1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống mạng thông tin và giải pháp phát triển lên osp

173 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 11,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐÀO VIỆT HƯNG HỆ THỐNG MẠNG THÔNG TIN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÊN OSP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Hà Nội, 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐÀO VIỆT HƯNG HỆ THỐNG MẠNG THÔNG TIN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÊN OSP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS.ĐỖ HOÀNG TIẾN Hà Nội, 2006 Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn trình nghiên cứu thân hỗ trợ người hướng dẫn khoa học khơng có chép, sử dụng đề tài nghiên cứu người khác Nếu có vấn đề sai phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2006 Người cam đoan Đào Việt Hưng @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Trang Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG - GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG IN 13 1.1 Khái niệm Hệ thống mạng thông minh (IN) 13 1.1.1 Trước có hệ thống mạng thơng minh IN 13 1.1.2 Nhu cầu triển khai mạng thông minh IN 16 1.1.3 Chuẩn IN-CS1 17 1.1.4 Mơ hình chức phân tán 18 1.1.5 Mơ hình lớp vật lý 20 1.1.6 Mô hình thương mại 22 1.2 Khái niệm CAMEL 22 1.2.1 Các khái niệm mạng GSM 22 1.2.2 CAMEL 24 1.2.3 CAMEL phase-1 25 1.2.4 CAMEL phase-2 26 1.2.5 CAMEL phase-3 27 1.3 Tổng quan PARLAY 27 1.3.1 Khái niệm PARLAY/OSA 27 1.3.2 Các giao thức NGN 29 1.4 Các hội thoại IN 30 1.4.1 Màn hội thoại IN CS-1 30 1.4.2 Màn hội thoại CAMEL 31 1.4.3 Màn hội thoại VoIP 31 CHƯƠNG - PHÂN LOẠI CẤU HÌNH VÀ DỊCH VỤ IN 34 2.1 Các cấu hình mạng IN 34 2.1.1 Giải pháp mạng Service Node 34 2.1.2 Giải pháp Step IN 35 2.1.3 Giải pháp Full IN 35 2.1.4 Giải pháp OSP 36 2.2 Các dịch vụ IN 37 2.2.1 Nhóm dịch vụ dịch địa định tuyến 38 2.2.2 Nhóm dịch vụ thẻ gọi 40 2.2.3 Nhóm dịch vụ dành cho tổ chức kinh doanh 43 2.2.4 Nhóm dịch vụ gọi số đông 46 2.2.5 Nhóm dịch vụ tính cước luân phiên 48 2.2.6 Nhóm dịch vụ phong cách sống 49 2.2.7 Nhóm dịch vụ từ phía nhà khai thác 50 2.2.8 Nhóm dịch vụ mạng di động 53 2.2.9 Nhóm dịch vụ hội tụ cố định/di động 53 2.2.10 Nhóm dịch vụ Internet 54 CHƯƠNG - DỊCH VỤ TRẢ TRƯỚC PPS 55 3.1 Giới thiệu dịch vụ di động trả trước PPS 55 3.1.1 Các chức dịch vụ di động trả trước PPS 55 17T 17 T 17T 17 T 17T 17T 17T 17T 17T 17 T 17T 17T 17T 17T 17T 17 T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17 T 17T 17 T 17T 17 T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17 T 17T 17T 17 T 17T 17T 17T 17T 17T 17 T 17T 17 T 17T 17 T 17T 17T 17T 17 T 17T 17T 17T 17T 17T @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 17T Trang Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP 3.1.2 CAMEL 59 3.1.3 Cấu trúc mạng PPS 67 3.1.4 Các loại gọi PPS 71 3.2 Dịch vụ thoại PPS 71 3.2.1 Các đối tượng PPS 71 3.2.2 Tính cước thoại dịch vụ trả trước PPS 71 3.2.3 Cấu hình chung cúa dịch vụ PPS 82 3.3 Quản lý thuê bao vào nạp thẻ cho PPS 85 3.3.1 Đặc trưng cấu trúc SDP 85 3.3.2 Quản lý tài khoản 88 3.3.3 Loại tài khoản số tài khoản 94 3.3.4 Dịch vụ nạp thẻ SDP 99 3.3.5 Cộng tiền tài khoản thưởng 104 3.3.6 Cấu hình chung dịch vụ tài khoản SDP 105 3.4 Dịch vụ IVR 109 3.4.1 Các đặc trưng dịch vụ IVR 109 3.4.2 Các menu IVR 110 3.4.3 Các đối tượng IVR 111 3.4.4 Cấu hình IVR 111 3.4.5 Tính cước cho Menu số ngắn 112 3.4.6 Các gọi chuyển