1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ những đóng góp của thơ, phú nôm nguyễn huy lượng

155 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Phi Oanh NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA THƠ, PHÚ NƠM NGUYỄN HUY LƯỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Phi Oanh NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA THƠ, PHÚ NƠM NGUYỄN HUY LƯỢNG Chun ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Người thực Trần Phi Oanh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam với đề tài Những đóng góp thơ, phú Nôm Nguyễn Huy Lượng, nhận quan tâm Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh quý thầy cô giảng dạy chuyên đề thuộc ngành Văn học Việt Nam (Cao học khóa 27 – Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh) Đặc biệt, tơi cịn nhận giúp đỡ, động viên hướng dẫn tận tình PGS.TS Đồn Thị Thu Vân, người trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đồn Thị Thu Vân, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, quý thầy phịng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Người thực Trần Phi Oanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Thời đại Tây Sơn 1.1.1 Bối cảnh xã hội kỉ XVIII 1.1.2 Phong trào Tây Sơn với nghiệp bảo vệ thống đất nước 1.1.3 Vua Quang Trung xây dựng đất nước 12 1.2 Văn học Nôm thời Tây Sơn 14 1.2.1 Văn học thời Tây Sơn 14 1.2.2 Văn học Nôm thời Tây Sơn 19 1.3 Tiểu sử tác phẩm thơ, phú Nôm Nguyễn Huy Lượng 24 1.3.1 Tiểu sử Nguyễn Huy Lượng 25 1.3.2 Các tác phẩm thơ, phú Nôm Nguyễn Huy Lượng 27 Chương NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ NỘI DUNG CỦA THƠ, PHÚ NÔM NGUYỄN HUY LƯỢNG 31 2.1 Cảm hứng người 31 2.1.1 Về người phụ nữ 31 2.1.2 Về người trí thức 56 2.2 Cảm hứng thiên nhiên 68 2.3 Cảm hứng thời đại 79 Chương NHỮNG ĐÓNG GĨP NGHỆ THUẬT CỦA THƠ, PHÚ NƠM NGUYỄN HUY LƯỢNG 93 3.1 Những đóng góp nghệ thuật thơ Nơm Nguyễn Huy Lượng 93 3.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển thơ Nơm Đường luật 93 3.1.1.1 Những điều kiện hình thành phát triển thơ Nôm Đường luật 93 3.1.1.2 Khái quát trình hình thành phát triển thơ Nôm Đường luật lịch sử văn học dân tộc nói chung thời Tây Sơn nói riêng 94 3.1.2 Những đóng góp kết cấu ngơn ngữ thơ Nơm Nguyễn Huy Lượng 97 3.1.2.1 Kết cấu 97 3.1.2.2 Ngôn ngữ 107 3.2 Những đóng góp nghệ thuật phú Nôm Nguyễn Huy Lượng 117 3.2.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển phú Nôm lịch sử văn học dân tộc nói chung thời Tây Sơn nói riêng 117 3.2.2 Những đóng góp kết cấu, ngơn ngữ giọng điệu phú Nôm Nguyễn Huy Lượng 119 3.2.2.1 Kết cấu 119 3.2.2.2 Ngôn ngữ 126 3.2.2.3 Giọng điệu 131 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế chân vạc vua Lê, chúa Trịnh, chúa Nguyễn đẩy đất nước vào đêm trường khủng hoảng Các khởi nghĩa nông dân diễn khắp nơi Đỉnh cao phong trào Tây Sơn ba anh em nhà họ Nguyễn Tây Sơn Nguyễn Huệ thống đất nước, đánh tan đạo quân xâm lược Xiêm, Thanh, viết thêm trang sử vàng chói lọi cơng giữ nước Đồng thời, vua Quang Trung đề sách sáng suốt để củng cố quyền, cải cách kinh tế, phát triển văn hóa giáo dục bình đẳng ngoại giao Tuy chưa hoàn thành sứ mệnh lịch sử vương triều Tây Sơn mở thời đại cho đất nước, dân tộc Bối cảnh thời đại ảnh hưởng sâu sắc đến diện mạo văn học Văn học thời Tây Sơn tạo nên bước chuyển rộng khắp mang đậm dấu ấn thời đại Một giai đoạn văn học thay đổi chất lượng Đặc biệt, văn học Nôm thời Tây Sơn đạt thành tựu to lớn, phong phú thể loại đa dạng tư tưởng Rõ ràng, thời Tây Sơn, văn học nói chung văn thơ Nơm nói riêng khẳng định trình độ nghệ thuật tinh xảo, tạo nên khơng khí văn học đầy sức sống, có đóng góp đáng kể cho văn học dân tộc Đến nay, tài liệu tác giả Nguyễn Huy Lượng chưa đầy đủ, thống tồn diện Vì vậy, kết luận đồng tư tưởng Nguyễn Huy Lượng để ngỏ Tuy nhiên, phạm vi thống cơng trình, tài liệu nghiên cứu hướng sở tài văn chương tác giả họ Nguyễn Huy Vì vậy, người nghiên cứu nên có khoảng cách định, nhìn khách quan, tư tưởng rạch rịi vấn đề trị văn học tìm hiểu Nguyễn Huy Lượng Tuy số lượng tác phẩm cịn lại khơng nhiều có nhiều lầm lẫn biến thiên thời đóng góp nội dung nghệ thuật thơ, phú Nôm Nguyễn Huy Lượng thật đáng kể Lịch sử nghiên cứu đề tài Theo tiến trình thời gian, chúng tơi tìm thấy cơng trình, viết có liên quan đến tác giả tác phẩm