Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Đỗ Xuân Bình NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG CƠ ĐIỆN Ở TẦN SỐ DƯỚI ĐỒNG BỘ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Đỗ Xuân Bình NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG CƠ ĐIỆN Ở TẦN SỐ DƯỚI ĐỒNG BỘ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Chuyên ngành : Kỹ thuật điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Lê Đức Tùng Hà Nội – 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG DƯỚI ĐỒNG BỘ 10 1.1 Giới thiệu 10 1.2 Vai trò tụ bù dọc [3] 10 1.3 Hiện tượng cộng hưởng [1] [6] 12 1.4 Hiện tượng cộng hưởng đồng [1] [6] 12 1.4.1 Định nghĩa 12 1.4.2 Sự nguy hiểm SSR [1] 13 1.4.3 Thiệt hại kinh tế cố SSR [1] 13 1.4.4 Nguyên nhân cố SSR [1] 13 1.4.5 Cơ sở lý thuyết SSR [1] 14 1.5 SSR nhà máy điện [1] 15 1.6 Kết luận 15 CHƯƠNG MƠ HÌNH HĨA HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG DƯỚI ĐỒNG BỘ 17 2.1 Giới thiệu [1] [2] 17 2.2 Mơ hình máy điện quay[1] [2] 18 2.2.1 Từ thông [1] [2] 19 2.2.2 Điện áp cuộn dây [1] [2] 19 2.2.3 Mơ hình máy điện khơng tuyến tính [1] [2] 20 2.3 Mơ hình mạng [1] [2] 21 2.4 Kết hợp mơ hình máy điện mơ hình lưới điện [1] [2] 22 2.5 Mơ hình trục máy phát điện [1] [2] 24 2.5.1 Phương trình chuyển động rotor [1] [2] 24 2.5.2 Phương trình chuyển động B.P [1] [2] 25 2.5.3 Phương trình chuyển động P.I.B [1] [2] 26 2.5.4 Phương trình chuyển động P.I.A [1] [2] 26 2.5.5 Phương trình chuyển động H.P [1] [2] 27 2.5.6 Mơ hình phi tuyến mô tả trục máy phát [1] [2] 27 2.6 Kết luận 28 CHƯƠNG MÔ PHỎNG HIỆN TƯỢNG SSR BẰNG PHẦN MỀM ATP/EMTP 30 3.1 Giới thiệu 30 3.2 Giới thiệu phần mềm ATP/EMTP 30 3.3 Nghiên cứu hệ thống chuẩn thứ “Fist Benchmark” IEEE[4] [8] 31 3.3.1 Mơ hình phần tử hệ thống mô phỏng: 31 3.3.1.1 Máy phát điện xoay chiều G 32 3.3.1.2 Máy biến áp 35 3.3.1.3 Đường dây truyền tải 37 3.3.1.4 Hệ thống điện 38 3.3.1.5 Tụ bù dọc 38 3.3.2 Nghiên cứu tượng SSR 38 3.4 Nghiên cứu hệ thống chuẩn thứ hai “Second Benchmark” IEEE 49 3.4.1 Trường hợp XC/XL=0% 50 3.4.2 Trường hợp XC/XL=55% 54 3.4.3 Kết luận 59 3.5 Các giải pháp loại trừ cố SSR 60 3.5.1 Truyền tải điện áp cao [1] 60 3.5.2 Sử dụng TCSC 61 KẾT LUẬN CHUNG 64 Phụ lục A: Thông số phần tử mơ hình second benchmark 65 A.1 Mơ hình hai máy phát điện song song 65 A.1.1 Mơ hình phần tử hệ thống: 65 A.1.1.1Máy phát điện xoay chiều G 65 A.1.1.2 Máy biến áp 67 A.1.1.2 Đường dây truyền tải lượng điện 69 A.1.1.3 Hệ thống điện 70 A.1.1.4 Tụ bù dọc 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, vấn đề trình bày luận văn nghiên cứu riêng cá nhân tơi, có tham khảo số tài liệu báo tác giả nước xuất Số liệu đưa luận văn dựa kết tính tốn trung thực tôi, không chép hay số liệu công bố Nếu sai với lời cam đoan trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Đỗ Xuân Bình LỜI CẢM ƠN Đầu