1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế khi thiết kế đường dây trung áp trên không

128 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN: NGUYỄN VÂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI «»«»«»«»«»«»«»«» HỌC VIÊN: NGUYỄN VÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ KHI THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TRUNG ÁP TRÊN KHÔNG NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN KHÓA: 2006-2008 Hà Nội-Năm 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương – TỔNG QUAN VỀ CƠ KHÍ ĐƯỜNG DÂY VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TRUNG ÁP TRÊN KHÔNG 1.1 Đường dây khơng 1.2 Tính tóan dây dẫn 1.3 Tính tóan cột đường dây tải điện khơng 1.4 Tính tóan móng cột 1.5 Tính tóan móng néo 1.6 Những quy định thiết kế đường dây 1.7 Trình tự thiết kế đường dây Chương – TÍNH TĨAN XÂY DỰNG CÁC KHOẢNG CỘT GIỚI HẠN VÀ GÓC LÁI GIỚI HẠN 2.1 Một số giả thiết sở tính tóan 2.2 Tính tốn khoảng cột trung gian giới hạn 2.3 Tính tóan góc lái giới hạn 2.4 Tính tóan móng cột Chương – ÁP DỤNG KHOẢNG CỘT GIỚI HẠN TRONG CÔNG TÁC THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TRUNG ÁP TRÊN KHƠNG 3.1 Cơng tác thiết kế đường dây trung áp địa bàn miền Trung 3.2 Khoảng néo giới hạn 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế 3.4 Nhận xét 3.4 Kết kuận Chương – THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TRUNG ÁP TRÊN KHƠNG CĨ TÍNH ĐẾN NÂNG CẤP VÀ CẢI TẠO KHI PHỤ TẢI TĂNG ĐỘT BIẾN 4.1 Đặt vấn đề 4.2 Sơ lược vị trí, địa hình, địa chất cơng trình 4.3 Khí tượng thủy văn cơng trình 4.4 Điện trở suất đất đá 4.5 Quy mô công trình 4.6 Tính chọn dây dẫn 4.7 Đặc tính kỹ thuật dây nhơm lõ thép 4.8 Đặc tính kỹ thuật vật tư thiết bị khác 4.9 Bảo vệ đường dây 4.10 Giải pháp thiết kế phần xây dựng 4.11 Biện pháp bảo vệ chống ăn mòn cho loại móng 4.12 Khối lượng tổng dự tóan cơng trình 4.13 Tính chọn phương án KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 10 20 25 29 30 32 60 60 63 70 79 84 84 85 88 91 91 93 93 94 96 97 97 97 100 103 112 113 119 119 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu: Trong hệ thống điện lưới điện đóng vai trị quan trọng, đảm nhận chức tuyền tải phân phối điện từ nguồn đến phụ tải, bao gồm đường dây truyền tải, phân phối…Có nhiều tiêu chí để đánh giá lưới điện, có tiêu chí sau: - Đảm bảo cung cấp điện đủ cho nhu cầu phụ tải, đảm bảo chất lượng - Cung cấp điện liên tục an toàn - Hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng lưới điện môi trường sinh thái, cảnh quan Hiện nước ta phần lớn đường dây truyền tải điện đường dây không Việc thiết kế đường dây tải điện không phối hợp nhiều loại cấu kiện, vật liệu: dây dẫn, cách điện, cột, móng… Việc tính tóan lúc thiết kế đường dây ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện vận hành sau hệ thống điện mặt: đảm bảo liên tục cung cấp điện, an tồn cho người, cho ngành cơng nghiệp khác giao thơng vận tải, bưu điện, quốc phịng… Để đường dây vận hành an toàn, chất lượng điện tốt cần phải đảm bảo đầy đủ yếu tố như: khả chuyển tải công suất đường dây, khả chịu lực cọt, khoảng cách an toàn dây dẫn, khoảng cách pha đảm bảo… Thời gian qua, vấn đề thiết kế lưới điện trung áp chưa quan tâm mức, yêu cầu tính chất quan trọng lưới điện không cao nên đơn vị tư vấn thiết kế chưa trọng đến tính kinh tế tiến độ thực cơng trình Cụ thể: - Việc thiết kế lưới điện phụ thuộc nhiều vào kinh nghệm thiết kế kỹ sư lâu năm, tính kinh tế cơng trình phụ thuộc nhiều vào tính chủ quan người thiết kế Đa số kỹ sư thiết kế mặt kế thừa thiết kế trước việc bố trí cột mặt cắt dọc, mặt khác bố trí ngắn khoảng cột lại để tăng độ an toàn Dần dần khoảng cột ngắn lại (khoảng cột trung bình 95- 120 m)Đối với dây trần, 40-70 m dây bọc), làm tăng giá thnàh công trình Trong lưới điện trung áp, chi phí cho phần xây dựng chiếm tỉ lệ lớn tổng mức đầu tư (từ 40-60%) Vì vậy, việc tính tốn hợp lý giai đoạn ảnh hưởng đáng kể đến vốn đầu tư cho cơng trình - Càng tiêu chuẩn thiết kế chế tạo vật tư, thiết bị phục vụ cho việc tính tốn khí đường dây tiêu chuẩn ngành hồn thiện, dẫn đến kinh nghiệm nhiều khơng cịn phù hợp - Một cơng đoạn thiết kế phải