1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng sư phạm tương tác trong dạy học môn lạnh cơ bản tại trường trung cấp nghề hội cựu chiến binh

124 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tài liệu nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS Bùi Thị Thúy Hằng Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác có đƣợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2015 Tác giả ĐỖ THỊ THU HƢỜNG LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hƣớng dẫn TS Bùi Thị Thúy Hằng – ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học, Viện sƣ phạm kỹ thuật – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho chúng em học tập nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trung ƣơng Hội Cựu Chiến Binh Việt Nam, Ban giám hiệu Trƣờng trung cấp nghề Hội Cựu Chiến Binh Việt Nam, đồng nghiêp khoa Điện – Điện Lạnh nhà trƣờng giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm Tác giả xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn đồng nghiệp, bạn học tập nghiên cứu lớp CH SPKT 2012B góp ý, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2015 Tác giả ĐỖ THỊ THU HƢỜNG MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng hình vẽ PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 Các phƣơng pháp nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 PHẦN II: NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lý luận sƣ phạm tƣơng tác 1.1 Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác 13 1.1.1 Tƣơng tác 13 1.1.2 Cơ sở khoa học quan điểm sƣ phạm tƣơng tác 14 1.1.3 Các nội dung sƣ phạm tƣơng tác 20 a Các thao tác 20 b Các tƣơng tác 22 c Các nguyên tắc 24 1.2 Ngƣời học hành vi ngƣời học sƣ phạm tƣơng tác 25 1.2.1 Động 25 1.2.2 Sự tham gia 26 1.2.3 Trách nhiệm 27 1.3 Ngƣời dạy cách dạy sƣ phạm tƣơng tác 28 1.3.1 Ngƣời dạy – Ngƣời dẫn đƣờng 28 1.3.2 Ngƣời dạy – Ngƣời đồng hành 29 a Vai trò trợ giúp ngƣời học 30 b Vai trị khuyến khích ngƣời học 30 1.3.3 Ngƣời dạy – ngƣời tạo điều kiện thuận lợi 31 1.3.4 Ngƣời dạy – Ngƣời hoạt náo 31 1.3.5 Ngƣời dạy – Ngƣời giao tiếp 31 1.4 Vai trị mơi trƣờng sƣ phạm tƣơng tác 32 1.4.1 Môi trƣờng sống sƣ phạm 32 a Bối cảnh vấn đề 32 b Thực tế phức tạp 33 c Hiệu thực 34 1.4.2 Nhân tố môi trƣờng hoạt động sƣ phạm 34 a Nhân tố bên 34 b Nhân tố bên 36 1.5 Công nghệ dạy học tƣơng tác 37 1.5.1 Phƣơng tiện dạy học tƣơng tác 37 1.5.2 Phƣơng pháp dạy học tƣơng tác 44 1.5.3 Kỹ dạy học tƣơng tác 44 1.5.4 Vài lƣu ý công nghệ dạy học đại 45 1.6 Ƣu nhƣợc điểm sƣ phạm tƣơng tác 45 1.6.1 Ƣu điểm 45 1.6.2 Nhƣợc điểm 46 Kết luận chƣơng 48 Chƣơng II: Tổ chức dạy học môn Lạnh Trƣờng trung cấp nghề Hội cựu chiến binh Việt Nam 2.1 Giới thiệu trƣờng Trung cấp nghề Hội Cựu chiến binh Việt Nam 48 2.2 Chƣơng trình mơn học 48 2.3 Đặc điểm môn học 65 2.4 Quy trình dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác 66 2.5 Phƣơng pháp dạy học 68 2.5.1 Các phƣơng pháp dạy học mang tính tƣơng tác 68 2.5.2 Những phƣơng pháp dạy học thƣờng đƣợc sử dụng để dạy môn học Lạnh trƣờng TCN địa bàn Hà Nội 70 2.6 Vận dụng sƣ phạm tƣơng tác vào ứng dụng dạy môn Lạnh Trƣờng Trung cấp nghề Hội Cựu chiến binh Việt Nam 74 Kết luận chƣơng II: 77 Chƣơng III: Thực nghiệm sƣ phạm 3.1 Các giảng mẫu 78 3.1.1 Giới thiệu ngành Kỹ thuật lạnh 78 3.1.2 Thiết kế giảng môn Lạnh ứng dụng sƣ phạm dạy học tƣơng tác 78 3.2 a Các bƣớc thiết kế cho giảng tƣơng tác 78 b Ví dụ minh họa 80 Thực nghiệm sƣ phạm 102 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 102 3.