vùng 113 3.4.7 Dịch vụ Family Group 114 3.4.8 Thay đổi loại tài khoản 115 3.4.9 Cùng loại tài khoản 115 3.4.10 City zone 117 3.5 Dịch vụ nhắn tin SMS-MO 118 3.5.1 Các đặc điểm SMS-MO 118 3.5.2 Các đối tượng SMS-MO 119 3.5.3 Cấu hình chung SMS-MO 119 3.5.4 Thông báo SMS 120 3.6 Dịch vụ USSD 120 3.6.1 Các đặc trưng dịch vụ USSD 120 3.6.2 Các thủ tục dịch vụ USSD 123 CHƯƠNG - CÁC HỆ THỐNG MẠNG IN TẠI VIỆT NAM 124 4.1 Mạng IN GPC 124 4.1.1 Hệ thống PPS Comverse 124 4.1.2 Giải pháp PPS Ericsson 127 4.1.3 USSD 130 4.2 Mạng IN VMS 132 4.2.1 Cấu hình báo hiệu mạng IN tổng thể mạng GSM - VMS 133 4.2.2 Quản lý khai thác hệ thống 134 4.2.3 Mạng Full IN 136 4.2.4 Mạng OSP 138 4.3 Mạng IN Vietel 139 4.3.1 Tổng quan mạng Viettel 139 4.3.2 Cấu trúc chức thành phần hệ thống 140 4.4 Mạng IN HTC 142 4.4.1 Giới thiệu hệ thống mạng IN HTC 142 4.4.2 Cấu trúc chức thành phần hệ thống 143 4.5 Kết chương 144 CHƯƠNG - TRIỂN KHAI HỆ THỐNG OSP TẠI VMS 145 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17 T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17 T 17T 17 T 17T 17T 17T 17 T 17T 17T 17T 17T 17T 17 T 17T 17 T 17T 17 T 17T 17T 17T 17 T 17T 17 T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17 T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17 T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17 T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 17T Trang Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP 5.1 Các tồn sử dụng hai hệ thống IN đồng thời 145 5.1.1 Những tồn cấu trúc hệ thống 145 5.1.2 Những tồn dịch vụ 146 5.2 Hệ thống dịch vụ mở OSP 146 5.2.1 Ưu điểm OSP 146 5.2.2 Cấu hình hệ thống OSP 148 5.2.3 Cấu trúc thông tin dịch vụ hệ thống 149 5.2.4 Các thành phần hệ thống 150 5.2.5 Thông tin chế phòng vệ 159 5.3 Chuyển giao hệ thống từ Full IN2.2 sang OSP 163 5.3.1 Giai đoạn 1: Triển khai đồng thời Full IN OSP 163 5.3.2 Giai đoạn 2: Loại bỏ hệ thống Full IN 164 5.3.3 Giai đoạn 3: Thực chuyển đổi sở liệu thẻ cào 164 5.4 Lựa chọn triển khai dịch vụ hệ thống OSP 165 5.4.1 Các dịch vụ thoại 165 5.4.2 Khuyến mại 167 5.4.3 Hỗ trợ chức quản lý trạng thái thuê bao HLR 167 5.5 Mơ hình quản lý hệ thống cho tương lai 168 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 17T 17 T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17 T 17T 17T 17T 17T 17T 17 T 17T 17T 17T 17T 17T 17T 17 T 17T 17T 17T 17T 17 T 17T 17T 17T 17 T @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Trang Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt AFS Thuật ngữ Advanced Freephone Service Nội dung Dịch vụ miễn cước người gọi ABS Alternate Billing Service CAN Application Context Name Dịch vụ tính cước theo phương thức khác Tên ngữ cảnh ứng dụng AS Application Server Máy chủ ứng dụng ARIB BEP Association of Radio Industries and Business, Japanese standards body for Radio technology Back End Processor Bộ xử lý sau BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc BSS Base Station sub System Phân hệ trạm gốc BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc BCP Basic Call Process Khối xử lý gọi CCAF Call Control Agent Function CCF Call Control Function Chức điều khiển truy cập dịch vụ thoại Chức điều khiển gọi CAP CAMEL Application Part Phần ứng dụng CAMEL CSE CAMEL Service Environment Môi trường tạo dịch vụ CAMEL CSI CAMEL Subscription Information Thông tin thuê bao CAMEL CS Capability Sets Tập hợp khả CCS Card calling service Nhóm dịch vụ thẻ gọi CORBA Common