đấu sức khắc phục khó khăn thiếu thốn, nổ lực phấn đấu học tập để nâng cao kiến thức mặt nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt tình hình 50 - Bản thân hợp tác xã phải tự vươn lên, không trông chờ ỷ lại vào giúp đỡ Nhà nước Phải tạo thống đoàn kết nội bộ, xem việc phát triển hợp tác xã hết - Thực tốt chức nhiện vụ theo Luật hợp tác xã quy định, phối hợp tốt với ngành chức tập trung vào công tác củng cố nâng cao chất lượng hoạt động hợp tác xã xử lý dứt điểm tồn động yếu - Huy động thêm nguồn vốn từ thành viên, cố gắng xây dựng phương án sản xuất kinh doanh khả thi để tiếp cận nguồn vốn ngân hàng nhằm mở rộng dịch vụ phát triểm thêm dịch vụ - Trong công tác quản lý cần tăng cường thực công khai dân chủ chi tiêu tài hợp tác xã, thường xuyên kiểm tra mạng lưới kênh mương nội đồng để có đầu tư hợp lý - Chú trọng việc lập kế hoạch dự báo nhu cầu, giá xu hướng sử dụng dịch vụ nông dân giai đoạn, cập nhật nhu cầu nông dân để kịp thời đáp ứng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Lên Tháng năm 2015 “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất thủy sản công ty cổ phần Nam Việt” Chuyên đề tốt nghiệp cử nhân quản trị kinh doanh Khoa Kinh tế-QTKD Trường Đại học An Giang Th.S Nguyễn Tấn Bình Năm 2004 Phân tích kết hoạt động kinh doanh Nhà xuất Thống kê TS Nguyễn Văn Công Năm 2006 Lý thuyết thực hành kế tốn tài NXB Tài Chính TS Phạm văn Dược-Đặng Kim Cương Năm 1999 Phân tích hoạt động kinh doanh NXB Thống kê Th.S Nguyễn Tấn Bình Năm 2000 Phân tích hoạt động kinh doanh Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 52 PHỤ LỤC Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2012 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2013 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2014 Bảng cân đối kế toán năm 2012 Bảng cân đối kế toán năm 2013 Bảng cân đối kế toán năm 2014 53 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP PHÚ AN, HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG SVTH: TRẦN... hoạt động hợp tác xã nơng nghiệp Phú An, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang Qua đó, nêu lên thực trạng hoạt động hợp tác xã giai đoạn 2012-2014 giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã thời gian... TÂM AN GIANG, THÁNG NĂM 2015 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài ngiến cứu khoa học ? ?Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Hợp tác xã nông nghiệp Phú An, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang? ??,

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w