tiên muốn gửi lời cảm ơn đến giảng viên Khoa Điện, môn Hệ thống điện giảng dạy tơi q trình học cao học tơi Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi muốn mở rộng lòng biết ơn đến Tiến sĩ Lê Đức Tùng, thầy hướng dẫn tôi, người giúp cho nghiên cứu luận văn tốt nghiệp lời khun có giá trị nhiệt tình bảo thầy Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến mẹ tôi, cha bạn bè hỗ trợ khuyến khích tơi q trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Do thời gian có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong thầy cô bảo, mong đồng nghiệp bạn bè đóng góp ý kiến để tác giả hoàn thiện, tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2014 Đỗ Xuân Bình DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT SSR : Cộng hưởng đồng SSR (SubSynchronous Resonance) IEEE : Viện kỹ nghệ điện điện tử (Institute of Electrical and Electronic Engineer) BPA : Công ty điện lực Bonneville Power Administration DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình hệ thống điện đơn giản có tụ bù dọc 10 Hình 1.2 Đặc tính P(δ) ứng với trường hợp khơng có tụ bù dọc (a) có tụ bù dọc (b) 11 Hình 2.1 Hệ thống tiêu biểu dùng để mơ tượng SSR 17 Hình 2.2 Mơ hình máy điện đẳng trị hệ tọa độ quay vng góc gắn với roto 19 Hình 2.3 Mơ hình học trục tuabin máy điện 24 Hình 3.1 Mơ hình fisrt benchmark 31 Hình 3.2 Đầu vào cửa sổ liệu máy phát điện 34 Hình 3.3 Dữ liệu đầu vào máy biến áp 37 Hình 3.4 Cửa sổ liệu đầu vào đường dây 38 Hình 3.5 Mơ hình fisrt benchmark thiết lập ATP/EMTP 39 Hình 3.6-1 Dịng IA, IB, IC 42 Hình 3.6-2Mơmen xoắn 43 Hình 3.7-1 Dịng IA, IB, IC 45 Hình 3.7-2 Mơmen xoắn 47 Hình 3.7-3 Kết mơ khơng có tụ bù, giá trị kháng đường dây tương đương với (XL-XC) bù 48 Hình 3.8 Mơ hình second benchmark hai máy phát điện song song 49 Hình 3.9 Mơ hình second benchmark hai máy phát điện song song thiết lập ATP/EMTP 50 Hình 3.10-1 dịng IA, IB, IC 52 Hình 3.10-2 Mơ men xoắn 54 Hình 3.11-1 Dòng IA, IB, IC 57 Hình 3.11-2 Mơmen xoắn 58 Hình 3.12 Hệ thống truyền tải điện chiều điển hình 60 Hình 3.13 Mơ hình TCSC(a) Mơ hình bản; (b) Mơ hình thực tế 61 Hình 3.14 Sự thay đổi điện kháng TCSC với góc mở α 63 Hình A.1 Đầu vào cửa sổ liệu máy phát điện 67 Hình A.2 Dữ liệu đầu vào biến áp 69 Hình A.3 Cửa sổ dịng liệu đầu vào 70 MỞ ĐẦU Các nhà máy điện thường nằm khoảng cách xa thành phố lớn, khu công nghiệp, phụ tải lớn Để truyền tải lượng điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, người ta thường phải xây dựng đường dây truyền tải điện cao áp Trên đường dây truyền tải điện thường có sử dụng tụ bù dọc để tăng khả truyền tải công suất tác dụng tăng độ dự trữ ổn định động Trước năm 1970, người ta nghĩ tụ bù dọc khơng có tác hại cho hệ thống điện Nhưng năm 1970-1971, sau hai cố tiếng nhà máy nhiệt điện miền Tây Hoa Kỳ [4], nghiên cứu sau tụ điện bù dọc gây dao động