Nguyễn Huy Lượng: Phú Nôm gồm hai tập Thái Phong Vũ Khắc Tiệp biên tập, in lần thứ Việt văn thư xã, Vịnh Hưng Long thư quán, Hà Nội năm 1931 trình bày số phép làm phú liệt kê tác phẩm phú tiêu biểu, có Tụng Tây Hồ phú Nguyễn Huy Lượng Quốc văn đời Tây Sơn Hoàng Thúc Trâm nhà xuất Sơng Nhị, Hà Nội năm 1950 trình bày vấn đề then chốt Lịch sử quốc văn đời Tây Sơn số lời bình Tụng Tây Hồ phú Nguyễn Huy Lượng Văn học Tây Sơn Phạm Văn Đang, Lửa Thiêng, xuất lần thứ năm 1973 nêu lên đặc điểm văn học Tây Sơn phương diện tư tưởng nghệ thuật Đồng thời, tác giả cịn trình bày tiểu sử, tác phẩm, tổng luận hai phú thơ hồ Tây đặc sắc Nguyễn Huy Lượng Nguyễn Đổng Chi, Phương Tri Tạp chí văn học thơ ca Việt Nam số năm 1973, từ trang 103 đến trang 117 có viết “Nguyễn Huy Lượng phú Tụng Tây hồ” Với báo này, tác giả khái quát trọn vẹn đầy đủ đóng góp mặt nội dung nghệ thuật Tụng Tây Hồ phú Đồng thời, để tô đậm hay Tụng Tây Hồ phú, tác giả báo tiến hành so sánh nội dung bút chiến phú họ Nguyễn Huy với Chiến tụng Tây Hồ phú Phạm Thái Nguyễn Hữu Sơn phiên âm, giải giới thiệu tập thơ trăm Cung oán thi nhà xuất Văn hoá thơng tin năm 1994 Trong cơng trình, Nguyễn Hữu Sơn nêu tiểu sử Nguyễn Huy Lượng, đồng thời luận bàn vấn đề nội dung nghệ thuật Cung ốn thi Văn thơ Nơm thời Tây Sơn Nguyễn Cẩm Thuý, Nguyễn Phạm Hùng, nhà xuất Khoa học xã hội, năm 1997 cho thấy tâm huyết tác giả việc biên soạn thời đại Tây Sơn Nguyễn Huệ lịch sử với việc nêu khái niệm đặc điểm văn học thời Tây Sơn Đặc biệt, hai tác giả chi tiết việc tổng hợp, biên soạn loại hình văn học Nơm số văn cịn văn thơ Nơm thời Tây Sơn Phong Châu Nguyễn Văn Phú năm 2002 Phú Việt Nam cổ kim Nhà xuất Văn hóa thơng tin ngồi việc trình bày khái qt quy tắc làm phú cịn trích dẫn phần văn Lượng long phú Tuy nhiên, tác giả đề tên lại Nguyễn Tắc Dĩnh Luận văn Những đóng góp văn học Tây Sơn văn học dân tộc Nguyễn Đức Thăng, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, năm 2008 trình bày chi tiết bối cảnh lịch sử triều đại Tây Sơn Đồng thời, tác giả liệt kê số tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học Tây Sơn Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Đức Thăng cung cấp tổng thể nội dung nghệ thuật văn học Tây Sơn, có Tụng Tây Hồ phú Nguyễn Huy Lượng Đàm Anh Thư năm 2009 với luận văn Thạc sĩ văn học Phú Nôm thời trung đại – Hành trình đóng góp trường Đại học Sư Phạm, Thành phố Hồ Chí Minh nêu số dẫn chứng trích từ Tụng Tây Hồ phú để làm rõ điểm tinh xảo mặt nghệ thuật nội dung thể phú Nguyễn Huệ Chi năm 2010, Gương mặt văn học Thăng Long Nhà xuất Hà Nội lần tổng hợp đánh giá nét hay nội dung, điểm độc đáo nghệ thuật Tụng Tây Hồ phú Song song, tác già tiến hành so sánh nội dung hai phú Tụng Tây Hồ phú tác giả họ Nguyễn Huy Chiến tụng Tây Hồ phú Phạm Thái Di văn thời Tây Sơn đất Thăng Long – Hà Nội Trần Đại Nghĩa tuyển dịch giới thiệu, Nhà xuất Hà Nội, năm 2010 lưu lại trang viết day dứt Một vương triều qua Và cịn lại phần đầu cơng trình nghiên cứu Sau đó, tác giả cung cấp tác phẩm văn nhân cịn lưu lại, có Bài thơ phú ca ngợi cảnh hồ Tây Nguyễn Huy Lượng Nhìn chung, cơng trình, tài liệu, sách nghiên cứu tiền nhân chủ yếu xoay quanh Tụng Tây Hồ phú với điểm đặc sắc đóng góp đáng kể phú tác văn học dân tộc Phương pháp nghiên cứu đề tài Để truy nguyên bối cảnh lịch sử thời Tây Sơn tiểu sử đời Nguyễn Huy Lượng, sử dụng phương pháp thực chứng, tiểu sử Phương pháp tổng hợp, phân tích chúng tơi vận dụng chủ yếu để nhìn nhận đóng góp nội dung nghệ thuật sáng tác thơ, phú Nôm Nguyễn Huy Lượng Phương pháp hệ thống sử dụng để tìm hiểu tác phẩm thơ phú Nguyễn Huy Lượng Đồng thời, để tơ đậm thêm đóng góp mặt nội dung thơ Nơm cảm hứng người phụ nữ tác giả, vận dụng phương pháp để hệ thống lại tác phẩm thơ Nôm đề tài người phụ nữ suốt trình phát triển văn học trung đại Ngồi ra, phương pháp hệ thống cịn giúp chúng tơi có nhìn tổng quan q trình phát triển thơ, phú Nôm văn học dân tộc nói chung, giai đoạn văn học Tây Sơn nói chung Nhắc đến phú tác tiếng Nguyễn Huy Lượng, không kể đến Chiến tụng Tây Hồ phú Phạm Thái Vì vậy, chúng tơi sử dụng phương pháp so sánh để làm bật lên nét độc đáo cảm hứng, tư tưởng tác giả họ Nguyễn Huy bàn thiên nhiên Tây Hồ triều đại Tây Sơn phú tác Tụng Tây Hồ Bên cạnh đó, Lượng long phú lời biện, lời đáp cho xú danh “bất