Vì vậy làm thế nào để khách hàng có thể nhận biết tới ngân hàng Mỹ xuyên Nhiều hơn, tin tưởng hơn để đến hiao dịch với ngân hàng Mỹ Xuyên.Vậy tôi chọn đề tài “CHIẾN LƯỢC QUẢNG BÁ THƯƠNG
Trang 1KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Xây dựng chiến lược quảng bá thương
hiệu Cho ngân hàng Mỹ Xuyên-
MXBANKChuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
SVTH: TRẦN CẨM HUỲNH
GVHD: Th.s Cao Minh Toàn
Tháng 05 - 2009
Trang 2Mục lục
CHƯƠNG I TỔNG QUAN 4
1.1 Cơ sở hình thành : 4
1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 4
1.3 Phương pháp nghiên cứu : 5
1.4 Ý nghĩa : 5
CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6
2.1 Thương hiệu: 6
2.2 Thành phần của thương hiệu: 7
2.3.Vốn thương hiệu: 7
2.4 Mô hình truyền tin: 9
2.4.1 Mô hình các phần tử của quá trình truyền thông 9
2.4.2Mô hình hiệu ứng truyền tin: 9
2.5 Chiêu thị và các công cụ quảng bá thương hiệu: 10
3.5.1 Các công cụ chiêu thị : 10
3.5.2 Thông tin thích hợp: 11
2.6 Mô hình nghiên cứu : 13
3.6.1 Mô hình lý thuyết: 13
3.6.2 Mô hình nghiên cứu thực tế: 15
CHƯƠNG III : Phương Pháp nghiên cứu 16
4.1 Thiết kế nghiên cứu: 16
4.2 Dàn bài thảo luận sơ bộ lần 1 : 16
CHƯƠNG IV: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG 18
4.1 Quá trình hình thành và phát triển 18
4.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của ngân hàng 23
4.2.1 Cơ cấu tổ chức 23
4.2.2 Chức năng cuả từng bộ phận 24
4.3 Hoạt động các Chi nhánh, Phòng Giao Dịch trực thuộc: 26
4.4 Phạm vi hoạt động 28
Các sản phẩm tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp 28
Các hình thức bảo lãnh của Mỹ Xuyên bank 28
4.5 Tình hình hoạt động kinh doanh 29
4.6 Thuận lợi và khó khăn của ngân hàng: 30
4.7 Mục tiêu và định hướng phát triển của ngân hàng 31
Trang 34.8 Một số chương trình quảng bá thương hiệu của ngân hàng Mỹ Xuyên hiện nay:
31
CHƯƠNG V : PHÂN TÍCH 35
5.1 Xác định đối tượng cần quảng bá: 35
5.2 Xác định mục tiêu quảng bá: 38
5.3 Thiết kế thông điệp quảng bá : 43
5.3.1 Logo hiện tại của Mỹ Xuyên Bank: 43
5.3.2 Thông điệp quảng cáo : 46
5.4Chọn lựa công cụ quảng bá : 47
5.4.1 Quảng cáo : 48
5.4.2 Chào hàng cá nhân : 51
5.4.3 Quan hệ công chúng : 51
5.4.4 Khuyến mãi bán hàng 54
5.5 Xác định kinh phí và ước lượng hiệu quả: 55
5.5.1 Xác định kinh phí : 55
5.5.2 Ước lượng hiệu quả : 56
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57
Kiến nghị : 57
Trang 4Danh mục bảng hình :
Hình 1: Hình ảnh sản phẩm và thương hiệu 6
Hình 2: Các thành phần của nhân cách thương hiệu 7
Hình 3: Các Thành phần của vốn thương hiệu ……… 8
Hình 4: Mô hình truyền tin……… 9
Hình 5:mô hình hiệu ứng truyền tin ……… 10
Hình 6:mô hình nghiên cứu thực tế ……… 15
Hình 7:sơ đồ tổ chức ……… 23
Hình 8: sự nhận biết thương hiệu giữa thành thị và nông thôn ……… 36
Hình 9: Sự nhận biết thương hiệu qua các công cụ ……… 37
Hình 10: sự nhận biết qua các ngành nghề ……… 37
Hình 11: Tỉ lệ nhận biết đến vốn thương hiệu của ngân hàng MX ……… 39
Hình 12: Hiệu quả chi phí tính theo tính sẵn sàng của khách hàng ……… 40
Hình 13: Chi tiêu quảng cáo hàng năm ……… 41
Hình 14: trưng bày bảng hiệu của các phòng giao dịch ……… 44
Hình 15: tiêu chí lựa chọn ngân hàng của khách hàng ……… 46
Hình 16: Vốn thương hiệu từ khách hàng ……… 47
Hình 17: Mô hình hỗn hợp công cụ IMC……… 48
Hình 18: Số lượng khán gỉa xeem truyền hình……… 48
Hình 19 : Tác động tăng cường hình ảnh sản phẩm của khuyến mãi……… 52
Trang 5CHƯƠNG I TỔNG QUAN
1.1 Cơ sở hình thành :
Kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm trên
6 % hằng năm Tồn tại song song với sự phát triển của nền kinh tế là sự phát triển của ngân hàng thương mại ở Việt Nam, các ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế là các tổ chức trung gian tài chính giúp chính phủ điều hành nền kinh tế , ngoài ra ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho các cá nhân, doanh nghiêp đang có nhu cầu về vốn Các sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn khi chính phủ cho phép sự xâm nhập của các ngân hàng thương mại của nước ngoài Các ngân hàng trong nước sẽ khó khăn hơn rất nhiều về vốn về trình độ quản lý Trong những năm vừa qua hoạt động của các ngân hàng thương mại có bước nhảy mạnh mẽ, sự
mở rộng về quy mô, về chất lượng, về dịch vụ: Cung cách hoạt động Marketing của các Ngân hàng Việt Nam đang thay đổi từng ngày, khách hàng ngày nay không cần phải lóc cóc chạy ra ngân hàng để gửi hoặc rút tiền nữa, họ có thể trao đổi qua điện thoại, được tư vấn hỗ trợ nhiệt tình và thậm chí, chỉ cần ngồi nhà để được phục vụ Các khách hàng thường sử dụng dịch vụ ngân hàng sẽ được hưởng các ưu đãi đặc biệt, các chương trình khuyến mại trúng thưởng các vật phẩm rất giá trị như vàng ròng, xe ô tô, bốc thăm du lịch nước ngoài , Nhưng chất lượng và dịch vụ chỉ là một điều kiện cần, còn lại điều kiện thiếu chính là vấn đề Maketing ngân hàng,so với các nước phát triển như ANH, MỸ, THỤY SĨ maketing ngân hàng được xem
