Sử dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học mô đun trang bị điện tại trường trung cấp nghề số 18 bộ quốc phòng

92 26 0
Sử dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học mô đun trang bị điện tại trường trung cấp nghề số 18 bộ quốc phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN .10 1.1 Lý luận dạy học .10 1.2 Công nghệ dạy học 13 1.1.1 Khái niệm công nghệ 13 1.1.2 Công nghệ dạy học 14 1.3 Mơ hình hóa mơ 16 1.3.1 Mở đầu .16 1.3.2 Định nghĩa .19 1.3.3 Tính chất mơ hình 20 1.3.4 Lí thuyết mơ hình hóa .22 1.4 Công nghệ mô 27 1.4.1 Định nghĩa .27 1.4.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Công nghệ mô 28 1.5 Thực trạng dạy học mô đun Trang bị điện trường Trung cấp nghề số 18/ BQP 30 1.5.1 Vài nét sơ lược trường Trung cấp nghề số 18 30 1.5.2 Đặc điểm học sinh học nghề mô đun Trang bị điện 31 1.5.3 Thực trạng dạy học mô đun Trang bị điện trường 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 34 CHƯƠNG II XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔ PHỎNG TRONG MÔ ĐUN TRANG BỊ ĐIỆN CỦA NGÀNH KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 35 2.1 Nguyên tắc thiết kế giảng sử dụng công nghệ mô 35 2.1.1 Những yêu cầu chung thiết kế giảng 35 2.1.2 Nguyên tắc thiết kế giảng sử dụng công nghệ mô .35 2.2 Quy trình thiết kế bải giảng mơ đun Trang bị điện với công nghệ mô 37 2.2.1 Những điều kiện cần thiết để thiết kế giảng sử dụng công nghệ mô 37 2.2.2 Quy trình thiết kế giảng mô đun Trang bị điện .38 2.3 Tiêu chí đánh giá hỗ trợ công nghệ mô dạy học 47 2.4 Xây dựng giảng mô đun Trang bị điện sử dụng CNMP 50 2.4.1 Giáo án thứ .50 2.4.2 Giáo án thứ hai 57 2.4.3 Giáo án thứ ba 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .71 CHƯƠNG III KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ .72 3.1 Tiến hành kiểm nghiệm đánh giá 72 3.1.1 Mục đích, đối tượng kiểm nghiệm 72 3.1.2 Chuẩn bị điều kiện để tiến hành kiểm nghiệm .72 3.1.3 Nội dung tiến hành kiểm nghiệm 73 3.1.4 Đánh giá kết .73 3.2 Lấy ý kiến chuyên gia 76 3.3 Đánh giá hiệu giảng theo phương pháp mới, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề .77 KẾT LUẬN CHƯƠNG III .79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC 86 PHỤ LỤC 89 PHỤ LỤC 90 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu thực hiện, luận văn “Sử dụng công nghệ mô dạy học mô đun “Trang bị điện” Trường Trung cấp nghề số 18 – Bộ quốc phịng” hồn thành tháng năm 2016 Viện Sư phạm kỹ thuật – trường Đại học Bách khoa Hà Nội với hướng dẫn tận tình GS.TS Nguyễn Xuân Lạc, giúp đỡ nhiệt tình thầy Viện Sư phạm kỹ thuật, bạn bè đồng nghiệp gia đình Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Xuân Lạc trực tiếp hướng dẫn, cung cấp tài liệu gợi mở ý tưởng để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Viện Sư phạm kỹ thuật, thầy cô cộng tác viên Viện, Viện Đào tạo sau đại học, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ mặt kiến thức, tài liệu thời gian để tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn tới gia đình ln nguồn động viên lớn cho tác giả suốt trình học tập làm luận văn Do điều kiện thực có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến cho thiếu sót ý tưởng phát triển để đề tài hoàn thiện Tác giả Nguyễn Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, trình bày luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ chưa công bố phương tiện thông tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm điều cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQP: Bộ quốc phòng CNH- HĐH: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNMP: Công nghệ mô CNTT: Công nghệ thông tin HS: Học sinh KHKT: Khoa học kỹ thuật LAN: Local Area Network PP: Phương pháp PPDH: Phương pháp dạy học PTDH: Phương tiện dạy học QTDH: Quá trình dạy học TCN, CĐN: Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1 Bảng tương tự điện – 266 Bảng Kết khảo sát đối tượng người học 76 Bảng Kết khảo sát bình quân với đối tượng người học 76 Bảng 3 Kết khảo sát bình quân qua lấy ý kiến chuyên gia 77 Hình 1 Lược đồ cấu trúc trình dạy học 11 Hình Mơ hình điện -cơ 25 Hình Quy trình xây dựng giảng sử dụng cơng nghệ mơ 40 Hình 2 Quy trình thiết kế giảng phần mềm CADe- SIMU 43 Hình Quy trình xây dựng giảng phần mềm Powerpoint 46 Hình Tiêu chí đánh giá hỗ trợ CNMP dạy học 49 Hình Mạch điện điều khiển động ba pha quay chiều 55 Hình 6(a,b) Mơ mạch điện điều khiển động ba pha quay chiều phần mềm CADe-SIMU 56 Hình Mạch điện điều khiển tự động động pha làm việc theo thứ tự (dùng rơle thời gian) 61 Hình (a,b,c) Mơ mạch điện điều khiển tự động động pha làm việc theo thứ tự (dùng rơle thời gian) phần mềm CADe-SIMU 63 Hình Mạch điện đảo chiều quay động ba pha dùng nút bấm .68 Hình 10 (a,b,c,d) Mơ mạch điện đảo chiều quay động ba pha dùng nút bấm phần mềm CADe-SIMU 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển khoa học kỹ thuật mạnh mẽ thập niên trở lại khơng góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế mà quay trở lại tác động lớn vào trình giáo dục đào tạo Các kiến thức khoa học mới, yêu cầu ngành, nghề trở thành mục tiêu trình dạy học, đồng thời góp phần phát triển cơng cụ dạy học mang tính trực quan đạt hiệu sư phạm cao Công nghệ phần mềm phát triển, khả tái tạo mô lại tượng thực tế với độ xác tương tác cao trở thành xu việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào dạy học Bài giảng trở nên sinh động hơn, người học có nhìn trực quan “gần” với tượng, khoảng cách giáo viên người học thu hẹp lại, tương đương với “đồng nghiệp” nghiên cứu khoa học, tăng cường khả trao đổi truyền dạy kiến thức Đối với Nhà trường, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đề phải sau tốt nghiệp, người học bắt tay vào lao động sản xuất, hay hoạt động lĩnh vực khoa học tiếp thu cách mau chóng thích ứng với phát triển khoa học kỹ thuật Việc giảng dạy mô đun Trang bị điện Trường Trung cấp nghề số 18 đáp ứng mục tiêu mô đun đề song dừng lại việc hiểu lắp ráp số mạch điện Việc sử dụng phương pháp mô dạy học mô đun Trang bị điện giúp người học làm quen với nhiều mạch điện hơn, tăng khả tư duy, tìm tịi đồng thời người học hiểu rõ trực quan dễ nguyên lý hoạt động mạch mô đun Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường, tác giả lựa chọn để tài: Sử dụng công nghệ mô dạy học mô đun “Trang bị điện” Trường Trung cấp nghề số 18 – Bộ quốc phòng Mục đích nghiên cứu Xây dựng giảng cụ thể cho mô đun Trang bị điện sử dụng công nghệ mơ nhằm nâng cao chất lượng q trình dạy học Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơ đun Trang bị điện - Đối tượng nghiên cứu: Dạy học mô đun Trang bị điện trường Trung cấp nghề Phạm vi nghiên cứu Dạy học