Object Request Broker Architecture Customized Applications for Mobile network Enhanced Logic Enterprise network serivce Cấu trúc liên kết trung gian yêu cầu đối tượng chung Logic cải tiến cho ứng dụng mạng di động Dịch vụ mạng tổ chức doanh nghiệp Tổ chức viễn thông Châu Âu FRC European Telecommunication Standardization Institute Flexible Routing Charging FEP Front End Processor Bộ tiền xử lý GGSN Gateway GPRS Support Node Thiết bị hỗ trợ truy cập GPRS GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vơ tuyến gói gprsSSF GPRS Service Switching Function Chức chuyển mạch dịch vụ GPRS HLR Home Location Register Bộ ghi định vị thường trú IP Intelligent Peripheral Thiết bị ngoại vi thông minh IVRU Interactive Voice Response Unit Hệ thống trả lời tương tác MAP Mobile Application Part Phần ứng dụng di động MSC/VLR Mobile Switching Centre Trung tâm chuyển mạch di động MCS MultiMedia Call Server Máy chủ gọi đa phương tiện CAMEL ENS ETSI @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Dịch vụ định tuyến linh hoạt Trang Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP Network operator Nhà khai thác mạng NSS Network Sub System Phân hệ mạng OOS Operator oriented service Nhóm dịch vụ từ phía nhà khai thác OSS Operator Specific Services Dịch vụ đặc trưng nhà khai thác PC Packet Control Chức điều khiển gói PRS Premium Rate Service Dịch vụ tính cước bổ sung P-USSR SCF Process Unstructured Supplementary Service Request Service Capability Features Xử lý yêu cầu dịch vụ phụ cấu trúc Đặc trưng khả dịch vụ SCF Service Control Function Chức điều khiển dịch vụ SCP Service Control Point Điểm điều khiển dịch vụ SCEF Chức môi trường tạo dịch vụ SDF Service Creation Environment Function Service Data Function SDP Service Data Point Điểm số liệu dịch vụ SDP Service Data Point Hệ thống quản lý dịch vụ SIB Service Independent Building block Khối xây dựng độc lập dịch vụ SLP Service Logic Program Chương trình logic dịch vụ SMAF Chức truy cập quản lý dịch vụ SMF Service Management Access Function Service Management Function SN Service Node Nút dịch vụ SNCP Service Node Control Point Hệ thống điều khiển điểm dịch vụ SP Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ SS Service Subscriber Thuê bao dịch vụ SSF Service Switching Function Chức chuyển mạch dịch vụ SSP Service Switching Point Điểm chuyển mạch dịch vụ SGSN Serving GPRS Support Node Thiết bị hỗ trợ dịch vụ GPRS SHMDBP Shared Memory Database Persistent Cơ sở liệu nhớ chia sẻ SIGTRAN SIGnalling TRANsport SRF Specialised Resource Function Chức nguồn tài nguyên đặc biệt SRP Specialised Resource Point Điểm nguồn tài nguyên đặc thù SSN SubSystem Number Số phân hệ T&RS Translation and routing service Nhóm dịch vụ dịch địa định tuyến TRM Trilogue Manager UAN Universal Access Number Dịch vụ số truy cập toàn cầu USSD Unstructure Supplementary Services Data Visitor Location Register Dữ liệu dịch vụ phụ cấu trúc VLR @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Chức số liệu dịch vụ Chức quản lý dịch vụ Bộ ghi định vụ tạm trú Trang Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP DANH MỤC HÌNH VẼ 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU Hình 1-1: Cấu hình trước IN 13 Hình 1-2: Giải pháp mạng IN 16 Hình 1-3: Mơ hình nhiều lớp 17 Hình 1-4: Lớp chức phân tán 18 Hình 1-5: Mơ hình lớp vật lý 20 Hình 1-6: Dịch vụ tương tác người sử dụng 21 Hình 1-7: Mơ hình thương mại 22 Hình 1-8: Mạng di động GSM 23 Hình 1-9: CAMEL phase 25 Hình 1-10: CAMEL phase 26 Hình 1-11: CAMEL phase 27 Hình 1-12: PARLAY/OSA 27 Hình 1-13: Các ứng dụng dựa Parlay/OSA 28 Hình 1-14: OSA Gateway 28 Hình 1-15: Giao thức NGN 29 Hình 1-16: Màn hội thoại IN CS-1 30 Hình 1-17: Màn hội thoại CAMEL 31 Hình 1-18: Màn hội thoại VoIP 32 Hình 1-19: Màn hội thoại VoIP (cont) 33 Hình 2-1: Quá trình phát triển hệ thống IN 34 Hình 2-2: Giải pháp mạng Service Node 34 Hình 2-3: Giải pháp Step IN 35 Hình 2-4: Giải pháp Full IN 36 Hình 2-5: Giải pháp OSP 36 Hình 2-6: Dịch vụ định địa định tuyến gọi 40 Hình 2-7: Dịch vụ thẻ gọi trả trước 42 Hình 2-8: VPN - Dịch vụ đăng ký số chuyển tiếp 45 Hình 2-9: Nhóm dịch vụ gọi số đông 47 Hình 2-10: Nhóm dịch vụ phong cách sống - dịch vụ UPN 50 Hình 2-11: Cấu trúc APC 51 Hình 2-12: Quản lý gọi APC 52 Hình 3-1: Cuộc gọi trả trước quốc tế 55 Hình 3-2: Khái niệm Profile 56 Hình 3-3: CAMEL IN-CS1 59 Hình 3-4: CAMEL phase 61 Hình 3-5: CAMEL Phase 63 Hình 3-6: Cuộc gọi mạng HPLMN 64 Hình 3-7: Cuộc gọi đi/đến mạng ngồi 65 Hình 3-8: Các thủ tục tính CAMEL phase 2, 66 Hình 3-9: Cấu trúc SDP SCP 67 Hình 3-10: Cấu trúc PPS 67 Hình 3-11:Quản lý liệu điều khiển truy nhập 68 Hình 3-12: Vị trí liệu dịch vụ 70 Hình 3-13: Các đối tượng PPS 71 Hình 3-14: Cấu trúc tính cước dịch vụ PPS 72 U17T U17T U 17T U17T U17 T U17 T U 17T U17T U17T U17T U17T U17 T U17 T U1 7T U17T U17T U17 T U17T U17T U17T U17T U17T U17T U17T U1 7T U17T U17 T U17T U17T U17T U17 T U17T U 17T U17T U17T U17 T U17 T U17T U17T U17T U17T U17T U17 T U17T U17T @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Trang Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU 17TU Hình 3-15: Cơ chế cấp phát trước tài khoản 73 Hình 3-16: Ví dụ tính tốn tài khoản gọi 75 Hình 3-17: Cấu trúc tham số tham khảo IN 75 Hình 3-18: Giao diện SCP - SDP dịch vụ thoại 76 Hình 3-19: Giao diện SCP - SDP dịch vụ thoại (conf) 78 Hình 3-20: Cấu trúc SDP 85 Hình 3-21: Các đặc trưng SDP 86 Hình 3-22: Các đối tượng SDP 87 Hình 3-23: Luật tính ngày tài khoản 89 Hình 3-24: Ví dụ cộng dồn Tmc 90 Hình 3-25: Ví dụ không cộng dồn Tmc 91 Hình 3-26: Các trạng thái tài khoản 93 Hình 3-27: Tác động nhà khai thác kheo trạng thái tài khoản 93 Hình 3-28: Kích hoạt th bao với lựa chọn ngôn ngữ 96 Hình 3-29: Quá trình bắt đầu gọi 97 Hình 3-30: Lịch sử gọi 98 Hình 3-31: Phân tán liệu 98 Hình 3-32: Quá trình nạp thẻ 99 Hình 3-34: Gọi menu nạp tài khoản 100 Hình 3-35: Giao diện SCP - SDP nạp tài khoản 101 Hình 3-36: Ví dụ bảo mật nạp thẻ 102 Hình 3-37: Xử lý OOC 106 Hình 3-38: Cấu hình TCP/IP 108 Hình 3-39: Cuộc gọi IVR 110 Hình 3-40: Giao diện SCP - SDP cho gọi IVR yêu cầu thông tin 111 Hình 3-41: Giao diện SCP - SDP cho gọi IVR yêu cầu nạp tài khoản 111 Hình 3-42: Các đối tượng IVR 112 Hình 3-43: Hỏi tài khoản 113 Hình 3-44: Nạp thẻ chuyển vùng 114 Hình 3-45: Cuộc gọi loại tài khoản 116 Hình 3-46: Logic tuỳ chọn loại tài khoản 116 Hình 3-47: CityZone 117 Hình 3-48: Gửi tin nhắn 118 Hình 3-49: Các đối tượng SMSMO 119 Hình 3-50: Thơng báo SMS từ SCP đến SDP 120 Hình 3-51: Quản lý USSD 121 Hình 3-52: Bản tin USSD 122 Hình 3-53: Thủ tục dịch vụ USSD 123 Hình 4-1: Sơ đồ hệ thống PPS Comverse 600K mạng VinaPhone 125 Hình 4-2: Sơ đồ cấu hình kết nối mạng PPS-IN sử dụng CAMEL phase 127 Hình 4-3: Các giao diện kết nối mạng IN 128 Hình 4-4: Hệ thống USSD 131 Hình 4-5: Quá trình phát triển IN VMS 133 Hình 4-6: Quản lý ứng dụng tin học mạng IN 134 Hình 4-7: Cấu hình IN mạng tin học 135 Hình 