1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng bài giảng điện tử trong dạy học môn điện tử số hệ trung cấp tại trường trung cấp nghề số 18 bộ quốc phòng

94 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 5,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN THỊ PHƢƠNG ÁP DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐIỆN TỬ SỐ HỆ TRUNG CẤP TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 18 – BỘ QUỐC PHÒNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên sâu: Sƣ phạm Kỹ thuật Điện tử NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI THỊ THÚY HẰNG Hà Nội, năm 2015 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tài liệu nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS.Bùi Thị Thúy Hằng Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác có đƣợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015 Tác giả TRẦN THỊ PHƢƠNG Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 LỜI CẢM ƠN Sau năm nghiên cứu làm việc khẩn trƣơng, đƣợc giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình TS Bùi Thị Thúy Hằng luận văn với đề tài: “Áp dụng giảng điện tử dạy học môn Điện tử số hệ Trung cấp trường Trung Cấp Nghề số 18 - BQP” hồn thành Trƣớc tiên, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Bùi Thị Thúy Hằng trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) viện Sƣ phạm Kỹ thuật, viện Đào tạo sau Đại học - Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu trƣờng cho ý kiến đóng góp sâu sắc phƣơng hƣớng nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu tồn thể Thầy (Cơ) giáo học sinh trƣờng Trung cấp nghề số 18-Bộ Quốc Phòng tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho thực luận văn Cuối cùng, cho phép tơi đƣợc cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp nguồn động viên lớn tơi q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015 Tác giả TRẦN THỊ PHƢƠNG Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 1.1 Phƣơng tiện - Đa phƣơng tiện 14 1.1.1 Phƣơng tiện 14 a Các khái niệm 12 b Vai trò Phƣơng tiện dạy học 12 c Chức Phƣơng tiện dạy học 12 d Các yêu cầu Phƣơng tiện dạy học 12 1.1.2 Đa phƣơng tiện 16 a Các khái niệm 16 b Vai trò Đa phƣơng tiện 18 1.2 Bài giảng điện tử 18 1.2.1 Các khái niệm 18 a Khái niệm giảng 18 b Khái niệm giảng điện tử 19 1.2.2 Cấu trúc giảng điện tử 20 1.2.3 Các yêu cầu giảng điện tử 21 a Yêu cầu nội dung 21 b Yêu cầu phần câu hỏi – giải đáp 21 c Yêu cầu phần thể thiết kế 22 1.2.4 Các bƣớc xây dựng giảng điện tử 23 a Xác định mục đích, yêu cầu giảng 23 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 b Lựa chọn kiến thức 23 c Thu nhập nguồn tƣ liệu liên quan đến nội dung, xây dựng kho tƣ liệu 23 d Xây dựng kịch cho giảng điện tử 24 e Lựa chọn ngôn ngữ cho phần mềm 24 f Chạy thử chƣơng trình sửa chữa 25 1.2.5 Mục đích sử dụng Bài giảng điện tử 25 1.3 Ƣu điểm sử dụng giảng điện tử 26 1.3.1 Ƣu điểm 26 a Nội dung 26 b Phƣơng pháp 26 c Hiệu qủa nhận thức 26 1.3.2 Nhƣợc điểm 27 a Nội dung 27 b Phƣơng pháp 27 c Hiệu qủa nhận thức 27 1.4 Một số công cụ xây dựng giảng điện tử 27 Kết luận chƣơng 39 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀO DẠY HỌC MÔN ĐIỆN TỬ SỐ TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 18-BỘ QUỐC PHÒNG 2.1 Giới thiệu trƣờng trung cấp nghề số 18 40 2.1.1 Ngành nghề đào tạo 40 2.1.2 Điều kiện dự tuyển 41 2.1.3 Chỉ tiêu 41 2.2Giới thiệu môn học Điện Tử số 41 2.2.1Vị trí môn học 41 2.2.2 Đối tƣợng môn học 41 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 2.2.3 Mục tiêu môn học 41 a Về kiến thức 41 b Về kỹ 41 c Về thái độ 42 2.2.4 Nhiệm vụ nội dung môn học 42 2.2.5 Đặc điểm môn học phƣơng pháp đặc trƣng 46 a Đặc điểm môn học 46 b Những phƣơng pháp đặc trƣng 47 2.3Thực trạng dụng Bài giảng điện tử 50 2.4 Điều kiện sử dụng hiệu Bài giảng điện tử 51 2.5Khả áp dụng Bài giảng điện tử 52 Kết luận chƣơng 53 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Soạn giáo án 54 3.1.1 Tên lý lựa chọn 54 3.1.2 Mục tiêu học 54 a Kiến thức 54 b Kỹ 54 c Thái độ 54 3.1.3 Yêu cầu giảng điện tử 54 a Phƣơng pháp dạy học 54 b Tài liệu học tập 55 3.1.4 Giáo án 55 3.2 Tiến hành thực nghiệm 73 3.2.