1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng lý luận và công nghệ dạy học tương tác trong giảng dạy môn điện kỹ thuật tại trường trung cấp xây dựng số 4

98 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHAN VĂN CHIẾN ỨNG DỤNG LÝ LUẬN VÀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG GIẢNG DẠY MÔN ĐIỆN KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân tơi Mọi kết nghiên cứu, luận điểm có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Phan Văn Chiến LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo GS.TS - Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Xuân Lạc, người tận tình dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Viện Sư phạm kỹ thuậtTrường Đại học Bách Khoa Hà Nội cán Viện đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Xây dựng số 4, đồng nghiệp em học sinh khoa Đào tạo nghề trường Trung cấp Xây dựng số tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm trường Đồng thời, xin chân thành cảm ơn tất bạn bè người thân gia đình quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Trong trình nghiên cứu, cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận dẫn góp ý để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ Phan Văn Chiến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN .2 DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU .9 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC TƯƠNG TÁC 12 1.1 Cơ sở lý luận dạy học tương tác 12 1.1.1 Dạy học - Quá trình dạy học 12 1.1.2 Dạy học tương tác 13 1.1.3 Lý luận dạy học tương tác .14 1.1.4 Công nghệ dạy học tương tác 14 1.1.5 Các tác nhân 15 1.1.6 Các thao tác .17 1.1.7 Các tương tác 21 1.1.8 Các ứng xử 25 1.2 Xây dựng kế hoạch dạy học .27 1.2.1 Xây dựng kế hoạch dạy học 27 1.2.2 Xây dựng mục tiêu học 28 1.2.3 Các phương pháp giảng dạy 30 1.2.4 Kiểm tra đánh giá kết 30 1.3 Dẫn dắt hoạt động giao tiếp phương pháp sư phạm tương tác 32 1.3.1 Dẫn dắt hoạt động 32 1.3.2 Giao tiếp 34 1.4 Môi trường dạy học tương tác 36 1.4.1 Môi trường đời sống sư phạm .36 1.4.2 Các yếu tố môi trường hoạt động sư phạm 36 1.5 Phương tiện dạy học tương tác 36 1.6 Tương tác người – máy dạy học tương tác .38 1.6.1 Định nghĩa .38 1.6.2 Các dạng tương tác Người – Máy 39 1.7 Quy trình tổ chức dạy học tương tác 42 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN ĐIỆN KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG SỐ 45 Giới thiệu Trường Trung cấp Xây dựng số 45 Thực trạng sở vật chất đội ngũ GV Trường Trung cấp Xây dựng số 48 Thực trạng dạy học môn Điện kỹ thuật 50 3.1 Chương trình mơn học .50 3.2 Mục tiêu môn học 50 3.3 Đặc điểm môn học Điện kỹ thuật 51 3.4 Thực trạng dạy học Điện kỹ thuật trường CTXD số 51 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TƯƠNG TÁC ĐỐI VỚI MÔN HỌC ĐIỆN KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG SỐ 54 3.1 Xây dựng quy trình tổ chức dạy học tương tác 54 3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị : 56 3.1.2 Giai đoạn thực kế hoạch giảng: 57 3.2 Xây dựng giảng môn học “Điện kỹ thuật” theo công nghệ dạy học tương tác 60 3.2.1 Yêu cầu giảng 60 3.2.2 Sử dụng phần mềm Crocodile Physics 605 để xây dựng giảng theo công nghệ DHTT .60 CHƯƠNG IV THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 