cần nhiều kỹ sư chuyên ngành (điện, xây dựng…) Kỹ sư điện người thiết kế tổng thể đề án, thực bố trí cột mặt cắt dọc tuyến, tính tốn kiểm tra ứng suất độ võng căng dây, khoảng cách pha vật tư-thiết bị phần điện Kỹ sư xây dựng chủ yếu tính tóan kiểm tra kết cấu xây dựng chọn cột, móng, xà sở khoảng cột bố trí mặt cắt dọc Quy trình thực thiết kế đường dây trung áp thực sau : + Kỹ sư điện bố trí cột mặt cắt dọc tuyến dựa kinh nghiệm thực tế trường + Bản vẽ mặt cắt dọc chuyển cho kỹ sư xây dựng tính tóan chọn kết cấu xây dựng theo tiêu chuẩn quy phạm… + Người thiết kế thống kế, tổng hợp vật tư-thiết bị… chuyển sang lập dự toán thực công việc tiếp theo… Với cách làm này, cán kỹ thuật chuyên ngành chưa phối hợp lẫn nhau, phận xây dựng thụ động kiểm tra đưa kết cấu xây dựng để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mà chưa khai thác hết khả kết cấu có, gây nên lãng phí, đồng thời đề án kéo dài ảnh hưởng đến tiến độ chung - Hiện chưa có thiết kế mẫu đặc trưng cho lưới phân phối, khu vực, đơn vị tư vấn chuyên ngành có phương pháp thiết kế riêng, vật tư vật liệu chế tạo… nhiều chủng loại làm cho việc quản lý đầu tư, thi công xây lắp vận hành phức tạp, tốn nhiều thời gian công sức - Một vấn đề khác đặt nay, qua trình đầu tư cấp điện cho khu vực nông thôn miền núi mà đặc biệt Tây Nguyên có số xã tải dẫn đến phải nâng cấp cải tạo : thay móng, cột , xà, dây dẫn… gay điện lâu dài ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế xã hội vốn đầu tư cao Do vây trình thiết kế cần nghiên cứu điều tra kỹ số vùng miền có khả phụ tải tăng đột biến khơng theo quy luật để tính tốn có dự phịng kết cấu xây dựng (cột, xà , móng) nhằm giảm thiểu thiệt hại kinh tế chí vấn đề an ninh quốc phòng (các xã vùng biên giới) thời gian điện dài nâng cấp, cải tạo Tóm lại, chưa có giải pháp giải triệt để toán kinh tế thiết kế lưới điện trung áp, đặc điểm lưới trải rộng khắp khu vực, bám vào dân cư nên tính kinh tế phụ thuộc vào nhiều thơng số: kết cấu đường dây, đặc điểm khí hậu, địa hình, địa vật, địa chất cơng trình, điều kiện quản lý vận hành…, thông số phụ thuộc lẫn nhau, cần phải xem xét tính kinh tế điều kiện, phạm vi cụ thể Chẳng hạn dựa kết cấu đường dây (cột, xà, móng, dây dẫn, điều kiện khí hậu) tiêu chuẩn hóa, xây dựng khoảng cột, góc lái tối ưu sở khai thác khai thác hiệu kết cấu mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đồng thời trình thiết kế cần xem xét kỹ vùng miền có khả phụ tải tăng đột biến ngồi quy luật dự báo để tính tóan dự tóan móng , cột , xà giải phấp mang lại hiệu kinh tế cao cần nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên, đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế thiết kế đường dây trung áp không “ phần giải yếu tố Mục đích đề tài xây dựng sở lý thuyết, thuật toán tổng quát để tính tốn kết cấu xây dựng đừơng dây trung áp, đồng thời sở đặc điểm vùng khí hậu tự nhiên địa bàn miền Trung mở rộng cho khu vực khác nước, xây dựng biểu bảng tra cứu khoảng cột, biểu đồ khoảng néo giới hạn nhằm: - Tạo cho kỹ sư thiết kế nhanh chóng xác định khoảng cột tối ưu, góc lái tối ưu kết cấu xây dựng phù hợp nâng cao hiệu kinh tế, - Giảm thời gian nhân lực thiết kế - Từ biểu đồ khoảng néo giới hạn, xác định phương pháp bố trí cột kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài dựa nghiên cứu tính chất lý dây dẫn, quy chuẩn quy phạm Nhà Nước ngành, từ xây dựng khoảng cột giới hạn góc néo giới hạn ứng với chủng loại dây dẫn, vùng khí hậu chủng loại cột theo tiêu chuẩn Việt Nam Việc xây dựng khoảng cột giới hạn phụ thuộc nhiều vào thơng số như: đặc điểm khí hậu vùng, địa hình, địa chất đặc thù cho lưới điện (cột, xà, móng,…) khu vực Do khơng thể xây dựng toán tổng quát tối ưu cho lưới phân phối mà xem xét khu vực cụ thể với điều kiện cụ thể đó, đề tài áp dụng cho cơng việc thiết kế lưới trung áp riêng có địa hình tương đối phẳng địa bàn miền Trung – Tây Nguyên Công Ty Điện lực quản lý Tuy nhiên, đề tài mở hướng nghiên cứu áp dụng cho khu vực khác Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài khơng sâu vào nghiên cứu tính chất lý đường dây tính tốn kết cấu xây dựng đường dây mà sở chủng loại kết cấu tiêu chuẩn hoá như: dây dẫn, chủng loại cột, chủng loại móng, kết cấu xà… đề tài tập trung vào mục tiêu sau: 1/ Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí hậu đến đặc tính lý dây dẫn độ võng đến tiêu an toàn cho phép 2/ Nghiên cứu thành phần lực tác động lên cột, móng điều kiện khí hậu cụ thể, từ xây dựng khoảng cột giới hạn cho phép ứng với chủng loại cột tiêu chuẩn, chủng loại dây thông dụng 3/ Xem xét ảnh hưởng góc lái tuyến đường dây đến cột néo góc, từ đưa góc lái giới hạn cho loại cột cụ thể 4/ Trên sở chi phí đầu tư xây dựng đường dây, xây dựng biểu đồ biểu diễn mối quan hệ chiều dài khoảng néo kết cấu xây dựng tương ứng, từ xác định khoảng néo giới hạn tương ứng với kết cấu xây dựng 5/ Thiết kế đường dây trung áp có dự phịng việc nâng cấp cải tạo phụ tải tăng đột biến Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài: 4.1 Ý nghĩa khoa học: - Đề xuất phương pháp phân tích, tính tốn tổng thể tốn khí đường dây sở nghiên cứu áp dụng cụ thể cho lưới phân phối nhằm nâng cao hiệu kinh tế Các tính tốn đưa dạng biểu thức giải tích thuật tốn bản, từ xây dựng chương trình tính tốn tổng quát cho lưới phân phối - Xây dựng tiêu đánh giá hiệu kinh tế lưới phân phối Dựa tiêu để xác định phương án thiết kế tối ưu điều kiện cụ thể Các phương pháp thuật tốn nghiên cứu cho trường hợp chung nên ứng dụng rộng rãi 4.2 Tính thực tiễn đề tài: Đề tài nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tế thiết kế lưới phân phối nay, kết có ý nghĩa thực tiễn, áp dụng rộng rãi đặc biệt địa bàn Miền Trung-Tây Nguyên Các nội dung ứng dụng là: - Lựa chọn khoảng cột hợp lý với kết cấu phù hợp ( cột trung gian cột góc) thiết kế lưới phân phối cách nhanh chóng hiệu - Giảm số lượng kỹ sư chuyên ngành (điện, xây dựng) tham gia thiết kế - Giảm thời gian thiết kế, đẩy nhanh tiến độ công trình - Nâng cao hiệu kinh tế cho dự án thơng qua việc giảm chi phí xây lắp hạn chế đền bù diện tích chiếm đất vĩnh viễn cơng trình - Giảm thiếu việc cắt điện vốn đầu tư thấp việc nâng cấp cải tạo phụ tải tăng đột biến Bố cục đề tài: Đề tài bao gồm chương sau : Mở đầu Chương : Tổng quan khí đường dây thiết kế đường dây trung áp khơng Chương : Tính tốn xây dựng khoảng cột giới hạn góc lái giới hạn Chương : Áp dụng khoảng cột giới hạn vào thiết kế đường dây trung áp Chương : Thiết kế đường dây trung áp khơng có tính đến nâng cấp cải tạo phụ tải tăng đột biến Kết luận chung Tài liệu tham khảo Phụ lục tính tốn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ KHÍ ĐƯỜNG DÂY VÀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TRUNG ÁP TRÊN KHÔNG 1.1 Đường dây không: 1.1.1 Cấu tạo chung: Đường dây không (ĐDK) bao gồm dãy cột điện có xà dây dẫn treo vào xà qua sứ cách điện Cột điện chôn xuống đất móng vững làm nhiệm vụ đỡ dây dẫn cao so với mặt đất gọi đường dây khơng Độ võng dây dẫn CN CN Khoảng cột CĐ Cột vượt Đường dây cần vượt Dây dẫn CĐ Khoảng cột CĐ CN C§ CN Khoảng cột vượt Khoảng néo CN: cột néo CĐ: cột đỡ Hình 1.1:Cấu trúc chung đường dây không 1.1.2 Dây dẫn: 1.1 2.1Vật liệu: Dây dẫn điện làm bằng: - Đồng(M) - Nhôm(A) - Nhôm lõi thép(AC) -Thép( Π C, TK) Dây chống sét làm thép hay nhơm lõi thép 1.1.2.2 Cấu tạo: Có loại dây sau: - Dây đơn có sợi - Dây vặn xoắn đồng - Dây vặn xoắn nhôm lõi thép - Dây vặn xoắn nhơm lõi thép có thêm sợi phụ chất cách điện dùng cho điện áp 220 kV trở lên - Dây rỗng dùng cho trạm biến áp 220 kV trở lên 1.1.3 Cột điện: Dùng để đỡ dây dẫn dây chống sét Cột làm gỗ, bê tông cốt thép cột thép 1.1.3.1 Phân loại: Được phân theo mục đích sử dụng - Cột néo néo góc: Cột néo dùng để giữ đầu dây nối vào cột qua chuỗi sứ néo; cột néo góc dùng đường dây đổi hướng - Cột đỡ đỡ góc: Làm nhiệm vụ đỡ dây dẫn nối vào cột qua chuỗi sứ đỡ - Cột cuối: Dùng đầu cuối đường dây - Cột vượt: Sử dụng đường dây qua chướng ngại vật - Cột đảo pha: Dùng để chuyển vị dây pha - Ngồi cịn có cột chuyển vị dây pha (cột đảo pha) cột để nối nhánh rẽ (cột rẽ ) Cũng có cột đặc biệt đặt dao cách ly, tụ bù… 1.1.3.2 Các đặc trưng quan trọng cột: a Khoảng cột tính tốn l tt : Là khoảng cách dài hai cột kề đường dây mặt đất phẳng thoả mãn điều kiện: Đảm bảo khoảng cách an toàn tới đất dây thấp trạng thái nóng Ứng suất xảy