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 73 3.2.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 73 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 3.2.3 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 74 3.2.4 Tổ chức thực nghiệm 74 a Đối tƣợng thực nghiệm 74 b Nội dung thực nghiệm 75 c Quá trình thực nghiệm 75 3.3 Kết thực nghiệm 75 3.3.1 Kết thực nghiệm tƣơng tác sinh viên 75 3.3.2 Kết đánh giá đồng nghiệp 81 Kết luận chƣơng 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận 84 2.Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 Phụ lục 1: Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho giáo viên) Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử Phụ lục 2: Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho giáo viên sau thực nghiệm) Phụ lục 3: Phiếu phản hồi ý kiến sinh viên (Sau học thực nghiệm) Phụ lục 4: Phiếu đánh giá nhanh (Sau học thực nghiệm) DANH MỤC BẢNG VÀ BẢNG VẼ 2015 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử Tên bảng hình vẽ 2015 Trang Hình1 1: Cấu trúc BGĐT 21 Hình 1.2: Giao diện chƣơng trình Powerpoint 28 Hình 1.3: Giao diện chƣơng trình Macromedia Flash 30 Hình 1.4: Phần mềm Ispring Pro 31 Hình 1.5: Thanh cơng cụ ispring 31 Hình 3.1: Slide BDĐT đuợc thiết kế Ispring Pro 62 Hình 3.2: Bài giảng với câu hỏi iSpring QuizMaker 63 Hình 3.3: Dạng tập logic sai 64 Hình 3.4: Câu hỏi trắc nghiệm có nhiều đáp án 67 Hình 3.5: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn 68 Hình 3.6: Kiểu tập nhập vào liệu trống 70 Hình 3.7: Tạo tập tƣơng tác dạng so khớp phần tƣơng ứng 71 Bảng 2.1: Đánh giá việc sử dụng PP dạy học dạy học môn Điện tử số Bảng 3.1: Mức độ hứng thú SV học thực nghiệm 49 76 đối chứng Bảng 3.2: Đánh giá học sinh khơng khí lớp học 77 Bảng 3.3: Đánh giá mong muốn đƣợc giảng dạy giảng điện tử 78 Bảng 3.4: Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 79 Bảng 3.5: Kết đánh giá giáo viên tham gia dự giảng 82 Biểu đồ 3.1: Mức độ hứng thú học thực nghiệm đối 71 chứng Biểu đồ 3.2: Đánh giá kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 79 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Nghĩa từ viết tắt Từ Viết tắt BGĐT Bài giảng điện tử CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh SV Sinh viên PPDH Phƣơng pháp dạy học GD ĐT Giáo dục đào tạo TLTK Tài liệu tham khảo KH-KT Khoa học - Kỹ thuật 10 BQP Bộ quốc phịng 11 CS Cơ sở 12 MTĐT Máy tính điện tử 13 CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa 14 NXB-GD Nhà xuất – giáo dục 15 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm 16 TS Tiến sỹ Học viên: Trần Thị Phương Những có điểm 9-10 - Số sinh Lớp viên 2015 Lớp: SPKT- Điện Tử : xếp loại giỏi Dƣới trung Trung bình Khá Giỏi bình < (5 - 6) (7 - 8) (9 - 10) Số SV Tỷ lệ (%) Tỷ lệ Số SV (%) Số SV Tỷ lệ (%) Số SV Tỷ lệ (%) Lớp thực nghiệm 25 0, 0% 8,0% 14 56,0% 36,0% 24 16.7% 29.2% 11 45.8% 8.3% ĐTVT1 Lớp đối chứng ĐTVT2 Bảng 3.4 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết đƣợc thể biểu đồ sau: 60 50 40 30 Lớp thực nghiệm 20 Lớp đối chứng 10 Dưới trung bình Trung bình Khá Giỏi Biểu đồ3.2 :Đánh giá kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng Kết bảng 3.3 cho thấy lớp thực nghiệm học sinh đạt điểm cao so với lớp đối chứng Cụ thể là: tỷ lệ HS đạt loại giỏi 36% so với 8,3%; tỷ lệ HS hai lớp khác (56% so với 45,8%) Ngƣợc lại tỷ lệ HS đạt điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng (8% so với 29,2%) Lớp đối chứng 16,7% HS đạt điểm dƣới trung bình cịn lớp thực nghiệm khơng có HS có điểm dƣới trung bình 79 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 Để so sánh kết điểm kiểm tra sau dạy hai lớp thực nghiệm đối chứng, tiến hành tính tốn tham số: giá trị trung bình, phƣơng sai độ lệch chuẩn kết kiểm tra lớp, sau rút nhận xét, đánh giá kết luận k X   x n i 1 k i  ni i [15] i 1 Trong đó: X : điểm trung bình chung x i : điểm số học sinh n i : số học sinh có loại điểm i n: tổng số học sinh - Điểm trung bình kiểm tra sinh viên lớp thực nghiệm : ̅= = 8,2(1) - Điểm trung bình kiểm tra sinh viên lớp đối chứng: ̅= = 6,4(2) - Phƣơng sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm:[16] ̅ ∑ = = ∑ = 1,13(3) - Phƣơng sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: = ̅ ∑ ∑ = = 3,31 (4) - Độ lệch chuẩn kiểm tra lớp thực nghiệm: = √ = √ = 1(5) - Độ lệch chuẩn kiểm tra lớp thực nghiệm: = √ =√ = 1,8(6) 80 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 Qua kết ta thấy, với X = 8,2 (1) cho thấy giá trị điểm kiểm tra HS lớp thực nghiệm đạt trung bình là: 8,2 điểm Y = 6,4 (2) cho thấy điểm trung bình lớp đối chứng đạt 6,4 điểm So sánh điểm trung bình hai lớp, ta thấy lớp thực nghiệm có điểm trung bình kiểm tra cao so lớp đối chứng Độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khác Lớp thực nghiệm có độ lệch chuẩn điểm số kiểm tra là: (5) cho thấy biến động tập hợp nhỏ nên có phân hóa thành loại nhƣng chủ yếu tập trung giá trị trung bình, điểm lân cận cạnh giá trị trung bình Cịn lớp đối chứng kết độ lệch chuẩn kiểm tra cao so với lớp thực nghiệm: Với kết cho thấy biến động kết kiểm tra tập hợp nhỏ nhƣng cao lớp thực nghiệm, số lƣợng kiểm tra dƣới loại trung bình cịn, điểm lân cận cạnh giá trị trung bình nhiều Qua đó, chứng tỏ khả tiếp thu kiến thức hiểu bài, lƣu giữ lâu, bền kiến thức HS lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Kết thực nghiệm cho thấy, HS lớp thực nghiệm hiểu hơn, nắm vững kiến thức kỹ lớp đối chứng Nhƣ vậy, với kết thực nghiệm sở lý luận trình bày, cho phép kết luận rằng: việc ứng dụng CNTT&TT để thiết kế, xây dựng giảng điện tử tích cực, có ý nghĩa quan trọng việc đổi nội dụng phƣơng pháp dạy học, giúp HSSV tiếp thu kiến thức tiếp thu kiến thức môn học Điện Tử Số có tác dụng rèn luyện nâng cao kỹ năng, lực tự học, tƣ duy, sáng tạo cho HSSV Nếu giáo viên biết khai thác sử dụng cách hiệu phần mềm vào xây dựng giảng điện tử góp phần nâng cao hứng thú ngƣời học, tạo bầu khơng khí lớp học sôi nổi, phát triển kỹ học tập nâng cao nhận thức ngƣời học 3.3.2 Kết đánh giá đồng nghiệp: Bảng3.5: Kết đánh giá giáo viên tham gia dự giảng 81 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử Ý kiến Dạy học sử dụng Bài giảng điện tử mang lại kết tốt so với 2015 Số lƣợng Tỉ lệ (10 GV) (%) 10 100 10 100 90 dạy học truyền thống Dạy học sử dụng Bài giảng điện tử khiến học sinh hứng thú học tập Có thể áp dụng Bài giảng điện tử cho môn học Điện Tử Số Nhƣ 100% ý kiến cho việc áp dụng dạy học Bài giảng điện tử mang lại kết học tập tốt so với phƣơng pháp truyền thống.100% thừa nhận dạy học áp dụng Bài giảng điện tử khiến học sinh cảm thấy hứng thú chủ động học tập.Và 90% tán thành áp dụng dạy học Bài giảng điện tử vào giảng dạy mơn học Cịn lại 10% khơng tán thành lo ngại khó khăn điều kiện áp dụng phƣơng pháp nhƣ sở vật chất, cấu