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm địa bàn thực nghiệm 102 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 102 3.3 Tiêu chí đánh giá 103 3.4 Kết thực nghiệm 103 3.4.1 Kết lĩnh hội tri thức 103 3.4.2 Kết hoạt động hợp tác học sinh 108 3.4.3 Kết điều tra thái độ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 109 3.4.4 Kết đánh giá đồng nghiệp 110 Kết luận chƣơng 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 A Kết luận chung 113 B Kiến nghị đề xuất 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phiếu khảo sát Phiếu khảo sát Biên quan sát Biên quan sát DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thứ Tự Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt GV Giáo viên HS – SV Học sinh – Sinh viên TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TB Trung bình NXB Nhà xuất QĐ Quyết định BLĐTBXH Bộ lao động thƣơng binh xã hội ĐH QGHN Đại học Quốc gia Hà Nội 10 ĐH BKHN Đại học Bách khoa Hà Nội 11 TCN Trung cấp nghề 12 CĐN Cao đẳng nghề 13 QTDH Quá trình dạy học 14 PPDH Phƣơng pháp dạy học 15 CLĐT Chất lƣợng đào tạo 16 PTDH Phƣơng tiện dạy học 17 CSVC Cơ sở vật chất 18 LT Lý thuyết 19 TH Thực hành 20 CNDH Công nghệ dạy học 21 CNDHTT Công nghệ dạy học tƣơng tác DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Tên bảng hình vẽ Trang Hình 1.1: Mối tƣơng tác tác nhân 21 Hình 3.1: Lƣu đồ bƣớc thiết kế giảng tƣơng tác 79 Hình 3.2: Biểu đồ xếp loại kết qủa học tập lớp thực nghiệm lớp đối 107 chứng trƣờng TCN Hội CCB VN Hình 3.3: Biểu đồ kết hoạt động hợp tác học sinh lớp TN 108 Hình 3.4: Biểu đồ thái độ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 109 Bảng Kết thực nghiệm trƣờng Trung câp nghề Hội cựu chiến 104 binh Việt Nam Bảng Xếp loại kết qủa học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 107 trƣờng TCN Hội CCB VN Bảng Kết hoạt động hợp tác học sinh lớp TN 108 Bảng Thái độ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 109 Bảng Kết đánh giá giáo viên tham gia dự giảng 110 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển nhanh chóng xã hội, đặc biệt khoa học kỹ thuật làm thay đổi mục tiêu đào tạo nhà trƣờng dẫn đến yêu cầu đổi yếu tố cấu thành nên trình dạy học, có phƣơng pháp giáo dục Đất nƣớc thực cơng đổi sâu sắc, tồn diện lĩnh vực đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học, bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến, phƣơng tiện đại vào trình giáo dục đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” [1] Một mục tiêu quan trọng cải cách giáo dục đổi chƣơng trình phƣơng pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Để thực mục tiêu này, thời