trung”, “ngụy quân tử” cựu thần Lê triều hướng tác giả Nguyễn Huy Lượng Để có nhìn thấu đáo, lời phán xét trung dung cho kẻ sĩ Nguyễn Huy Lượng, cần vận dụng phương pháp liên ngành Với phương pháp này, việc ứng chiếu lịch sử thời đại, tiểu sử đời vào cảm hứng, tư tưởng văn học người điều cần thiết Đồng thời, giới “bóng” mơ thức “nam tử tác khuê âm” khai thác tập Cung oán thi cần ánh sáng phương pháp liên ngành văn sử soi rọi Như vậy, để hoàn thành đề tài luận văn, sử dụng phương pháp thực chứng tiểu sử, phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh phương pháp liên ngành Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đóng góp đề tài Với đề tài luận văn Những đóng góp thơ, phú Nôm Nguyễn Huy Lượng, đối tượng phạm vi nghiên cứu tác phẩm thuộc thể loại thơ phú Nôm Nguyễn Huy Lượng 135 cười phú Nơm có nhiều âm hưởng Cười để có hội nhìn ngắm lại thân xã hội đảo điên, thời đại mù mịt Cười không nhạo báng người, hay buông bỏ thân Cười để tự hài lịng cho “cái tơi” tích cực ngược chiều xoay với tha nhân Trong Tụng Tây Hồ phú, người đọc bắt gặp nhếch mép khảy cười tác giả hướng vào kẻ sĩ ẩn độn: “Mặt đất đùn thóc, rau, rầu lịng Cơ Trúc; Mặt nước chảy dịng, bến, mặc chí Sào, Do” Di Tề, Sào Do chọn đường thối ẩn lập trường trị tiêu cực, cố chấp mơng muội, nhìn ngắm lệch lạc vịng xoay trịn Có lẽ nụ cười nhếch Nguyễn Huy Lượng nhẹ nhàng bạn đồng liêu, đồng môn Qua cười khảy ấy, Nguyễn Huy Lượng xác định lập trường trị tích cực, nhìn sống thông tuệ Trong phú Nôm trung đại, giai đoạn kỉ XVIII, XIX, việc tự xét lại thân tiếng cười dường có quan hệ biện chứng Con người tự phán xét, tự biện minh cho thân thường thông qua tiếng cười Khi thiết chế trị lung lay, chuẩn mực xã hội rạn vỡ, hệ tư tưởng Nho giáo mai một, tiếng cười có hội nảy nở văn chương Có thể nói, yếu tố xúc tác để tác giả bày tỏ quan điểm, tư tưởng, tình cảm vốn bị câu thúc rào cản nghiêm ngặt môi trường trị, xã hội, văn hóa trước Lúc ấy, với tràng cười, “cái tôi” tự thuật xuất Có thể, “cái tơi” chưa hình trực tiếp Nó ẩn giấu sau hình bóng khách thể Một nhìn sâu vào đối tượng khách thể ấy, chân dung chủ thể lúc rõ nét Như vậy, tạo từ thẩm thấu yếu tố tự thuật tự trào, khuôn mặt riêng tác giả khắc họa đậm nét Và trường hợp Lượng long phú Chủ thể tác giả Nguyễn Huy Lượng mượn hình ảnh, cơng trạng, phẩm chất Gia Cát Lượng để gián tiếp biện minh cho lời xúc xiểm “ngụy tặc”, lời mỉa mai “bất trung” mà cựu thần triều Lê mạt ném vào ông Đồng thời, với cơng trạng, chiến tích hiển hách qn sư Khổng Minh, Nguyễn Huy Lượng dường tự tin, khoái trá với tài văn chương độc đáo Rõ ràng, yếu tố tự thuật tự trào xuyên suốt phú tác 136 Đầu tiên, độc giả cảm nhận tiếng cười sảng khoái tác giả dài kể chiến công Gia Cát Khổng Minh Thành Phàn hai trận lộ sừng, lùa hỏa diệm đàn beo khói Đất khách phen đánh lưỡi, tấc ba đào xua lũ cáo bên sông…… Lấy nước buông thuyền xông mù, bung mắt Tháo lấy mũi tên lớp lớp, Đạp vẫy quạt mau gọi gió, thổi tay Du lửa đùng đùng……Ào chín quận cơn, phù rồng cạn giăng vây Tương Hạ Cuồn cuộn hai xuyên chốc Giúp hùm thiêng mọc cánh Ba Trung……Binh Tào Phi năm đạo thực hư, thú cá để tìm trấn tĩnh Giặc Mạnh Hoạch bảy lần tha bắt Dẹp đàn voi đà tiếng mưu công Song song, tác giả họ Nguyễn gật gù cười mỉm đồng tình với lời tự thuật Thừa tướng nhà Thục: “Lẽ đâu lấy trí mà tranh tạo hóa; Sao đem thành bại mà luận anh hùng” Giả như, luận bàn anh hùng thành bại tự thân Gia Cát Lượng đủ tình đủ lý để tự ban thưởng cho thân tiếng cười tự mãn: Mái tóc bạc sáu phen bình tặc, dấy uy nghe cựa núi cồn sông …… Dẫu sau Duy độ Trung nguyên, Lượng phần độ; Dầu sau Uyển phen tư tướng phủ, Lượng nhiêu đông …… Đứng Tào Cốc gọi tên nhị sĩ, đá động lòng; Mới hay Lượng sẵn đức rồng, lấy in đầu gót Quả thật, xét cơng trạng khn phị Thục Hán, Khổng Minh tự đúc khn tạc hình cho thân Chín khúc uốn lượn, co duỗi thân rồng tròn vẹn hùng tâm Khi thượng thiên lúc hạ điền, kẻ sĩ vng trịn tráng chí Phải chăng, thời kiến tạo anh hùng? Hay anh hùng họa nên thời cuộc? Những mưu thần kế Gia Cát không miêu tả tỉ mỉ chiến câu đáp lời cho thiên hạ Có vậy, yếu tố tự thuật tiếng cười nơi kẻ sĩ cơng tâm, khách quan Ngồi ra, nụ cười ẩn ý tác giả xuất đơi dịng giới thiệu: “Mình dài tám thước có thừa, mày mặt ngắm lạ vời tú Chí bốn phương hẹp, tinh thần xem dáng thể anh thông