trúc chƣơng trình… Kết hợp phƣơng pháp toán học, phƣơng pháp điều tra phƣơng pháp quan sát cho ta thấy: Ở lớp thực nghiệm: Học sinh đƣợc hoạt động nhiều dƣới nhiều hình thức cá nhân, nhóm…giáo viên giữ vai trị ngƣời hƣớng dẫn, giúp đỡ học sinh học tập Phần lớn thời gian hoạt động độc lập, họat động theo nhóm nhỏ Dạy học theo phƣơng pháp cịn hình thành học sinh khả phát hiện, kiểm tra, đối chiếu kết qủa với bạn Ở lớp đối chứng: Học sinh đƣợc hoạt động hơn, phần lớn thời gian ngồi nghe thầy giảng, giáo viên phải giảng nhiều, không quán xuyến đƣợc lớp học, học trở nên nhàm chán, nặng nề, nhiều học sinh gần nhƣ không hoạt động thành kiến thức không đƣợc khắc sâu, học dừng lại việc cung cấp đủ kiến thức chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, trao đổi, hợp tác học sinh Nhƣ vậy, việc dạy học môn Điện Tử số có sử dụng phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác hình thành phát triển học sinh lực hoạt động, hợp tác với bạn bè nâng cao hứng thú học tập nhờ mà chất lƣợng học đƣợc tăng cƣờng việc sử dụng phƣơng pháp 82 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 dạy học môn Điện Tử Số không phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh mà phù hợp với quan điểm: “ lấy học sinh làm trung tâm ” xu hƣớng đổi dạy học KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng 3, tác giả thực nghiệm sƣ phạm khoa Điện Tử 83 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 Với điều kiện sở vật chất nhà trƣờng, việc áp dụng Bài Giảng điện tử vào nhà trƣờng giúp học sinh trình bày nội dung giảng cách logic, đáp ứng kịp thời yêu cầu trình dạy học, hỗ trợ tốt hoạt động dạy GV nhằm minh họa, trực quan hóa, cụ thể hóa nội dung, tích cực hóa q trình học HS KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 84 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 Trong năm gần đây, việc sử dụng máy tính nhƣ cơng cụ giảng dạy ngày trở nên phổ biến khắp nƣớc Tuy nhiên vấn đề đặt giáo viên phải biết lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp để hƣớng dẫn, tổ chức điều khiển HSSV phát huy lực tƣ duy, trình tìm kiếm lƣu giữ kiến thức Thực tế cho ta thấy việc tiếp cận kiến thức lý luận hệ thống phƣơng pháp dạy học tích cực với nguyên tắc, hình thức tổ chức nhƣ quy trình thiết kế, xây dựng giảng đặc biệt giảng điện tử có ứng dụng CNTT&TT cịn nhiều hạn chế với đội ngũ giáo viên dạy nghề nói chung đội ngũ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề số 18 - BQP nói riêng Trong đó, để nâng cao chất lƣợng dạy học môn Điện Tử Sốviệc xây dựng giáo án quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng dạy học Đây vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm thực Với ý tƣởng cách trình bày thể nội dung xây dựng giảng điện tử chúng tơi hi vọng đóng góp vào việc đổi phƣơng pháp giảng dạy môn Điện Tử Số tạo tiền đề cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học Luận văn đạt đƣợc kết sau: + Nghiên cứu tiếp thu lý luận việc đổi phƣơng pháp dạy học nói chung việc thiết kế giảng điện tử có ứng dụng CNTT nói riêng để làm sở cho việc xây dựng giảng điện tử môn Điện Tử Số theo hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học có ứng dụng CNTT + Luận văn nghiên cứu thực trạng việc xây dựng giảng điện tử , xu đổi phƣơng pháp dạy học, nhƣ việc ứng dụng CNTT&TT vào thiết kế, xây dựng giảng điện tử vào giảng dạy, khả tiếp nhận GV HS số nghề đào tạo trƣờng Trung cấp nghề số 18 - BQP Đây sở thực tiễn quan trọng để chúng tơi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu, đổi nội dung phƣơng pháp dạy học việc xây dựng giảng điện tử có ứng dụng CNTT, nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học