cộng hưởng tần số tương đối thấp, từ 10 đến 40 Hz Nguyên nhân gây hai cố trùng hợp ngẫu nhiên tổng tần số tự nhiên phía lưới điện với tần số tự nhiên bên phía (roto, tuabin) với tần số đồng Hiện tượng gọi tương cộng hưởng đồng SSR (SubSynchronous Resonance) Nguyên nhân phá hỏng trục tuabin nhà máy điện Mohave xác định tượng Hệ thống điện 500KV Việt Nam đưa vào vận hành vào ngày 27/5/1994 mang lại hiệu lớn việc truyền tải cung cấp điện Hiện lưới điện 500kV có chiều dài đường dây 500kV 3466km 10 trạm biến áp với tổng công suất 6150MVA Trên đoạn đường dây 500kV có khoảng cách lớn lắp đặt tụ bù dọc hai đầu trạm biến áp với mức độ bù 60% Công suất truyền tải đường dây 500kV mức cao, công suất đường dây 500kV Pleiku – Đà Nẵng khoảng 1500MW đường dây 500kV Đà Nẵng – Hà Tĩnh 1200MW nên điện áp 500kV Đà Nẵng, Dốc Sỏi, Hà Tĩnh thường mức thấp Vì chế độ vận hành trạng thái làm việc tụ bù dọc 500kV ảnh hưởng nhiều đến ổn định điện áp hệ thống điện Như thấy việc nghiên cứu hiểu rõ chất tượng SSR cần thiết quan trọng, góp phần đảm bảo an toàn, đảm bảo độ tin cậy q trình vận hành hệ thống điện Có nhiều phương pháp để nghiên cứu tượng SSR hệ thống điện, phương pháp xác định giá trị riêng XC/XL=55% 600 *10 400 200 -200 -400 -600 [s] 10 [s] 10 (f ile SECONDBENMARK_01.Bu.pl4; x-v ar t) s1:IC Hình 3.11-1 Dòng IA, IB, IC XC/XL=55% 300 200 100 -100 -200 -300 (f ile SECONDBENMARK_01.Bu.pl4; x-v ar t) s1:TOR 57 XC/XL=55% 300 200 100 -100 -200 -300 3,60 3,65 3,70 3,75 3,80 3,85 3,90 3,95 [s] 4,00 (f ile SECONDBENMARK_01.Bu.pl4; x-v ar t) s1:TOR XC/XL=55% 800 600 400 200 -200 -400 -600 -800 [s] 10 (f ile SECONDBENMARK_01.Bu.pl4; x-v ar t) s1:TOR Hình 3.11-2 Mơmen xoắn Kết mơ cho thấy, có kích thích tác động vào hệ thống: • Các giá trị dịng điện (IA,IB,IC) dao động chu kì đầu dịng điện dao động mạnh, sau dịng điện dao động chu kì sau Hệ thống ổn định, tượng SSR bắt đầu xuất 58 • Các mơ men xoắn (TOR2, TOR1) dao động tăng dần sau giảm dần với cường độ nhỏ Hiện tượng SSR bắt đầu xảy 3.4.3 Kết luận Các kết mơ mơ hình “Second benchmark” cho thấy tượng SSR xảy giống trường hợp Fist benchmark, điều cho thấy tượng SSR xảy với tỷ lệ XC / XL nằm khoảng từ 50% đến 70% 59 3.5 Các giải pháp loại trừ cố SSR 3.5.1 Truyền tải điện áp cao [1] Trong hệ thống truyền tải điện chiều, không cần phải lắp đặt tụ bù dọc khơng có tần số tự nhiên phía điện, khơng xuất cố SSR Truyền điện chiều cao áp truyền tải lượng điện chiều Hình 3.12 Hệ thống truyền tải điện chiều điển hình Ưu điểm : +Tổn hao thấp +Truyền tải qua đại dương nơi có điện dung cao gây thiệt hại thêm truyền tải xoay chiều +Giảm chi phí truyền tải xa cần dây dẫn khơng cần hỗ trợ nhiều giai đoạn (bù dọc) +Tạo thuận lợi cho truyền dẫn quốc gia khác mà sử dụng điện áp xoay chiều khác giá trị tần số Nhược điểm : +Khó khăn biến đổi chuyển mạch, điều khiển, vận hành