Năm vẻ phô trạng mạo Muôn giáp 137 dấu đáy tâm hung” Trạng mạo dáng vẻ dự báo điều bất ngờ xuất đầu lộ diện Tác giả ngầm dẫn dắt độc giả vào hồi hộp tới câu chuyện đối tượng liên quan Đồng thời, cười ẩn ý tác giả dần lộ thành nụ cười sảng khoái câu chữ dụng ý nghệ thuật Nửa chừng dòng kể trạng công nhân vật, tác giả len lỏi dịng bình luận: “Cơn khuất thân, tầm thường khó đọ Khi tiềm hiện, vũ trụ khôn trông” Đến đây, có lẽ dụng tâm khổ tứ Nguyễn Huy Lượng lộ rõ ràng Phải Lượng tác giả dần sóng sánh hình dung bên cạnh Lượng Gia Cát? Và từ đó, cười tự mãn cho khinh thị người dần đan xen thể ngòi bút tác giả Trời tam phân tự tài lạ nối sinh, dù điền, dược uyên, phi thiên, đến cang hối chẳng thôi, nghe tiếng vang lừng đỉnh quốc; Người thiên tải thấy chí ca muốn chuộng, kẻ ẩn Trương, kẻ hối Đào, kẻ phẫn Khuất, dễ kẻ quang minh dường ấy, tưởng bóng cịn chấp chới càn cung, chí cảm nguyện hy phận an sở ngộ Tác giả khơng bình phẩm, chê trách kẻ Trương Lương, Đào Tiềm, Khuất Nguyên Tuy nhiên, cười khảy tác giả che giấu qua lời tự khẳng định “dễ kẻ quang minh dường ấy” Có thể, tác giả kẻ sĩ đương thời có chọn lựa lệch phương lạc hướng với dù sao, thân Nguyễn Huy Lượng thực trọn vẹn chí nguyện, vẫy vùng sở tài, thỏa mãn sở Giữa chân vạc, lựa chọn đường hướng tùy thuộc tâm thức người Bởi lẽ, riêng với Nguyễn Huy Lượng “Khổ chi vén tấc mây, cho dạng cao thơng Tuy chín khúc chưa uốn theo khn tạo nửa dám lỗi đạo trung…… Khuya sớm chẳng khy lịng hứa quốc, trước sau đành vẹn chí cúc cung” Như vậy, giọng cười nhiều cung bậc phú tác Lượng long phú Nguyễn Huy Lượng dành cho nhân vật đối tượng chí nguyện tác giả có lẽ hành trình tìm kiếm thỏa mãn niềm khoái lạc kiếp nhân sinh Đồng thời, cịn biểu trỗi thức khát vọng sống người Con người đương thời 138 khao khát sống thật với mình, đối diện với mình, tự mãn với mặc cười chê, mặc thời đảo xoay Rõ ràng, giọng điệu nhiều âm hưởng, nhiều đồng vọng Nguyễn Huy Lượng hai phú điển hình thể phần “cái tơi” tích cực kẻ sĩ chân chính, tài văn chương văn sĩ phóng khống Tác giả khơng lạc quan với thời đại, tin tưởng vào viễn cảnh mà hào hứng, say mê với đời, với sở nguyện sở tài Đọc dịng phú cảm tác tác giả, người đọc tiếp thêm luồng nhiệt thành, tin tưởng, lạc quan, khấp khởi vào thân, vào đời, vào xã hội Tiểu kết Ra đời giai đoạn văn chương chuyển mình, nghệ thuật văn thơ Nguyễn Huy Lượng thật độc đáo thần tình Bút lực tác giả họ Nguyễn thật dồi thấy Nó khơng trang trọng, réo rắt mà cịn diễm lệ Ơng tung vẫy thần bút đỗi sảng khối Nó vừa già dặn vừa táo bạo Nó tỉa tót dụng cơng khơng phần hồn nhiên khống đạt Nó chân tình khơng vẻ bóng bẩy Có thể nói, Nguyễn Huy Lượng góp thêm tên tuổi mới, đóng góp mới, tiếng nói sinh khí Có vậy, khơng đơn dụng cơng tỉa chữ gọt vần mà cịn bắt nguồn sâu xa từ đổi thay nhãn quan, cảm hứng, ý thức 139 KẾT LUẬN Văn học thời Tây Sơn tạo nên chuyển biến sâu sắc mang dấu ấn thời đại Khơng khí văn học đầy sức sống Một giai đoạn văn học thay đổi chất lượng Đặc biệt, văn học Nôm thời Tây Sơn đạt thành tựu to lớn với số lượng tác phẩm khơng Rõ ràng, thời Tây Sơn, văn học nói chung văn thơ Nơm nói riêng tạo nên diện mạo mẻ, khẳng định trình độ nghệ thuật tinh xảo có đóng góp đáng kể cho văn học dân tộc Với tác giả Nguyễn Huy Lượng, tài liệu lịch sử đến chưa bao quát, toàn diện thống Vì vậy, để có kết luận khái qt chủ kiến tư tưởng trị Nguyễn Huy Lượng, điều ẩn số Tuy nhiên, phạm vi quán tài liệu nghiên cứu sở tài văn chương tác giả Nguyễn Huy Lượng Vì vậy, người nghiên cứu nên có nhìn khách quan, có độ lùi định, có ranh giới rạch rịi vấn đề trị văn học tìm hiểu tác giả Nguyễn Huy Lượng Số lượng tác phẩm Nguyễn Huy Lượng lưu lại khơng nhiều, chí cịn nhầm lẫn Theo tài liệu nghiên cứu, khẳng định tương đối thống sưu tầm, biên soạn thích thơ, phú Nơm Nguyễn Huy Lượng tập Cung oán thi “nhất bách thư”, Vịnh Tây Hồ thuận nghịch độc, Tụng Tây Hồ phú Lượng long phú Những tác phẩm thơ, phú Nôm điển hình thể hứng cảm người, thiên nhiên thời đại Đồng thời, tác phẩm minh chứng cho tài thơ, phú Nôm tinh xảo Nguyễn Huy Lượng cách xây dựng kết cấu, cách vận dụng ngôn ngữ dân tộc đó, phú mang giọng điệu sảng khoái, lạc quan hứng khởi Với đóng góp mặt nội dung, Nguyễn Huy Lượng bày tỏ đồng cảm với thân phận người cung nữ chốn lầu son Dù tâm nghiệp đa đoan, dù nhân tình