là vấn đề không mới nhưng ở Việt Nam maketing ngân hàng chưa được đầu tư đúng mực
Ngân Hàng Mỹ Xuyên là ngân hàng kinh doanh thuộc lĩnh vực kinh tế nông thôn, trong những năm vừa qua có những bước phát triển mạnh mẽ , liên tục mở rộng các chi nhánh với số lượng khách hàng tăng mạnh qua các năm Có được thành công như vậy đó chính là sự nổ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên của ngân hàng và có những bước đi hợp lý trong nền kinh tế có nhiều biến động hiện nay Nhận thức của khách hàng đặc biệt đối tượng là người dân nông thôn thì không có
sự khác biệt giữa các dịch vụ ở các ngân hàng và song song với từ năm 2009 ngân hàng Mỹ xuyên sẽ mở rộng mạng lưới kinh doanh ra các tỉnh Cần thơ, Đồng Tháp, kiên Giang, Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy làm thế nào để khách hàng có thể nhận biết tới ngân hàng Mỹ xuyên Nhiều hơn, tin tưởng hơn để đến hiao dịch với ngân hàng Mỹ Xuyên.Vậy tôi chọn đề tài “CHIẾN LƯỢC QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU TẠI NGÂN HÀNG CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI MỸ XUYÊN” để có được công cụ quảng bá thích hợp cho thương hiệu ngân hàng Mỹ Xuyên đến với khách hàng của mình
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá sự nhận biết thương hiệu ngân hàng Mỹ Xuyên trước đợt quảng bá
thương hiệu
- Đề ra công cụ quảng bá thích hợp cho ngân hàng mỹ xuyên
Trang 61.3 Phương pháp nghiên cứu :
1.3.1Phương pháp phân tích số liệu :
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả dự báo làm cơ sở đề ra các công cụ quảng bá
thương hiệu phù hợp hơn cho ngân hàng Mỹ Xuyên
1.3.2 Phương pháp thu thập số liệu : Số liệu được thu thập qua bảng hỏi phỏng vấn chính thức, và một số thông tin liên quan đề tài trên các trang web
1.4 Phạm vi nghiên cứu:
- Đề tài nghiên cứu chỉ quan tâm quảng bá thương hiệu đối với khách hàng là cá
nhân đặc biệt khách hàng là nông dân của ngân hàng Mỹ Xuyên và địa bàng quảng bá
tại tỉnh An Giang
1.5 Ý nghĩa :
- Đề tài nghiên cứu này sẽ giúp ngân hàng cổ phần thương mại Mỹ xuyên có được
công cụ quảng bá thích hợp để khách hàng có thể nhận biết đến thương hiệu nhiều hơn
- Đề tài này đóng góp vào một công trình nghiên cứu khoa kinh tế trường Đại Học
An Giang, làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên của khoa kinh tế
Trang 7CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Sơ lược về mối quan hệ giữa các lý thuyết đưa ra nghiên cứu : Để có chiến lược
quảng bá thương hiệu hợp lý, đạt hiệu quả thì trước tiên phải hiểu rõ hành vi giao dịch
của khách hàng với ngân hàng nhằm xắc định rõ : đối tượng khách hàng mục tiêu
chúng ta cần quảng bá là ai, họ đang có nhu cầu về loại sản phẩm – dịch vụ nào đối với
ngân hàng , kênh thông tin mà chúng ta có thể truyền thông hữu hiệu để hướng khách
hàng đến các vốn thương hiệu của ngân hàng mỹ xuyên
2.1 Thương hiệu :
Trong marketing, thương hiệu được xem là trung tâm của các công cụ marketing, vì thương hiệu chính là những gì nhà marketing xây dựng và nuôi dưỡng để cung cấp lợi
ích cho khách hàng mục tiêu của mình
Theo quan điểm tổng hợp về thương hiệu cho rằng, thương hiệu không chỉ là một
cái tên hay một biểu tượng mà nó phức tạp hơn nhiều (Davis 2002) Amber & Style
định nghĩa:
“Thương hiệu là một tập hợp các thuộc tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu các giá trị mà nó đòi hỏi Thương hiệu theo quan điểm này cho rằng, sản phẩm chỉ là một thành phần của thương hiệu, chủ yếu cung cấp lợi ích chức năng cho khách hàng và nó chỉ là một thành phần của sản phẩm Như vậy, các thành phần của marketing hỗn hợp (sản
phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị) cũng chỉ là các thành phần của một thương hiệu”
Hình 1: Hình ảnh sản phẩm và thương hiệu
(Nguồn: Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang 2002 Nghiên cứu các thành phần
của giá trị thương hiệu và đo lường chúng trong thị trường hàng tiêu dùng tại Việt
Nam B2002-22-33: Trường Đại Học Kinh Tế TP HCM)
Trang 8
Quan điểm sản phẩm là một thành phần của thương hiệu ngày càng được nhiều nhà
nghiên cứu và thực tiển chấp nhận Lý do là khách hàng có hai nhu cầu, nhu cầu về
chức năng (functional needs) và nhu cầu về tâm lý (psychological needs) Sản phẩm chỉ cung cấp cho khách hàng lợi ích chức năng còn thương hiệu mới cung cấp cho khách
hàng cả hai
2.2 Thành phần của thương hiệu:
Như đã trình bày ở trên, khái niệm thương hiệu ngày nay được hiểu theo nghĩa rộng hơn chứ không đơn giản là cái tên, biểu tượng, , để phân biệt sản phẩm của mình với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, mà nó là tập hợp các thành phần có mục đích cung cấp lợi ích chức năng và tâm lý cho khách hàng mục tiêu Thương hiệu có thể bao gồm các thành phần sau:
• Thành phần chức năng: thành phần này có mục đích cung cấp lợi ích chức năng cho
khách hàng mục tiêu và nó chính là sản phẩm Nó bao gồm các thuộc tính mang tính
chức năng (functional attributes) như công dụng sản phẩm, các đặc trưng bổ sung
(features), chất lượng
• Thành phần cảm xúc: thành phần này bao gồm các yếu tố giá trị mang tính biểu
tượng (symbolic values) nhằm tạo cho khách hàng mục tiêu những lợi ích tâm lý Các yếu tố này có thể là nhân cách thương hiệu (brand personality), biểu tượng (symbols), luận cứ giá trị hay còn gọi là luận cứ bán hàng độc đáo, gọi tắt là USP (unique selling proposition),vị trí thương hiệu, đồng hành với công ty (organisational associations) như quốc gia xuất xứ (country of origin), công ty nội địa hay quốc tế…Trong đó, có lẻ yếu tố quan trọng nhất của thương hiệu tạo nên lợi ích cho khách hàng mục tiêu là nhân cách thương hiệu Aaker định nghĩa, nhân cách thương hiệu “là một tập thuộc tính của con người gắn liền với một thương hiệu” Như vậy, nhân cách thương hiệu sẽ có những đặc tính của con người như giới tính, tuổi tác, tầng lớp xã hội, cũng như những cảm xúc của họ như nhiệt tình, âu lo, đa cảm, v.v
2.3.Vốn thương hiệu:
’’ Vốn thương hiệu là một tập hợp những tài sản có và tài sản nợ gắn liền với
thương hiệu, tên và biểu tượng của nó, làm tăng lên hoặc giảm đi giá trị sản phẩm
hay dịch vụ cung cấp cho một công ty hay khách hàng của công ty’’ (Aaker)
Nhân cách thương hiệu
Chân thật Kích động Năng lực Thực tế Phong trần
Hình 2: Các thành phần của nhân cách thương hiệu
(Nguồn: Aaker.1997)
Trang 9VỐN THƯƠNG HIỆU
Sự trung thành với
thương hiệu
Nhận thức tên thương hiệu
Chất lượng cảm nhận
Liên kết thương hiệu
Các tài sản thương hiệu khác
Đem lại giá trị cho khách hàng:
-Tăng cường diễn giải/xử lý thông
tin
-Gia tăng sự tin tưởng vào quyết
định mua
-Tăng mức độ hài lòng khi sử dụng
Đem lại giá trị cho công ty:
-Nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả của các chương trình marketing
-Sự trung thành với thương hiệu -Giá cả/lợi nhuận
-Mở rộng thương hiệu -Đòn bẩy thương mại -Lợi thế cạnh tranh
Hình 3 Các Thành phần của vốn thương hiệu
Quản trị thương hiệu -Phạm Thị Lan Hương
Trang 102.4 Mô hình truyền tin:
2.4.1 Mô hình các phần tử của quá trình truyền
thông:
Mô hình truyền tin bao gồm 9 thành phần của quá trình truyền tin Hai thành phần đối tác của quá trình truyền tin đó là người gửi và người nhận Hai thành phần biểu thị chính của quá trình truyền thông, thông tin và môi trường truyền tin bốn thành phần nữa mô tả chức năng của truyền tin, đó là mã thông tin , giải mã, trả lời và phản hồi Thành phần cuối cùng cua3 quá trình truyền tin là độ nhiễu Nhiễu là những thông tin ngẫu nhiên hoạc thông tin cạnh tranh làm ngăn cản hoạc làm lệch thông tin mà nhà Maketing muốn truyền tải đến thị trường mục tiêu của mình
Mô hình truyền tin biểu diễn những thành phần đóng vai trò quan trọng tạo nên hiệu quả quá trình truyền tin mà nhà maketing cần chú ý trong quá trình quảng bá thương hiệu của mình Một là nhà Maketing ( người gửi thông tin) phải biết đối tượng mình muốn chuyển tải thông tin là ai ( thị trường mục tiêu) , và họ muốn nhận gì và phản ứng của họ như thế nào, để có thể mã thông tin và có thể giải mã được Hai nhà Maketing phải biết thị trường mục tiêu của mình sẽ tiếp cận môi trường truyền tin nào( tivi, báo chí ) phải biết hệ thống phản hồi để theo dõi họ
2.4.2Mô hình hiệu ứng truyền tin:
Khi quảng bá thương hiệu, nhà mmaketing luôn muốn tạo dựng một cái gì đó ( nhân cách, ấn tượng, đặc trưng dị biệt, ) của thương hiệu trong tâm trí khách hàng mục tiêu
để định hướng thái độ và hành vi tiêu dùng của họ, vì vậy nhiều nhà Maketing trong lĩnh vực truyền thông Maketing đã đưa ra nhiều mô hình thang hiệu ứng của người tiêu dùng Có nhiều mô hình thang hiệu ứng và các mô hình này đều dựa trên lý thuyết thái
độ hành vi.Hay nói cách khác người tiêu dùng khi tiêu dùng một thương hiệu ( hành vi )
họ phải trải qua 5 giai đoạn thái độ:
Người gửi
Môi trường Truyền tin
Hình 4 Mô hình truyền tin
Kotller (2003) Maketing căn bản trang 565
Trang 113.5 Chiêu thị và các công cụ quảng bá thương hiệu:
Theo quan điểm xã hội, thị trường sẽ vận hành không hiệu quả nếu như không có
thông tin Tuy nhiên nhiều doanh ghiệp sẽ bị phán vì nhiều doanh nghiệp cung cấp
những thông tin sai lệch, đặc biệt là quảng cáo Quảng cáo chiêu thị hay chiêu thị theo
nghĩa tích cực là cung cấp thông tin về thương hiệu cho khách hàng mục tiêu và đóng
vai trò quan trọng trong việc đưa thương hiệu đến tay khách hàng
3.5.1 Các công cụ chiêu thị :
1 Quảng cáo : Quảng cáo là dạng thông tin những ý tưởng, thương hiệu tới thị
trường mục tiêu thông qua một kênh thông tin trung gian Phương thức truyền tin này
gián tiếp thông qua phương tiện thông tin đại chúng Có nhiều kênh quảng cáo như
tivi,radio,báo chí, quảng cáo thường nhắm tới mục tiêu rộng lớn
2 khuyến mại bán hàng : Khuyến mại bán hàng là các dạng kích thích tiêu dùng, thường là ngắn hạn Có nhiều dạng khuyến mãi bán hàng được sử dụng như quà, hưởng chiết khấu, mua một tặng một, sổ xố, bốc thăm trúng thưởng
Thiện cảm Thích thú
Nhận biết
Mua hàng
Thiện cảm Đánh giá
Thử Chấp nhận Ham muốn
Hình 5 mô hình hiệu ứng truyền tin -Nguyên lý Maketing nguyễn đình
thọ&nguyễn thị mai trang NXB ĐH kinh tế TP
Trang 123 Chào hàng cá nhân : Chào hàng cá nhân là dạng quảng bá, thuyết phục khách hàng thông qua tiếp tiếp xúc trực tiếp giữa đội ngủ bán hàng của công ty và khách hàng mục tiêu
4.Makering trực tiếp là dạng chiêu thị sử dụng thư, e-mail,fax để chuyển tải
thông tin đến từng đối tượng khách hàng
5 Quan hệ cộng đồng : là dạng quảng bá công ty hay thương hiệu thông qua cac chương tình tài trợ như thể thao thời trang,đố vui để học, chương trình từ thiện tham gia các gia các hoạt động v v
Các công cụ này thuộc vào 2 nhóm chính, (1) thông tin qua tiếp xúc cá nhân (personal communication) và (2) thông tin không thông qua tiếp xúc cá nhân ( non- personal communication)
Thông tin qua cá nhân là thông tin trực tiếp với đối tượng cần thông tin (khách hàng mục tiêu) công cụ thong tin chủ yếu này là dạng cá nhân Dạng thông tin điện thoại , bằng cách điện thoại để quảng bá thương hiệu tuy không tiếp xúc với khách hàng nhưng thường cũng được xếp vào nhóm này (nó có thể xếp vào dạng Maketing trực tiếp)
Thông tin không qua cá nhân là các công cụ trong đó các thông điệp truyền đi không qua quá trình tiếp xúc trực tiếp giữa người gửi và người nhận Hầu hết các công cụ thông tin maketing thuộc dạng này như quảng cáo, khuyến mại bán hàng, quan hệ công chúng,Maketing trực tiếp
3.5.2 Thông tin thích hợp:
Với công nghệ thông tin phát triển ngày càng nhanh chóng nhanh chóng nhà Maketing ngày càng có nhiều công cụ quảng bá thương hiệu của mình có hiệu quả hơn về mặt Maketing cũng như về mặt tài chính Để đạt được điều này nhà Maketing phải biết phối hợp các công cụ chiêu thị trong hoạch định chương trình quảng bá thương hiệu của mình Vì khái niệm thông tin thích hợp IMC ( intergrated maketing communication) ra đời IMC có thể được định nghĩa :
“ IMC là một khái niệm công nhận giá trị gia tăng nhờ vào một công cụ kết hợp nhiều chương trình chiêu thị khác nhau như quảng cáo, Maketing trực tiếp, khuyến mãi baan1 hàng, quan hệ cộng đồng với mục đích cung cấp thông tin rõ ràng, nhất quán và đạt hiệu quả cao nhất.”
IMC đóng vai trò quan trọng trong chiêu thị quảng bá thương hiệu Nó làm gia tăng hiệu quả quá trình truyền thông giảm lãng phí và tạo lợi thế cạnh tranh cho công ty vì mỗi công cụ có những ưu và nhược điểm khác nhau Vì vậy Maketing phải biết phối hợp các công cụ cho phù hợp với từng mục tiêu truyền tin cụ thể
Hiệu quả về chi phí có thể tiếp cận 1 lượng lớn khán giả với chi phí đầu người thấp
Trang 13Quảng cáo thông điệp
Có thể gia tăng giá trị vào sản phẩm
Nâng cao hình ảnh của tổ chức
Ít thuyết phục hơn so với bán
hàng cá nhân
Bán hàng cá nhân
Giao tiếp có tính khác biệt tùy đối tượng khách
đã gần ra quyết định
chi phí trên đơn vị khách hàng
có thề cao hơn
không thể tiếp cận một lượng lớn khán thính giả một cách
hiệu quả
Quan hệ công
chúng
Miễn phí nhưng quản lý phải cẩn trọng để đảm bảo đúng thông điệp để truyền
theo một cách tốt hoặc xấu
Không ảnh hưởng tới thời
phẩm thử
Có thể đo lường hiệu
quả
Có thể gắn với chương trình khuyến mãi, bán
tiềm kiếm các món lời
Cung cấp cơ sở dữ liệu
Trang 14
Bảng 1 : Lợi thế và bất lợi của các công cụ chiêu thị
Maketing ngân hàng – trường ĐH kinh tế TP.HCM
3.6 Mô hình nghiên cứu :
3.6.1 Mô hình lý thuyết:
Xác định thị trường mục tiêu
Xác định mục tiêu thông tin
Thiết kế thông điệp
Chọn hỗn hợp công cụ
Chuẩn bị ngân sách
Đánh giá và quản lý
Quy trình thiết kế chương trình quảng bá thương hiệu
Trích: Nguyên lý Maketing -Nguyễn đình Thọ&Nguyễn Thị Mai
Trang -NXB : Đại học quốc gia TP.HCM
1 Xác định thị trường mục tiêu là khâu đầu tiên trong và quan trọng trong quá
trình uảng bá thương hiệu Khâu này đã thực sự thực hiện trong phần chọn thị
trường mục tiêu cho thương hiệu Điểm chú ý ở đây là là nhấn mạnh là khi thiết
kế chương trình quảng bá phải cho thị trường mục tiêu đã chọn
2 Xác định mục tiêu quảng bá : xác định mục tiêu thông đạt cho khách hàng là
