1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp tính toán liều lượng chùm bức xạ proton trong điều trị ung thư

85 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 5,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TẠ THỊ VÂN ANH TẠ THỊ VÂN ANH VẬT LÝ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN LIỀU LƯỢNG CHÙM BỨC XẠ PROTON TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC (KỸ THUẬT) VẬT LÝ KỸ THUẬT KHOÁ 2009 Hà Nội – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TẠ THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN LIỀU LƯỢNG CHÙM BỨC XẠ PROTON TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Chuyên ngành : VẬT LÝ KỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT LÝ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN THÁI BÌNH Hà Nội – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thái Bình - Cơng ty TNHH Med-Aid (MedAid, Inc Việt Nam) Thầy tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám Đốc tồn thể nhân viên Cơng ty Med-Aid, Inc Việt Nam, đặc biệt, Trung Tâm Vật lý tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới GS TS Jan J Wilkens TS Stefan Schell – Phòng thí nghiệm Quang – Điện tử - Trung tâm Quang Điện Tử Munich - Đại học Công nghệ Munchen, Đức giúp đỡ tơi q trình thực tính tốn hệ thống mơ tối ưu hóa liều lượng Proton Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc tồn thể thầy giáo trường Đai học Bách Khoa Hà Nội Viện Vật Lý Kỹ Thuật, TS Nguyễn Hữu Lâm tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Cuối xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln bên động viên, khích lệ, tạo điều kiện cho học tập tốt Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2012 Học viên Tạ Thị Vân Anh i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Ung thư phương pháp điều trị 1.1.1 Thực trạng bệnh ung thư 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.2 Các phương pháp điều trị ung thư 1.2 Xạ trị điều trị ung thư 1.2.1 Khái niệm vai trò xạ trị điều trị ung thư 1.2.2 Các phương pháp xạ trị 1.2.2.1 Xạ trị (External Beam Radiotherapy) 1.2.2.2 Xạ trị áp sát (Brachytherapy) 1.3 Những nghiên cứu kết đạt xạ trị ung thư 1.3.1 Kỹ thuật xạ trị “thích hợp” ba chiều 10 10 (3DCRT: Three dimension Conformal RadioTherapy) 1.3.2 Kỹ thuật xạ trị điều biến cường độ chùm xạ 11 (IMRT: Intensity Modulation RadioTherapy) 1.3.3 Kỹ thuật dựa hình ảnh 12 1.3.4 Xạ trị Proton 13 CHƯƠNG 16 XẠ TRỊ UNG THƯ BẰNG PROTON 2.1 Lịch sử phát triển xạ trị proton 16 2.2 Tính chất hạt proton 19 2.2.1 Tiêu hao lượng ion hóa kích thích ngun tử 19 Proton – Đỉnh Bragg 2.2.3 Sự tiêu hao lượng tán xạ Culon hạt proton 22 2.2.4 Quãng chạy proton môi trường vật chất 23 2.3 Hiệu ứng sinh học điều trị xạ trị Proton 25 2.3.1 RBE 25 2.3.2 EUD (Equivalent Uniform Dose) 26 2.4 Các phương pháp tạo chùm tia proton 29 2.4.1 Phương pháp thường quy 29 2.4.2 Sử dụng Laser 31 CHƯƠNG 33 ĐẶC TÍNH CỦA HỆ THỐNG PHÁT TIA PROTON 3.1 Tổng quan 33 3.2 Điều biến chùm tia 35 3.2.1 Lựa chọn hướng chiếu 36 3.2.2 Lựa chọn lượng chùm tia 37 3.2.3 Kích thước cường độ chùm tia 37 3.3 Tính ứng dụng thực tiễn 39 41 CHƯƠNG HỆ THỐNG KẾ HOẠCH XẠ TRỊ SỬ DỤNG PROTON 4.1 Hình Ảnh 43 4.2 Khoanh vùng 44 4.3 Lên kế hoạch điều trị 46 4.3.1 Xác định hướng chiếu 46 4.3.2 Xác định yêu cầu kế hoạch điều trị 47 4.3.2 Tối ưu