gian qua ngành giáo dục có nhiều nỗ lực nhƣ xây dựng đổi chƣơng trình đào tạo, áp dụng phƣơng pháp giáo dục chủ động với triết lý lấy ngƣời học làm trung tâm biên soạn lại sách giáo khoa tài liệu giảng dạy để đảm bảo truyền tải đƣợc nội dung thực đƣợc theo phƣơng pháp Trong năm gần đây, dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác xu hƣớng lựa chọn hàng đầu việc đổi phƣơng pháp giảng dạy Hình thức dạy học mang đến cho ngƣời học môi trƣờng lý tƣởng để kiến tạo tự chiếm lĩnh kiến thức kỹ thông qua hoạt động đƣợc thiết kế ngƣời dạy Môn học „”Lạnh bản” môn học đƣợc giảng dạy cho chuyên ngành Điện lạnh tất trƣờng CĐN TCN nói chung trƣờng TCN Hội CCB VN nói riêng Việc ứng dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác vào dạy học môn học nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy trƣờng TCN chƣa đƣợc quan tâm mức Thực tiễn dạy học môn học cho thấy phƣơng pháp dạy học bên cạnh thành cơng cịn có số bất cập định Số đông giáo viên chƣa nhận thức đƣợc hết tầm quan trọng việc tạo môi trƣờng, điều kiện cho học sinh – sinh viên hoạt động lĩnh hội tri thức, coi trọng lối truyền thụ chiều theo kiểu “Máy phát” (ngƣời dạy) “Máy nhận” (ngƣời học), chƣa trọng dẫn đến việc tạo điều kiện, hội hứng thú để học sinh phát huy hết khả làm cho em thụ động lĩnh hội tri thức, hạn chế tính tích cực nhận thức, tƣ sáng tạo học sinh, làm cho em khó thích nghi với sống muôn màu muôn vẻ xã hội sau Hơn bùng nổ thông tin kinh tế tri thức làm cho trình độ nhận thức học sinh – sinh viên ngày cao trình độ học sinh – sinh viên lứa tuổi trƣớc Vì nhà trƣờng phải rèn luyện cho học sinh – sinh viên tính tích cực, động, sáng tạo cách sớm chuyển sang phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh – sinh viên thông qua việc tổ chức cho em hoạt động học tập giao lƣu, hợp tác với bạn với thầy để lĩnh hội kiến thức cách sáng tạo, chủ động Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác đề chiến lƣợc dạy học có khả đáp ứng đƣợc u cầu Đó lý khiến tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “ Ứng dụng sƣ phạm tƣơng tác dạy học môn Lạnh trƣờng TCN Hội CCB VN” Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn “Lạnh bản” trƣờng TCN nói chung trƣờng TCN Hội CCB VN nói riêng thơng qua việc áp dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác cách hợp lý Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn sƣ phạm tƣơng tác dạy học môn “Lạnh Cơ Bản” Trƣờng trung cấp nghề Hội Cựu Chiến Binh - Ứng dụng lý luận quan điểm sƣ phạm tƣơng tác dạy học môn “Lạnh Cơ Bản” - Đƣa kiến nghị, đề xuất góp phần nâng cao ứng dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác dạy học trƣờng chuyên nghiệp dạy nghề 10 học sinh có thái độ mức bình thƣờng đặc biệt có số học sinh cịn coi mơn học bắt buộc Cịn lớp thực nghiệm tỉ lệ thích thích mơn học cao đặc biệt khơng có học sinh coi môn học bắt buộc 3.4.4 Kết đánh giá đồng nghiệp Bảng 5: Kết đánh giá giáo viên tham gia dự giảng Ý kiến Số lƣợng (10 GV) Tỉ lệ (%) Dạy học tƣơng tác mang lại kết tốt 10 100 10 100 90 so với dạy học truyền thống