81 4.2 Đối tượng thực 81 4.3 Nội dung thực .81 4.4 Phương pháp quy trình thực nghiệm .81 4.4.1 Phương pháp thực nghiệm 81 4.4.2 Quy trình thực nghiệm 82 4.5 Kết thực nghiệm 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị .90 Hướng phát triển đề tài 90 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC BẢNG Hình Lược đồ cấu trúc trình dạy học 13 Hình 1.2: Tác động môi trường hoạt động dạy học 20 Hình 1.3 Bộ ba tác nhân hoạt động 20 Hình 1.4: Sơ đồ tương tác tương hỗ tác nhân 21 Hình 1.5 Các tương tác tương hỗ chúng .22 Hình 1.6: Các giai đoạn hình thành mục tiêu (Nguồn [11]) 29 Hình 1.7 Quy trình dạy học tương tác .42 Bảng 2.1: Số lượng học sinh, sinh viên tốt nghiệp tính đến tháng năm 2014 .46 Bảng 2.2: Tổng hợp số lượng ngành nghề đào tạo Nhà trường 47 Bảng 2.3: Tổng hợp thống kê đội ngũ GV trường TCXD số 49 Bảng 2.4: Danh mục thiết bị phục vụ giảng dạy 49 Bảng 2.5: Danh mục phòng học chuyên môn .50 Bảng 2.6 Chương trình mơn học Điện kỹ thuật .50 Bảng 2.7 Tổng hợp kết khảo sát thực trạng áp dụng phương pháp giảng dạy Trường TCXD số 52 Hình 3.1 Mơ hình tổ chức dạy học tương tác 55 Hình 3.2 Biểu tượng phần mềm Crocodile Physic hình Desktop 61 Hình 3.3 Giao diện phần mềm Crocodile Physics 62 Hình 3.4 Các cơng cụ phần mềm 63 Hình 3.5: Ý nghĩa cơng cụ .64 Hình 3.6 Mạch điện xoay chiều trở 70 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn mạch điện xoay chiều trở .71 Hình 3.8 Mạch điện xoay chiều cảm 71 Hình 3.9 Đồ thị biểu điện mạch điện xoay chiều cảm 72 Hình 3.10 Mạch điện xoay chiều dung 73 Hình 3.11 Đồ thị biểu điện mạch điện xoay chiều dung 74 Hình 3.12 Thí nghiệm mạch trở .75 Hình 3.13 Thí nghiệm mạch cảm 75 Hình 3.14 Thí nghiệm mạch dung 76 Bảng 4.1: Nhận thức học sinh lớp K40-NĐTDD2 trường Trung cấp .82 Biểu đồ 4.2: Nhận thức học sinh với môn Điện kỹ thuât 83 Bảng 4.3: Thái độ học sinh nghề Điện tử dân dụng 84 Bảng 4.4: Tính tích cực học tập mơn Điện kỹ thuật học lớp .85 Bảng 4.5: Tính tích cực học tập môn Điện kỹ thuật tự học nhà 87 Biểu đồ 4.6: Tính tích cực học sinh lớp đối chứng tự học 87 Bảng 4.8: Kết khảo sát đồng nghiệp việc áp dụng dạy học tương tác cho môn Điện kỹ thuật .89 MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TT KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BGĐT Bài giảng điện tử CNTT Công nghệ thông tin CNDH Công nghệ dạy học CNDHTT Công nghệ dạy học tương tác CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông CLDT Chất lượng đào tạo CSVC Cơ sở vật chất 10 ĐHBK Đại học bách khoa 11 ĐHSP Đại học sư phạm 12 ĐC Đối chứng 13 GV Giáo viên 14 HS Học sinh 15 LLDH Lý luận dạy học 16 LLDHTT Lý luận dạy học tương tác 17 LĐTB & XH Lao động thương binh Xã hội 18 NDLTT Người dạy trung tâm 19 NHLTT Người học trung tâm 20 PPDH Phương pháp dạy học 21 PTDH Phương tiện dạy học 22 QTDH Quá trình dạy học 23 SP Sư phạm 24 SPTT Sư phạm tương tác 25 TN Thực nghiệm 26 TCN Trung cấp nghề MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 xác định rõ mục tiêu chiến lược giáo dục Việt Nam tập trung nâng cao chất lượng tồn diện, phát triển nhanh chóng nguồn nhân lực, nguồn lực chất lượng cao, tạo lợi cạnh tranh bối cảnh hội nhập quốc tế, nhấn mạnh đến việc “dạy người”, đồng thời với “dạy chữ” “dạy