hóa 49 4.4 Tính tốn liều 51 4.4.1 Phương pháp chồng chập (Superposition) cho kế hoạch IMRT 52 4.4.2 Pencil beam cho kế hoạch IMPT 53 4.5 Đánh giá kế hoạch điều trị 4.5.1 Isodose line 56 56 4.5.1 Các giản đồ liều khối (Dose-Volume Histogram- DVH) CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.1 Kế hoạch điều trị cho phantom 57 59 59 60 5.1.1 Điều biến chùm tia photon IMRT 60 5.1.2 Điều biến chùm tia proton IMPT 61 5.1.3 So sánh kết 61 5.1.3.1 DVH 62 5.1.3.2 Phân bố liều 5.2 Kế hoạch điều trị cho prostate case 64 5.2.1 Điều biến chùm tia photon IMRT 65 5.2.2 Điều biến chùm tia proton IMPT 65 5.3 So sánh kết 66 5.3.1 Phân bố liều 66 5.3.2 DVH 67 KẾT LUẬN HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 70 71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3D-CRT : Three Dimension Conformal RadioTherapy AFC : Automatic Frequency Control CT : Computed Tomography IAP : In-air Profile ICRU : International Commission on Radiation Units and Measurement IGRT : Image Guided Radiation Therapy IMRT : Intensity Modulation RadioTherapy KERMA : Kinetic Energy Release per Mass LINAC : Linear Accelerator MLC : Multi-Leaf Collimator MRI : Magnetic Resonance Imaging MU : Monitor Unit OCR : Off-Center Ratio OF : Output Factor PDD : Percentage Depth Dose PSF : Peak Scatter Factor RCS : Relative Collimator Scatter RealART : Real-time Replanning Adaptive Radiation Therapy RPS : Relative Phantom Scatter SSD : Source to Surface Distance TERMA : Total Energy Release per Mass WHO : World Health Organization i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số loại ung thư thường gặp Bảng 1.2: Năng lượng chu kỳ rã nửa số nguồn phóng xạ sử dụng xạ trị áp sát Bảng 2.1: Tỷ lệ thực phương pháp xạ trị proton giới 18 Bảng 3.1: So sánh thông số chức máy gia tốc proton thông 34 thường máy gia tốc Laser Bảng 3.2: So sánh máy gia tốc hạt thông thường 39 (Synclotron/Cyclotron) Máy gia tốc proton Laser Bảng 5.1: Các ràng buộc liều sử dụng phần mềm Prowess Panther để tạo kế họach điều trị photon IMRT ii 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Tỷ lệ chuẩn (%)theo giới ung thư chủ yếu Ở Hà Nội Thành phố HồChí Minh Hình 1.2: Tỷ lệ điều trị ung thư phương pháp khác Hình 1.3: Tấm áp bề mặt kim chứa nguồn phóng xạ Hình 1.4: Bốn trường MLC sử dụng ví dụ Step-and-shoot 12 IMRT Hình 2.1: Chiếc máy gia tốc Cyclotron (1929) với bán kính 16 inches tạo chùm hạt Proton có lượng 80 KeV Hình 2.2: Bản đồ trung tâm xạ trị proton giới 18 Hình 2.3: Sự phụ thuộc độ ion hóa riêng vào đường hạt 21 Hình 2.4: Biểu diễn tiêu hao lượng theo đường hạt 21 Hình 2.5: Phân bố liều theo thể tích Bàng quang 28 Hình 2.6: Giá trị EUD theo hệ số đặc trưng tế bào a 28 Hình 2.7: Mơ hình Synchrotron 29 Hình 2.8: Nguyên lý hoạt động Cyclotron 30 Hình 2.9: Cơ chế gia tốc Proton laser 32 Hình 3.1: Sơ đồ máy gia tốc Proton Laser 33 Hình 3.2: Cơ chế điều biến chùm tia 35 Hình 3.3: Sơ đồ hệ thống để chọn lượng từ trường thiết kế 37 Fourkal cộng Hình 3.4: Sự khác biệt phân bố liều theo độ sâu PDD máy gia tốc thông thường máy gia tốc laser Hình 3.5: Máy gia tốc Laser 39 Hình 4.1: Giao diện ban đầu phần mềm CERR Matlab 41 Hình 4.2: Giao diện CERR 42 iii Hình 4.3: Giao diện phần mềm lập kế hoạch Prowess Panther 42 Hình 4.4: Ảnh CT nhập vào hệ thống Panther Panther để 43 khoanh vùng thể tích cần