bước tiếp theo nhà Maketing phải làm Mục tiêu quảng bá phải phù hợp với mục tiêu Maketing và mục tiêu cuối cùng của quảng bá vẫn là doanh thu cho thương
hiệu Tuy nhiên, tùy trường hợp cụ thể , mục tiêu quảng bá khác nhau
3 Thiết kế thông điệp quảng bá : sau khi đã xác định mục tiêu quảng bá công việc tiếp theo là thiết kế thông điệp quảng bá Thông điệp phải chứa đựng những nội
Maketing trực tiếp biểu và kiểu khác nhau
Có thể mang tính cá nhân hóa và điều chỉnh
khách hàng
Có thể định hướng chính
xác
Trang 15dung mục tiêu muốn đạt Để có một thông điệp hiệu quả, nhà thiết kế cần chú ý các điểm cơ bản như nội dung của nó bao gồm những gì ? theo cấu trúc nào? Hình thức của nó, cơ sở thông điệp( ai chứng minh điều này?)thông điệp quảng
5.Chuẩn bị ngân sách : Ngân sách dành cho các hoạt động quảng bá thương hiệu đóng vai trò quan trọng trong hoạch định các chương trình IMC Vì vậy cần phải lựa chọn những công cụ quản bá phù hợp với mục tiêu Maketing và phủ hợp với ngân sách của công ty và doanh nghiệp đưa ra.Một số cách tính toán ngân sách1
: + cách 1: Phương pháp theo doanh thu: phương pháp tính ngân sách theo doanh thu, đây
là phương pháp đơn giản nhất vì tính phần trăm theo doanh thu dự đoán cho năm đó
+ Cách 2: Phương pháp cân bằng cạnh tranh : Ngân sách chiêu thị được tính dựa theo thị phần Phương pháp này có ưu điểm làm ổn định thị phần trong thị trường và xem xét đến yếu tố cạnh tranh trong thiết lập ngân sách
+ Cách 3: Phương pháp mục tiêu- công việc : Ngân sách được tính vào mục tiêu cụ thể của quá trình quảng bá hay quảng cáo, xác định các công việc mà chương trình phải thực hiện để đạt được các mục tiêu này
6 Quản lý và đánh giá hiệu quả: Đánh giá hiện tại trước khi có chiến lược quảng bá
Ví dụ : khi thực hiện một chương trình quảng cáo các công ty thường đo lường mức độ nhận biết thương hiệu hay thích thú thương hiệu2
1
Boy HW ,waker oc & larrecghe J-C (2002),Maheting Manager : A Strategic approach with A global
orietaion, 4th , boston, MA : McGrawhill
2 Wells WD(ed) (1997), measuring advertising Effiectiveness Mahwah,NJ : Lawernce Erlbaum
Associates Tài liệu này tập hợp các nghiên cứu về đo lường hiệu quả quảng cáo
Trang 163.6.2 Mô hình nghiên cứu thực tế:
Thiết kế thông điệp quảng bá
Chọn lựa công cụ hỗn
hợp Lựa chọn công cụ hỗn hợp IMC, để quảng bá thương hiệu
Dự trù chi phí & Ước lượng hiệu quả
Hình 6: Mô hình nghiên cứu thực tế
Trang 17Chương III : Phương Pháp nghiên cứu
4.1 Thiết kế nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính và định lượng, Nghiên cứu
định tính được thực hiện thông qua thảo luận tay đôi với khách hàng nhằm mục đích là
tìm kiếm thông tin từ khách hàng , nguồn thông tin này rất quan trọng nó giúp người
thực hiện đề tài có thể biết được những vấn đề liên quan thực tế về đề tài của mình như cách sử dụng từ ngữ phù hợp với từ ngữ địa phương thu mẫu, hành vi tiêu dùng,…và có thể thông qua bước này có thể phát hiện ra các nhu cầu mới từ khách hàng nhằm giúp
tác giả có thể soạn bản hỏi mẫu từ đó thực hiện bước 2 là phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng hỏi mẫu này Sau khi thực hiện xong bước 2 tác giả hiệu chỉnh bảng hỏi cho phù
hợp với đáp viên trả lời và tiến hình thu thập mẫu thông qua bảng hỏi chính thức
- Thu thập số liệu và phân tích các thông tin từ ngân hàng cung cấp Tự thực hiện lấy
mẫu thu thập thông tin từ khách hàng nhằm nghiên cứu hành vi tiêu dùng và đánh giá sự nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu của ngân hàng mỹ xuyên qua 5 huyện :
Tịnh biên, An phú, Phú tân, Châu đốc, châu phú, Tri Tôn
- Với số lượng mẫu lớn hơn 30 ở mỗi nhóm có thể có độ tin cậy khá cao do đó tôi
chọn mỗi huyện lấy 40 mẫu Với tổng cộng 5 huyện trên tổng số lượng mẫu thu thập là
200 mẫu Với Phuong pháp lấy mẫu ngẫu nhiên kết hợp với thuận tiện đối với đối tượng
là các hộ nông dân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Phương pháp sử lý số liệu:
+ Sử dụng phương pháp thống kê, dự báo làm cơ sở đề ra các công cụ quảng bá
thương hiệu phù hợp hơn cho ngân hàng Mỹ Xuyên
Thang Đo:
+ Thang đo danh nghĩa : thang đo này được sử dụng để nghiên cứu hành vi của khách
hàng khi giao dịch với ngân hàng
+ Thang đo liket : Thang đo này được sử dụng để đo lường tiêu chí lựa ngân hàng của
khách hàng
4.2 Dàn bài thảo luận sơ bộ lần 1 :
1 Anh chị biết đến ngân hàng nào? Và anh chị đã từng giao dịch với ngân hàng đó chưa? Anh chị có thể cho biết lý do anh chị lựa chọn ngân hàng trên để giao dịch?
Trang 182 Anh chị đã nghe nói đến ngân hàng Mỹ Xuyên chưa? Anh chị biết tới ngân hàng Mỹ Xuyên qua phương tiện thông tin nào?
3 Anh chị có thể cho biết đối với lĩnh vực nông nghiệp của anh chị thì sự chênh lệch lãi suất giữa các ngân hàng có ảnh hưởng nhiều đến anh chị không?