nghề”… xác định nhiều giải pháp quan trọng đổi quản lý giáo dục, phát triển nhân lực ngành giáo dục, tiếp tục đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học đánh giá chất lượng giáo dục Nhà nước xã hội tăng cường đầu tư cho giáo dục, gắn giáo dục – đào tạo với nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ, đẩy mạnh hội nhập quốc tế giáo dục – đào tạo [8] Trong trình phát triển giáo dục đó, đổi theo xu hướng ứng dụng thành tựu khoa học, đặc biệt thành tựu lĩnh vực công nghệ thông tin ngày trọng Việc đưa công nghệ thông tin vào ứng dụng rộng rãi giáo dục tạo thay đổi mạnh mẽ giáo dục Bằng việc kết hợp công nghệ dạy học với công nghệ truyền thông giáo dục đào tạo, kết hợp nhiều phương pháp, hình thức giảng dạy Một mục tiêu quan trọng cải cách giáo dục đổi chương trình phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Để thực mục tiêu này, thời gian qua ngành giáo dục có nhiều nỗ lực xây dựng đổi chương trình đào tạo, áp dụng phương pháp giáo dục chủ động với triết lý lấy người học làm trung tâm, biên soạn lại sách giáo khoa tài liệu giảng dạy để đảm bảo chuyển tải nội dung thực theo phương pháp Trong năm gần đây, dạy học tương tác xu hướng lựa chọn hàng đầu việc đổi phương pháp giảng dạy Hình thức dạy học mang đến cho người học môi trường lý tưởng để kiến tạo tự chiếm lĩnh kiến thức kỹ thông qua hoạt động thiết kế người dạy Trong hình thức dạy 83 thuật có ý nghĩa quan trọng việc hình thành lực làm việc học sinh hệ trung cấp nghề sau tốt nghiệp Nhận thức học sinh nghề Điện tử dân dụng môn Điện kỹ thuật: kết khảo sát cho thấy, trước tiến hành thực nghiệm, nhận thức tính chất mơn học đa số học sinh cho mơn học có tính hấp dẫn mức độ bình thường (66.7%) Tỉ lệ học sinh nhận thức môn học hấp dẫn (4HS= 6.7%), hay hấp dẫn (33.3%) không cao Có 6.7% học sinh cho hấp dẫn mơn học Điện kỹ thuật mức bình thường Để tìm hiểu sâu lý khiến phần lớn học sinh đánh giá hấp dẫn môn học Điện kỹ thuật mức bình thường, tác giả đồng nghiệp tiến hành vấn nhóm vấn sâu cá nhân vấn đề Trả lời câu hỏi: “Vì mơn học Điện kỹ thuật lại chưa hấp dẫn học sinh nghề Điện tử dân dụng?” Có khoảng 80% số ý kiến vấn nhóm có chung ý kiến cho mơn học mà học sinh khơng có nhiều thời gian thực hành, nội dung chủ yếu lý thuyết trừu tượng, giáo viên lên lớp chủ yếu dùng phương pháp thuyết trình chưa thực kích thích hứng thú học tập học sinh Kết khảo sát cho thấy, môn học Điện kỹ thuật giảng dạy Trường nói chung chưa thực hấp dẫn học sinh Vì vậy, nâng cao hứng thú học tập học sinh môn học giải pháp cần tính tới trình đổi chất lượng đào tạo Nhà trường Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Biểu đồ 4.2: Nhận thức học sinh với môn Điện kỹ thuât 84 Nhìn vào biểu đồ - ta thấy: Khi giáo viên dạy học tương tác môn Điện kỹ thuật số lượng học sinh cảm thấy hứng thú hứng thú học môn học tăng lên đáng kể (rất cần thiết (53%), cần thiết (25%)) Qua ta thấy, hình thức dạy học tương tác nên áp dụng cho môn học Thái độ học sinh nghề Điện tử dân dụng mơn Điện kỹ thuật: với việc tìm hiểu nhận thức học sinh nghề Điện tử dân dụng môn học Điện kỹ thuật, tác giả đồng nghiệp cịn tìm hiểu thái độ họ mơn học Trong q trình nghiên cứu, sử dụng phối kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: khảo sát bảng hỏi, quan sát, vấn nhóm, vấn cá nhân: Mức độ Stt Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm (trước thực nghiệm) (sau thực nghiệm) Số lượng (30 HS) Tỉ lệ % Số lượng (30 HS) Tỉ lệ % Rất thích học 13.3 15 50.0 Thích học 16.7 11 36.7 Bình thường 18 60.0 10.0 Khơng thích học 6.7 3.3 Chán 3.3 0 Bảng 4.3: Thái độ học sinh nghề Điện tử dân dụng môn học Điện kỹ thuật Kết khảo sát thái độ học sinh môn học Điện kỹ thuật cho thấy, trước thực nghiệm tỉ lệ học sinh thích học môn học không cao (16.7%), đa số học sinh có thái độ mức bình thường với mơn học (60%), đặc biệt có số học sinh khơng thích học mơn học Điện kỹ thuật 10% Sau thực nghiệm tỉ lệ học sinh thích học thích học tăng lên đáng kể: 86.7% Tỉ lệ học sinh khơng thích học giảm xuống cịn 3.3% 85 Tính tích cực học tập học sinh nghề Điện tử dân dụng mơn Điện kỹ thuật: Vì hứng thú học tập hình thành hoạt động thể thơng qua hoạt động, nên tính tích cực học tập lớp, nhà mức độ vận dụng kiến thức vào thực tiễn biểu rõ nét hứng thú học tập - Tính tích cực học tập mơn học Điện kỹ thuật học lớp: Stt Mức độ Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm (trước thực nghiệm) (sau thực nghiệm) Số lượng (30 HS) Chú ý nghe giảng Tích cực phát biểu ý kiến xây dựng học Tỉ lệ % Số lượng (30 HS) Tỉ lệ % 24 80.0 24 80.0 26.7 27 90.0 Nêu thắc mắc 20.0 25 83.3 Ghi chép đầy đủ 22 73.3 25 83.3 Nói chuyện riêng 24 80.0 10.0 Tích cực làm việc nhóm 20.0 22 73.3 Các biểu khác 23.3 10.0 Học môn khác 26.7 10.0 Bảng 4.4: Tính tích cực học tập mơn Điện kỹ thuật học lớp Trước thực nghiệm, kết khảo sát cho thấy, học lớp, tính tích cực học tập mơn học Điện kỹ thuật học sinh mức bình thường, tập trung chủ yếu vào hành động học tập phổ biến ý nghe giảng (80%) ghi chép đầy đủ (73.3%) Số sinh viên có hành động tích cực “tích cực phát biểu xây dựng bài” (23.3%), “nêu thắc mắc” (20%), “tích cực làm việc nhóm” (16.7%)…khơng cao Trong đó, có phận khơng nhỏ học sinh khơng thể tính tích cực học tập làm việc riêng học, nói chuyện riêng học mơn học khác 86 Sau thực nghiệm thấy số lượng học sinh có tính tích cực làm việc nhóm, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, nêu thắc mắc tăng lên đáng kể: tích cực phát biểu ý kiến xây dựng (90%), tích cực làm việc nhóm (73.3%), nêu thắc mắc (83.3%), số lượng học sinh làm việc riêng giảm đáng kể - Tính tích cực học tập môn học Điện kỹ thuật tự học ST Mức độ T Đọc lại ghi chép Đọc tài liệu giáo viên yêu cầu Đọc thêm tài liệu liên quan đến nội dung môn học Chỉ đọc tài liệu xem lại ghi kỳ thi tới Vận dụng kiến thức học vào giải tình cụ thể Trao đổi với bạn bè kiến thức học lớp Lớp đối chứng (trước thực nghiệm) Lớp thực nghiệm (sau thực nghiệm) Số lượng (30 HS) Tỉ lệ % Số lượng (30 HS) Tỉ lệ % 24 80.0 27 90.0 20.0 26 86.7 10.0 25 83.3 28 93.3 26.7 13.3 10 33.3 10.0 24 80.0 Làm tập thực hành 13.3 25 83.3 Các hoạt động khác 26.7 10.0 87 Bảng 4.5: Tính tích cực học tập mơn Điện kỹ thuật tự học nhà Biểu đồ 4.6: Tính tích cực học sinh lớp đối chứng tự học Biểu đồ 4.7: Tính tích cực học sinh lớp thực nghiệm tự học Để học tốt môn học Điện kỹ thuật, bên cạnh việc tích cực học tập lớp, học sinh cần đọc thêm tài liệu, làm tập, vận dụng kiến thức học vào việc giải tình cụ thể, trao