lạnh lẽo hay dù tạo vần xoay, đời má phấn môi son bao mỹ nữ bị chôn vùi, héo rũ độc Tiếng khóc lời than nói gió, than trăng Tuy trang nam tử, Nguyễn Huy Lượng dùng trái tim ấm áp nhãn quan tinh tế lặng lẽ soi rọi ngóc ngách tâm can kiếp cung phi Tác giả 140 dồn nén bút lực sắc sảo vào trăm thơ Đường luật Cung oán thi Tuy Cung ốn thi khơng phải tiếng súng khởi điểm tràng thiên nối tiếp tác phẩm trước sau để tạo nên giai đoạn hoàng kim cho văn học kỉ XVIII – XIX nói chung văn học thời Tây Sơn nói riêng Viết người trí thức, Nguyễn Huy Lượng mượn tiếng than lời oán người cung nữ thất sủng để hộ nói thay Đó thân phận tác giả trạng kẻ sĩ sinh phải phải thời xoay vần ngửa nghiêng Hùng tâm tráng chí phải mai người quân tử mà hổ với trời đất, thẹn cỏ Họ khác chi hùm thiêng lạc điền trung, co vuốt cụm nanh, uất nghẹn khí hùng Nguyễn Huy Lượng đánh thức bóng trập trùng Cung ốn thi để đem bóng soi rọi ánh sáng ý thức Cái bóng nửa thấu hiểu lẽ bĩ thái để chấp nhận, nửa đa đoan hồi nghi để bất an Đó bóng muốn bật thành hình bóng đơn ý thức mạnh mẽ sở cầu Thế giới bóng Cung ốn thi có khả tồn độc lập dù hình cung nhân hay kẻ sĩ tan biến Nó tạo thành lửa soi chiếu tâm thức người sở nguyện sức sống lan tỏa Đồng thời, Nguyễn Huy Lượng có lẽ nhập thân thay lời cho cung nhân than cho thân họ, tiếc cho phận Chí khơn thành Tráng khí vùi chơn Lời than tiếng ốn dám nén chặt tâm Đạo đức, lễ giáo, cương thường khơng trói chân người qn tử mà cịn khóa kín nỗi lịng đa đoan Mượn ngịi bút, lớp “nam tử tác khuê âm”, kẻ sĩ biết buồn chung oán khuê nữ chốn cấm cung Cung ốn thi Hứng cảm kẻ sĩ cịn thể Lượng long phú Khi triều Tây Sơn thành lập, Nguyễn Huy Lượng hăm hở sĩ phu lạc quan tham gia vào công kiến thiết đất nước Điều trở thành tâm điểm mỉa mai, xúc xiểm, phẩm bình cựu thần Lê triều Phú tác lời biện bạch với xú danh “ngụy tặc” Phải ví Gia Cát Lượng rồng Lượng long phú, tác giả dụng tâm khác? Dân tộc khác nhau, thực khác thời dường có điểm tương đồng Cùng kẻ hiền sĩ, sinh trưởng thời khắc giao biên, ngửa nghiêng, đường lựa chọn đắn? Đạo trung người quân tử phải gắn liền với thức thời, minh chứng theo chiều dài lịch sử Đạo trung phải ứng xử linh hoạt 141 cuộc, co duỗi, ẩn rồng Có thể nói, tư tưởng kẻ sĩ thời điểm lịch sử đặc biệt phản ánh mối quan hệ biện chứng, tính giao thoa, tương đối thang bậc giá trị đạo đức tâm thức người trí thức Viết thiên nhiên, Hồ Tây trở thành cảm hứng độc đáo thơ, phú Nôm Nguyễn Huy Lượng Trong Vịnh Tây Hồ, tranh Tây Hồ khắc họa nét bút tươi tắn, đậm tình, hữu ý Qua đó, lịng tự hào, niềm u mến trước cảnh trí nên thơ, nước non hùng vỹ thi nhân khơng thể che giấu Ngồi cảnh thiên nhiên chân thực, thiên nhiên mang sức sống nội sinh động Sức sống có từ luồng sinh khí, niềm háo hức chủ thể đời Chủ thể người, người thời đại làm nên góc Thăng Long thành khứ hoài niệm vàng son, rực rỡ Để có hứng cảm này, Nguyễn Huy Lượng khơng thể khơng tràn đầy lịng ca ngợi, niềm lạc quan tin tưởng vào triều Tây Sơn Những yếu tố lịch sử, xã hội, sống, người dường lăng kính khúc xạ cho thời đại định Đồng thời, thời đại phản ánh qua cảm quan tác giả văn học Khi đề cập đến thời đại, khơng thể khơng có lời bàn chân dung vị hoàng đế đương triều Thế nhưng, tư tưởng Nho giáo chi phối, hình ảnh vị hoàng đế xuất bàng bạc, gián tiếp qua lăng kính gập khúc cảm quan, tâm hứng người, tác giả Trong hứng cảm trí giả, tác phẩm Cung ốn thi, Tụng Tây Hồ phú phần phơi bày biến thiên thời đại, lịch sử xã hội từ thời Lê mạt suy vi đến triều Tây Sơn hiển hách Theo đó, tranh đời sống hai thời đại đặt cạnh với đường nét, hình khối màu sắc hồn tồn đối lập Tuy không sắc nét chân dung hai vị vua hai triều đại ln bàng bạc góc khuất sống người cảnh trí thiên nhiên Chủ quân kiến tạo thời đại Những xác thực thời đại thuộc lịch sử đánh giá hậu Ngồi nội dung, Nguyễn Huy Lượng có đóng góp sáng tạo, độc đáo mặt nghệ thuật tác phẩm thơ, phú Nơm Với Cung ốn thi, đậm đà tính truyền thống thơ Đường luật kết cấu thơ, dòng thơ thể sáng tạo độc đáo, riêng biệt với bút lực mạnh 142 mẽ uyển chuyển, dứt khoát mềm mại Nguyễn Huy Lượng Ngoài ra, với thơ thuận nghịch độc Vịnh Tây Hồ, ngòi bút sáng tạo nghệ thuật tác giả tô đậm điểm sáng lung linh Mặt khác, đóng góp mặt ngơn ngữ lớp từ Việt, thành phần ngôn ngữ dân gian ngôn ngữ đời sống tạo nên dấu ấn riêng biệt