Dạy học tƣơng tác khiến học sinh hứng thu học tập Có thể áp dụng dạy học tƣơng tác cho môn Lạnh Nhƣ 100% ý kiến cho việc áp dụng dạy học tƣơng tác mang lại kết học tập tốt so với phƣơng pháp truyền thống 100% thừa nhận dạy học tƣơng tác khiến học sinh cảm thấy hứng thú chủ động học tập Và 90% tán thành áp dụng dạy học tƣơng tác vào giảng dạy mơn học Cịn lại 10% khơng tán thành lo ngại khó khăn điều kiện áp dụng phƣơng pháp nhƣ sở vật chất, cấu chúc chƣơng trình, Kết hợp phƣơng pháp toán học, phƣơng pháp điều tra phƣơng pháp quan sát cho ta thấy: Ở lớp thực nghiệm: Học sinh đƣợc hoạt động nhiều dƣới nhiều hình thức cá nhân, nhóm, giáo viên giữ vai trị ngƣời hƣớng dẫn, giúp đỡ học sinh học tập Phần lớn thời gian hoạt động độc lập, hoạt động theo nhóm nhỏ Dạy học theo phƣơng pháp cịn hình thành học sinh khả phát hiện, kiểm tra, đối chiếu kết với bạn Ở lớp đối chứng: học sinh đƣợc hoạt động hơn, phần lớn thời gian ngồi nghe thầy giảng, giáo viên phải giảng nhiều, không quán xuyến đƣợc lớp học, học trở nên nhàm chán, nặng nề, nhiều học sinh gần nhƣ không hoạt động thành 110 kiến thức không đƣợc khắc sâu, học dừng lại việc cung cấp đủ kiến thức chƣa phát huy tính tích cực, trao đổi, hợp tác sinh viên Nhƣ vậy, việc dạy học môn Lạnh có sử dụng phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác hình thành phát triển học sinh lực hoạt động, hợp tác với bạn bè làm nâng cao hứng thú học tập nhờ mà chất lƣợng học đƣợc tăng cƣờng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học môn Lạnh không phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh mà phù hợp với quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm” xu hƣớng đổi dạy học 111 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Trong chƣơng 3, tác giả thực nghiệm sƣ phạm khoa Điện – Điện lạnh: Với điều kiện sở vật chất nhà trƣờng, việc ứng dụng sƣ phạm tƣơng tác vào nhà trƣờng giúp GV trình bày nội dung giảng cách logic, đáp ứng kịp thời yêu cầu trình dạy học, hỗ trợ tốt hoạt động dạy GV nhằm minh họa, trực quan hóa, cụ thể hóa nội dung, tích cực hóa trình học HS 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A.Kết luận chung Trong trình nghiên cứu đề tài này, rút kết luận sau: 1-Ngày nay, xu hƣớng đổi giáo dục, trƣờng TCN nói chung trƣờng TCN Hội CCB VN nói riêng lấy học sinh làm nhân vật trọng tâm Kết học tập học sinh đƣợc đánh giá cao không chi mức độ hoạt động nhận thức cá nhân mà mức độ hoạt động cá nhân tƣơng tác với nhóm Vì việc tổ chức dạy – học huy động đƣợc phƣơng pháp nhận thức cá nhân mà cách thức giao tiếp, nhận thức ngƣời học vào việc giải nhiệm vụ học tập Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác với tƣ cách chiến lƣợc dạy học tiến đƣợc sử dụng q trình dạy học mơn Lạnh trƣờng TCN có chuyên ngành Điện – Điện lạnh hồn tồn có khả làm đƣợc điều bởi: Sự lĩnh hội kiến thức ngôn ngữ kỹ giao tiếp học sinh kết hoạt động nhận thức cá nhân cọ sát cá nhân với tập thể dƣới tổ chức hƣớng dẫn giáo viên Khơng cịn hình thành học sinh lĩnh để giải vấn đề xã hội thu nhỏ (lớp, nhóm) khả thích nghi mơi trƣờng