trạng thái làm việc (lạnh , bão, nóng nhất) phải nhỏ ứng suất cho phép trạng thái b Khoảng cột trọng lượng: Là chiều dài đoạn dây hai bên khoảng cột mà trọng lượng tác động lên khoảng cột Mỗi loại cột tính tốn cho khoảng cột trọng lượng tiêu chuẩn lTLTC = 1,25.ltt c Khoảng cột gió: Là chiều dài đoạn dây dẫn hai bên cột mà áp lực gió lên đoạn dây nầy tác động lên cột 1.1.4 Sứ cách điện phụ kiện: Sứ cách điện sứ đứng hay sứ treo Sứ đứng dùng cho điện áp trung trở xuống Sứ treo gồm bát sứ treo nối tiếp thành chuỗi dùng cho điện áp trung đến cao Có chuổi sứ đỡ sứ néo dùng cho cột đỡ cột néo Trên chuổi sứ có kim khe hở chống sét thiết bị điều hoà phân bố điện chuổi sứ 112 Khả chịu đựng dòng ngắn mạch Ics = 50% Icu Số lần thao tác Đặc tính bảo vệ: Đặc tính C (Theo tiêu chuẩn IEC947 -2) 10 Giải chỉnh định: 10.1 Áptômát Iđm < 250A - Bảo vệ dòng - Bảo vệ ngắn mạch 10.2 Áptômát Iđm > 250A - Bảo vệ dòng - Bảo vệ ngắn mạch Lần 15,000 (0,8-1) Iđm (5-10) Iđm (0,4-1) Iđm (2-10) Iđm 4.9 Bảo vệ đường dây: 4.9.1 Nối đất cho cột: Tất cột tuyến đường dây nối đất Dây cọc nối đất chôn sâu mặt đất tự nhiên sau: Dây nối đất chôn sâu mặt đất tự nhiên 0,9m, cọc nối đất (đầu cọc) chôn sâu mặt đất tự nhiên 1m - Trị số điện trở nối đất (Rnđ) vị trí cột có lắp thiết bị MBA đo lường, dao cách ly, cầu chảy thiết bị khác vị trí khơng lắp biết bị qua khu vực đơng dân cư với dịng điện tần số công nghiệp phải đảm bảo không lớn trị số nêu đây: + Đến 10Ω ρ đất đến 100Ω.m + Đến 15Ω ρ đất 100Ω.m ÷ 500Ω.m + Đến 20Ω ρ đất 500Ω.m ÷ 1000Ω.m + Đến 30Ω ρ đất 1000Ω.m ÷ 5000Ω.m + Đến 6.10-3ρ/m khơng q 50Ω ρ đất ≥ 5000Ω.m - Trị số điện trở nối đất vị trí cột khơng lắp thiết bị qua khu vực dân cư quy định sau: + Không 30Ω điện trở suất đất đến 100Ω.m + Không 0,3ρ/m (Ω)khi điện trở suất đất lớn 100kΩ.m không 50Ω Tất cột đường dây trung nối đất hệ thống cọc tia hỗn hợp Cọc nối đất thép hình L63x63x6 dài 2m mạ kẽm nhúng nóng 113 Dây nối từ xà xuống tiếp địa thép tròn Φ12 Khi lắp đất trở lại cần lưu ý: Chọn đất có nhiều thành phần hạt sét lấp trước xung quanh dây nối đất Đất đắp trở lại phải đầm chặt để đảm bảo tiếp xúc tia nối với đất Dựa vào điện trở suất loại đất mà đưa loại tiếp địa phù hợp Trong q trình nghiệm thu cơng trình tuỳ theo điều kiện cụ thể cho phép bổ sung tiếp địa để đạt trị số điện trở suất nói 4.9.2 Lựa chọn thiết bị bảo vệ phân đoạn đường dây: Đầu tuyến: Đối với nhánh rẽ có chiều dài 1km dùng FCO -22 để bảo vệ, nhánh rẽ 1km không bảo vệ cầu chì tự rơi FCO -22 đầu tuyến 4.9.3 Các biện pháp bảo vệ khác: Tất cột đánh số theo thứ tự ghi mặt cắt dọc (chi tiết xem tổng kê vị trí cột) có biểu tượng cấm trèo, nguy hiểm chết người độ cao: 2,5m Tất chân cột đắp đất cao 0, 3m đường kính 1m Với vị trí chân cột có khả bị xói lở cần đào rãnh chuyển dịng nước ngồi phạm vi bảo vệ móng cột Trong q trình thi cơng phát thấy vị trí cột có khả bị sụt lở, ổn định chân cột không chắn cần báo cho Đơn vị tư vấn để xử lý Tuyệt đối không đặt cột gần bờ lở, sát mái tả luy đường giao thông, gần khe suối bờ lở sông suối 4.10 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ PHẦN XÂY DỰNG: 4.10.1 Sơ đồ cột: - Toàn cột tuyến sử dụng loại cột bê tông li tâm Việc lựa chọn chiều cao loại cột theo yêu cầu tính tốn lực cột, khoảng cách an tồn tới đất, tới cơng trình giao thơng, giao chéo, nhu cầu phát triển, chung hạ áp trung áp Lực cột chọn theo yêu cầu chịu lực thực tế vị trí cụ thể Nhìn chung cột sử dụng sau: + Các vị trí cột đỡ thẳng, đỡ vượt, đỡ góc nhỏ sử dụng sơ đồ cột đơn + Các vị trí néo cuối sử dụng cột néo đơn có dây néo néo cuối đơi + Các vị trí néo góc nhỏ, trung bình dùng sơ đồ cột néo đơn 114 + Các vị trí néo góc lớn, néo thẳng, dùng sơ đồ cột néo hình cổng; khoảng vượt L ≥ 470m dùng cột néo đơn pha thân + Các vị trí đấu rẽ nhánh dùng sơ đồ rẽ nhánh 4.10.2 Cột điện: Toàn loại cột tính tốn theo tiêu chuẩn quy trình quy phạm Việt Nam; đường dây tải điện không: + Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 - 95 + Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió TCXD 229 - 1999 - Quy phạm trang bị điện: 11 TCN – 18, 19, 20, 21 – 2006 (của Bộ Công nghiệp) + Nghị định 106/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 