điều trị hay bảo vệ Hình 4.5: Khoanh vùng cho trường hợp ung thư tuyến tiền liệt 44 Hình 4.6: Truy xuất thể tích khoanh vùng từ phần mềm Prowess Panther 45 Hình 4.7: Truy nhập ảnh CT thể tích quan vào CERR để thực 45 việc lên kế hoạch điều biến chùm tia proton Hình 4.8: Giao diện phần mềm CERR sau ảnh CT quan 46 nhập vào vào Hình 4.9: Xác lập hướng chiếu Prowess Panther 47 Hình 4.10: Xác lập hướng chiếu CERR 47 Hình 4.11: Đưa yêu cầu liều vào khối u quan cần 48 bảo vệ vào hệ thống lập kế họach điều trị Prowess Panther Hình 4.12: Thay đổi code để xác định yêu cầu liều cho khối u 49 quan cần bảo vệ dùng phần mềm lên kế họach điều trị proton CERR Hình 4.13: Quy trình tối ưu hóa liều tính tốn 50 Hình 4.14: Phân bố Kernel chùm photon 10MV Các điểm 53 đường đồng Kernel (đường cong đậm nét) có giá trị Kernel Hình 4.15: Một trường chiếu rộng chia nhỏ thành nhiều trường 54 chiếu nhỏ (pencil beam) cho việc tính tóan liều lượng Hình 4.16: Các đường đồng liều ung thư tuyến tiền liệt 57 Hình 4.17: Đường đồng liều 95% bao quanh khối u cần điều trị 57 Hình 4.18 Ví dụ DVH vi phân tích lũy cho thể tích cần điều 58 trị Hình 5.1: Phantom với thể tích cần điều trị khoang vùng màu Kế họach điều trị thiết lập với trường chiếu sử dụng iv 59 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Dựa vào hệ thống phần mềm lên kế họach điều trị trình bày chương 4, hai kế hoạch điều trị cho yêu cầu so sánh: Kế hoạch sử dụng điều biên chùm tìa photon (IMRT) kế hoạch sử dụng điều biến chùm tia photon (IMPT) Chi tiết việc làm kế họach so sánh kết hai kế hoạch trình bày chương 5.1 Kế hoạch điều trị cho phantom Để nghiên cứu khác biệt phân bố liều chùm tia photon proton, phantom đồng nước bao gồm thể tích điều trị dùng để làm kế hoạch với trường chiếu Hình 5.1: Phantom với thể tích cần điều trị khoang vùng màu Kế họach điều trị thiết lập với trường chiếu sử dụng 59 5.1.1 Điều biến chùm tia photon IMRT Trong trường hợp khơng có quan cần bảo vệ, mục đích kế họach đạt liều quy định vào khối u Những quy định liều đưa vào phần mềm Prowess Panther Hình 5.2: Yêu cầu kế họach xạ trị cho phantom đưa vào phần mềm Prowess Panther 5.1.2 Điều biến chùm tia proton IMPT Cũng tương tự vậy, quy định liều kế hoạch điều trị proton IMPT đưa vào phần mềm CERR tương đương với thông số sử dụng kế họach điều trị photon IMRT 60 Hình 5.3: Yêu cầu kế họach xạ trị cho phantom đưa vào phần mềm CERR dạng giao diện code 5.1.3 So sánh kết 5.1.3.1 DVH Khi so sánh phân bố DVH từ hai kế họach điều trị thấy rằng, hai phương pháp xạ trị đưa liều vào quan cần điều trị theo yêu cầu điều trị để Hình5.4: So sánh DVH khối u cần điều trị hai phương pháp điều trị: điều biến chùm tia proton IMPT (liền nét) điều biến chùm tia photon IMRT (đứt nét) 61 5.1.3.2 Phân bố liều [9] Tuy phân bố DVH nhau, phân bố liều hai kế họach điều trị có khác biệt kể, vùng bên ngỏai thể tich cần điều trị Từ hình (ref), thấy liều kế họach IMRT đạt cực đại bên ngịai thể tích cần chiếu, liều kế họach IMPT đạt cực đại bên thể tích cần chiếu Với kế họach điều trị photon IMRT, liều xạ trị tỏa khắp nới, ảnh hưởng đến tế bào sâu sau thể tích cần chiếu hướng chiếu Với kế hoạch điều trị proton IMPT liều cực đại tập trung vào bên thể tích cần chiếu liều gần dừng lại độ sâu thể tích cần chiếu Tổng thể tích bị chiếu xạ kế họach điều trị proton IMPT