bảo trì 60 +Các yêu cầu biến đổi tĩnh tốn khả tải hạn chế Ở khoảng cách truyền tải nhỏ chi phí cho biến đổi tĩnh lớn so với truyền tải xoay chiều Các chi phí biến đổi khơng bù đắp cách cắt giảm chi phí xây dựng đường dây tổn hao công suất thấp +Truyền tải điện chiều có độ tin cậy thấp so với truyền tải điện xoay chiều chủ yếu thiết bị chuyển đổi 3.5.2 Sử dụng TCSC Từ phân tích thay đổi tỉ lệ bù thích hợp làm giảm khả xuất hiện tượng SSR, điều thực cách thay đổi giá tri tụ điện van bán dẫn thyristor TCSC (Thiết bị bù dọc có điều khiển) dung kháng điều khiển nối tiếp cho phép điều khiển liên tục công suất với dải rộng đường dây truyền tải điện xoay chiều Nguyên lý bù nối tiếp có điều khiển làm tăng điện áp tần số qua tụ cố định cách thay đổi góc mở thích hợp Điện áp gia tăng làm thay đổi giá trị dung kháng Mơ hình TCSC trình bày hình 3.23 C iline iC + - t1 LS iT t2 ( a) CB MOV Ld C + - t1 LS t2 ( b) Hình 3.13 Mơ hình TCSC(a) Mơ hình bản; (b) Mơ hình thực tế Trong đó: T1, T2: Thyristor, Ls: Cuộn kháng bù nối vào mạch thyristor, CB: Máy cắt, MOV (Metal-Oxide-Varistor): Biến trở kim loại-ơxit, Lcf: cuộn kháng cản dịu, Ic: dịng điện qua tụ bù dọc C IT: dòng điện qua mạch thyristor, Iline: dòng điện đường dây 61 Tổng trở tương đương Ztđ mạch LC: Z tđ 1 j C L (3.1) Nếu C - (1/L) > hay L > (1/C) nghĩa điện kháng tụ C nhỏ điện kháng cuộn cảm nối song song mạch LC cho điện kháng có tính dung thay đổi Hơn nữa, điện kháng cuộn cảm biến đổi làm cho điện kháng tính dung tương đương mạch kết hợp LC lớn dung kháng thân tụ C Nếu C - (1/L) = xảy tượng cộng hưởng, tổng trở tương đương không xác định Đây trạng thái không chấp nhận Nếu C - (1/L) < 0, mạch kết hợp LC cho cảm kháng tương đương lớn điện kháng cuộn cảm Tình tương ứng với chế độ cảm kháng vernier hoạt động TCSC Trong chế độ dung kháng thay đổi TCSC, điện kháng cuộn cảm biến thiên tăng lên điện kháng tính dung tương đương giảm xuống dần Giá trị nhỏ điện kháng tính dung tương đương điện kháng cuộn cảm lớn cuộn cảm biến thiên bị hở mạch lúc giá trị với điện kháng tụ C Dịng điện qua cuộn cảm xác định theo công thức [4, 5]: iT (t ) k2 cos I m cos t cos r t k 1 cos k r (3.2) LC với k r 1 L C XC XL (3.3) XC điện kháng định mức tụ cố định C Điện áp tụ trạng thái vận hành bình thường thời điểm t = - là: vC1 Im X C (sin k cos tan k ) k 1 Tại t= ; iT = 0, điện áp tụ xác định: vC (t ) vC vC1 (3.4) (3.5) Điện áp tụ sau tính toán là: vC (t ) Im XC cos ( sin t k sin r t ) t cos k k 1 vC (t ) vC I m X C (sin t sin ) t 62 (3.6) Điện kháng TCSC tương đương XTCSC tính theo tỉ số VCF Im: X TCSC X net VCF X C2 X C2 2 sin 2 cos k tan tan XC Im (XC X L ) ( X C X L ) (k 1) (3.7) Điện kháng TCSC đơn vị XC đượcbiểu thị Xnet = XTCSC / XC là: XC 4X C sin cos ( / 2) k tan(k / 2) tan( / 2) 1 (3.8) (XC X L ) ( X C X L ) (k 1) Sự biến đổi điện kháng TCSC theo góc mở