tập thể 2- Phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác đƣợc sử dụng q trình dạy học mơn Lạnh trƣờng TCN có ngành Điện - Điện lạnh đƣợc thể thông qua phƣơng pháp dạy học thảo luận nhóm, đàm thoại, phƣơng pháp dạy học thực hành, trị chơi học tập với hình thức dạy học theo nhóm, cá nhân nên việc nẵm vững kỹ thuật tổ chức học tập theo nhóm, sở vật chất đặc biệt chất lƣợng vấn đề đƣa thảo luận, chất lƣợng trị chơi có ý nghĩa quan trọng việc khẳng định hiệu phƣơng pháp sƣ phạm Tuy nhiên trình dạy học môn Lạnh trƣờng TCN có ngành Điện – Điện lạnh giáo viên khơng sử dụng một, hai phƣơng pháp dạy học mà sử dụng nhiều phƣơng pháp dạy học khác Do phải tùy theo mức độ, tính chất học mà xác định thời điểm thích hợp để vận dụng sƣ phạm tƣơng tác vào trình dạy học Điều có ý nghĩa quan trọng định chất lƣợng, hiệu q trình dạy học mơn Lạnh 113 3- Qua trình khảo sát thực tế tác giả nhận thấy trƣờng TCN có nganh Điện – Điện lạnh cịn chƣa thực quan tâm tới việc sử dụng phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác mà mơ hồ phƣơng pháp Do đó, hiệu đem lại khơng cao, chƣa gây hứng thú cho học sinh em hồn tồn có khả thích ứng với sƣ phạm tƣơng tác Và qua thực nghiệm sƣ phạm tác giả kiểm chứng đƣợc tính khả thi đề tài Quá trình nghiên cứu tác giả thực đƣợc mục đích, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, giả thuyết khoa học mà đề tài đƣa là: - Góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn “Lạnh bản” trƣờng TCN nói chung trƣờng TCN Hội CCB VN nói riêng thơng qua việc áp dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn sƣ phạm tƣơng tác dạy học môn “Lạnh bản” Trƣờng TCN Hội CCB VN Ứng dụng lý luận quan điểm sƣ phạm tƣơng tác dạy học môn “Lạnh bản” Đƣa kiến nghị, đề xuất góp phần nâng cao ứng dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác dạy học trƣờng chuyên nghiệp dạy nghề Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi ƣu việt việc dạy học môn “Lạnh bản” dựa quan điểm sƣ phạm tƣơng tác - Nếu ứng dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác cách phù hợp vào việc dạy học mơn “Lạnh bản” nâng cao chất lƣợng hứng thú học tập học sinh thuộc hệ TCN trƣờng TCN Hội CCB VN - Sau đƣa sƣ phạm tƣơng tác vào ứng dụng dạy Trƣờng trung cấp nghề Hội Cựu Chiến Binh Việt Nam thấy chất lƣợng đào tạo đƣợc nâng cao Do ban lãnh đạo nhà trƣờng ủng hộ khuyến khích giáo viên sử dụng phƣơng pháp giảng dạy nhà trƣờng - Sau nghiên cứu ứng dụng sƣ phạm tƣơng tác áp dụng vào giảng dạy môn “Lạnh bản” Tác giả đóng góp đƣợc báo với tiêu đề: “Các tƣơng tác liên đới việc sử dụng sƣ phạm tƣơng tác dạy học” Bài đƣợc đăng trang 40, số 115, tháng 03 – 2015, báo “Thiết bị giáo dục” 114 B.Kiến nghị đề xuất Dựa kết luận nêu trên, tác giả xin mạnh dạn có kiến nghị đề xuất nhƣ sau: 1-Nhà trƣờng nên bồi dƣỡng, tập huấn để cập nhật phát triển khả sử dụng phƣơng pháp giảng dạy tích cực, đại cho giáo viên 2- Khuyến khích động viên giáo viên biên soạn giảng dạy với phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học đại – Thƣờng xuyên tổ chức hội thảo theo chủ đề, sinh