đổi với bạn học kiến thức học lớp…Tuy nhiên, hoạt động học tập tích cức tự học nhà không 88 nhiều học sinh nghề Điện tử dân dụng thực Trong tự học nhà, học sinh chủ yếu đọc lại ghi có tới 93.3% học sinh đọc lại ghi kỳ thi tới (biểu đồ 4-2) Kết khảo sát cho thấy, đa số học sinh nghề ĐIện tử dân dụng chưa thực tích cực, chủ động, tự giác việc thực hoạt động học tập môn Tin học Sau thực nghiệm kết tăng lên đáng kể (biểu đồ 4-3) Từ sở so sánh kết nghiên cứu thực tiễn hứng thú học tập lớp đối chứng lớp thực nghiệm môn Điện kỹ thuật thiết kế cho dạy học tương tác, tác giả nhận thấy dạy học tương tác môn Điện kỹ thuật bước đầu đem lại hứng thú học tập cho học sinh nghề Điện tử dân dụng trường Vì vậy, tác giả tiếp tục nghiên cứu ứng dụng dạy học tương tác cho tất ngành, nghề khác nhà trường Kết hợp phương pháp điều tra với phương pháp quan sát cho thấy: So sánh lớp giảng dạy theo truyền thống: - Tiết học lớp thực nghiệm sôi hơn, học sinh tỏ hào hứng với phương pháp mới, nhiệt tình tham gia góp ý kiến chủ động việc luyện tập kỹ thực hành; - Tại lớp đối chứng, học sinh nghe giảng thụ động, tỏ không hào hứng biểu lúng túng, thiếu chủ động thực hành; - Lớp thực nghiệm học sinh hiểu sâu sắc học, có khả ghi nhớ lâu, thực hành thành thạo bước thực nắm vứng nội dung lý thuyết; - Lớp đối chứng hiểu học tỏ băn khoăn áp dụng vào thực hành kiến thức lý thuyết không cô đọng gắn chặt với thực hành Kết đánh giá đồng nghiệp Khảo sát phiếu điều tra, sau gửi phiếu điều tra đến nhóm đồng nghiệp người tham dự giảng, kết sau: 89 Số lượng Ý kiến (5 giáo viên) Dạy học tương tác mang lại kết tốt so với Tỉ lệ (%) 100 100 80 dạy học truyền thống Dạy học tương tác khiến học sinh hứng thú học tập Áp dụng dạy học tương tác cho môn Tin học Bảng 4.8: Kết khảo sát đồng nghiệp việc áp dụng dạy học tương tác cho môn Điện kỹ thuật Như vậy, 100% ý kiến cho việc áp dụng dạy học tương tác mang lại kết học tập tốt so với phương pháp truyền thống 100% thừa nhận dạy học tương tác khiến học sinh cảm thấy hứng thú chủ động học tập 80% tán thành áp dụng phương pháp vào giảng dạy, 20% khơng tán thành lo ngại khó khăn điều kiện áp dụng phương pháp sở vật chất, cấu trúc chương trình… KẾT LUẬN CHƯƠNG IV Sau nghiên cứu lý luận tiếp cận dạy học tương tác, điều kiện đội ngũ giáo viên, sở vật chất…tác giả thiết kế giảng dạy học tương tác tiến hành dạy học tương tác môn Điện kỹ thuật 30 học sinh lớp thực nghiệm Kết cho thấy hứng thú học tập học sinh với môn Điện kỹ thuật cao dạy học phương pháp truyền thống 100% giáo viên dự giảng khẳng định dạy học tương tác kích thích học sinh tích cực, tự giác, đạt hiệu trình học tập 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các kết nghiên cứu mà đề tài đạt là: - Nghiên cứu sở lý luận dạy học tương tác; - Nghiên cứu thực trạng dạy học môn Điện kỹ thuật Trường Trung cấp Xây dựng số 4; -Ứng dụng lý luận công nghệ dạy học tương tác xây dựng số giảng môn Điện kỹ thuật dùng cho dạy học tương tác - Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy hiệu bước đầu việc vận dụng lý luận dạy học tương tác vào giảng dạy môn học Điện kỹ thuật Trường Trung cấp Xây dựng số Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu đề tài, để áp dụng rộng rãi dạy học tương tác vào giảng dạy mơn học Điện kỹ thuật nói riêng mơn học khác nói chung, tác giả luận văn xin nêu lên số kiến nghị sau: - Cần có điều chỉnh cấu trúc chương trình đào tạo để tiến hành dạy học tương tác; - Nhà trường cần đầu tư sở vật chất, thiết bị đầy đủ để đảm bảo điều kiện áp dụng phương pháp này; - Cần có khóa bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên dạy học tương tác Hướng phát triển đề tài Do điều kiện cá nhân hạn chế, nên vấn đề nghiên cứu “ứng dụng lý luận công nghệ dạy học tương tác giảng dạy môn Điện kỹ thuật trường Trung cấp Xây dựng Số 4” khuôn khổ luận văn dừng lại nghiên cứu ban đầu Vì vậy, nghiên cứu vấn đề tập chung triển khai theo hướng sau: - Nghiên cứu thiết kế chương trình đào tạo phục vụ cho mơ hình dạy học tương tác 91 - Nghiên cứu điều kiện học liệu mô hình dạy học tương tác - Nghiên cứu kiểm tra đánh giá điều kiện dạy học tương tác - Nghiên cứu mức độ thích ứng đối tượng người học khác với mơ hình dạy học tương tác 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Mạnh Bá (2005), Tương tác Người – Máy, NXB Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội [2] Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Xuân Lạc (2008), Bài giảng Lý luận Công nghệ dạy học đại, Đại học Bách khoa Hà Nội [4] Nguyễn Xuân Lạc (2009),Lý luận công nghệ dạy học tương tác dạy học học ứng dụng, Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Đổi phương pháp dạy học”, `Đại học Bách khoa Đà Nẵng [5] Nguyễn Xuân Lạc (2010), "Cộng tác đội dạy học tương tác "…… [6] Trần Kim Nở, Lê Xuân Khuê, Dương Ngọc Dũng, Trần Huỳnh Phúc Từ điển Anh – Việt, NXB Chính trị quốc gia, Xuất lần thứ 3.1993 [7] Hoàng Phê (1998),Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội [8] Thơng cáo báo chí mội số nội dung chủ yếu phiên họp phủ thường kỳ tháng 09/2011 Văn phịng phủ, dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 [9] Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luật nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [10] Jean-Marc Denomme & Madeleine Roy Sư phạm tương tác-Nơi tiếp cận khoa học thần kinh học dạy NXB ĐHQGHN, 2009 [11Jear – Marc Denommé & Madeleine Roy (2005), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên, Hà Nội [12] Wikipedia - Từ điển mở http://en.wiktionary.org/wiki/interaction Online (Bách khoa toàn thư mở) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh giáo viên dạy học theo phương pháp truyền thống) Để góp phần nâng cao hiệu dạy – học môn học Điện kỹ thuật Trường Trung cấp Xây dựng số 4, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến vấn đề tích () vào nội dung phù hợp với bạn Câu Theo bạn, môn học Điện kỹ thuật có cần thiết cho học sinh nghề Điện tử dân dụng hay không?     Rất cần thiết Cần thiết Có Khơng cần thiết Câu 2: Khi giáo viên dạy học phương pháp dạy học truyền thống môn học Điện kỹ thuật, bạn thấy môn học nào?  Rất hấp dẫn  Hấp dẫn  Bình thường  Khơng hấp dẫn  Chán Câu 3: Khi môn học Điện kỹ thuật giáo viên dạy học theo phương pháp dạy học truyền thống, bạn có thái độ học tập nào?      Rất thích học Thích học Bình thường Khơng thích học Chán học Câu Ở lớp, giáo viên dạy học theo phương pháp dạy học truyền thống môn học Điện kỹ thuật, bạn có hoạt động học tập nào?         