4 Theo anh chị thì ngân hàng nào hiện nay là ngân hàng chuyên kinh doanh và giao dịch về kinh tế nông nghiệp?
5 Anh chị có muốn có một ngân hàng chuyên về kinh tế nông nghiệp để phục vụ với anh chị được tốt hơn? Và tiêu chí để anh chị xem xét trước khi anh chị giao dịch với một ngân hàng ?
6 Hiện nay theo anh chị thì anh chị không đồng ý ở điểm nào của ngân hàng ?
Trang 19CHƯƠNG IV: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG
4.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tiền thân của ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Mỹ Xuyên là quỹ tín dụng
Mỹ Xuyên được thành lập vào năm 1989, hoạt động theo quyết định thành lập và cấp phép của Ủy Ban Nhân Dân Thị Xã Long Xuyên Vượt qua thời kì biến động của nền kinh tế trong giai đoạn 1989-1990, Qũy tín dụng vẫn đứng vững và phát triển.Vào ngày 12-10-1992, Ùy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang cấp giấy phép số 219/QĐ.UB thành lập
“ Ngân Hàng TMCP nông thôn Mỹ Xuyên”, với vốn điều lệ là 303 triệu đồng
Năm 2008, ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn Mỹ Xuyên chính thức chuyển
đổi thành NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN MỸ XUYÊN
Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN MỸ XUYÊN
Tên viết tắt: NGÂN HÀNG MỸ XUYÊN
Tên tiếng Anh: MY XUYEN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK
Tên viết tắt: MXBank
Email: mxbankag@hcm.vnn.vn mxb@mxbank.com.vn
- Tháng 5/2007, vốn điều lệ của ngân hàng Mỹ Xuyên là 500 tỉ đồng Mạng lưới hoạt động của ngân hang phủ kín toàn tỉnh An Giang
- Tính đến ngày 2/2/2009, ngân hàng đã có 1 Hội sở , 04 Chi nhánh và 11 Phòng Giao Dịch, 08 Quỹ Tiết Kiệm phủ khắp Tỉnh An Giang Trong tương lai sẽ tiếp tục phát triển mạng lưới khắp cả nước, đặc biệt phát triển khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
- Số lượng cán bộ nhân viên: 248 người
- Mục tiêu:
+ Gia tăng giá trị Cổ đông
+Tăng cường hiệu quả và tiện ích cho Khách hàng và các Đối tác
+ Phấn đầu trở thành Ngân hàng thương mại chuyên nghiệp đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn
* 4 chi nhánh
Trang 201 Chi Nhánh Long Xuyên
- Địa chỉ: 248 Trần Hưng Đạo, P.Mỹ Xuyên, Tp Long Xuyên, An Giang
- Điện thoại: Thị Thu 076.3841706 , 076-3843709 -Fax: 076.3841006
- Giám đốc: Bà Trần Dung
- Phó Giám đốc: Ông Phạm Chí Thanh
2 Chi nhánh Châu Đốc
- Địa chỉ: Trưng Nữ Vương - P Châu Phú B - Thị xã Châu Đốc - An Giang
- Điện thoại: 076 3550484 - Fax: 076 3550485
- Giám đốc: Ông Nguyễn Tiến Nghĩa
- P.Giám đốc: Ông Đỗ Vi Sơn
3 Chi nhánh Cần Thơ
- Địa chỉ: 89-91 Trần Hưng Đạo, P.An Phú, Q.Ninh Kiều, Tp.Cần Thơ
- Điện thoại: 0710 3733735 - Fax: 0710 3733736
- Giám Đốc: Ông Trần Văn Lâm
4 Chi nhánh Sa Đéc
- Địa chỉ: 279 Nguyễn Sinh Sắc - P2 - TX.Sa Đéc - Tỉnh Đồng Tháp
- Điện thoại: 067 3774021 - Fax: 067 3774035
- Giám đốc: Ông Nguyễn Quốc Tần
* Phòng giao dịch: 11 phòng
1 Phòng Giao Dịch Tân Châu
- Địa chỉ: 1+5C ấp Long Thạnh A -Thị trấn Tân Châu - Huyện Tân Châu
- Điện thoại: 076 3533324 -Fax: 076 3533325
- Giám Đốc: Ông Trương Văn Hiệp
2 Phòng Giao Dịch Vĩnh An
- Địa chỉ: Khu Dân Cư Cầu Số 8 - Xã Vĩnh An - Huyện Châu Thành - An Giang
- Điện thoại: 076 3839433 - Fax: 076 3839565
- Giám Đốc: Ông Trừ Hoài Nam
3.Phòng Giao Dịch Tri Tôn
- Địa chỉ: 31 Trần Hưng Đạo - Thị trấn Tri Tôn - Tỉnh An Giang
- Điện thoại: 076 3772508 - Fax: 076 3772509
- Giám Đốc: Ông Phạm Văn Triệt Em
Trang 21
4 Phòng Giao Dịch Châu Phú
- Địa chỉ: Tổ 3 - Ấp Bình Hòa - Thị trấn Cái Dầu - Huyện Châu Phú - Tỉnh An Giang
- Điện thoại: 076 3684079 - Fax: 076 3684080
- Giám Đốc: Ông Nguyễn Hoàng Minh
5 Phòng Giao Dịch Thoại Sơn
- Địa chỉ: 349 Nguyễn Huệ - Ấp Bắc Sơn -Thị trấn Núi Sập -Huyện Thoại Sơn - An
Giang
- Điện thoại: 076 3712134 - Fax: 076 3712135
- Giám Đốc: Ông Nguyễn Ngọc Hồ
6 Phòng Giao Dịch Mỹ Luông
- Địa chỉ: 599 Tỉnh Lộ 942 - Ấp Thị 2 - TT Mỹ Luông - H Chợ Mới - An Giang
- Điện thoại: 076 3625465 - Fax: 076 3625458
- Giám Đốc: Ông Huỳnh Mạnh Cường
7 Phòng Giao Dịch Châu Thành
- Địa chỉ: 108 - Tổ 4 - Hòa Long 1 - Thị trấn An Châu - Huyện Châu Thành - An Giang
- Điện thoại: 076 3651900 - Fax: 076 3651901
- Giám Đốc: Ông Bùi Tấn Lành
8 Phòng Giao Dịch Phú Tân
- Địa chỉ: 781, QL 954, T.Trấn Phú Mỹ - Phú Tân - An Giang
- Điện thoại: 076 3587512 - Fax: 076 3587513
- Giám Đốc: Ông Nguyễn Văn Gieo
9 Phòng Giao Dịch An Phú
- Địa chỉ: 592 Bạch Đằng, T.T An Phú - H An Phú - An Giang