hoạt chuyên môn, đầu tƣ cho giáo viên học tập nâng cao trình độ để cập nhật kiến thức, thông tin thuộc chun ngành – Cần có hình thức khuyến khích, động viên, chí bắt buộc giáo viên cập nhật việc sử dụng làm chủ đƣợc hệ thống máy tính, cơng cụ phục vụ đắc lực cho việc xây dựng giảng – Thƣờng xuyên nâng cấp, đầu tƣ hệ thống thiết bị phụ vụ đào tạo giảng dạy, đồ dùng phƣơng tiện dạy học tạo điều kiện cho việc ứng dụng phƣơng pháp dạy học tích cực đặc biệt ứng dụng quan điểm dạy học tƣơng tác Khi giải tốt vấn đề trên, góp phần nâng cao chất lƣợng cơng tác giáo dục, đào tạo, đáp ứng đƣợc cho công đổi xây dựng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị TW2 - 1997 [2].Wikipedia Từ điển mở online ( Bách khoa toàn thƣ mở) http://en.witionar.org/wiki/interaction [3].Jear-Marc Denommé & Madeleine Roy , Tiến tới phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội,2005 [4] Jear-Marc Denommé Madeleine Roy, Sƣ phạm tƣơng tác – Một tiếp cận khoa học thần kinh học dạy, NXB ĐHQG HN năm 2009 [5] Trần Kim Nở, Lê Xuân Khuê, Nguyễn Ngọc Dũng, Trần Huỳnh Phúc Từ điển Anh – Việt NXB Chính trị quốc gia, xuất lần thứ 3/ 1993 [6] Đỗ Ngọc Đạt, Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB ĐHQG HN, 1998 [7] Nguyễn Xuân Lạc Bài giảng Lý luận Công nghệ dạy học đại ĐHBK HN 2008 – 2009 [8] “Virtual reality”, http://en.wikipedia.org/wiki/Virtual_reality [9] “Vũ Hữu Tiến, Công nghệ thực ảo”,http://cdit.ptit.edu.vn/wpcontent/uploads/2014/03/49.-TienVH_Hien-thuc-ao_12.3.pdf [10] Nguyễn Xuân Lạc Bài giảng Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học ĐHBK HN 2000 – 2009 [11].Vũ Lệ Hoa: Sử dụng Phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác biện pháp nâng cao tính tích cực học tập học sinh – Tạp chí Giáo dục số 24 năm 1998 [12] Quyết định số: 05/2008/ QĐ – BLĐTBXH ngày 18 tháng 02 năm 2008 Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội [13] Cao Xuân Liễu Phƣơng pháp Sƣ phạm tƣơng tác hình thức đào tạo theo học chế tín http://dt.ussh.edu.vn [14] Atlan H.,ibid.,p.150 [15] Gordon,E “A Multidimensional Frame Work for Urban Education”, Musart, (sept – oct 1969) 85 pages 116 [16] Fontaine, F.Dosser sủr Í esvaluation, Montréal, Service pesdagogique de IsUn.de Mtt 1989, 138 pages [17] Caroll, J.,, Teacher‟s College Fecord,no.64, 1963, pp 723 – 733 [18] Lƣơng Mạnh Hà, “Tƣơng tác Ngƣời - Máy”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 [19] Nguyễn Xuân Lạc, Tăng Văn Hồn, Tiếp cận cơng nghệ dạy học Cơ học ứng dụng, Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Giảng dạy môn Cơ học, ĐHSPKT TpHCM, 11/2013, t.30–36 [20] Đức Uy, Tâm lý học sáng tạo, NXB GD, Hà Nội, 1999 117 Phụ lục Phiếu khảo sát dành cho giáo viên Xin anh/chị vui lòng cho biết phương pháp dạy học anh/chị thường sử dụng q trình dạy học cách tích (٧) vào phương pháp phù hợp (có thể có nhiều lựa chọn) TT Phƣơng pháp dạy học PP thuyết trình Phƣơng pháp vấn đáp Phƣơng pháp làm mẫu Phƣơng pháp thảo luận nhóm Phƣơng pháp dạy học nêu vấn Có đề Phƣơng pháp luyện tập Các phƣơng pháp khác… 118 Không Những phương