thể hình 3.18 1.5 Inductive XTCSC (pu on Xc) 0.5 -0.5 Capacitive -1 -1.5 100 110 120 130 140 150 160 170 180 (deg.) Hình 3.14 Sự thay đổi điện kháng TCSC với góc mở α 63 KẾT LUẬN CHUNG Hiện tượng cộng hưởng điện tần số đồng (Subsynchronous Resonance – SSR) lần xuất gây cố nghiêm trọng hệ thống điện vào năm 1970 nhà máy điện Mohave, Mỹ Sự cố phá hủy toàn phần nhà máy (các trục tuabin) gây điện vùng rộng lớn Từ đến nay, hàng loạt nghiên cứu nhà khoa học giới thực nhằm đánh giá xác loại bỏ, giảm thiểu ảnh hưởng cố tương tự Trong phạm vi luận văn này, tác giả tìm hiểu nguyên nhân, sở lý thuyết tượng nghiên cứu cộng hưởng điện tần số đồng hệ thống điện Tiếp đến thông qua phần mềm mô ATP/EMTP, tác giả mô cố SSR hai hệ thống đặc trưng (được đề xuất IEEE) Từ đề xuất giải pháp giảm thiểu tác hại SSR hệ thống điện Luận văn trình bày cách tổng quát chi tiết tượng cộng hưởng đồng xảy hệ thống điện lắp đặt tụ bù dọc.Trong luận văn đưa ba trường hợp khác để chứng minh cho nguyên nhân khả hệ thống xảy cộng hưởng đồng Cũng từ luận văn mở hướng nghiên cứu tương lai việc ổn định hệ thống xảy tượng cách sử dụng phần mềm ATP/EMTP 64 Phụ lục A: Thông số phần tử mơ hình second benchmark A.1 Mơ hình hai máy phát điện song song Thông số hệ thống: Sbase=600 MVA,Sbase=700MVA Ubase=500 kV A.1.1 Mơ hình phần tử hệ thống: Mạng lưới nghiên cứu bao gồm sáu thiết bị chính: A.1.1.1Máy phát điện xoay chiều G Máy phát số 1: Hằng số quán tính,hằng số xoắn đưa bảng sau: Hằng số quán giá trị Hằng số xoắn khơng giá trị tính (MW.s/MVA) đổi (p.ucouple/rad) H1 0,901555 k12 69,51381 H2 1,591471 k23 35,56191 H3 0,255636 k34 THP:TBP=0,5:0,5 Có bảng sau(được sử dụng chương trìnhATP/EMTP): Mơmen qntính Hằng số xoắn khơng giá trị (106.kg-m2) đổi giá trị(106.Nm/rad) J1 0.007619 K12 132.8277 J2 0.013437 K23 67.9527 J3 0.002158 Các thông số điện: S=600MVA;V=22KV;Np(số cặp cực)=1 Ra XL Xd Xq X’d X’q X’’d X’’q 0.0045 0.14 1.65 1.59 0.25 0.46 0.2 0.2 T’d0 T’q0 T’’d0 T’’q0 X0 RN XN Xcan 65 4.5 0.55 0.04 0.09 0.13 0 0.16 Máy phát số 2: Hằng số quán tính, số xoắn đưa bảng sau: Hằng số qn giá trị Hằng số xoắn khơng tính (MW.s/MVA) đổi H1 0,17136 k12 110,7585 H2 0,189751 k23 140,9847 H3 0,056299 giá trị (p.ucouple/rad) THP:TBP=0,5:0,5 Có bảng sau(được sử dụng chương trìnhATP/EMTP): Mơmen qntính Hằng số xoắn giá trị (106.kg-m2) không đổi giá trị(106.Nm/rad) J1 0.014483 K12 211.6404 J2 0.016021 K23 269.3975 J3 0.004753 Các thông số điện: S=700MVA;V=22 KV;Np(số cặp cực)=1 Ra XL Xd Xq X’d X’q X’’d X’’q 0.0045 0.12 1.54 1.5 0.23 0.42 0.18 0.18 T’d0 T’q0 T’’d0 T’’q0 X0 RN XN Xcan 3.7 0.43 0.04 0.06 0.13 0 0.16 66 Hình A.1 Đầu vào cửa sổ liệu máy phát điện Trong trường hợp này, điện áp danh định phát điện 22 KV, biên độ điện áp để phát điện là: 𝑈= 22 103 √2 √3 = 17963 (𝑉) A.1.1.2 Máy biến áp Tại đầu máy phát điện, có máy biến áp với đặc