môn Điện Tử Số Việc xây dựng giảng điện tử có ứng dụng CNTT giúp giáo viên tiết kiệm đƣợc thời gian lớp để ghi bảng, thao tác sử dụng phƣơng tiện trực quan truyền thống, hƣớng dẫn HS thực loại tập hay nghiên cứu phần mềm mơ Do đó, 85 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 giáo viên có thời gian tổ chức cho HS rèn luyện kỹ thao tác máy tính, trao đổi, thảo luận, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động HS, làm cho HS có hứng thú học tập Mặt khác, dạy học với giảng điện tử có ứng dụng CNTT giáo viên hƣớng dẫn sinh viên tiếp cận lƣợng kiến thức lớn cách sinh động Để kiểm tra tính khả thi hiệu việc xây dựng giảng điện tử có ứng dụng CNTT môn Điện Tử Số, đề tài tiến hành thực nghiệm trƣờng Trung cấp nghề số 18 - BQP hai lớp khác Giảng dạy giảng điện tử làm cho HS có hứng thú học tập, đồng thời phát huy đƣợc lực tƣ duy, khả sáng tạo HS Giáo án điện tử có ứng dụng CNTT địi hỏi ngƣời GV phải đầu tƣ nhiều thời gian cơng sức học hỏi Do đó, ngƣời GV bịcuốn hút vào công việc nâng cao trình độ chun mơn, khả ứng dụng CNTT vào dạy học nhƣ lực sƣ phạm góp phần đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học để nâng cao chất lƣợng đào tạo Kiến nghị - Kiến nghị với môn, khoa Điện Tử Viễn Thông Nhà trƣờng cho triển khai dạy học môn Điện Tử Số theo giảng điện tử - Tiếp tục xây đựng hoàn thiện giảng điện tử cho cịn lại mơn học Điện Tử Số để đƣa vào giảng dạy trực tiếp, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng Trung cấp nghề số 18 - BQP - Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ cho giáo viên - Nhà trƣờng cần đầu tƣ cải thiện sở vật chất, trang thiết bịphục vụ cho việc dạy học Nhà trƣờng - Mở rộng đối tƣợng phạm vi ứng dụng đề tài cho chuyên ngành đào tạo khác nhà trƣờng nhƣ trƣờng khác TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 [1] Lê Thị Tâm (2007), Thiết kế sử dụng giảng phần 1, Sinh học 10 THPT-Ban khoa học công nghệ theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng đại học Sƣ phạm Hà Nội [2] Nguyễn Ngọc Quang (1986) ,Lý luận dạy học đại cương, Tập 1, NXB Hà Nội [3] Theo Tô Xuân Giáp (1992), Phương tiện dạy học, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội [4] Ngô Xuân Quyết (2004), Đổi phương pháp dạy học, NXB Giáo dục [5] Dƣơng Thanh Tú (2009), Xây dựng sử dụng Bài giảng điện tử phần sinh thái học sinh học 12 , Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng đại học Sƣ phạm Hà Nội Thái Nguyên [6] Theo Tô Xuân Giáp (1977), Phương tiện dạy học, NXB giáo dục [7] Tạ Thu Hiền(2007), Thiết kế sử dụng giảng sinh học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng đại học Sƣ phạm Hà Nội [8] Quách Tuấn Ngọc (2004), Bài giảng điện tử, NXB Giáo dục [9] Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học Vật lý, NXB Giáo dục [10] Cở sở lý luận xây dựng giảng điện tử, http://123doc.org/document/386430-co-so-lyluan-xay-dung-bai-giang-dien-tu.htm, 7/6/2013 01:25 [11] Quy trình xây dựng Bài giảng điện tử, http://ttth.thuathienhue.edu.vn/tin-tuc/ung-dungcntt/quy-trinh-xay-dung-bai-giang-dien-tu.htm, 25/09/2012 11:16 [12] Đỗ Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Ngọc Bình (2004), E-Learning ứng dụng chuẩn SCORM 2004 vào hệ quản trị nội dung học, Khoa CNTT – ĐHBK Hà Nội [13]iSpring Pro 6.0,http://www.ispringsolutions.com/ [14] Lƣơng Ngọc Hải, Nguyễn Trinh Đƣờng, Nguyễn Quốc Cƣờng, Trần Văn Tuấn(2008), Điện Tử Số, NXB Giáo dục [15] Phùng Thị Lan Hƣơng (2012), Nguyên Lý Thống kê, Trƣờng Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp 87 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 [16] Tống Đình Quỳ (Tái lần 6-2014), Xác suất