pháp dạy học anh/chị thường sử dụng trình dạy học lý thuyết? Xin vui lịng tích (٧) vào phương pháp phù hợp (có thể có nhiều lựa chọn) TT Phƣơng pháp dạy học PP thuyết trình Phƣơng pháp vấn đáp Phƣơng pháp làm mẫu Phƣơng pháp thảo luận nhóm Phƣơng pháp dạy học nêu vấn Có Khơng đề Phƣơng pháp luyện tập Các phƣơng pháp khác… Những phương pháp dạy học anh/chị thường sử dụng trình dạy học thực hành? Xin vui lịng tích (٧) vào phương pháp phù hợp (có thể có nhiều lựa chọn) TT Phƣơng pháp dạy học PP thuyết trình Phƣơng pháp vấn đáp Phƣơng pháp làm mẫu Phƣơng pháp thảo luận nhóm Phƣơng pháp dạy học nêu vấn Có đề Phƣơng pháp luyện tập Các phƣơng pháp khác… 119 Không Phụ lục Phiếu khảo sát ( Dành cho học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm) Để góp phần nâng cao hiệu dạy – học môn Lạnh bản, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến vấn đề tích (٧) vào nội dung phù hợp với bạn Khi học môn Lạnh đƣợc giáo viên dạy học, bạn có thái độ học tập nhƣ nào? □ Rất thích □ Thích □ Bình thƣờng □ Bắt buộc 120 Phiếu khảo sát số (Dành cho giáo viên dự lớp thực nghiệm) Để góp phần nâng cao hiệu học tập mơn học Lạnh bản, xin Anh (Chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cáchtích (٧) vào nội dung phù hợp với ý kiến Anh (Chị) Câu 1: Theo Anh (Chị), dạy học phƣơng pháp tƣơng tác cho môn học Lạnh sinh viên cảm thấy hứng thú chủ động học tập khơng? ○ Có ○ Khơng Câu 2: Theo Anh (Chị), việc áp dụng phƣơng pháp dạy học tƣơng tác cho mơn học Lạnh có mang lại kết học tập tốt phƣơng pháp truyền thống khơng? ○ Có ○ Khơng Câu 3: Theo Anh (Chị), nên áp dụng phƣơng pháp dạy học tƣơng tác cho mơn học Lạnh khơng? ○ Có ○ Không 121 Biên quan sát Môn học: Lạnh Bài học: Thời gian: 1h Địa điểm: Lớp đối chứng Lớp đối chứng Mức độ Stt Tích cực tham gia giải nhiệm vụ học tập, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận với bạn (khám phá tri thức tích cực) Có tham gia giải nhiệm vụ học tập nhƣng không đƣa ý kiến Tham gia thụ động theo yêu cầu, không trao đổi, thảo luận với bạn Không tham gia hoạt động học tập, không ý học 122 Số lƣợng Tỉ lệ (30 hs) (%) Biên quan sát Môn học: Lạnh Bài học: Thời gian: 1h Địa điểm: Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Mức độ Stt Tích cực tham gia giải nhiệm vụ học tập, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận với bạn (khám phá tri thức tích cực) Có tham gia giải nhiệm vụ học tập nhƣng khơng đƣa ý kiến Tham gia thụ động theo yêu cầu, không trao đổi, thảo luận với bạn Không tham gia hoạt động học tập, không ý học 123 Số lƣợng Tỉ lệ (30 hs) (%) TT Phƣơng pháp dạy học Mức độ sử dụng Xếp hạng (%) PP thuyết trình 90,5 Phƣơng pháp vấn đáp 35,8 Phƣơng pháp làm mẫu 30 Phƣơng pháp thảo luận nhóm 15 5 Phƣơng pháp dạy học nêu vấn 20 đề Phƣơng pháp luyện tập 12 Các phƣơng pháp khác… 124 ... CHỨC DẠY HỌC MÔN LẠNH CƠ BẢN TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ HỘI CỰU CHIẾN BINH VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu trƣờng Trung cấp nghề Hội cựu chiến binh Việt Nam - Tên trƣờng: Trƣờng Trung cấp nghề Hội cựu chiến. .. lý luận thực tiễn sƣ phạm tƣơng tác dạy học môn ? ?Lạnh Cơ Bản? ?? Trƣờng trung cấp nghề Hội Cựu Chiến Binh - Ứng dụng lý luận quan điểm sƣ phạm tƣơng tác dạy học môn ? ?Lạnh Cơ Bản? ?? - Đƣa kiến nghị,... Để ứng dụng dạy học tƣơng tác sử dụng vào dạy học môn Lạnh nhằm nâng cao hiệu công tác dạy học, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng giảng dạy mô đun Lạnh Trƣờng Trung cấp nghề Hội Cựu chiến binh