17 tháng năm 2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Điện lực bảo vệ an tồn cơng trình lưới điện cao áp Yêu cầu chịu lực cột + Cột đường dây tính theo phương pháp trạng thái giới hạn, tính tốn với tải trọng đường dây làm việc chế độ bình thường chế độ cố, cột néo có kiểm tra chênh lệch lực căng dây dẫn phát sinh khác hai khoảng cột đại biểu hai phía cột Trong chế độ bình thường ĐDK, cột tính tốn theo điều kiện đây: + Dây dẫn khơng đứt, áp lực gió lớn (Qmax), cột góc tính thêm với điều kiện t0min Lđb < Ltới hạn + Cột hãm, néo cuối tính theo điều kiện lực căng tất dây dẫn phía, phía thả trùng dây với f = 0,6 ÷ 0,8 m Trong chế độ cố, cột trung gian mắc cách điện treo tính lực đứt dây dẫn gây mơ men uốn mômen xoắn lớn cột với dây dẫn pha bị đứt Các hệ số áp dụng tính tốn Các tải trọng tác động lên cột tính tốn với hệ số vượt tải chế độ bình thường cố sau: + Hệ số tải trọng thẳng đứng (Trọng lượng dây, cột, sứ, phụ kiện, ΣP1) lấy n = 1,1 + Hệ số tải trọng nằm ngang (áp lực gió lên dây, cột, ΣP2) lấy n = 1,2 115 + Hệ số tải trọng ngang lực kéo dây (ΣP3) lấy n = 1, cố Đường dây thiết kế dùng loại cột mẫu chế tạo sẵn Nhà sản xuất, nên nhiệm vụ tính tốn cần kiểm tra sức bền cột theo bảng đây: Bảng thơng số cột bê tơng ly tâm: Kích thước Lực giới STT Ký Chiều hạn đầu Ghi c t hiệu dài §ỉnh Đáy cột C t c t (m) (kg) cột (mm) (mm) LT.10,5A 10,5 190 320 330 Thân liền LT.10,5B 10,5 190 330 420 Thân liền LT.10,5C 10,5 190 330 520 Thân liền LT.12A 12 190 350 540 Thân liền LT.12B 12 190 350 720 Thân liền LT.12C 12 190 350 900 Thân liền LT.14A 14 190 377 650 Thân liền nối 10m + 4m LT.14B 14 190 377 850 Thân liền nối 10m + 4m LT.14C 14 190 377 1.100 Thân liền nối 10m + 4m 4.10.3 Giải pháp thiết kế xà: Phân bố dây cột khoảng cách chúng chọn theo điều kiện: + Bảo đảm khoảng cách tối thiểu khơng khí từ dây dẫn đến cột (Dp-đ) Trong chế độ điện áp khí chế độ áp lực gió lớn nhất, chế độ q điện áp khí khơng nhỏ 40cm, chế độ áp lực gió lớn khơng nhỏ 10cm + Bảo đảm khoảng cách tối thiểu dây dẫn ( Dp-p), khoảng cách dây dẫn theo điều kiện làm việc dây khoảng cột không nhỏ trị số xác định theo công thức sau: - Khoảng cách pha (D) dây dẫn cột dây dẫn bố trí cột theo dạng nằm ngang, thẳng đứng tam giác Khi bố trí dây dẫn theo phương ngang cách điện đứng treo xác định theo công thức sau: 116 U + 0,65 f + λ 110 D= Trong đó: - D: khoảng cách pha theo chiều nằm ngang, m - U: điện áp danh định, kV - f: độ võng tính tốn lớn nhất, m fmax = hdây - hat - λ: chiều dài chuỗi cách điện, m - Khi bố trí dây dẫn mặt phẳng thẳng đứng, khoảng cách pha kiểm tra theo công thức: D= U + 0,42 f max 110 - Khi đường dây 35kV dùng cách điện đứng đường dây 22kV dùng cách điện bất kỳ, khoảng cách pha xác định theo công thức: D= U + 0,45 f max 110 Hai điều kiện dùng để thiết kế kích thước xà Xà tính tốn chịu lực trọng lượng dây, chuỗi sứ áp lực gió tính chọn đồng thời với cột + Bu lông đai ốc chế tạo theo tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam Tất xà, giá, cổ dề, bulông, dây néo… đường dây chế tạo từ thép hình mạ kẽm nhúng nóng theo TCVN, chiều dày lớp mạ yêu cầu ≥ 80 µm - Tính tốn loại xà: Kết cấu xà cơng trình đường dây tải điện đa dạng, phụ thuộc vào làm việc kết cấu đường dây Thông thường xà thường hay gặp xà đỡ thẳng, xà đỡ góc, xà néo góc xà néo thẳng 4.10.4 Giải pháp thiết kế móng: 4.10.4.1 Kết cấu móng cột: Giả sử địa hình khu vực tuyến xây dựng cơng trình địa hình tương đối bằng, khơng có biến đổi liên tục điạ mạo Vì cột vị trí dùng loại móng khối bê tơng cốt thép mác M150 đúc chỗ Móng đường dây tính tốn theo trạng thái giới hạn (tính với giới hạn thứ 2: Biến dạng) Móng sử dụng loại: Móng chống lật cho vị trí cột móng chống nhổ cho dây néo 117 Sử dụng loại móng giếng bêtơng cốt thép: MGT-1; MGT-2; MGTĐ-1, MGTĐ-2 cho khu vực có địa chất khó đào hố móng thi cơng khu vực có địa chất cát, cát chảy Sử dụng loại móng bêtơng cốt thép có cấp: MT-0; MT-1; MT-2; MT-3, MT-4, MT-5, MT-6; MTĐ-1, MTĐ-2, MTĐ-3 cho khu vực địa chất bình thường Việc chọn móng cho vị trí theo u cầu chịu lực tính tốn theo trường hợp sau: - Theo điều kiện chống lật móng: ML k ≤ MCL Trong