nhỏ nhiều so với thể tích bị chiếu xạ kế họach điều trị photon IMRT Hình 5.5: So sánh khác biệt liều phân bố hai kế họach điều trị sử dụng photon IMRT (trái) proton IMPT (phải) Điều lý giải so khác biệt lớn liều theo độ sâu hai chùm tia Đối với chùm tia photon, liều tăng dần theo đô sâu đạt cực đại độ sâu dmax = 1.5-3 cm tùy vào mức lượng Với chùm tia proton, liều tăng dần theo độ sâu 62 đạt cực đại giảm khơng khỏang cách ngắn Chính khu vực sau thể tích cần điều trị hướng chiếu khơng bị ảnh hưởng xạ trị Hình 5.6: Hình minh họa khác biệt tia photon proton Với tia proton khả đâm xuyên lớn liều trải dài đường tia chiếu Với proton thi liều tập trung đỉnh Bragg Bằng cách thay đổi lượng khác độ rộng tập hợp cách đỉnh Bragg dùng để che phủ tòan khối u Điều minh học rõ nét kế họach proton (xem hình dứoi) Hình 5.7: Phân bố điểm chiếu cho kế họach điều trị proton IMPT sử dụng phantom 63 Các điểm xanh điểm vùng thể tích cần chiếu xạ Các điểm đỏ điểm đỉnh Bragg dựa theo mức lượng khác Bằng cách tổng hợp liều từ đỉnh Bragg tạo liều phân bố đồng tren thể tích cần điều trị 5.2 Kế hoạch điều trị cho prostate case Kế họach điều trị cho ung thư tuyến tiền liệt lên hai phương pháp: điều biến chùm tia photon điều biến chùm tia proton Trong truờng hợp này, ngịai mục đích chuyển liều quy định lên khối u, kế họach điều trị phải đảm bảo liều thấp lên quan lành xung quanh ruột thẳng, bọng túi hai đầu xương đùi Kế họach có liều lên quan xung quanh khối u thấp hiệu điều trị cao đảm bảo chất lượng sống bệnh nhân ung thư sau điều trị 5.2.1 Điều biến chùm tia photon IMRT Trong trường hợp này, ngịai mục đích chuyển liều quy định lên khối u, kế họach điều trị phải đảm bảo liều thấp lên quan lành xung quanh ruột thẳng, bọng túi hai đầu xương đùi Kế họach có liều lên quan xung quanh khối u thấp hiệu điều trị cao đảm bảo chất lượng sống bệnh nhân ung thư sau điều trị Những quy định liều đưa vào phần mềm Prowess Panther 64 Bảng 5.1: Các ràng buộc liều sử dụng phần mềm Prowess Panther để tạo kế họach điều trị photon IMRT 5.2.2 Điều biến chùm tia proton IMPT [12] Cũng tương tự vậy, quy định liều kế hoạch điều trị proton IMPT đưa vào phần mềm CERR tương đương với thông số sử dụng kế họach điều trị photon IMRT Hình 5.8: Các ràng buộc liều sử dụng phần mềm CERR để tạo kế họach điều trị proton IMPT 65 5.3 So sánh kết 5.3.1 Phân bố liều Cũng trừng hợp với phantom nước, hai kế họach điều trị đưa liều cần điều trị vào khối u theo yêu cầu Hình 5.9: So sánh khác biệt liều phân bố hai kế họach điều trị sử dụng proton IMPT (trái) photon IMRT (phải) lát cắt dọc Trong trường hợp kế họach điều trị proton IMPT, liều hạn chế vào thể tích xung quanh khối u Không giống photon mà tịan gần tồn thể tích bệnh nhân nhận liều Có thể thấy điều rõ xem phân bố liều lát cắt ngang Hình 5.10: So sánh khác biệt liều phân bố hai kế họach điều trị sử dụng proton IMPT (trái) photon IMRT (phải) lát cắt ngang đứng 66 5.3.2 DVH So sánh DVH PTV từ hai kế họach điều trị IMRT IMPT cho thấy tương đồng hai kế họach điều trị việc đưa liều cần chiếu vào thể tích khối u Hình 5.11: So sánh DVH khối u cần điều trị hai phương pháp điều trị: điều biến chùm tia proton (liền nét) điều biến chùm tia photon (đứt nét) Tuy nhiên liều vào quan cần bảo vệ khác khác Liều nhận từ kế họach xạ trị proton thấp nhiều so với liều nhận từ kế họach xạ trị photon Dưới so sánh DVH quan cần bảo vệ: ruột thẳng, bọng túi hai đầu xương đùi 67 DVH ruột thẳng Hình 5.12: So sánh DVH ruột thẳng cần điều trị hai phương pháp điều trị: điều biến chùm tia proton (liền nét) điều biến chùm tia photon (đứt nét) DVH bàng quang Hình 5.13: So sánh DVH bàng quang cần điều trị hai phương pháp điều trị: điều biến chùm tia proton (liền nét) điều biến chùm tia photon (đứt nét) 68 DVH xương đùi trái Hình 5.14: So sánh DVH xương đùi trái cần điều trị hai phương pháp điều trị: điều biến chùm tia proton (liền nét) điều biến chùm tia photon (đứt nét) DVH xương đùi phải Hình 5.15: So sánh DVH xương đùi phải cần điều trị hai phương pháp điều trị: điều biến chùm tia proton (liền nét) điều biến chùm tia photon (đứt nét) 69 KẾT LUẬN Qua phân tích tính ứng dụng hệ thống phát tia proton sử dụng laser thực tế chương 3, cho thấy việc sử dụng laser để tạo tia proton hòan tòan khả thi Những nghiên cứu cho thấy việc điều trị ung thư tia proton từ Laser có bước phát triển thời gian tới Trong chương 4, hệ thống để lên kế họach xạ trị proton trình bày dưa kết hợp sử dụng hai phần mềm Prowess Panther CERR Kết so sánh hai kế hoạch điều trị sử dụng proton IMPT photon IMRT chương cho thấy kế họach điều trị proton có nhiều điểm thuận lợi nhiều so với phương pháp sử dụng photon Với phương pháp điều trị proton IMPT, liều vào quan cần bảo vệ xung quanh khối u giảm nhiều nhờ vào đặc tính chùm tia proton Việc liều vào mô lành giảm giúp cho bệnh nhân ung thư cao chất lượng sống sau điều trị hạn chế ung thư thứ cấp xạ trị gây Điều trị xạ trị proton có nhiều triển vọng phát triển tương lai Việc lên kế họach điều trị để sử dụng máy móc tối ưu cần phải thực trước để triển khai bệnh nhân nhận kết điều trị tốt 70 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong khn khổ luận văn này, tơi trình bày thiết kế hệ thống lên kế họach điều trị cho máy phát tia proton cách sử dụng laser, mơ tính tóan lên kế họach điều trị xạ trị proton Đây hướng lĩnh vực xạ trị có nhiều triển vọng Kết luận văn ngày dừng lại mô phỏng, tưong lai gần thiết bị phát chùm tia sử dụng laser trở lên phổ biến hướng nghiên cứu đạc để kiểm tra lại kết tính tóan liều lên kế họach Ngịai việc tính tóan liều luận văn chưa tính đến dịch chuyển/sai số bệnh nhân, công cụ cố định trình điều trị Những thay đổi ảnh hường đến liều mà bệnh nhân nhận Vì dịch chuyển/sai số cần phải tính vào mơ dự tóan liều bệnh nhân nhận Trong luận văn này, tối ưu hóa kế họach điều trị nghiên cứu sâu để có kế họach điều trị hiệu Hường chiếu chùm tia được tối ưu hóa để qua quan cần bảo vệ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Bá Đức (2003), Thực hành xạ trị bệnh ung thư, NXB Y học Nguyễn Thị Bạch Kim (2008), Giáo trình phương pháp tối ưu Lý thuyết Thuật toán, NXB Bách Khoa, Hà Nội, Phạm Quốc Hùng (2007), Vật lý hạt nhân ứng dụng, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Bùi Văn Loát (2008), Địa vật lý hạt nhân, NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Phúc Thịnh (2006), Bài giảng sinh học ung thư, Bệnh viện Ung bướu TPHCM Tiếng Anh: Alfred R Smith (2009), Proton therapy, Department of Radiation Oncology, The University of Texas M D Anderson Cancer Center, 1515 Holcombe Boulevard, Houston, Texas 77030 David Bernhardt Oertli (2006), Proton dose assessment to