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[8] “Virtual reality”, http://en.wikipedia.org/wiki/Virtual_reality [9] “Vũ Hữu Tiến, Công nghệ thực tại ảo”,http://cdit.ptit.edu.vn/wp-content/uploads/2014/03/49.-TienVH_Hien-thuc-ao_12.3.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Virtual reality"”, "http://en.wikipedia.org/wiki/Virtual_reality" [9] “"Vũ Hữu Tiến, Công nghệ thực tại ảo
[15]. Gordon,E. “A Multidimensional Frame Work for Urban Education”, Musart, (sept – oct. 1969). 85 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Multidimensional Frame Work for Urban Education
[18]. Lương Mạnh Hà, “Tương tác Người - Máy”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương tác Người - Máy
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
[19] Nguyễn Xuân Lạc, Tăng Văn Hoàn, Tiếp cận công nghệ trong dạy học Cơ học ứng dụng, Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc về Giảng dạy các môn Cơ học, ĐHSPKT TpHCM, 11/2013, t.30–36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận công nghệ trong dạy học Cơ học ứng dụng
[20] Đức Uy, Tâm lý học sáng tạo, NXB GD, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo
Nhà XB: NXB GD
[2].Wikipedia. Từ điển mở online ( Bách khoa toàn thƣ mở). http://en.witionar.org/wiki/interaction Link
[13]. Cao Xuân Liễu. Phương pháp Sư phạm tương tác và hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ. http://dt.ussh.edu.vn Link
[3].Jear-Marc Denommé & Madeleine Roy , Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội,2005 Khác
[4]. Jear-Marc Denommé Madeleine Roy, Sư phạm tương tác – Một tiếp cận khoa học thần kinh về học và dạy, NXB ĐHQG HN năm 2009 Khác
[5]. Trần Kim Nở, Lê Xuân Khuê, Nguyễn Ngọc Dũng, Trần Huỳnh Phúc. Từ điển Anh – Việt. NXB Chính trị quốc gia, xuất bản lần thứ 3/ 1993 Khác
[6]. Đỗ Ngọc Đạt, Tiếp cận hiện đại trong hoạt động dạy học, NXB ĐHQG HN, 1998 Khác
[7]. Nguyễn Xuân Lạc. Bài giảng Lý luận và Công nghệ dạy học hiện đại. ĐHBK HN 2008 – 2009 Khác
[10]. Nguyễn Xuân Lạc. Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. ĐHBK HN 2000 – 2009 Khác
[11].Vũ Lệ Hoa: Sử dụng Phương pháp sư phạm tương tác một biện pháp nâng cao tính tích cực học tập của học sinh – Tạp chí Giáo dục số 24 năm 1998 Khác
[12]. Quyết định số: 05/2008/ QĐ – BLĐTBXH ngày 18 tháng 02 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Khác
[16]. Fontaine, F.Dosser sủr Í esvaluation, Montréal, Service pesdagogique de IsUn.de Mtt 1989, 138 pages Khác
[17]. Caroll, J.,<<A model of School Learning>>, Teacher‟s College Fecord,no.64, 1963, pp 723 – 733 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w