thống kê, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC 88 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử Phụ lục 1: Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho giáo viên) Phụ lục 2: Phiếu trƣng cầu ý kiến (Dành cho giáo viên sau học thực nghiệm) Phụ lục 3: Phiếu phản hồi ý kiến sinh viên (Sau học thực nghiệm) Phụ lục 4: Phiếu đánh giá nhanh (Sau học thực nghiệm) Phụ lục 01 89 2015 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Phiếu dành cho giáo viên) Để tìm hiểu phƣơng pháp sử dụng chủ yếu dạy học môn học Điện Tử Số Trƣờng Trung Cấp nghề số 18 – BQP Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên:………………………………………………………………………… Đơn vị công tác: Khoa………………… Trƣờng:………….…………………… Giảng dạy môn:………………………………… Nghề:……………………… Thầy (cô) vui lòng cho biết nội dung sau, cách đánh dấu (x) vào ô trống mà thầy (cô) cho phù hợp: Trong môn học Điện tử số thầy (cô) sử dụng phƣơng pháp dạy học nào: PP thuyết trình PP vấn đáp PP làm mẫu PP thảo luận nhóm PP dạy học nêu vấn đề PP dạy học luyện tập Các pp khác Phụ lục 02 90 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ÁP DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐIỆN TỬ SỐ HỆ TRUNG CẤP TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 18 – BỘ QUỐC PHÒNG (Phiếu dành cho giáo viên) Để tìm hiểu tính năng, tác dụng việc áp dụng BGĐT góp phần đổi phƣơng pháp dạy học đơn vị, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy/cơ để có thơng tin xác việc xây dựng giáo án điện tử dạy học môn học Điện Tử Số Trƣờng Trung Cấp nghề số 18 – BQP Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên:………………………………………………………………………… Đơn vị công tác: Khoa………………… Trƣờng:………….…………………… Giảng dạy môn:………………………………… Nghề:……………………… Thầy (cơ) vui lịng cho biết nội dung sau, cách đánh dấu (x) vào ô trống mà thầy (cô) cho phù hợp: Thầy (cô) cho biết việc sử dụng Bài giảng điện tử mang lại kết tốt so với dạy học truyền thống hay khơng ? Khơng Có Mức độ sử dụng Bài giảng điện tử khiến học sinh hứng thú học tập: Hứng thú Khơng hứng thú Có thể áp dụng Bài giảng điện tử cho môn học Điện tử số Khơng Có Các ý kiến đóng góp khác………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) Phụ lục 03 91 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH (Sau học thực nghiệm) Họ tên SV:…………………………………………………………… Lớp:………………………Trƣờng:……………………………………… Anh/chị vui lòng khoanh tròn vào câu đƣợc lựa chọn: Câu 1: Anh/chị thấy không lớp học học “ Đại số Boole ” hôm nào? A Sôi B Không sôi C Trầm Câu 2: Mức độ hứng thú Anh/chị học “Đại số Boole” hơm nào? A Rất hứng thú C Bình thƣờng B Hứng thú D Không hứng thú Câu 3.Trong học Anh/chị đƣợc rèn luyện kỹ nào? A Kỹ nói (thuyết trình) B Kỹ viết C Kỹ hợp tác làm việc nhóm D Kỹ giao tiếp E Kỹ sử dụng máy tính F Kỹ sử dụng phần mềm mô Trong học Anh/chị có muốn giáo viên sử dụng giáo án điện tử không? A Có B Khơng Vì sao? Xin chân thành cảm ơn Anh/chị! Phụ lục 04 92 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHANH (Sau học thực nghiệm) Họ tên SV:…………………………………………………………… Lớp:………………………Trƣờng:……………………………………… Tất học sinh mở phần mềm ispring làm câu hỏi nằm Chƣơng 93 ... Trung cấp nghề số 18 – Bộ Quốc Phòng? ?? 11 Học viên: Trần Thị Phương Lớp: SPKT- Điện Tử 2015 Đối tƣợng nghiên cứu Áp dụng giảng điện tử dạy học môn Điện tử số hệ trung cấp trƣờng trung cấp nghề số 18. .. lƣợng dạy học mơn Điện Tử Số trƣờng trung cấp nghề số 18 – BQP Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả tập trung xây dựng giảng điện tử dạy học môn Điện Tử Số hệ trung cấp nghề. .. đƣợc tƣơng tác học sinh giáo viên 2.3Thực trạng sử dụng giảng điện tử môn học Điện tử số Trƣờng Trung cấp nghề số 18 - BQP Chƣơng trình mơn học Điện tử số Trƣờng Trung cấp nghề số 18 - BQP đƣợc