- Điện thoại: 076 3511956 - Fax: 076.3511957
- Giám Đốc: Ông Trần Ngọc Lợi
10 Phòng Giao Dịch Xuân Tô
- Địa chỉ: Số 502/10, Quốc Lộ 91, khóm Xuân Hòa, thị trấn Tịnh Biên, huyện Tịnh
Biên, tỉnh An Giang
- Điện thoại: 076.3751535 ; Fax: 076.3751534
- Giám Đốc: Ông Lê Hữu Lộc
11 Phòng giao dịch Mỹ Bình
Trang 22- Đc: 86 Trần Hưng Đạo, P Mỹ Bình, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang
- Đt: 076.3957133 ; Fax: 076.3957144
- Giám đốc: Ông Huỳnh Minh Hoàng
* 8 quỹ tiết kiệm
1 Quỹ Tiết Kiệm Óc Eo
- Địa chỉ: Ấp Tân Hiệp A, Thị trấn Óc Eo, Huyện Thoại Sơn, An Giang
- Điện thoại : 076 373 82 82 -Fax: 076 372 82 89
- Trưởng quỹ: Ông Mai Thành Lễ
2 Quỹ Tiết Kiệm Ba Chúc
- Địa chỉ: 249 tỉnh lộ 955B - Thị trấn Ba Chúc – Tri Tôn – An Giang
- Điện thoại: 076 3781 444 - Fax: 076 3781 440
- Trưởng quỹ: Ông Trần Thần Long
3 Quỹ Tiết Kiệm Chợ Vàm
- Địa Chỉ: Ấp Phú Xương - Thị Trấn Chợ Vàm – Phú Tân – An Giang
- Điện Thoại: 076 3589 744 - Fax: 076 3589 745
- Trưởng quỹ: Ông Nguyễn Văn Tuấn
4 Quỹ Tiết Kiệm Bình Hòa
- Địa chỉ: tổ 33, ấp Phú Hòa, xã Bình Hòa, h.Châu Thành, tỉnh An Giang
- Điện thoại: 076.3666822 ; Fax: 076.3666822
- Trưởng Quỹ: Ông Trần Anh Hiền
5 Quỹ Tiết Kiệm Chợ Mới
- Địa chỉ: 40 Lê Lợi, Thị trấn Chợ Mới, h.Chợ Mới, tỉnh An Giang
- Điện thoại: 076.3611109 ; Fax: 076.3611108
- Trưởng Quỹ: Ông Trương Ngọc Minh
6 Quỹ Tiết Kiệm Vàm Cống
- Địa chỉ: Số 12/52 Quốc lộ 91, phường Mỹ Thạnh, thành phố Long Xuyên, tỉnh An
Giang
- Điện thoại: 076.3930209 ; Fax: 076.3930210
- Trưởng Quỹ: Bà Võ Thị Ngọc Mẫn
Trang 237 Quỹ Tiết Kiệm Cần Đăng
- Đc: Tổ 14, ấp Cần Thạnh, xã Cần Đăng, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
- Đt: 076.3668291 ; Fax: 076.3668292
- Trưởng quỹ: Ông Nguyễn Văn Tường
8 Quỹ Tiết Kiệm Phú Hòa
- Đc: 160/7 tỉnh lộ 943, ấp Phú Hữu, thị trấn Phú Hoà, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang
- Đt: 076.3721746 ; Fax: 076.3721747
- Trưởng quỹ: Ông Nguyễn Văn Sơn
Trang 244.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của ngân hàng
4.2.1 Cơ cấu tổ chức
Hình 7 : sơ đồ tổ chức
Trang 254.2.2 Chức năng cuả từng bộ phận
Hội Đồng quản trị :
- Hoạch định chiến lược, mục tiêu, giám sát hoạt động của bộ máy điều hành
- Phê duyệt phương án hoạt động kinh doanh do Tổng Giám Đốc đề nghị
- Quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của ngân hàng
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Đại Hội cổ đông về kết quả kinh doanh, cũng như những sai phạm trong quản lý, vi phạm điều lệ và vi phạm pháp luật gây hại cho ngân hàng
Ban Kiểm Soát:
- Kiểm tra hoạt động tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần Mỹ Xuyên, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm tra nội bộ của ngân hàng Mỹ Xuyên
- Thẩm định báo cáo tài chính và kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính của ngân hàng Mỹ Xuyên khi cần thiết hoặc khi có yêu cầu của Đại Hội cổ đông
- Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động kinh doanh, tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội cổ đông
Ban Tổng Giám Đốc:
- Điều hành hoạt động ngân hàng Mỹ Xuyên là Tổng Giám Đốc, giúp việc cho Tổng Giám Đốc có một số Phó Tổng Giám Đốc, kế toán trưởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ
- Tổng Giám đốc là ngưòi chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, trước pháp luật
về việc điều hành hoạt động hằng ngày của ngân hàng Mỹ Xuyên
- Tổng giám đốc trực tiếp điều hành và quyết định toàn bộ các hoạt động của các phòng ban trong ngân hàng Mỹ Xuyên
- Phó tổng giám đốc có trách nhiệm hổ trợ cùng tổng giám đốc trong việc điều hành mọi hoạt động chung của ngân hàng
Khối kinh doanh :
- Lập kế hoạch kinh doanh , triển khai thực hiện về kế hoạch và chịu trách nhiệm về kinh doanh
- Nghiên cứu phát triển, quản lý sản phẩm,tổ chức quản bá những sản phẩm dịch vụ của ngân hàng
- Quản trị mọi kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ ngân hàng nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ được cung cấp 1 cách tốt nhất
- Quản lý và khai thác mọi nguồn vốn của ngân hàng một cách hiệu quả nhất
- Triển khai hoạt động đầu tư ( ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) của ngân hàng một cách
an toàn và hiệu quả
Trang 26- Nghiên cứu thực hiện các nghiệp vụ các nghiệp vụ tín dụng cho vay theo đúng quy định của ngân hàng thể lệ của Nhà Nứơc