Cung oán thi hệ thống đề tài Cung ốn Đồng thời, minh chứng cụ thể, đầy đủ sinh động vốn từ ngữ đa dạng, phong phú, đậm đà sắc, tinh hoa dân tộc ngòi bút Nguyễn Huy Lượng Chỉ kể đến việc tạo tác nên trăm thơ đề tài tập thơ, nhà thơ xứng đáng có vị trí đáng kể văn học dân tộc nói chung, văn học thời Tây Sơn nói riêng Với sáng tạo nghệ thuật mặt kết cấu ngôn ngữ trên, Nguyễn Huy Lượng góp phần khơng nhỏ việc làm phong phú vững mạnh thể loại thơ ngơn ngữ Việt Ngồi thơ Nơm Đường luật, Nguyễn Huy Lượng cịn có đóng góp độc đáo, mẻ mặt kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu thể phú Nôm Kết cấu Tụng Tây Hồ phú Lượng long phú có điểm nét độc đáo đặc sắc từ cách gieo độc vận, điểm nhìn hình thức đối thoại Chưa kể, Tụng Tây Hồ phú cịn có lối kết cấu đối sánh đường nét miêu tả đến cảm hứng sáng tạo Chính điểm bật kết cấu góp phần thể tài xây dựng bố cục, hình khối phú Nơm ngòi bút tài hoa Nguyễn Huy Lượng Hơn nữa, ngôn ngữ phú Nôm Nguyễn Huy Lượng vừa dồi ý vị vừa phong phú vốn từ Tác giả khéo léo việc vận dụng tinh xảo, đặt khéo léo lớp ngôn từ dân tộc phú tác Việc ứng dụng ngôn ngữ phú góp phần khơng nhỏ việc giữ gìn, phát huy làm phong phú ngơn ngữ dân tộc Thêm vào đó, giọng điệu đa âm hưởng Nguyễn Huy Lượng hai phú thể phần “cái tơi” tích cực kẻ sĩ chân chính, tài văn chương phóng khống Tác giả khơng lạc quan với thời đại, tin tưởng vào viễn cảnh mà hào hứng, say mê với đời, với sở nguyện sở tài Đọc dịng phú cảm tác, độc tiếp thêm luồng nhiệt thành, phấn chấn, tin tưởng, lạc quan vào thân, vào đời, vào xã hội 143 Nhìn chung, mảnh đời bé nhỏ cung tần, phận đời chông chênh kẻ trí giả, cảnh sống dân gian dường nguồn cảm hứng bất tận ngòi bút Nguyễn Huy Lượng Những người với tinh vi biến thiên cảm xúc, với mạnh mẽ lớp sóng ngầm tâm thức, với ẩn khuất bi lạc kiếp đời thổi luồng sinh khí vào tác phẩm thơ, phú Nơm tác giả Tuy chưa trực tiếp cảm hứng lồng ghép phảng phất dòng tâm huyết Tất nối tiếp sức cho tiếng nói dân chủ, cảm hứng phê phán trào lưu nhân đạo văn học dân tộc Đồng thời, dự báo cho “cái cá nhân” phải thức tỉnh trỗi dậy trước đảo điên thời cuộc? Phải cánh cửa cuối đường hầm hắt mở tia sáng cho người, cho thời đại? Nếu lợi ích dân tộc mâu thuẫn với lợi ích cá nhân dịng tộc, dân chân phải biết đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu Sự trở mình, uốn lượn, vần vũ rồng Lượng thức dậy hồn thiêng sơng núi làm cải biến biến cục âm u thời đại Hi vọng tương lai, tác phẩm Nguyễn Huy Lượng tiếp tục giới nghiên cứu đón nhận, phẩm bình có vị trí xứng đáng văn học Tây Sơn nói riêng, văn đàn dân tộc nói chung Riêng luận văn Những đóng góp thơ, phú Nơm Nguyễn Huy Lượng, tài sơ học thiển, chúng tơi đóng góp nhỏ nhoi cơng sức việc tổng hợp phân tích nội dung nghệ thuật tác phẩm Cung oán thi, Vịnh Tây Hồ, Tụng Tây Hồ phú Lượng long phú Rất mong nhận thêm đóng góp ý kiến q thầy bạn đọc 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Duy Tân (1998) Văn học chữ Nôm: tinh hoa – sáng tạo văn học cổ điển Việt Nam thời trung đại Tạp chí văn học, (8), 15-20 Bùi Hạnh Cẩn (1996) Thơ phú Nôm Nguyễn Huy Lượng Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Bùi Văn Ngun, Hà Minh Đức (1999) Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Dư Quan Anh, Tiền Trung Thư (1995) Lịch sử văn học Trung Quốc tập Văn học Nguyên – Minh – Thanh Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Dương Quảng Hàm (1993) Việt Nam thi văn hợp tuyển Đồng Tháp: Nhà xuất Tổng hợp Đàm Anh Thư (2009) Phú Nôm thời trung đại – Hành trình đóng góp Luận văn Thạc sĩ Văn học Chuyên ngành Văn học Việt Nam Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đàm Anh Thư (2010) Sự kết hợp yếu tố tự trào tự thuật phú Nôm trung đại Tạp chí nghiên cứu Văn học, (5), 18-25 Đàm Anh Thư (2013) Hành trình tìm kiếm “nhân sinh chi khối lạc” trỗi dậy khát vọng sống phú Nơm thời trung đại Tạp chí nghiên cứu văn học, (1), 74-84 Đàm Anh Thư (2018) Ý thức chức “ngơn tình” văn học Việt Nam kỉ XVIII – XIX Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn 15(2), 5-15 Đặng Thai Mai (1974) Mấy điều tâm đắc đọc lại văn học thời đại Tạp chí Văn học, (6), 1-28 Đặng Việt Bích (2000) Con Rồng – vị thần sơng Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật,(2), 61-62 Đinh Thị Khang (2016) Văn học trung đại Việt Nam thể