mô đun Trang bị điện trường Trung cấp nghề số 18/BQP Giả thuyết khoa học Sử dụng công nghệ mô vào việc dạy mô đun Trang bị điện tác giả đề xuất góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài - Tìm hiểu q trình dạy học mơ đun Trang bị điện Trường Trung cấp nghề số 18 phần mềm có liên quan - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mô đun Trang bị điện Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Cấu trúc luận văn Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng công nghệ mô dạy học mô đun Chương II: Xây dựng giảng mô mô đun Trang bị điện ngành Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí Trường Trung cấp nghề Chương III: Kiểm nghiệm đánh giá CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC MƠ ĐUN Ngày nay, mơ hình hóa mơ ứng dụng rộng rãi lĩnh vực dạy học lĩnh vực Để học đạt hiệu cao cần tạo cho học sinh hứng thú học tập, phát huy tính tự học, tự tìm tịi nghiên cứu học sinh Vì vậy, sử dụng công nghệ mô dạy học giải pháp ngày nhiều trường áp dụng Nhất mơn khó trừu tượng môn lĩnh vực điện, sử dụng phương pháp thuyết trình học sinh khó hình dung khó hiểu Do sử dụng công nghệ mô giảng dạy đem lại kết cao Bên cạnh việc sử dụng phần mềm mơ ngày người ta kết hợp việc sử dụng phần mềm mô với phần mềm dạy học phổ thông PowerPoint giúp học sinh hiểu dễ 1.1 Lý luận dạy học Lý luận hệ thống tri thức về: 1) Một đối tượng nghiên cứu xác định, tự nhiên, xã hội tư Trong đối tượng nghiên cứu q trình dạy học Quá trình dạy học trình xã hội Về hình thức, q trình hoạt động tương tác người dạy (hoạt động dạy) người học (hoạt động học) Về chất, trình dạy học trình học tập (nhận thức thực hành) độc đáo người học tiến hành tổ chức, hướng dẫn người dạy nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học Nét độc đáo trình học tập người học thể : người học, công nghệ (phương tiện, phương pháp kỹ năng) học mình, vừa học tri thức (học để biết chủ quan từ kho tàng văn hóa nhân loại), vừa tập kỹ (học để làm phát chủ quan qua hoạt động thực hành) nhằm củng cố kết học, hình thành phát triển lực hoạt động thực tiễn 10 nội dung cần mơ phỏng, điều khiển trình nhận thức, trình truyền đạt giáo viên khả tiếp nhận kiến thức người học - Xét mặt kỹ thuật, giảng thiết kế sử dụng CNMP đơn giản, dễ thực môi trường học tập ngày Việc thiết kế nội dung mơ khơng địi hỏi nhiều kiến thức CNTT, phù hợp với trình độ khả đội ngũ giáo viên, giáo viên dạy nghề Môi trường giao diện phần mềm mô thân thiện, dạng đồ họa dễ sử dụng, độ xác cao, phù hợp với mơi trường tâm học tập Có thể xây dựng mơ thí nghiệm mà thực tế khơng làm mơi trường nguy hiểm, độc hại - Xét mặt kinh tế, nội dung mô thiết kế máy tính với độ xác cao, sử dụng nhiều lần lặp lại mà không sợ hư hỏng hay hao hụt vật tư, thiết bị Hơn nữa, mơ lưu giữ, bảo quản vân chuyển với kích thước nhỏ gọn nhờ phát triển CNTT - Xét mặt thời gian, giảng sử dụng CNMP giúp giảm nhiều thời gian lớp, tận dụng tối đa cho q trình tư suy, tích lũy chiếm lĩnh tri thức người học Tạo điều kiện cho giáo viên chủ động thời gian phân bổ nội dung kiến thức học, đưa nhiều học mang tính tư sáng tạo, đảm bảo khả nhận thức học sinh 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Từ việc kiểm nghiệm đánh giá thông qua ý kiến chuyên gia, phiếu đánh giá từ học sinh với phương pháp tổng hợp đánh giá, tác giả