4-8: Cấu hình mạng FULL IN 136 Hình 4-9: Cấu hình mạng OSP 138 Hình 4-10: Cấu hình chung mạng TELLIN 139 Hình 4-11: Cấu trúc hệ thống TELLIN 140 Hình 4-12: Các thành phần hệ thống TELLIN 142 Hình 4-13: Hệ thống RTBS HTC 143 U17 T U17T U17T U17 T U17T U17T U17T U17T U17 T U17T U17 T U17T U17T U17 T U17 T U17T U17 T U17T U17T U17T U17T U17 T U17T U17T U17T U17T U17 T U1 7T U17 T U1 7T U17 T U17 T U17 T U1 7T U17T U17 T U17T U17T U 17T U17T U17T U17T U17T U17T U17T U17T U17T U17T U17T U17T U17T @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Trang Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP • 3: Cập nhật liệu SHMDB đoạn mã dịch vụ Thời gian cập nhật ghi lại Yêu cầu cập nhật gửi tới SMF (bản tin gửi tới ddup qua DPE Router) • 4: DDUP thực cập nhật liệu vào SMP DB Thời gian cập nhật ghi lại • Các bước thực độc lập bên gọi, yêu cầu khởi động đoạn mã dịch vụ kích hoạt ddup • 5: Từ SLEE, SQL hỏi SMP DB liệu thay đổi 15s gần snapshot • 6: Dữ liệu thay đổi SMP DB gửi trả lại • 7: Tuỳ theo triển khai, SQL yêu cầu Oracle xác nhận liệu SLEE Oracle, cập nhật SHMDB Q trình thực snapshot Sau SHMDB Writer viết liệu vào file ổ cứng e) Phân chia liệu Hình 5-13: Phân chia liệu Phân chia liệu thực để tối ưu khả nguồn tài nguyên phần cứng tải CPU, nhớ việc đọc ghi sở liệu Mặc dù số trường hợp người sử dụng không cần phân chia liệu thời điểm tuỳ theo yêu cầu phát triển tương lai, việc phân chia liệu cần thực Trong sơ đồ trên: • S: liệu đối tượng dịch vụ chung cho hệ thống @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Trang 158 Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP • P1, P2: phần chia liệu đối tượng dịch vụ, ví dụ dải thuê bao Ví dụ: Phân chia liệu SLEE: Hình 5-14: Phân chia liệu SLEE 5.2.5 Thơng tin chế phịng vệ 5.2.5.1 Môi trường xử lý phân tán tốc độ cao Hình 5-15: Mơi trường xử lý phân tán tốc độ cao Môi trường xử lý phân tán tốc độ cao F-DPE tập hợp nút cung cấp nguồn tài nguyên thực thi dịch vụ F-PDE cho phép thông tin thời gian thực dịch vụ hệ thống dịch vụ IN dựa TCP/IP Các nút mạng khác nối vào kênh F-DPE truyền dẫn tin đến thời gian thực TCP/IP tin bên Các nút mạng khác hỗ trợ chức quản lý dịch vụ kết nối vào kênh CORBA nhằm mục đích quản lý dịch vụ Cấu trúc F-DPE: • Các nút khác F-DPE nhóm vào vùng khác • Tất nút thuộc vùng phải kết nối vào LAN @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Trang 159 Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP • Các vùng kết nối lẫn liên kết vùng (domain link) • Các LAN kết nối theo WAN • Hai nút thuộc hai vùng khác kết nối vào LAN Vấn đề bảo mật: • Kênh CORBA bảo vệ kết cấu đặc biệt • Kênh F-DPE kênh bên • Nếu ứng dụng chạy nút không thuộc F-DPE, kết cấu đặc biệt phải định nghĩa để bảo vệ kênh F-DPE Kết cấu firewall 5.2.5.2 Thơng tin với mạng bên ngồi a) Thơng tin hệ thống báo hiệu mạng IN Hình 5-16: Thơng tin với mạng bên ngồi Thơng tin với SSP theo đường FEP/BEP sử dụng hệ thống báo hiệu kênh chung N#7 (CCSSn7), bao gồm: • Phần truyền dẫn tin (MTP1, MTP2, MTP3) • Phần điều khiển kết nối báo hiệu (SCCP) • Phần ứng dụng khả giao dịch (TCAP) @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Trang 160 Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP • Phần ứng dụng mạng thơng minh (INAP): CS1, CS2 Hình 5-17: Bảng chức phân phối đối tượng Khi Bộ tiền xử lý (FEP) nhận tin TCAP BEGIN, FEP sử dụg bảng chức phân phối đối tượng sử dụng để chọn SEP (Apcopy) sẵn có Bộ xử lý sau (BEP) Bảng