- Tham mưu cho Ban Tổng giám đốc trong việc xây dựng tín dụng cho từng đối tượng cụ thể Trực tiếp theo dõi các khoản nợ của khách hàng trong suốt thời gian vay, kể từ khi giải ngân cho đến khi thu hồi nợ vay
- Theo dõi đôn đốc việc trả nợ theo sự phân công của Ban Tổng giám đốc
Khối Giám Sát Quản Lý:
- Quản lý và kiểm soát mọi mảng rủi ro liên quan đến hoạt động rủi ro của ngân hàng, bao gồm: rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro hối đoái…Phát triển chính sách quản lý rủi ro bao trùm mọi lĩnh vực rủi ro của ngân hàng, thiết lập một đơn vị quản trị mọi rủi ro trên toàn hệ thống với vai trò và trách nhiệm rõ ràng Xây dựng kĩ năng phân tích rủi ro cần thiết , chuẩn bị
cơ sở để sử dụng các thước đo hoạt động, điều chỉnh theo rủi ro, thiết lập những tiêu chí thống nhất về độ rủi ro có thể chấp nhận và tỉ lệ mục tiêu ngân hàng cần đạt được
- Tư vấn về luật cho các qui chế, quy định, các hoạt động kinh tế
- Đại diện pháp lý của ngân hàng trong mọi vấn đề liên quan đến tranh chấp, kiện tụng…
về thu nợ và trả nợ tiền gửi khách hàng
- Quản lý các tài sản cầm cố, thế chấp các tổ chức cá nhân và doanh nghiệp
Khối tổ chức - công nghệ và chiến lược:
- Phòng tổ chức hành chính nhân sự và đào tạo: thực hiện toàn bộ các công tác về
hành chính của ngân hàng như: quản lý lao động, kế hoạch văn phòng phẩm
+ Phụ trách chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho toàn bộ công nhân viên ngân hàng
+ Phụ trách lương, xếp khen thưởng, thực hiện các chức năng như kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ của nhà nứơc
- Phòng công nghệ thông tin : thường xuyên kiểm tra công tác sử dụng và bảo quản
máy vi tính trong toàn cơ quan, hướng dẫn sử dụng máy đúng theo thao tác kỷ thuật, thường xuyên kiểm tra việc chấp hành quy định sử dụng máy trong toàn đơn vị
+ Đảm bảo tuyệt đối bí mật thông tin số liệu của ngân hàng, thực hiện các báo cáo
và chương trình theo yêu cầu của Luật định
Trang 27+ Thực hiện cải tiến các chương trình phục vụ công tác quản lý chuyên môn của các
bộ phận theo chỉ định của Ban Tổng giám đốc
+ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển phần mền hổ trợ cho công tác quản lý Huấn luyên cho cán bộ nhân viên sử dụng máy vi tính, biết khai thác chương trình phục
vụ nhu cầu báo cáo, thông kê tại các bộ phận nghiệp vụ
- Phòng kế hoạch nghiên cứu tổng hợp: xây dựng kế hoách tài chính hằng năm,
khoả sát theo dõi dòng sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng phục vụ Theo dõi tiến
độ thực hiện các chỉ tiêu theo kế hoạch để có những đề xuất cho Ban Tổng giám đốc
và Hội đồng quản trị
4.3 Hoạt động các Chi nhánh, Phòng Giao Dịch trực thuộc :
Trong năm 2008, tình hình hoạt động của các Chi nhánh, Phòng Giao dịch
1 Chi nhánh Long Xuyên 216.286 tr đồng 16.11%
Trang 28đến 31/12/2008
Tỷ lệ so với toàn hàng
Trang 29
Bảng 3 : Tình hình huy động vốn các PGD
4.4 Phạm vi hoạt động
- Lĩnh vực hoạt động: Tài chính Ngân hàng
- Ngân hàng hoạt động 2 lĩnh vực chính: Dịch vụ Ngân hàng cá nhân và Dịch vụ Ngân
hàng Doanh nghiệp
- Đối tác chiến lƣợc: Ngân hàng VPBank, Công ty Xuất khẩu Thủy sản Nam Việt
(Navico), Công ty TNHH Áng Mây (AMC)
Các sản phẩm cho vay của NH Mỹ Xuyên :
Các sản phẩm tín dụng cho khách hàng cá nhân
- Cho vay sản xuất - kinh doanh - dịch vụ
- Cho vay sản phẩm nông nghiệp
- Cho vay trả góp
- Cho vay cầm cố các giấy tờ có giá
Các sản phẩm tín dụng cho khách hàng doanh
nghiệp
- Cho vay cầm cố các giấy tờ có giá
- Cho vay các khoản phải thu
- Cho vay hạn mức
- Cho vay đầu tƣ tài sản cầm cố
- Cho vay thấu chi tài khoản
- Cho vay đầu tƣ dự án
Các hình thức bảo lãnh của Mỹ Xuyên bank
Trang 30- Các loại bảo lãnh khác
SỰ KIỆN NỔI BẬT TRONG NĂM 2008
- Ngày 16/9/2008, Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số NHNN chính thức chấp thuận chuyển đổi mô hình hoạt của Ngân hàng Mỹ Xuyên từ nông thôn sang đô thị tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động và phát triển vươn xa ra ngoài tỉnh như: TP Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Cần Thơ và các tỉnh, thành trong cả nước
2037/QĐ Ngân hàng Mỹ Xuyên ký kết hợp tác với Giáo sư2037/QĐ Tiến sĩ Võ Tòng Xuân cố vấn, nguyên hiệu trưởng trường Đại học An Giang với vai trò cố vấn Hội đồng Quản trị
2.5 Tình hình hoạt động kinh doanh
1 Khả năng sinh lời:
- Lợi nhuận ròng/ Doanh thu (ROS): 24,91%
- Lợi nhuận ròng/ Vốn tự có (ROE): 13.02%
- Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản bình quân (ROA): 3.98%