đến kết luận sau: - Sử dụng CNMP dạy học mô đun Trang bị điện hướng đắn nhằm cải thiện PPDH, tăng cường tính tích cực người học, đa dạng hóa hình thức học tập, nâng cao chất lượng trình đào tạo nghề - Nội dung mơ xây dựng máy tính với trợ giúp phần mềm, đảm bảo tính xác nội dung cần truyền đạt, có tính tương tác, số điểm bật CNMP mà luận văn đề cập đến, sở kích thích hứng thú học nghề phát triển tư kỹ thuật, tính sáng tạo học sinh - Nội dung mô xây dựng sử dụng dễ dang, tạo điều kiện thuận lợi cho người dạy người học, dung lượng nhỏ, có tính động, dễ lưu trữ, vận chuyển, dạy từ xa, dạy mạng, tạo điều kiện cho người học học tập lúc, nơi - Các phần mềm lựa chọn xây dựng mô hỗ trợ với màu sắc sinh động, đản bảo nội dung chun mơn, tính thẩm mỹ, phù hợp với tâm học tập học sinh học nghề - Quy trình thiết kế giảng với sử dụng CNMP thiết kế mang tính phạm theo logic QTDH theo tư sư phạm kỹ thuật, chi tiết, rõ ràng, xếp theo bước tạo điều kiện cho giáo viên dạy nghề thiết kế giảng - Có thể sử dụng nội dung mô nhiều lần khoảng thời gian khác nhau, điều thuận lợi cho học sinh học nghề quan sát phản ứng mạch, nguyên lý hoạt động mạch, quan sát toàn quan sát theo bước 79 - Đây PPDH đại, ứng dụng CNTT dạy học, hiệu kinh tế cao, nâng cao chất lượng rút ngắn thời gian đào tạo, phù hợp với điều kiện trường dạy nghề Việt Nam 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu sở lý luận thực tế việc học tập mô đun “Trang bị điện” q trình hồn thành đề tài nghiên cứu tơi rút số kết luận sau: - Trong xu nay, việc giảng dạy với ứng dụng công nghệ dạy học đại cần thiết, việc ứng dụng CNMP giảng dạy vấn đề cần nghiên cứu quan tâm - Với ứng dụng CNMP vào giảng dạy phát triển khả tìm tịi, phát triển tư duy, tạo hứng thú người học từ nâng cao chất lượng q trình đào tạo KIẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả nhận nguồn nhân lực xem yếu tố có tính chiến lược then chốt, nguồn nhân lực tốt góp phần vào phát triển xã hội nói chung CNH-HĐH đất nước nói riêng Tuy nhiên, nguồn nhân lực Việt Nam nhiều bất cập hạn chế chất lượng, số lượng, trình độ Do vậy, cần phải giải vấn đề: 1) Tiếp tục hoàn thiện việc nghiên cứu ứng dụng CNMP dạy học cho tất môn học/ mô đun khác đào tạo 2) Bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học (tin học ứng dụng chuyên ngành) cho đội ngũ giáo viên nước 3) Đáp ứng đầy đủ trang thiết bị, sở vật chất PTDH cho tất sở đào tạo nghề nước 4) Khuyến khích giáo viên sử dụng CNMP dạy học giáo viên trường nghề 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng Lý luận Công nghệ dạy học đại, Đại học Bách khoa Hà Nội (2009) [2] Nguyễn Xuân Lạc, Đỗ Như Lân, Một vài đóng góp cho giáo trình Cơ học ứng dụng cho sinh viên ngành khơng khí, Tuyển tập cơng trình khoa học Hội nghị [3] Nguyễn Xuân Lạc, Đỗ Như Lân, Cơ học ứng dụng, NXB GD, Hà Nội, 1999 [4] Nguyễn Xuân Lạc, Trần Kim Tuyền, Lý luận cơng nghệ mơ dạy học hình học họa hình vẽ kỹ thuật, Tạp chí Khoa học ĐHSPHN, số 2/2014 VN, t.112–124 [5] Lê Thanh Nhu, Vận dụng phương pháp mô vào dạy học môn Kỹ thuật công nghiệp trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP HN, 2001 [6] “Interactive Learning”, http://en.wikipedia.org/wiki/Interactive_Learning [7] Đặng Hùng Thắng, Thố ng kê và ứng dụng, NXB GD, 2009 [8] A.D.Aleksandrov, et al., Mathematics: Its Content, Methods