chức phân phối đối tượng sử dụng thư viện dùng chung gắn với xử lý FEP để định trình trao đổi tin cho tiến trình dịch vụ đưa ra, phụ thuộc vào: • Số phân hệ (SSN), tên ngữ cảnh ứng dụng (ACN) sử dụng để xác định INAP, khố dịch vụ • Phương thức làm việc chia tải active/stand-by (phân tán theo BEP) • Trạng thái tiến trình dịch vụ: active, standby, WFTC, inactive b) Thông tin nhà khai thác hệ thống IN: Nhà khai thác thông tin với hệ thống IN CORBA từ PC tới SMF CORBA phương thức chuẩn định nghĩa giao diện, cấu trúc mở, có khả tương tác, hỗ trợ JAVA2 @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Trang 161 Hệ thống mạng thơng minh giải pháp phát triển lên OSP Hình 5-18: Kết nối từ ứng dụng vào CORBA Server Nhà khai thác thơng tin qua Internet với SMP qua HTTP tới CORBA gateway, sử dụng ứng dụng JAVA Hình 5-19: Kết nối từ ứng dụng HTTP(s) vào CORBA server 5.2.5.3 Cơ chế phòng vệ Hệ thống sử dụng cấu hình chia tải active/stand-by Khả phòng vệ đảm bảo an tồn hệ thống thực nhờ: • Các tiến trình phịng vệ phần mềm dành riêng • Nhân thành phần: o LAN WAN o Các điều khiển mạng @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Trang 162 Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP o Các kênh truyền dẫn điều khiển ổ cứng o Các ổ cứng liệu hệ thống o Các hệ thống cung cấp lượng • Cấu hình nhân dự phịng: o Chia tải - Active/Hot standby - Active/Cold standby o Cặp máy chủ 5.3 Chuyển giao hệ thống từ Full IN2.2 sang OSP Quá trình chuyển giao hệ thống từ Full IN sang OSP phải đảm bảo nguyên tắc sau: • Các thuê bao trả trước công ty VMS phải hưởng dịch vụ thời điểm • Khơng gián đoạn việc sử dụng dịch vụ 5.3.1 Giai đoạn 1: Triển khai đồng thời Full IN OSP Hình 5-20: Phase - Cấu hình FULL IN OSP đồng thời @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Trang 163 Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP Trong giai đoạn này, hệ thống OSP triển khai đồng thời bên cạnh tồn hệ thống Full IN Các thuê bao tạo sở liệu tài khoản hệ thống OSP Cả hệ thống OSP hệ thống Full IN sử dụng sở liệu thẻ cào hệ thống Full IN Trung tâm 5.3.2 Giai đoạn 2: Loại bỏ hệ thống Full IN Hình 5-21: Phase - Cấu hình OSP Trong giai đoạn này, thực chuyển giao toàn sở liệu tài khoản từ hệ thống Full IN sang hệ thống OSP tương ứng Riêng hệ thống Full IN Trung tâm giữ lại sở liệu thẻ cào (Voucher) 5.3.3 Giai đoạn 3: Thực chuyển đổi sở liệu thẻ cào Giai đoạn thực kết nối hệ thống OSP với sở liệu thẻ cào hệ thống OSP Trung tâm qua Bridge Sau chuyển giao toàn liệu thẻ cào từ Voucher - Full IN sang Voucher - OSP @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Trang 164 Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP Hình 5-22: Phase - Liên kết thẻ cào 5.4 Lựa chọn triển khai dịch vụ hệ thống OSP 5.4.1 Các dịch vụ thoại Triển khai dịch vụ dựa CAMEL3: • Hỗ trợ tính cước online cho kết nối GPRS/MMS Triển khai dịch vụ dựa chức quản lý tài khoản: • Chuyển vùng quốc tế • Cityzone • Thay đổi loại tài khoản qua menu Ví dụ gọi chuyển vùng quốc tế cho thuê bao trả trước: a) Gọi (Outgoing Call) @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Trang 165 Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP Hình 5-23: Cuộc gọi chuyển vùng quốc tế Cuộc gọi thuê bao trả trước chuyển vùng quốc tế Giả sử trường hợp gọi từ thuê bao trả trước mạng GSM thuộc quốc gia A chuyển vùng mạng GSM thuộc quốc gia B, tin trao đổi phần tử hai mạng diễn hình 2.14 Khi điều kiện cần đủ để thuê bao