đó: ML : mômen ngoại lực gây MCL: momen chống lật móng k : Hệ số an tồn ( k= 1, với cột đỡ, k= 1, với cột néo) - Theo điều kiện lún: σmax ≤ (σ)n n Trong đó: σmax: ứng suất cực đại tác dụng lên đáy móng σnền : ứng suất nén cho phép - Móng cho vị trí cột nêu cắt dọc bảng tổng kê hồ sơ thiết kế - Các vị trí qua khu vực đất sinh lầy cần gia cố móng cọc tre, bụi tre để tăng khả chịu lực móng giảm ứng suất tác dụng lên đất - Độ sâu chơn móng lấy 10% ⎟ 12% chiều cao cột + 0,3m Hệ số an toàn k móng chống lật móng chống nhổ lấy theo bảng đây: Bảng hệ số k tính toán chống lật chống nhổ TT Loại cột Chế độ bình thường Chế độ cố Trung gian thẳng 1,5 1,3 Trung gian góc 1,8 1,5 Néo góc, néo cuối 2,0 1,8 Cột vượt 2,5 2,0 4.10.4.2 Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng thiết kế móng: + Tiêu chuẩn thiết kế nền, nhà cơng trình TCXD 45 - 78 + Kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574 - 1991 + Tiêu chuẩn tải trọng tác động TCVN 2737 - 1995 + TCXD - 205 : 1998 118 + Các tiêu chuẩn đúc móng: TCVN 6260 - 1997; TCVN 4029 - 85; TCVN 1771 - 87; TCVN 342 - 86; TCVN 1770 - 86; TCVN 1772 - 87; TCVN 4506 - 87; TCVN 1651 - 85; TCVN 1765 - 75 Căn vào địa hình, địa chất tuyến để tính tốn móng cột Các móng dùng móng khối bê tơng MT -0; MT-1; MT-2, MT-3, MT-4, MT-5, MT-6, MTĐ-1, MTĐ-2, MTĐ-3, MGT-1, MGT-2, MGTĐ-1, MGTĐ-2 đúc chỗ, độ chôn sâu theo tiêu chuẩn + Dây néo, móng néo: Để hỗ trợ chịu lực cho cột móng, vị trí néo góc, néo thẳng, néo cuối, néo hình Π có u cầu chịu lực lớn có khơng gian cần bố trí dây néo móng néo - Dây néo: dùng loại cáp thép TK35, TK50 TK70 với vị trí néo Dây néo phụ kiện mạ kẽm nhúng nóng theo TCVN Số lượng dây néo chiều dài dây chọn sở yêu cầu chịu lực chiều cao cột sử dụng cáp thép bện tiết diện 50mm2 - Móng néo: Sử dụng loại móng bê tơng cốt thép đúc sẵn mác M200 loại MN9 -3, MN12-, MN15-5, MN18-6 Móng néo đặt mặt đất tự nhiên từ 1,5 ⎟ 2m + Khi lấp đất móng néo phải tưới nước, dầm chặt để bảo vệ móng néo mặt đất phải đắp ụ đất đường kính 1m cao mặt đất tự nhiên 0,3m - Việc chọn dây néo, móng néo cho vị trí cột thể bảng kê dựa sở tính tốn khả chịu kéo: K = No/ TTT Trong đó: No: Khả chống lật móng néo khả chịu kéo dây néo TTT: Lực nhổ tính toán cân với ngoại lực tác dụng K: Hệ số an tồn: K ≥ điều kiện bình thường, K ≥ 1, điều kiện cố Các móng néo chơn sâu 2m đắp ụ đất bảo vệ Việc chọn móng néo, dây néo cho vị trí cột thể bảng kê dựa sở tính tốn khả chịu kéo Kiểm tra điều kiện chống nhổ vị trí cột phải chịu lực lớn vị trí néo cuối Móng cột móng bêtơng cốt thép đúc chỗ, móng néo móng bê tơng cốt thép đúc sẵn 119 4.11 Biện pháp bảo vệ chống ăn mòn cho loại móng: - Tất vị trí cột dây néo đặt vị trí ổn định, tránh tác động dòng nước, khu vực sụt lở, khu vực dễ bị phương tiện giao thông va quệt Đối với nhánh đường dây qua vùng nước ngầm đất xuất số vị trí chơn móng khơng có tính chất ăn mịn bê tơng cách xa bờ biển 5km; sử dụng xi măng đạt tiêu chuẩn quốc gia để đúc móng bình thường, khơng cần phải sử dụng biện pháp chống ăn mòn Riêng tuyến đường dây qua vùng nhiểm bẩn (cách nhà máy hoá chất đến 1,5km) cách bờ biển đến 5km, sử dụng xi măng chống ăn mịn cho móng Để tránh nước lũ xói mịn móng nước đọng, cần đắp đất đầm kỹ với kích thước sơ đồ tồn thể loại cột móng - Các cột đánh số thứ tự, biển báo nguy hiểm, móng cột đắp ụ để bảo vệ chống xói mịn 4.12 Khối lượng Tổng dự tóan cơng trình: 4.12.1 Khối lượng cơng trình : BẢNG LIỆT KÊ KHỐI LƯỢNG CƠNG TRÌNH GHI CHỤ QUY MƠ STT TÃN VÁÛT TỈ - THIÃÚT BË I PHÁƯN ặèNG DY 22kV Cỏửu chỗ tổỷ 24kV (nhaỡ tháưu cáúp dáy chy) Dáy nhäm li thẹp bc måỵ trung Dáy nhäm li thẹp bc måỵ trung Sỉï âåỵ 24kV km ty sỉï mả km (loải Pine Post) Chuäùi neïo 24kV chäúng nhiãùm màûn Dáy buäüc cäø sỉï kãø c vng chäúng c xạt M HIÃÛU ÂÅN VË P.án Nâng cấp cải tạo P.