trưng: Hai cuộn dây đấu tam giác-sao Tỷ lệ (kV)22/500 Trở kháng:XT=j0,02,XT=j0,04 • Điện kháng sơ cấp máy 600MV là: 67 Z basesc Vb2asesc 222 0,806667 Sbase 600 0,02 1 0,0242 x3 0,0002 R1 1 0,000242 x3 X1 • Điện kháng thứ cấp600MV là: Z basetc Vb2asetc 5002 416,6667 Sbase 600 0,02 416,667 4,166667 0,0002 R1 416,667 0,04166667 X1 • Điện kháng sơ cấp máy 700MV là: Z basesc Vb2asesc 222 0,691429 Sbase 700 0,04 1 0,041486 x3 0,0004 R1 1 0,000138286 x3 X1 • Điện kháng thứ cấp700MV là: Z basetc Vb2asetc 5002 357,1429 Sbase 700 0,04 357,1429 7,142857 0,0004 R1 357,1429 0,07142857 X1 68 Hình A.2 Dữ liệu đầu vào biến áp A.1.1.2 Đường dây truyền tải lượng điện Trong đó: Điện trở đường dây trước tụ: R0 qd Z basetc R0 192,3077.0,012 2,307692 R1qd Z basetc R1 192,3077.0,0052 1 Điện kháng đường dây trước tụ: X qd Z basetc X 192,3077.0,12 23,07692 X 1qd Z basetc X 192,3077.0,054 10,38462 Điện trở đường dây sau tụ: R0 qd Z basetc R0 192,3077.0,0014 0,269231 R1qd Z basetc R1 192,3077.0,0014 0,269231 Điện kháng đường dây sau tụ: 69 X qd Z basetc X 192,3077.0,03 5,769231 X 1qd Z basetc X 192,3077.0,03 5,769231 Trong ATP/EMTP, đường dây truyền tải Hình A.3 Cửa sổ dòng liệu đầu vào A.1.1.3 Hệ thống điện Đại diện cho nguồn điện áp vô lớn trì ổn định giá trị mong muốn A.1.1.4 Tụ bù dọc Các tham số khác phụ thuộc vào trường hợp nghiên cứu riêng 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]LêĐức Tùng, Nguyễn Thanh Liêm Etude de la resonance subsynchrone de torsion dans les systemes electriques.Stabilisation du phenomene en utilisant le TCSC [2]LãVănÚt PhânTíchVà ĐiềuKhiển ỔnĐịnh HệThống Điện NXBKhoaHọcKỹThuật,2001 [3]Đinh Thành Việt,Lê Hữu Hùng Nghiên cứu ảnh hưởng tụ bù dọc 500kv đến ổn định điện áp hệ thống điện Việt Nam giải pháp ứng dụng TCSC để nâng cao hiệu vận hành [4]IEEE FiSSRbenchmark model for computer simulation of subsynchronous resonance [5]IEEE Second benchmark model for computer simulation of subsynchronous resonance [6]IEEE Proposed terms and definition for subsynchronous oscillations [7]X.Lei, B.M Buchholz, D.W.Retzmann,D.Jiang,Y.T.Yang,X.X.Zhou Analyzing subsynchronous resonance using a simulation program [8]Rule Book– ATP,Volume1,1987 71 ... xảy tượng cộng hưởng các đoạn trục (phần cơ) tác động ngoại lực từ lưới điện (phần điện) 1.4 Hiện tượng cộng hưởng đồng [1] [6] 1.4.1 Định nghĩa Hiện tượng cộng hưởng đồng (SSR) xảy hệ thống điện. .. nghị hướng nghiên cứu CHƯƠNG HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG DƯỚI ĐỒNG BỘ 1.1 Giới thiệu Trong chương này, tác giả trình bày khái niệm tượng cộng hưởng đồng (SSR), lý giải tượng SSR xuất hệ thống điện có...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Đỗ Xuân Bình NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG CƠ ĐIỆN Ở TẦN SỐ DƯỚI ĐỒNG BỘ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Chuyên