trả trước thực gọi phải thiết lập hai mạng cụ thể tham số CAP trao đổi SSP mạng khách SCP mạng chủ b) Nhận gọi (Terminating Call) Hình 5-24: Nhận gọi chuyển vùng quốc tế @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Trang 166 Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP Nhận gọi thuê bao trả trước chuyển vùng quốc tế Trong trường hợp thuê bao trả trước mạng GSM thuộc quốc gia A chuyển vùng mạng GSM thuộc quốc gia B, tin trao đổi phần tử hai mạng diễn hình 2.15 Khi cần kiểm tra điều kiện đầu để thuê bao trả trước nhận gọi, tham số CAP phải thiết lập hai mạng Như sau kiểm tra điều kiện đầu thuê bao trả trước chuyển vùng quốc tế hệ thống IN chấp thuận, thuê bao thực gọi/nhận gọi theo định tuyến truyền thống 5.4.2 Khuyến mại Triển khai dịch vụ khuyến mại dựa loại tài khoản: • Khuyến mại thuê bao trung thành • Khuyến mại thuê bao sử dụng theo hạn mức sử dụng định Triển khai dịch vụ khuyến mại Voucher: • Khuyến mại nạp thẻ • Khuyến mại nạp thẻ thứ N 5.4.3 Hỗ trợ chức quản lý trạng thái thuê bao HLR Hệ thống IN quản lý chiều gọi đi, không quản lý chiều gọi đến Để quản lý thuê bao có thay đổi trạng thái, thực sau: Hình 5-25: Khố mở th bao HLR trạng thái th bao Hình - Mơ hình hoạt động hệ thống KMTĐ @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Trang 167 Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP (1): Lấy liệu từ hệ thống IN: Hệ thống IN tự động lọc sở liệu IN tạo file liệu thuê bao trả trước gửi tới hệ thống KMTĐ Dữ liệu bao gồm: • Dữ liệu thuê bao chuyển sang trạng thái ACTIVE • Dữ liệu hàng ngày để xác định thuê bao INACTIVE, DEACTIVE • Dữ liệu th bao khơng cịn tiền tài khoản (2): Convert liệu từ file text, cập nhật vào CSDL hệ thống KMTĐ (3): Phân tích liệu thuê bao, tạo file kết xuất (4): Xử lý file, gửi lệnh thay đổi tính thuê bao vào HLR Hệ thống OSP với dịch vụ PPS4.1.x cho phép phát thay đổi trạng thái tài khoản thuê bao trả trước, gửi lệnh trực tiếp tới HLR để thay đổi trạng thái thuê bao HLR qua TCP/IP Điều đảm bảo việc quản lý trạng thái khách hàng cách tức thời Hình 5-26: Khố mở th bao trực tiếp từ IN sang HLR 5.5 Mơ hình quản lý hệ thống cho tương lai Vì VMS triển khai hệ thống IN phân tán, nên để đảm bảo thống liệu toàn hệ thống IN, cần có phương án thống sở liệu hệ thống Sự thống đảm bảo bởi: @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Trang 168 Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP • Thống sở liệu mạng lưới báo hiệu SS7 • Thống sở liệu hệ thống tính cước IN • Thống sở liệu hệ thống tính cước bên ngồi, đặc biệt cước offline dịch vụ nhắn tin ứng dụng SMPP • Thống sở liệu khuyến mại Hình 5-27: Mơ hình quản lý tin học tương lai Để đảm bảo thống đó, cần thực tác động từ phía nhà khai thác lên hệ thống IN qua đầu mối thay thực riêng rẽ ba Trung tâm khác @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Trang 169 Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ý nghĩa kỹ thuật Trong thời điểm nhiều năm tới, mạng thông minh phần tách rời với hệ thống mạng thông tin di động, cho dù mạng di động GSM, 2G+, CDMA 3G Với phong phú chủng loại thiết bị mạng IN, lựa chọn cấu trúc mạng tiên tiến, đại điều kiện quan trọng đảm bảo tính đồng bộ, tương thích khả mở rộng hệ thống đáp ứng với thay đổi nhanh chóng cơng nghệ mạng lõi Căn vào đặc điểm hệ thống mạng thông minh cung cấp, phân tích cấu hình mạng thông tin di động công ty VMS, nhận thấy việc lựa chọn cấu trúc mạng OSP để triển khai mở rộng mạng IN