loại, người, ngôn ngữ Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Thương Châu, Bùi Tuyết Hương (2006) Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Nhà xuất Giáo dục 145 Đỗ Lai Thúy (2009) Bút pháp ham muốn phê bình phân tâm học Hà Nội: Nhà xuất Tri thức Hà Xuân Liêm (1997) Thơ Việt Nam thơ Nôm Đường luật từ kỉ XV đến kỉ XIX Nhà xuất Thanh Hóa Hồng Thúc Trâm (1950) Quốc văn đời Tây Sơn Hà Nội: Nhà xuất Sơng Nhị Huỳnh Văn Tới (1986) Tìm hiểu truyện dân gian phong trào Tây Sơn sưu tầm Nghĩa Bình Tạp chí văn hóa dân gian, (3), 28-30 Lã Nhâm Thìn (1998) Thơ Nơm Đường luật Nhà xuất Giáo dục Lâm Biền, Thế Hùng (2000) Rồng tâm thức nghệ thuật tạo hình phương Đơng Việt Nam nửa đầu thời tự chủ Tạp chí văn hóa nghệ thuật,(2),63-71 Lê Ngọc Trà (2013) Hình thức ý nghĩa hình thức sáng tạo nghệ thuật Tạp chí nghiên cứu văn học, (1), 4-20 Lưu Hiệp (1999) Văn tâm điêu long Nhà xuất Văn học L.X.Lixevich (1994) Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc Nhà xuất Giáo dục Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997) Từ điển biểu tượng văn hóa giới, huyền thoại, phong tục, cử chỉ, dạng thể, hình, màu sắc, số Nhà xuất Đà Nẵng Nguyễn Bá Thế, Nguyễn Quang Thắng (2006) Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Nguyễn Cẩm Thúy, Nguyễn Phạm Hùng (1997) Văn thơ Nơm thời Tây Sơn Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Khoa học Xã hội Nguyễn Đăng Thục (1968) Trận Đống Đa với nghĩa quốc gia Tập san Sử Địa, (9-10), 9-16 Nguyễn Đức Thăng (2005) Thái độ khẳng dịnh triều đại Tây Sơn nho sĩ Tập san văn hóa nghệ thuật, (6), 119-121 Nguyễn Đức Thăng (2008) Những đóng góp văn học Tây Sơn văn học dân tộc Luận văn Tiến sĩ Chuyên ngành Lí thuyết lịch sử văn học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đổng Chi, Phương Tri (1973) Nguyễn Huy Lượng phú Tụng Tây hồ Tạp chí văn học thơ ca Việt Nam, (4), 103-117 146 Nguyễn Huệ Chi (2010) Gương mặt văn học Thăng Long, Hà Nội: Nhà xuất Nguyễn Hữu Sơn (1993) Vấn đề người cá nhân văn học cổ nhìn từ góc độ lý thuyết Tạp chí văn học, (3), 7-11 Nguyễn Hữu Sơn (1994) Cung oán thi Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Nguyễn Hữu Sơn (2011) Đặc điểm loại hình tác gia văn học trung đại Tạp chí Khoa học xã hội, 3(151), 35 – 86 Nguyễn Kim Sơn (1998) Những chuyển biến văn học kỉ XVIII đầu kỉ XIX nhìn từ góc độ tác động Nho học tới văn học Tạp chí Văn học, (8), 35-44 Nguyễn Phạm Hùng (2001) Trên hành trình văn học trung đại Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Nguyễn Văn Hoàn (1973) Phong trào khởi nghĩa nông dân văn học Việt Nam kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX Tạp chí văn học thơ ca Việt Nam, (4), 19-38 Nguyễn Viết Ngoạn (2010) Về chủ nghĩa nhân đạo văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX Tạp chí Khoa học Xã hội, 4(140), 3-9 N.I.Niculin, Hồ Sĩ Vịnh, Nguyễn Hữu Sơn (2006) Dịng chảy văn hóa Việt Nam Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Phạm Thị Quỳnh (2011) Sự truyền bá hệ tư tưởng Nho giáo thông qua hệ thống giáo dục - khoa cử thời Lê Thánh Tơng Tạp chí Khoa học Xã hội,3(151),7-15 Phạm Thị Thuận (2014) Lý thuyết phê bình văn học nữ quyền hàm ý nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam Tạp chí Khoa học Xã hội, 7(191), 28-37 Phạm Thị Xuân Châu (2005) Tri âm gió Đường thi Tập san văn hóa nghệ thuật, (5), 109-111 Phạm Văn Đang (1973) Văn học Tây Sơn Lửa Thiêng Phạm Văn Hưng (2016) Tự trinh tiết nhân vật liệt nữ văn học Việt Nam trung đại kỉ X – XIX Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Phạm Văn Sơn (1968) Để so sánh anh hùng trước Nguyễn Huệ với Nguyễn Huệ Tập san Sử Địa, (9,10), 139-154 147 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên), Đinh Ngọc Bảo, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, Nguyễn Phan Quang (2014) Lịch sử Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Lương Ninh, Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đinh Bảo Ngọc, Nguyễn Hồng Liên, Nguyễn Cảnh Minh, Nghiêm Đình Vỳ (2017) Lịch sử 10 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phan Thanh Hải (2000) Rồng trang trí mỹ thuật cung đình Nguyễn Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (2), 72-74 Phan Trần Chúc (2003) Việt Nam sử học triều Tây Sơn Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Phong