án 6 67.413 67.413 309 185 309 735 441 735 309 185 309 FCO-22 Caïi AC-50/8 Meït 67.413 AC-95/19 Meït SÂ-22 CN-22 Al3,5mm2 Bäü Chuä ùi Såüi 120 Äúng li Âáưu âáúu näúi dáy nhäm thẹp cäút ẹp kẻp dáy näúi dáy AC-70-50 COAC-50 Caïi 34 ÂCE-5050 Caïi 6 Caïi 6 Caïi 6 735 735 735 Keûp quai âáúu näúi 10 11 12 13 14 15 Kẻp âáúu chim Âáưu cäút kẻp dáy lo buläng dáy AC50 (km äúc näøi) Kẻp cạp nhäm bu läng Chi tiãút tiãúp âáút gäúc, ngoün trung aïp cäüt ly tám Chi tiãút tiãúp âáút gäúc, ngoün, cäø dãö trung aïp cäüt ly tám Tiãúp âëa cäüt BTLT Al-50/50 A-HLC266 ÂC-3.50 Caïi 120 120 120 CCA-3.50 Caïi Bäü 11 11 11 Bäü 105 63 105 105 63 105 CT-A, B CT-A, B, E R2-15 Bäü 16 17 Tiãúp âëa cäüt BTLT LR-10 11 11 LT-10,5A Bäü Cäüt 21 21 LT-10,5B Cäüt 59 LT-10,5C Cäüt 57 LT-12A Cäüt 12 LT-12B Cäüt LT-12C Cäüt 36 LT-14A Cäüt LT-14B Cäüt LT-14C Cäüt 26 ÂT-10S Bäü 38 38 26 Cäüt BTLT (kãø c biãøn cáúm v âạnh säú thỉï tỉû cäüt) Cäüt BTLT (kãø c biãøn cáúm v âạnh säú thỉï tỉû cäüt) Cäüt BTLT (kãø c biãøn cáúm v âạnh säú thỉï tỉû cäüt) Cäüt BTLT (kãø c biãøn cáúm v âạnh säú thỉï tỉû cäüt) Cäüt BTLT (kãø c biãøn cáúm v âạnh säú thỉï tỉû cäüt) Cäüt BTLT (kãø c biãøn cáúm v âạnh säú thỉï tỉû cäüt) Cäüt BTLT (kãø c biãøn cáúm v âạnh säú thỉï tỉû cäüt) Cäüt BTLT (kãø c biãøn cáúm v âạnh säú thỉï tỉû cäüt) Cäüt BTLT (kãø c biãøn cáúm v âạnh säú thỉï tỉû cäüt) X âåỵ thàóng 27 X âåỵ thàóng ÂT-12S Bäü 6 28 X âåỵ thàóng ÂT-14S Bäü 4 29 X âåỵ vỉåüt ÂV-10S Bäü 3 31 X âåỵ gọc ÂG-10S Bäü 21 21 21 32 X âåỵ gọc ÂG-12S Bäü 1 34 X nẹo cúi NC-10 Bäü 51 51 51 35 X nẹo cúi NC-12 Bäü 27 27 27 36 X nẹo cúi NC-14 Bäü 9 37 Xaỡ cỏửu chỗ CC-10 Bọỹ 18 19 20 21 22 23 24 25 116 116 12 44 44 35 35 121 38 X r nhạnh XR-10 Bäü 39 X nẹo II XNII-16 Bäü 7 40 X nẹo II XNII-20 Bäü 6 41 X nẹo II XNII-25 Bäü 12 12 12 42 Moïng MT-1 43 Moïng MT-2 44 Moïng MT-3 50 Moïng nẹo MN16-8 51 Mọng nẹo MN20-10 52 Cäø dãư cúi CDC-95 Moïn g Moïn g Moïn g Moïn g Moïn g Moïn g Moïn g Moïn g Moïn g Moïn g Bäü 53 Cäø dãư gọc CDG-95 Bäü 54 Cäø dãư gọc CDT-95 Bäü 55 TK-T3510 TK-T3512 TK-T5010 TK-T5012 TK-T5014 TK-T7010 TK-T7012 TK-T7014 Bäü Dáy nẹo (khäng cọ sỉï phán cạch) Dáy nẹo (khäng cọ sỉï phán cạch) Dáy nẹo (khäng cọ sỉï phán cạch) Dáy nẹo (khäng cọ sỉï phán cạch) Dáy nẹo (khäng cọ sỉï phán cạch) Dáy nẹo (khäng cọ sỉï phán cạch) Dáy nẹo (khäng cọ sỉï phán cạch) Dáy nẹo (khäng cọ sỉï phán cạch) PHÁƯN CẠC TRẢM BIÃÚN ẠP Mạy biãún ạp pha Maïy 3 Maïy biãún aïp pha Maïy 3 Maïy biãún aïp pha 4 Maïy biãún aïp pha Maïy biãún aïp pha Maïy biãún aïp pha Chäúng seït van 22kV 22/0,4kV -400kVA 22/0,4kV -250kVA 22/0,4kV -200kVA 22/0,4kV -160kVA 22/0,4kV -100kVA 22/0,4kV -75Kva LA-22 Tuí âiãûn ạp trn bäü Cho TBA pha 45 Mọng MT-4 46 Mọng MT-5 47 Mọng MT-6 48 Mọng nẹo MN12-4 49 Mọng nẹo MN15-5 80 38 94 99 99 42 42 38 34 38 16 16 16 46 151 206 252 45 75 75 18 18 59 59 56 57 58 59 60 61 62 II 23 38 Bäü 38 Bäü 52 86 Bäü 86 42 70 Bäü 80 32 54 Bäü 54 37 61 Bäü 61 Bäü Maïy Maïy Maïy Maïy Caïi 30 30 30 Tuí 3 122 400kVA T âiãûn ạp trn bäü 10 T âiãûn ạp trn bäü 11 T âiãûn ạp trn bäü 12 T âiãûn ạp trn bäü 13 T âiãûn haỷ aùp troỹn bọỹ 14 Cỏửu chỗ tổỷ 24kV (nh tháưu cáúp dáy chy) Sỉï âåỵ 24kV km ty sỉï mả km (loải Pine Post) Dáy büc cäø sỉï kãø c vng chäúng c xạt Dáy bc trung ạp 24kV rüt âäưng Cạp lỉûc ạp cạch âiãûn PVC, 600V Cạp lỉûc ạp cạch âiãûn PVC, 600V Cạp lỉûc ạp cạch âiãûn PVC, 600V Cạp lỉûc aïp caïch âiãûn PVC, 600V 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Cạp lỉûc ạp cạch âiãûn PVC, 600V Kẻp âáúu näúi r nhạnh âäưng nhäm Kẻp âáúu näúi r nhạnh âäưng nhäm Kẻp quai âáúu näúi âäưng nhäm Kẻp âáúu chim cho dáy XLPE-M35 Âáưu cäút âäưng phêa trung ạp MBA Âáưu cäút âäưng phêa ạp MBA Âáưu cäút âäưng phêa ạp MBA Âáưu cäút âäưng phêa ạp MBA Âáưu cäút âäưng phêa ạp MBA Âáưu cäút âäưng phêa aïp MBA Dáy näúi tiãúp âëa an toaìn, tiãúp âëa CS, tiãúp âëa l/v Táúm liãn kãút dáy tiãúp âëa - dáy M35 Táúm liãn kãút dáy tiãúp âëa - xaì Cho TBA pha 250kVA Cho TBA pha 200kVA Cho TBA pha 160kVA Cho TBA pha 100kVA Cho TBA pha 75kVA FCO - 22 Tuí 3 Tuí 4 Tuí Tuí T Cại 30 30 30 ` Cại 30 30 30 Al3,5mm2 Såüi 30 30 30 XLPE 24KV-M35 M240 Meït 170 170 170 Meït 63 63 252 M150 Meït 63 63 252 M95 Meït 84 84 336 M70 Meït 105 105 420 M50 Meït 28 28 A95M35mm2 A50M35mm2 A50M35mm2 C-HLC2/0 Cho dáy XLPEM35 Cho dáy M240 Cho dáy M150 Cho dáy M95 Cho dáy M70 Cho dáy M50 Dáy theïp Ф12 80x40x4m m 120x40x4 mm Bäü 9 Bäü 9 Bäü 12 12 12 Caïi 30 30 30 Caïi 90 90 90 Caïi 24 24 48 Caïi 24 24 48 Caïi 36 36 72 Caïi 30 30 60 Cại 8 220 220 220 Mẹt Táúm 60 60 60 Táúm 60 60 60 - 123 