Ngày đăng: 28/02/2021, 13:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Thị Tâm (2007), Thiết kế và sử dụng bài giảng phần 1, 2 Sinh học 10 THPT-Ban khoa học công nghệ theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng bài giảng phần 1, 2 Sinh học 10 THPT-Ban khoa học công nghệ theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện
Tác giả: Lê Thị Tâm
Năm: 2007
[2] Nguyễn Ngọc Quang (1986) ,Lý luận dạy học đại cương, Tập 1, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại cương
Nhà XB: NXB Hà Nội
[3] Theo Tô Xuân Giáp (1992), Phương tiện dạy học, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Theo Tô Xuân Giáp
Nhà XB: NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1992
[4] Ngô Xuân Quyết (2004), Đổi mới phương pháp dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Ngô Xuân Quyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[5] Dương Thanh Tú (2009), Xây dựng và sử dụng Bài giảng điện tử phần sinh thái học sinh học 12 , Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học Sư phạm Hà Nội Thái Nguyên [6] Theo Tô Xuân Giáp (1977), Phương tiện dạy học, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng Bài giảng điện tử phần sinh thái học sinh học 12 ", Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học Sư phạm Hà Nội Thái Nguyên [6] Theo Tô Xuân Giáp (1977), "Phương tiện dạy học
Tác giả: Dương Thanh Tú (2009), Xây dựng và sử dụng Bài giảng điện tử phần sinh thái học sinh học 12 , Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học Sư phạm Hà Nội Thái Nguyên [6] Theo Tô Xuân Giáp
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1977
[7] Tạ Thu Hiền(2007), Thiết kế và sử dụng bài giảng sinh học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng bài giảng sinh học
Tác giả: Tạ Thu Hiền
Năm: 2007
[8] Quách Tuấn Ngọc (2004), Bài giảng điện tử, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng điện tử
Tác giả: Quách Tuấn Ngọc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[9] Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính trong dạy học Vật lý, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng máy vi tính trong dạy học Vật lý
Tác giả: Lê Công Triêm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[10] Cở sở lý luận xây dựng bài giảng điện tử, http://123doc.org/document/386430-co-so-ly-luan-xay-dung-bai-giang-dien-tu.htm, 7/6/2013 01:25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://123doc.org/document/386430-co-so-ly-luan-xay-dung-bai-giang-dien-tu.htm
[11] Quy trình xây dựng Bài giảng điện tử, http://ttth.thuathienhue.edu.vn/tin-tuc/ung-dung-cntt/quy-trinh-xay-dung-bai-giang-dien-tu.htm, 25/09/2012 11:16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://ttth.thuathienhue.edu.vn/tin-tuc/ung-dung-cntt/quy-trinh-xay-dung-bai-giang-dien-tu.htm
[12] Đỗ Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Ngọc Bình (2004), E-Learning và ứng dụng chuẩn SCORM 2004 vào hệ quản trị nội dung học, Khoa CNTT – ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-Learning và ứng dụng chuẩn SCORM 2004 vào hệ quản trị nội dung học
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Ngọc Bình
Năm: 2004
[14] Lương Ngọc Hải, Nguyễn Trinh Đường, Nguyễn Quốc Cường, Trần Văn Tuấn(2008), Điện Tử Số, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện Tử Số
Tác giả: Lương Ngọc Hải, Nguyễn Trinh Đường, Nguyễn Quốc Cường, Trần Văn Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[13]iSpring Pro 6.0,http://www.ispringsolutions.com/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w