Châu, Nguyễn Văn Phú (2002) Phú Việt Nam cổ kim Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Phương Lựu (2002) Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2017) Các triều đại Việt Nam Nhà xuất Thanh niên Tạ Chí, Đại Trường (1968) Chiến thắng Nguyễn Huệ Tập san Sử Địa, (9,10),48-58 Tạ Chí, Đại Trường (1968) Dân Đại Việt cuối kỉ XVIII Tập san Sử Địa, (9-10), 59-73 Tạ Quang Phát (1968) Tây Sơn thuật lược Tập san Sử Địa, (9,10),155-176 Thạch Trung Giả (1999) Văn học phân tích tồn thư Nhà xuất Văn học Thái Hanh (2000) Vẽ Rồng điểm nhãn Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (2), 75-101 Thái Phong Vũ Khắc Tiệp (1931) Phú Nôm, tập Hà Nội: Việt văn thư xã Vịnh Hưng Long thư quán Thanh Tâm Langlet (1998) Tâm linh thơ ca Việt Nam giai đoạn cổ trung đại Tạp chí Văn học, (9), 13-21 Trần Đăng Suyển (2014) Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Trần Đình Hượu (1999) Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại Nhà xuất Giáo dục 148 Trần Đình Sử (2005) Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xn Nam (2011) Lí luận văn học, tập 2, Tác phẩm thể loại văn học Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Trần Huy Liệu (2000) Lịch sử thủ đô Hà Nội Nhà xuất Hà Nội Trần Huyền Sâm (2016) Nữ quyền luận Pháp tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại Hà Nội: Nhà xuất Phụ nữ Trần Lê Sáng (1973) Thử tìm hiểu quan niệm “thi ngơn chí” nhà nho Tạp chí văn học thơ ca, (1), 103-118 Trần Lê Sáng (1974) Tìm hiểu văn phú thời kì Trần Hồ Tạp chí Văn học, (6), 93-142 Trần Nghĩa (1974) Quan niệm văn học thời Lý Trần Tạp chí văn học, (6), 29-48 Trần Nghĩa (Chủ trì), Lâm Giang, Vũ Thanh Hằng, Phạm Văn Thắm, Nguyễn Doãn Tuân (2010) Di văn thời Tây Sơn đất Thăng Long – Hà Nội Nhà xuất Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1996) Tìm sắc văn hóa Việt Nam, nhìn hệ thống loại hình Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Vương (1998) Văn học Việt Nam dòng riêng dòng chung Nhà xuất Giáo dục Trần Nho Thìn (2012) Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX Nhà xuất Giáo dục Trần Nho Thìn (2017) Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu, giảng dạy văn học Quảng Nam: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Trần Thị Ánh Nguyệt, Lê Lưu Oanh (2016) Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Trần Xuân Đề (2001) Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Nhà xuất Giáo dục Trọng Nghĩa (1988) Năm Thìn, vài câu chuyện Rồng Tạp chí văn hóa dân gian, (1,2), 65-68 149 Trương Chính (1978) Cha ơng ta vận dụng thể loại văn học Trung Quốc vào thơ Nơm Tạp chí văn học thơ ca Việt Nam, (2), 1-8 Trương Duy Bích (1986) Từ hình tượng Rồng nghĩ tiếp nối truyền thống đại Tạp chí văn hóa dân gian, (1), 38-40 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Đoãn, Nguyễn Cảnh Minh (2007) Đại cương lịch sử Việt Nam tập I Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Xuân Diệu (1973) Tiếp nhận ảnh hưởng thơ truyền thống Tạp chí văn học thơ ca Việt Nam, (1), 64-72 Vũ Dương Ninh (chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Quốc Hùng, Đinh Ngọc Bảo (2002) Lịch sử văn minh giới Nhà xuất Giáo dục Vũ Khiêu (2004) Danh nhân Hà Nội Nhà xuất Hà Nội ... tác phẩm thơ, phú Nôm Nguyễn Huy Lượng Trong phần này, chúng tơi tìm hiểu tiểu sử đời tác phẩm thơ, phú Nơm Nguyễn Huy Lượng Chương 2: Những đóng góp nội dung thơ, phú Nơm Nguyễn Huy Lượng 2.1... Lượng 24 1.3.1 Tiểu sử Nguyễn Huy Lượng 25 1.3.2 Các tác phẩm thơ, phú Nôm Nguyễn Huy Lượng 27 Chương NHỮNG ĐÓNG GĨP VỀ NỘI DUNG CỦA THƠ, PHÚ NƠM NGUYỄN HUY LƯỢNG 31 2.1... cứu đóng góp đề tài Với đề tài luận văn Những đóng góp thơ, phú Nôm Nguyễn Huy Lượng, đối tượng phạm vi nghiên cứu tác phẩm thuộc thể loại thơ phú Nôm Nguyễn Huy Lượng 5 Đồng thời, với đề tài

Ngày đăng: 28/02/2021, 11:00

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    3. Phương pháp nghiên cứu đề tài

    4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và đóng góp của đề tài

    5. Kết cấu luận văn

    Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG

    1.1. Thời đại Tây Sơn

    1.1.1. Bối cảnh xã hội thế kỉ XVIII

    1.1.2. Phong trào Tây Sơn với sự nghiệp bảo vệ và thống nhất đất nước

    1.1.2.1. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w