36 Dáy näúi CSV, trung BA, TT-Tuí âiãûn, voí tuí âiãûn Buläng xiãút äúc liãn kãút dáy âäöng 37 Cho dáy M35 Met 55 55 55 Bäü 60 60 60 Bäü 60 60 60 38 Âai giỉỵ dáy tiãúp âëa M14x40 âai äúc + vâ L=1,0m 39 X sỉï âåỵï TBA pha XSÂ-3P Bäü 10 10 10 40 Xaì cỏửu chỗ tổỷ traỷm pha Xaỡ õồợ MBA trảm pha Cäø dãư + Tàng âå giỉỵ MBA Giạ âåỵ t âiãûn ạp trảm pha Äúng nhỉûa xồõn lưn cạp täøng Âai giỉỵ äúng nhỉûa xồõn Nãưn trảm pha XCC-3P Bäü 10 10 10 XMBA3P-1 Bäü 10 10 10 20 20 20 TÂMBA-3P GÂTÂ-3P Bäü Bäü 10 10 10 FEP-F150 Meït 60 60 60 ÂGO Caïi 60 60 60 MNT Caïi 10 10 10 Hãû thäúng tiãúp âëa trảm Bng tãn trảm NÂT-26 HT 10 BT-01 Cại 10 10 10 Biãøn bạo an ton âiãûn BB-01 Caïi 10 10 10 41 42 43 44 45 46 47 48 49 10 4.12.2 Tổng dự tóan phương án: Phương án 1: Thiết kế khơng dự phịng nâng cấp cải tạo Tổng dự tốn cho cơng trình STT Chi phí xây dựng Chi phí thiết bị Chi phí khác Tổng cộng 5.373.976.741 1.091.458.281 577.416.784 7.042.854.806 Chi phí để nâng cấp cải tạo cơng trình theo phương án STT Chi phí xây dựng Chi phí thiết bị Chi phí khác Tổng cộng 124 3.378.633.706 200.871.949 3.579.505.655 Phương án 2: Thiết kế có dự phịng cho cải tạo sau này, tức thay dây dẫn cho phù hợp Tổng dự tóan cho cơng trình STT Chi phí Chi phí thiết Chi phí Tổng cộng xây dựng bị khác 6.448.772.000 1.091.458.281 577.416.784 4.12.3 So sánh giá thành phương án STT Chi phí Chi phí Chi phí Xây dựng thiết bị khác 8.117.647.065 Tổng cộng PA1+ chi phí cải tạo 8.752.613.447 1.091.458.281 778.288.733 10.622.360.046 PA 6.448.772.000 1.091.458.281 577.416.784 8.117.647.065 2.303.841.447 200.871.949 2.504.712.975 PA1-PA1 4.13 Tính chọn phương án Phương án 1: vốn đầu tư thấp sau cần nâng cấp cải tạo đường dây phải cắt điện thời gian dài để thay móng, cột, xà số vị trí khơng đảm bảo kỹ thuật phải thay dây dẫn có tiết diện lớn Phương án 2: vốn đầu tư cao thuận lợi sau nâng cấp cải tạo cần thay dây dẫn mà toàn kết cấu phần xây dựng không thay đổi, thời gian điện ngắn Qua phân tích ưu nhược điểm phương án, trình đầu tư xây dựng đường dây cấp điện cần lưu ý vùng, miền việc dự báo phụ tải theo quy định, dự đoán có khả phụ tải tăng đột biến sau nên chọn phương án nhằm đảm bảo tính kinh tế cho cơng trình 125 KẾT LUẬN CHUNG Cùng với phát triển kinh tế nhu cầu sử dụng điện ngày tăng chất lượng điện trọng Để đáp ứng nhu cầu đó, việc xây dựng lưới điện cải tạo lưới điện chất lượng quan tâm Do ngồi yếu tố đảm bảo yêu cầu kỹ thuật vấn đề đầu tư cho mang lại hiệu kinh tế đưa lên hàng đầu Một giải pháp đề cập đề tài phân chia khoảng cột hợp lý, chọn lựa phương pháp chia cột hiệu nâng cấp cải tạo đường dây cần thay dây dẫn Kết nghiên cứu đáp ứng vấn đề sau: 126 - Xây dựng tốn tổng qt tính tốn lý đường dây nói chung lưới phân phối nói riêng - Giảm vốn đầu tư cho cơng trình thơng qua việc khai thác tối đa kết cấu xây dựng đường dây - Đơn giản hố cơng tác thiết kế - Hạn chế việc chiếm dụng đất vĩnh viễn, giảm vướng mắc công tác đền bù, giải toả - Giảm thời gian thiết kế, đẩy nhanh tiến độ thực dự án - Giảm nhân lực tham gia đề án - Hạn chế việc điện nâng cấp cải tạo đường dây Ngoài việc cung cấp điện cho vùng sâu, vùng xa nhiệm vụ quan trọng ngành điện, với địa bàn rộng hiểm trở, khối lượng tuyến đường dây đầu tư lớn với nghiên cứu phần tiết kiệm đáng kể vốn đầu tư Nhìn chung, đề tài mang tính ứng dụng thực tiễn tính hiệu mang lại không mặt kinh tế mà mặt xã hội môi trường, vấn đề quan tâm ... thực tế nêu trên, đề tài ? ?Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế thiết kế đường dây trung áp không “ phần giải yếu tố Mục đích đề tài xây dựng sở lý thuyết, thuật tốn tổng qt để tính tốn kết cấu... – ÁP DỤNG KHOẢNG CỘT GIỚI HẠN TRONG CÔNG TÁC THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY TRUNG ÁP TRÊN KHƠNG 3.1 Cơng tác thiết kế đường dây trung áp địa bàn miền Trung 3.2 Khoảng néo giới hạn 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế. .. phận quan trọng đường dây, định tính kinh tế đường dây Tuỳ theo tình hình cụ thể đường dây thiết kế, người thiết kế chọn số cột tiêu chuẩn, loại cột thích hợp cho đường dây thiết kế Các cột tiêu

Ngày đăng: 28/02/2021, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w