and Meaning, M.I.T Press 1963, Courier Dover Publications, 1999 [9] Đặng Quốc Phú, Trần Thế Sơn, Trần Văn Phú, Truyền nhiệt, NXB GD 1999 [10] Nguyễn Tài, Lê Bá Sơn, Thuỷ lực, Tập 2, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1999 [11] “Glenn Omatsu, Understanding Classroom Dynamics ”, https://www.csun.edu/sites/default/files/classdynamics.pdf 82 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG CĨ SỬ DỤNG CƠNG NGHỆ MƠ PHỎNG Nhằm mục đích nắm bắt tâm tư, nguyện vọng học viên, thơng tin phản hồi từ bạn học viên việc nâng cao chất lượng công tác dạy học việc sử dụng công nghệ mô giảng Chúng Tôi tiến hành điều tra chất lượng giảng thông qua số câu hỏi Để điều tra đạt kết tốt, xin bạn vui lịng cung cấp thơng tin cách chân thực vào phiếu câu hỏi sau: Phần I: Thông tin cá nhân - Họ tên( không bắt buộc):…………………………………………… - Học viên lớp:……………….Khóa:……….Ngành học:……………… - Trường học:……………………………………………………… Phần II: Các câu hỏi Theo bạn tinh thần học tập lớp nào? a Hứng thú c Bình thường b Tập trung d Khơng tập trung Theo bạn nguyên nhân làm chất lượng lớp học không đạt? (đánh số theo thứ tự ưu tiên 1,2,3,4 ) a Lớp học đông c PP dạy chưa hấp dẫn b Kiến thức trừu tượng d HS lười học Nguyên nhân khác:……………………………………………………… ………………………………………………………………………… 83 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Theo bạn để học sinh hứng thú với môn học Giáo viên cần làm gì? (đánh số theo thứ tự ưu tiên 1,2,3,4 ) a Nhiệt tình với HS c Gắn giảng với thực tế b Bài giảng trực quan d Cho điểm cao Bạn quen với giảng có sử dụng cơng nghệ mơ chưa? a.Thường b.Thỉnh xun thoảng c Rất d.Chưa Theo bạn giảng có sử dụng cơng nghệ mơ có ưu điểm gì?(đánh số theo thứ tự ưu tiên 1,2,3,4 ) a Thử sai kỹ thuật c Có độ tương tác cao b Bài giảng trực quan d HS dễ tưởng tượng Khi sử dụng công nghệ mô giảng giúp học sinh ? (đánh số theo thứ tự ưu tiên 1,2,3,4 ) a Phát huy tính khám phá c “Học làm” b Ghi nhớ giảng tốt d Được thử sai kỹ thuật Tâm trạng bạn sau tham dự lớp học có sử dụng cơng nghệ mô giảng? a Thoải mái hứng thú b Gị bó, áp lực Theo bạn mức độ tiếp thu kiến thức giảng có sử dụng công nghệ mô so với giảng truyền thống HS nào? a Hiểu nhanh c Kém 84 b Bằng Khả ghi nhớ kiến thức sau học giảng có sử dụng cơng nghệ mơ so với giảng truyền thống HS nào? c Dễ nhớ, nhớ lâu d Khó nhớ, nhanh quên 10 Mơ đun Trang bị điện Giáo viên có nên áp dụng công nghệ mô vào giảng không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Chưa cần thiết d Không cần thiết Cảm ơn bạn trả lời câu hỏi chúng Tôi! 85 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Dành cho chuyên gia sư phạm kỹ thuật giáo viên) Nội dung trả lời phiếu xin ý kiến chuyên gia nhằm mục đích phục vụ cho đề tài luận văn “ Sử dụng công nghệ mô dạy học mô đun Trang bị điện trường Trung cấp nghề số 18/BQP” Q Thầy (Cơ) vui lịng đọc kỹ nội dung câu hỏi, trả lời cách đánh dấu X vào ô tương ứng điền nội dung phù hợp Phần 1: Thông tin chung Họ tên:……………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ chun mơn: Cao đẳng Đại học Nghề nghiệp: Giáo viên Sau đại học Chuyên viên giáo dục Thâm niên công tác: ……… năm Phần Nội dung Tính cần thiết đề tài việc ứng dụng công nghệ mô giảng dạy mô đun Trang bị điện a) Rất cần thiết b) Cần thiết c) Không cần thiết d) Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 86 Tính