the human eye using Monte Carlo n-particle transport code (mcnpx), Colorado State University, Texas A&M University, USA J O Deasy (1998), A proton dose calculation algorithm for conformal therapy simulations based on Molie`re’s theory of lateral deflections, Henry Vogt Cancer Research Institute and Department of Radiation Oncology, James Graham Brown Cancer Center, University of Louisville, Louisville, Kentucky 40202 Geoge Ciangaru, et al (2005), Benchmarking analytical calculations of proton doses in heterogeneous matter, Proton Therapy Facility, Department of Radiation Physics, The University of Texas M D Anderson Cancer Center, 1515 Holcombe Blvd., Houston, Texas 77030 10 Geoge A Sandison (1997), Extension of a numerical algorithm to proton dose calculations I Comparisons with Monte Carlo simulations 72 11 G Cuttone, Applications of Particle Accelerators in Medical Physics, Istituto Nazionale di Fisica Nucleare-Laboratori Nazionali del Sud V S Sofia, 44 Catania Italy 12 Harald Paganetti and Thomas Bortfeld, Proton Beam Radiotherapy, Massachusetts General Hospital, Boston, MA, USA 13 Linda Hong et al (1996), A pencil beam algorithm for proton dose calculations, Harvard Cyclotron Laboratory, Harvard University, Cambridge, MA, USA 14 Masao Murakami et al, Radiotherapy using a laser proton accelerator, 15 Malin Eriksson (2006), Intensity Modulated Proton Therapy (IMPT) - A comparative treatment planning study, Department of Radiation Physics, Lund University Hospital 16 Stefan Schella and Jan J Wilkens (2010), Advanced treatment planning methods for efficient radiation therapy with laser accelerated proton and ion beams, Department of Radiation Oncology, Technische Universität München, Klinikum Rechts der Isar, Ismaninger Str 22, 81675 München, Germany 17 Ryan Flynn (2007), A comparison of intensity modulated x-ray therapy to intensity modulated proton therapy for the delivery of non-uniform dose distributions, UNIVERSITY OF WISCONSIN-Madison, USA 18 Ute Linz1 and Jose Alonso (2007), What will it take for laser driven proton accelerators to be applied to tumor therapy, Lawrence Berkeley National Laboratory, Berkeley, California 94720, USA 19 Wei Luo et al (2005), Particle selection and beam collimation system for laseraccelerated proton beam therapy, Department of Radiation Oncology, Fox Chase Cancer Center, Philadelphia, Pennsylvania 19111 20 Y Glinec, J Faure, and V Malka (2005), Radiotherapy with laser-plasma accelerators: Monte Carlo simulation of dose deposited by an experimental quasimonoenergetic electron beam, Laboratoire d’Optique Appliquée—ENSTA, UMR 7639, CNRS, École Polytechnique, 91761 Palaiseau, France 73 ... Các phương pháp điều trị ung thư 1.2 Xạ trị điều trị ung thư 1.2.1 Khái niệm vai trò xạ trị điều trị ung thư 1.2.2 Các phương pháp xạ trị 1.2.2.1 Xạ trị (External Beam Radiotherapy) 1.2.2.2 Xạ trị. .. loại ung thư Dưới số loại ung thư thường gặp: Bảng 1.1: Một số loại ung thư thường gặp [1] Ung thư da Ung thư vú Ung thư đầu cổ mặt Ung thư cổ tử cung Ung thư vòm họng Ung thư thân tử cung Ung thư. .. trị ung thư thiết bị 15 CHƯƠNG XẠ TRỊ UNG THƯ BẰNG PROTON Xạ trị ung thư proton phương pháp có hiệu điều trị cao xạ trị ung thư Trong chương này, trình bày tổng quan thực trạng việc sử dụng proton

Ngày đăng: 28/02/2021, 08:17