Chú ý nghe giảng Ghi chép đầy đủ Nói chuyện riêng Tích cực làm việc nhóm Tích cực phát biểu ý kiến xây dựng Học môn học khác Nêu thắc mắc Các biểu khác Câu Ở nhà, bạn có hoạt động học tập giáo viên dạy học theo phương pháp dạy học truyền thống môn học Điện kỹ thuật?  Đọc lại ghi  Đọc lại tài liệu giáo viên yêu cầu  Đọc thêm tài liệu liên quan đến nội dung môn học  Chỉ xem lại ghi đọc lại tài liệu kỳ thi tới  Vận dụng kiến thức học vào giải tình cụ thể  Trao đổi với bạn học kiến thức học lớp  Làm tập thực hành  Các hoạt động khác PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh giáo viên dạy học tương tác) Để góp phần nâng cao hiệu dạy – học mơn học Điện kỹ thuật Trường Trung cấp Xây dựng số 4, xin vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách tích () vào nội dung phù hợp với bạn Câu 1: Theo bạn, mơn học Điện kỹ thuật có cần thiết cho học sinh nghề Điện tử dân dụng hay không?     Rất cần thiết Cần thiết Có Không cần thiết Câu 2: Khi giáo viên dạy học tương tác môn học Điện kỹ thuật, bạn thấy môn học nào?  Rất hấp dẫn  Hấp dẫn  Bình thường  Khơng hấp dẫn  Chán Câu 3: Khi môn học Điện kỹ thuật giáo viên dạy học theo tiếp cận dạy học tương tác, bạn có thái độ học tập nào?     Rất thích học Thích học Bình thường Khơng thích học Câu Ở lớp, giáo viên dạy học tương tác môn học Điện kỹ thuật, bạn có hoạt động học tập nào?   Chú ý nghe giảng Ghi chép đầy đủ       Nói chuyện riêng Tích cực làm việc nhóm Tích cực phát biểu ý kiến xây dựng Học môn học khác Nêu thắc mắc Các biểu khác Câu Ở nhà, bạn có hoạt động học tập giáo viên dạy học tương tác môn học Điện kỹ thuật?         Đọc lại ghi Đọc lại tài liệu giáo viên yêu cầu Đọc thêm tài liệu liên quan đến nội dung môn học Chỉ xem lại ghi đọc lại tài liệu kỳ thi tới Vận dụng kiến thức học vào giải tình cụ thể Trao đổi với bạn học kiến thức học lớp Làm tập thực hành Các hoạt động khác PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên tham dự giảng) Để góp phần nâng cao hiệu học – tập môn học Điện kỹ thuật Trường Trung cấp Xây dựng số 4, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách tích () vào nội dung phù hợp với ý kiến thầy (cô) Câu Theo thầy (cô), dạy học tương tác môn học Điện kỹ thuật học sinh cảm thấy hứng thú chủ động học tập khơng?   Có Khơng Câu 2: Theo thầy (cô), việc áp dụng dạy học tương tác cho mơn học Điện kỹ thuật có mang lại kết học tập tốt phương pháp truyền thống khơng?   Có Khơng Câu 3: Theo thầy (cơ), nên áp dụng dạy học tương tác cho môn học Điện kỹ thuật khơng?  Có  Khơng ... giảng tương tác môn học "Điện kỹ thuật" giảng dạy trường Trung cấp Xây dựng số 12 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC TƯƠNG TÁC 1.1 Cơ sở lý luận dạy học tương tác 1.1.1 Dạy học - Quá trình dạy. .. giảng dạy môn Điện kỹ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Xây dựng giảng theo công nghệ dạy học tương tác môn học "Điện kỹ thuật " nhằm nâng cao hiệu dạy học môn học trường Trung cấp Xây dựng số 4 Giả... Điện kỹ thuật 51 3 .4 Thực trạng dạy học Điện kỹ thuật trường CTXD số 51 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TƯƠNG TÁC ĐỐI VỚI MÔN HỌC ĐIỆN KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG SỐ 54 3.1

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w