định đắn kịp thời công ty VMS Với hệ thống mạng thơng minh OSP, cơng ty VMS dễ dàng triển khai hệ thống mạng lõi tại, chuẩn bị sẵn sàng khả xử lý cao dung lượng đáp ứng cho lượng thuê bao lớn tương lai gần Hơn nữa, với thành phần kỹ thuật cải tiến, hệ thống mạng thơng minh OSP cịn giúp cho VMS dễ dàng triển khai ứng dụng mới, có khả quản lý ứng dụng cá nhân hoá Ý nghĩa kinh tế Ở thời đại yếu tố người đặt lên hàng đầu, việc triển khai hệ thống mạng tiên tiến, kỹ thuật cao, có khả cung cấp nhiều ứng dụng cá nhân hoá lợi thu hút quan tâm ý khách hàng giữ khách hàng gắn kết lâu dài Hệ thống mạng thơng minh OSP khơng có ưu điểm đó, mà cịn có khả cung cấp cho lượng lớn khách hàng đặc tính dễ mở rộng khả xử lý tốc độ cao Điều giúp cho cơng ty VMS thực kế hoạch dài việc thu hút chiếm lĩnh thị trường di động khổng lồ dạng tiềm Kết luận @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Trang 170 Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP Qua nghiên cứu phân tích đặc điểm hệ thống mạng thơng minh nhiều hãng khác Ericsson, Huawei, Alcatel, Comverse , cấu trúc dịch vụ mạng IN áp dụng công ty kinh doanh dịch vụ di động Việt Nam, phân tích đặc điểm cấu trúc mạng lõi mạng IN công ty Thông tin di động, nhận thấy việc chọn lựa giải pháp mạng thông minh OSP hãng Alcatel giải pháp đắn cho việc mở rộng phát triển mạng thông minh công ty VMS thời điểm Điều chứng minh q trình tơi tham gia đội ngũ kỹ thuật viên công ty để nâng cấp mở rộng mạng IN VMS lên hệ thống OSP từ đầu năm 2005 đến Kiến nghị Trong trình tham gia nâng cấp mở rộng mạng thông minh IN VMS, nhận thấy song song với việc xây dựng mạng OSP, cần nhanh chóng thực vấn đề sau: • Tập trung phát triển ứng dụng gia tăng nội hệ thống OSP, giảm thiểu ứng dụng tương tác từ bên ứng dụng liên quan đến tài khoản thuê bao • Xây dựng mơ hình quản lý hệ thống mạng OSP tập trung, đảm bảo tính đồng liệu tồn hệ thống mạng cơng ty Với kinh nghiệm làm việc nhiều năm hệ thống mạng IN VMS, thiết nghĩ việc làm giúp cho việc quản lý ứng dụng dịch vụ mạng thông minh thuận lợi hơn, nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Trang 171 Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phạm Anh Dũng (1995), Thông tin di động, Học viện Bưu viễn thơng - Hà Nội Lưu Thanh Huyền (2005), Mạng thông tin di động IN - Phương án triển khai dịch vụ IN cho mạng Vinaphone, Hà Nội IN developer group (2002), Generic PPS3.3.1, Alcatel University IN developer group (2004), PPS4.4.2 serial, Alcatel University IN developer group (2004), Alcatel 8690 Open Services Platform description, Alcatel University Cuiji (2005), TELLIN WIN System Technical Description V2.00, Huawei CTS (2006), RTBS 4.207, Comverse @ Đào Việt Hưng - Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2006 Trang 172 ... 33 Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP CHƯƠNG - PHÂN LOẠI CẤU HÌNH VÀ DỊCH VỤ IN 2.1 Các cấu hình mạng IN Theo lịch sử phát triển, Hệ thống IN triển khai với nhiều giải pháp. .. Khoa Hà Nội - 2006 Trang 35 Hệ thống mạng thông minh giải pháp phát triển lên OSP Hình 2-4: Giải pháp Full IN 2.1.4 Giải pháp OSP Hình 2-5: Giải pháp OSP Cấu hình OSP cấu hình mà chức IN phân... hãng khác nhau, từ hệ thống mạng thông minh hệ (hệ thống giả IN) đến hệ thống dịch vụ mở hỗ trợ tính đại Với kinh nghiệm làm việc năm hệ thống mạng thông minh VMS, hệ thống mạng thông minh công

Ngày đăng: 28/02/2021, 07:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w