phù hợp đề tài việc ứng dụng công nghệ mô giảng dạy mô đun Trang bị điện a) Hoàn toàn phù hợp b) Phù hợp phần c) Không phù hợp d) Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tính khả thi đề tài điều kiện thực tế sở đào tạo a) Hoàn toàn khả thi b) Khả thi phần c) Không khả thi d) Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thầy (cơ) có sử dụng phương tiện dạy học đại trình dạy học? a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Hiếm d) Không sử dụng 87 Thầy (cô) vận dụng CNMP dạy học? a) Đã vận dụng b) Có ý định vận dụng c) Chưa vận dụng Mức độ tiếp thu kiến thức giảng có sử dụng CNMP so với giảng truyền thống HS nào? a) Tốt b) Bằng c) Kém Khi sử dụng CNMP giảng dạy học sinh học tập với tâm trạng? a) Rất hứng thú b) Hứng thú c) Không hứng thú Kết học tập học sinh sử dụng CNMP vào giảng dạy so với giảng truyền thống? a) Cao b) Bằng c) Thấp Mô đun Trang bị điện có nên áp dụng CNMP vào giảng khơng? a) Có b) Khơng 88 PHỤ LỤC PHIẾU LUYỆN TẬP Nhóm số:……………………………… Lớp: Học sinh nhóm: 1………………………………………Nhóm trưởng 2……………………………………… 3……………………………………… Bài luyện tập: Ngày luyện tập: Quá trình luyện tập: Lần Thời gian luyện tập Định Thực mức Yêu cầu luyện tập Nhiệm vụ nhóm học sinh Thực Phụ giúp Quan sát Nhận xét GV Giáo viên hướng dẫn 89 PHỤ LỤC GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MÔ PHỎNG CADE -SIMU Giao diê ̣n chính của phần mềm: Phần mềm việt hóa từ tiếng Bồ Đào Nha Phần mềm khơng u cầu máy tính có cấu hình cao, cài hoạt động gần toàn hệ điều hành máy tính thơng dụng nay: Windows XP, Windows 7, Windows Vista Dung lượng phần mềm tương đối nhỏ 13,2 MB việc download phần mềm internet hồn tồn miễn phí Việc thiết kế sơ đồ mạch điện thực cách kéo phần tử thiết bị điện có thư viện thả vào giao diện phần mềm sau kết nối theo sơ đồ nguyên lý Phần mềm khơng sử dụng ngơn ngữ lập trình mà yêu cầu đơn giản mặt đồ họa Việc sử dụng thành thạo phần mềm yêu cầu người sử dụng có kiến thức chuyên ngành tin học 90 Phần mềm CADe-SIMU thích hợp cho việc mô mạch điện học phần: máy điện - khí cụ điện, truyền động điện, trang bị điện – điện tử điện tử công suất Thư viện phần mềm tương đối phong phú chủng loại thiết bị - khí cụ điện, phần mềm phân chia thành thư viện theo chức thiết bị ký hiệu sơ đồ nguyên lý Thanh công cụ phần mềm Thư viện thiết bị bảo vệ ngắn mạch Thư viện tiếp điểm rơ le, công tắc tơ sử dụng mạch điều khiển 91 Thư viện loại cuộn hút rơle contactor Một số ví dụ minh họa thiết kế sơ đồ mạch điện phần mềm CADe-SIMU Hy vọng phần mềm hữu ích cho người cần thiết kế - mô mạch điện trình học tập nghiên cứu Thiết kế hệ truyền động khởi động thứ tự ba động 92 ... cứu: Dạy học mô đun Trang bị điện trường Trung cấp nghề Phạm vi nghiên cứu Dạy học mô đun Trang bị điện trường Trung cấp nghề số 18/ BQP Giả thuyết khoa học Sử dụng công nghệ mô vào việc dạy mô đun. .. hoạt động mạch mô đun Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường, tác giả lựa chọn để tài: Sử dụng công nghệ mô dạy học mô đun ? ?Trang bị điện? ?? Trường Trung cấp nghề số 18 – Bộ quốc phòng Mục đích... nghiệm lớp học, phương thức dạy học, dạy học tương tác ảo 1.5 Thực trạng dạy học mô đun Trang bị điện trường Trung cấp nghề số 18/ BQP 1.5.1 Vài nét sơ lược trường Trung cấp nghề số 18 Ngày 21/11/2003,

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan