giao an lop 4 tuan 6

25 150 0
giao an lop 4 tuan 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 6 TUẦN 6: Ngày soạn :21/9/2008 Ngày dạy : Thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 2008 TẬP ĐỌC: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I.Mục đích yêu cầu: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật. -Từ ngữ :dằn vặt, nhập cuộc, hốt hỏang , - Hiểu được : Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.→ GD HS có ý thức trách nhiệm với người thân. II.Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa (sgk).Bảng phụ viết sẵn đoạn, câu cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy và học:1 Ổ n đònh :Hát 2.Bài cũ:(5’H:Theo em Gà trống thông minh ở điểm nào? H:Cáo là con vật có tính cách như thế nào? H:Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 3.Bài mới:GV giới thiệu bài- Ghi đề bài. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:(10’) Luyện đọc Mục tiêu:Rèn HS đọc đúng , to, rõ ràng, cách ngắt nghỉ - 1 HS khá đọc cả bài - Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài (2 lượt)ï - Lượt 1 :GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS . - Lượt 2 :cho HS hiểu nghóa một số từ ngữ ở phần chú giải GV kết hợp giải nghóa thêm một số từ. - Luyện đọc theo cặp. - GV theo dõi sửa sai. - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: (12’)Tìm hiểu bài. Mục tiêu:-Luyện đọc, tìm hiểu nội dung bài - Đoạn1: “Đầu …mang về nhà”. H:Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? H:Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào? nhanh nhẹn:làm ngay theo lời mẹ nói H: An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? -Đoạn 1 cho ta biết gì? - Đoạn2: “Phần còn lại” H: Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? H: Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào? H: An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? H: Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một -1 HS đọc . -HS lần lượt đọc nối tiếp mỗi HS đọc 1 đoạn. -HS đọc nối đoạn - Sửa lỗi phát âm sai. - Đọc kết hợp giải nghóa từ khó - HS luyện đọc theo cặp-Đại diện 4 cặp thể hiện - HS lắng nghe. -1HS đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi Ý1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. -1HS đọc , cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi Ý2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Đại ý: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện GV: Lê Hữu Trình 1 Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 6 cậu bé như thế nào? Đoạn 2 cho biết gì? - HS đọc toàn bài và tìm hiểu nội dung của bài. HĐ3: ( 8’) Đọc diễn cảm. Mục tiêu: Rèn kó năng đọc diễn cảm -GV treo bảng phụ đã viết sẵn đọan văn cần luyện đọc -GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đoạn đã, cả bài -. GV đọc mẫu. - Tổ chức cho HS phân vai thi đọc diễn cảm đoạn văn. -GV nhận xét cho điểm HS tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân. -1HS đọc -Lớp nhận xét , tìm cách đọc -HS lắng nghe - HS phân vai và đọc đúng giọng của từng nhân vật, mỗi lượt 4 em đọc. Lớp theo dõi –nhận xét 4.Củng cố: (5’) Gọi 1 em đọc lại toàn bài và nêu đại ý .GV nhận xét tiết học. 5. Dăn dò: -Luyện đọc truyện.Về nhà học bài- Chuẩn bò “Chò em tôi” ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 2). I. Mục tiêu:HSnhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. -Rèn kó năng :Biết bày tỏ ý kiến đúng lúc, đúng nơi. -GDHS biết bày tỏ ý kiến của mình khi những yêu cầu đưa ra chưa phù hợp II. Đồ dùng dạy học :Bảng phụ ghi 5 tình huống . III.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh: Hát. 2. Bài cũ: (5’) H:Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì? H:Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em? H:Nêu ghi nhớ của bài? 3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề bài. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: (10’)Trò chơi : “có - không”. Mục tiêu: HS nhận biết được các em cần có quyền bày tỏ ý kiến - Yêu cầu HS ngồi theo nhóm, phát cho mỗi nhóm một miếng bìa 2 mặt xanh – đỏ - GV sẽ lần lượt đọc các câu tình huống yêu cầu các nhóm nghe và thảo luận cho biết bạn nhỏ ở tình huống đó có được bày tỏ ý kiến hay không. 1. Có giáo nêu tình huống: Bạn Tâm lớp ta cần được giúp đỡ, chúng ta phải làm gì? 2. Anh trai của Lan vứt bỏ đồ chơi của Lan đi mà Lan không được biết. - GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm H:Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em? H:Em cần thực hiện quyền đó như thế nào? GV chốt ý: Để những vấn đề đó phù hợp hơn với các em, giúp các em phát triển tốt nhất- đảm bảo quyền được tham gia.Nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn, nhưng cũng tôn trọng và lắng nghe ý kiến người lớn. Không đưa ra ý kiến vô lí, sai trái. HĐ2:( 7’) Em sẽ nói như thế nào?. -HS ngồi thành nhóm. Nhóm nhận miếng bìa. - Nhóm HS sau nghe GV đọc tình huống phải thảo luận xem câu đó có hay không – sau hiệu lệnh sẽ giơ biển: mặt xanh: không, mặt đỏ: có GV: Lê Hữu Trình 2 Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 6 Mục tiêu:Biết bày tỏ ý kiến đúng lúc , đúng nơi -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. Trường hợp1: Bố mẹ em muốn chuyển em tới học ở một ngôi trường mới tốt hơn nhưng em không muốn đi vì không muốn xa các bạn cũ. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ? Trường hợp2: Bố mẹ muốn em chỉ tập trung vào học tập nhưng em vẫn muốn tham gia vào câu lạc bộ thể thao. Em sẽ nói với bố mẹ thế nào? -Yêu cầu các nhóm thể hiện bằng cách đóng vai -Lớp nhận xét H: khi bày tỏ ý kiến , các em phải có thái độ thế nào? H: Hãy kể một tình huống trong đó em đã nêu ý kiến của mình. + Khi nêu ý kiến đó em có thái độ thế nào? HĐ 3:(8’) Trò chơi “Phỏng vấn” Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi. -Yêu cầu HS đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn về các vấn đề: - Tình hình vệ sinh trường em , lớp em - Những hoạt động mà em muốn tham gia ở trường , lớp - Những công việc mà em muốn làm ở trường. - Những dự đònh của em trong mùa hè này. - GV cho HS làm việc cả lớp. + Gọi một số cặp HS lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời cho cả lớp theo dõi. + Hỏi: Việc nêu ý kiến của các em có cần thiết không? Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì? Kết luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có những điều kiệnphát triển tốt nhất. - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm đóng vai. Tình huống 1,2,3 vai bố mẹ và con. Tình huống 4: vai em HS bác tổ trưởng dân phố. - 2 -3 em nêu. -HS làm việc theo nhóm đôi lần lượt HS này là phóng viên, HS kia là người phỏng vấn - 2 – 3 em lên thực hành. Các nhóm khác theo dõi. 4.Củng cố:(5’) -Nêu ghi nhớ của bài 5.Dặn dò:- Về nhà học bài và thực hành tốt theo bài học . -Chuẩn bò bài sau: “Tiết kiệm tiền của” KHOA HỌC MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. Mục tiêu : Nêu đước cách bảo quản thức ăn.Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản. -Rèn kó năng :Nắm được các cách bảo quản thức ăn -GDHS áp dụng những điều dã học vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học:GV : Tranh hình trang 24,25 SGK .Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy - học :1. Ổn đònh : Hát 2. Bài cũ : (5’) H: Thế nào là thực phẩm sạch và an tòan? H: Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? H: Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau quả chín? 3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề bài. GV: Lê Hữu Trình 3 Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 6 Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:(10’)Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn. Mục tiêu : -Kể tên các cách bảo quản thức ăn - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ SGK trang 24, 25 và thảo luận theo các câu hỏi: 1. Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ? 2. Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn? 3. Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì? - GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS Kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bò mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tử lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối. -HS thảo luận nhóm và trình bày. -Nhóm khác nhận xét , bổ sung những thiếu sót HĐ2 : (7’)Tìm hiẻu cơ sở khoa học của các cáh bảo quản thức ăn . Mục tiêu:-Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn GV giảng: Các loại thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy, chúng dễ bò hư hỏng, ôi thiu. Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm thế nào? - Cho cả lớp thảo luận câu hỏi: H:Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì ? H:Trong các loại thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có môi trường hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? GV chốt ý: Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn. HĐ3: (8’)Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn . Mục tiêu:HS liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng -GV phát phiếu học tập -Một số HS trình bày, các em khác bổ sung. GV chốt ý: a. Phơi khô, nướng, sấy ; b. Ướp muối, ngâm nước mắm; c. Ướp lạnh; d. Đóng hộp -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm 3 - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS làm vào phiếu học tập -HS hoàn thành phiếu học tập -GV phát phiếu học tập cho cá nhân. - Một số em trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung 4.Củng cố: (5’) - Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK - Giáo viên nhận xét tiết học. 5.dặn dò: - Về xem lại bài, học bài, -Chuẩn bò bài : “Phòng một số bệnh do thiếu…” GV: Lê Hữu Trình 4 Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 6 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Củng cố cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. - Thực hành lập biểu đồ. Kó năng vẽ biểu đồ hình cột. -GD HS tính chính xác cẩn thận khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3, phiếu bài tập 1 III.Các hoạt động dạy –Học : 1. Ổn đònh :Hát 2.Bài cũ: (5’) Bài1: -GV vẽ biểu đồ yêu cầu HS điền số và trả lời các câu hỏi của bài. - Nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: (20’) Đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ Mục tiêu:Nắm chắc cách đọc và xử lí số liệu trên biểu đồ - Gọi 1 em đọc đề bài sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Yêu cầu HS đọc kó biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. -GV kết hợp cho HS giải thích vì sao đúng , vì sao sai. - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì? - Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? -Nhận xét , sửa sai H Đ2 : (10’) Lập biểu đồ Mục tiêu: HS biết lập biểu đồ hình cột - Yêu cầu Hs nêu tên biểu đồ. - Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào? -Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3. * GV: Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3. - Yêu cầu HS lên bảng chỉ vò trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 nằm trên vò trí của chữ tháng 2, cách cột tháng 1 đúng 2 ô. + Nêu bề rộng của cột. + Nêu chiều cao của cột. - Gọi 1 em vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau đó yêu cầu Hs cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, khẳng đònh lại cách vẽ đúng, sau đó yêu cầu Hs tự vẽ cột tháng 3. - GV chữa bài. Bài1:Dựa vào biểu đồ hãy điền Đ(đúng) hoặc S (sai) vào sau 1 ý - HS làm vào phiếu bài tập Bài 2: - HS đọc đề -HS trả lời - Thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời Bài 3: -HS đọc tên biểu đồ - HS chỉ trên bảng. - 1 em vẽ trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào SGK. 4.Củng cố: (5’)Tóm tắt lại bài học. GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò -HSvề nhà xem lại bài Làm bài tập trong vở bài tập toán tập 1.Chuẩn bò: “Luyện tập” GV: Lê Hữu Trình 5 Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 6 Ngày soạn : 22/9/2008 Ngày dạy : Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008 CHÍNH TẢ: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ. I.Mục đích yêu cầu:HS nghe đọc và viết được câu chuyện vui “Người viết truyện thật thà”.Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm x -s hoặc thanh hỏi ,thanh ngã. -HS viết đúng ,trình bày sạch đẹp. -GDHS tính chính xác khi viết bài. II.Đồ dùng dạy học:Từ điển.-Giấy khổ lớn ,bút dạ . III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn đònh :Hát 2. Bài cũ:(5’) Lẫn lộn ,nức nở ,nồng nàn,lo lắng . 3.Bài mới:-GV giới thiệu bài –Ghi đề bài. Hoạt động dạy. HĐ1: (20’)Hướng dẫn nghe – viết. Mục tiêu:Viết đúng bài viết và một số tư khó: Ban- dắc, truyện dài, dối a.Tìm hiểu nội dung bài: -Gọi 1 HS đọc đoạn viết 1 lượt. H: Nhà văn Ban-dắc có tài gì? Hoạt động học. -1HS đọc –lớp theo dõi. H:Trong cuộc sống ông là người như thế nào? b.Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm những từ khó trong đoạn viết? -GV nêu thêm một số tiếng HS hay viết sai. -Gọi 2 HS lên bảng viết HS lớp viết nháp. -HS nhận xét sửa sai -GV kết hợp phân tích,giải nghóa một số từ. -HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng . c.Viết chính tả: -GV hướng dẫn HS cách viết và trình bày. -GV đọc từng câu –HS viết -GV đọc lại bài viết –HS kiểm tra bài viết -GV treo bảng phụ –Hướng dẫn HS sửa bài. -GV chấm một số bài-Nhận xét. HĐ2: (10’) luyện tập. Mục tiêu: Tìm và viếtđúng các từ láy có chứa âm s/x hoặc thanh hỏi , ngã Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV theo dõi H: Từ láy có chứa âm s hoặc x là từ láy như thế nào? -GV phát giấy và bút dạ cho HS –Yêu cầu HS hoạt động nhóm. -GV sửa bài , kết hợp giải nghóa một số từ. -2-3HS nêu :Ban –dắc ,trưyện dài ,truyện ngắn ,dối , ấp úng. -HS viết: + Ban-dắc: tên dòch từ tiếng nước ngoài do đó khi viết có gạch nối ở giữa. +truyện dài: tr+uyên+thanh nặng +truyện ngắn: ng+ăn+thanh sắc +dối :d+ôi+thanh sắc -1HS đọc. -HS lắng nghe. -HS viết bài. -HS sửa bài.-Tổng kết lỗi-Báo lỗi -HS đọc yêu cầu bài - Thảo luận nhóm đôi, tìm từ rồi viết vào bảng -Trình bày lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 4.Củng cố: : (5’) -Viết lại một số từ viết sai. -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò-Chuẩn bò: “Gà trống và cáo” GV: Lê Hữu Trình 6 Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 6 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG. I.Mục đích yêu cầu:Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên ý nghóa về khái quát của chúng biết cách viết hoa danh từ riêng. -HS phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng . -GDHStính chính xác khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học:Bản đồ VN có sông Cửu Long ,tranh ảnh vua Lê Lợi. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh:Hát. 2.Bài cũ: (5’) Danh từ là gì?Cho ví dụ . -Tìm các danh từ trong đoạn thơ sau: Vua Hùng một sáng đi săn Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này Dân dâng một quả xôi đầy Bánh chưng mấy cặp ,bánh giầy mấy đôi . 3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề bài. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: (10’)Tìm hiểu bài Mục tiêu:Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS tìm hiểu ví dụ GV nhận xétvà giới thiệu bằng bản đồ tự nhiên VN(vừa nói vừa chỉ vào bản đồ sông cửu Long )và giới thiệu vua Lê Lợi là người đã có công đánh đuổi giặc Minh . -Chốt ý: a.sông c. vua b. Cửu Long d. Lê Lơi -Yêu cầu HS đọc đề bài -HS thảo luận nhóm -GV chốt ý: -Sông :tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn,trên đó thuyền bè đi lại được. -Cửu Long :tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long . -Vua :là tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước PK -Lê Lợi :tên riêng của vò vua mở đầu thời Hậu Lê. GV nêu: -Những từ chỉ tên chung của một loài sự vật như sông ,vua được gọi là danh từ chung . -Những tên riêngcủa một sự vật nhất đònh như Cửu Long ,Lê Lợigọi là danh từ riêng . -HS dọc yêu cầu của bài. Yêu cầu HS thảo luận nhóm GV kết luận:Danh từ riêng chỉ người ,đòa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa . H:Thế nào là danh từ chung ,danh từ riêng ?Nêu ví dụ? H:Khi viết danh từ riêng cần lưu ý những gì? Cho hs đọc ghi nhớ sgk HĐ2: (20’) Luyện tập. Bài 1: -1HS đọc -Thảo luận tìm từ , cá nhân nêu, các em khác nhận xét bổ sung Bài 2: -HS đọc và nêu yêu cầu của đề -HS thảo luận nhóm –Trình bày -Lớp nhận xét bổ sung . Bài 3: -1 HS đọc yêu cầu bài 3 -HS thảo luận nhóm đôi-Trình bày Ghi nhớ: (sgk) -HS nêu ghi nhớ GV: Lê Hữu Trình 7 Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 6 Mục tiêu:Biết vận dụng quy tắc viết hoa danh từ riêng vào bài làm -Yêu cầu HS nêu yêu cầu . -Phát phiếu học tập cho từng nhóm -GV có thể hỏi các câu hỏi để củng cố kiến thức về danh từ chung và danh từ riêng . H: Họ và tên của các bạn là danh từ chung hay danh từ riêng ?Vì sao? Chốt ý: -Nguyễn Lâm Viên -Lê Huyền Trân -Nguyễn Đồng -Thu một số bài chấm , nhận xét Bài 1 -1 HS nêu yêu cầu bài 1 -HS hoạt động nhóm,trình bày kết quả . Baiø 2: -HSnêu yêu cầu của bài -Gọi 2 HS lên bảng viết ,lớp viết vào vở. 4.Củng cố: (5’) HS nêu ghi nhớ của bài. 5.Dặn dò:-Học bài.Chuẩn bò: “Mở rộng vốn từ…” LỊCH SỬ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG(Năm 40) I/ Mục tiêu:HS biết được nguyên nhân Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa. Biết đây là cuộc khởi nghóa thắng lợi đầu tiên sau 200 năm nước ta bò các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ. -HS tường thuật diễn biến cuộc khởi nghóa trên lược đồ -GDHS lòng tự hào về truyền thống đánh giặc , giữ nước của Hai Bà Trưng. II.Đồ dùng dạy học:Lược đồ khởi nghóa Hai Bà Trưng. Phiếu học tập III. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn đònh: 2.Kiểm tra: (5’) H: Nước ta bò các triều đại phong kiến phương Bắc áp bức và bóc lột như thế nào? H: Nêu các cuộc khởi nghóa tiêu biểu trong giai đoạn này? H: Nêu ghi nhớ của bài? 3-bài mới : GV giới thiệu bài- Ghi đề bài. HĐ1 : (10’)Nguyên nhân có cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng Mục tiêu:Hiểu và nêu được nguyên nhân của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng Thảo luận nhóm theo các câu hỏi : -Nguyên nhân của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng? + Do nhân dân ta căm thù quân thù quân xâm lược, đặc biệt là thái thú Tô Đònh. + Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bòø Tô Đònh giết hại. GV kết luận: Việc Thi Sách bò giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghóa nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai BàTrưng. HĐ2 : (8’)Diễn biến của cuộc khởi nghóa. Mục tiêu:Tường thuật được diễn biến của cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng trên lược đồ -GV treo lược đồ của cuộc khởi nghóa -HS dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trình bày diễn -HS thảo luận nhóm-Đ ại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác bổ sung. -2-3 HS trình bày diễn biến chính trên lược đồ. GV: Lê Hữu Trình 8 Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 6 biến của cuộc khởi nghóa -Nhận xét, chốt ý - Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát Hai Bà phất cờ khởi nghóa… Tô Đònh sợ hãi đã cắt tóc, cạo râu, mặc giả thường dân, lẩn vào đám tàn quân trốn về Trung Quốc -Trong vòng không đầy một tháng , cuộc khởi nghóa hoàn toàn thắng lợi. HĐ3: (7’)Ý nghóa cuộc khởi nghóa. Mục tiêu: Nêu được cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng H: Khởi nghóa Hai BàTrưng thắng lợi có ý nghóa gì? -Nhận xét và chốt ý -Sau hơn 200 năm bò phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm. GV chốt nội dung bài rút bài học. 4. Củng cố - Dặn dò (3’) - HS trình bày diễn biến cuộc khởi nghóa trên lược đồ. -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : “Chiến thắng Bạch Đằng .” -HS thảo luận nhóm-Trình bày -HS đọc bài học:(SGK) TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG . I.Mục tiêu:Củng cố về :viết số liền trước ,số liền sau,giá trò của các chữ số trong số tự nhiên,so sánh số tự nhiên,đọc biểu đồ hình cột ,xác đònh năm ,thế kỉ. -Rèn kó năng ôn tập củng cố kiến thức. -GDHS tính chính xác khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học:Nội dung ôn tập. III.Các hoạt động dạy học : 1.n đònh:Hát 2.Bài cũ: (5’) GV treo biểu đồ của bài tập 2,3 của tiết học trước lên bảng .HS làm miệng để củng cố các kiến thức về biểu đồ. 3.Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: (15’) Củng cố số liền trước, liền sau, so sánh số tự nhiên Mục tiêu: Nắm chắc về số liền trước , liền sauvà so sánh số tự nhiên GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài GV sửa bài yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước ,số liền sau của một số tự nhiên nêu cách đọc số. -GV nhận xét , sửa sai GV hỏi câu hỏi để củng cố cách so sánh 2 số với nhau -Chốt ý: a.475936 >475 836 b.903 876 < 913 000 Bài 1: -HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở - Nhận xét sửa sai Bài 2:Viết chữ số thích hợp vào ô trống -2 HS lên bảng làm bài -Cả lớp làm vào nháp GV: Lê Hữu Trình 9 Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 6 c. 5 tấn175 kg > 5075 kg d. 2 tấn 750 kg = 2750 kg HĐ2:(15’) Củng cố về biểu đồ, xác đònh năm, thế kỉ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập GV treo biểu đồ H:Biểu đồ biểu diễn gì? GV sửa bài H:Khối lớp ba có bao nhiêu lớp ? Đó là các lớp nào ? H:Nêu số HS giỏi toán của từng lớp ? H:Trong khối ba ,lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất ?Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất? H:Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán? -GV nhận xét , chốt ý: a.Năm 2000 thuộc thế kỉ XX. b.Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI. c.Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100. H:Kể các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870?(,600,700,800) -Nhận xét tuyên dương Bài 3: -HS trả lời -HS n êu yêu cầu và làm bàivào vở. -Đổi vở chấm bài Bài 4: -HS đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài 5:Tìm số tròn trăm x ,biết :540 < x < 870 -HS kể các số - Thi tìm nhanh 4. Củng cố: (5’) -Khắc sâu các kiến thức vừa ôn tập 5.Dặn dò: Làm bài tập 3,4 -Chuẩn bò: “Luyện tập chung” THỂ DỤC CÓ GV CHUYÊN DẠY Ngày soạn : 23/9/2008 Ngày dạy : Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2008 KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC. I.Mục đích yêu cầu:Kể lại được bằng lời một câu chuyện đã nghe ,đã đọc có nội dung về lòng tự trọng kèm cử chỉ ,điệu bộ. Hiểu được ý nghóa và nội dung câu chuyện. -HS biết đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. -GDHS trong cuộc sống phải có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách. II.Đồ dùng dạy học:Chuẩn bò những câu chuyện ,truyện ngắn nói về lòng tự trọng. III.Các hoạt động dạy học :1.Ổn đònh:Hát . 2.Bài cũ: (5’) Gọi HS kể lại câu chuyện về tính trung thực và nêu ý nghóa của truyện? GV nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề lên bảng Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: (10’)Tìm hiểu đề. Mục tiêu: HS tìm được những câu chuyện nói về lòng tự trọng Gọi HS đọc đề bàivà phân tích đề. GV: Lê Hữu Trình 10 [...]... 1.Ổn đònh: Hát 2 Bài cũ: (5’) Đặt tính rồi tính 45 69 + 85 24 1 548 34 + 145 6 3 Bài mới:Giới thiệu bài –Ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:(10’)Củng cố cách thực hiện phép trừ -Đặt tính: các chữ số ở cùng hàng thẳng * Mục tiêu: cột vơiù nhau -Nắc chắc cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ -Tính: Thực hiện từ phải sang trái * Giới thiệu: 865 279 – 45 0237 =? -Nêu cách đặt tính và tính -Gọi hs làm... và tính thành thạo - GV yêu cầu HS nêu đề bài - Gọi 4 HS lên làm bài - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Gv chia 2 nhóm lên điền nhanh kết quả - Nhận xét kết quả của hai nhóm Nhóm nào nhanh và đúng sẽ thắng cuộc - GV yêu cầu HS đọc đề bài Tóm tắt : Cây lấy gỗ : 325 1 64 cây ……? cây Cây ăn quả :60 830 cây Tuần 6 - Học sinh nhắc lại - HS trả lời - Giống nhau về cách... Gọi 2 em đọc yêu cầu của bài -GV làm mẫu lần 1 -Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi Bài tập 2:Phát triển ý nêu dưới mỗi H: Anh chàng tiều phu làm gì? tranh thành một đoạn văn kể chuyện H: Khi đó ,chàng trai nói gì? H: Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? H: Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? GV ghi nhanh các câu trả lời của HS lên bảng -Yêu cầu HS dựa vào các... - GV dán 6 bức tranh minh họa như SGK lên bảng - Cả lớp quan sát, đọc thầm lời dưới mỗi H: Truyện có những nhân vật nào? bức tranh, trả lời câu hỏi H: Câu chuyện kể lại chên gì? H:Truyện có ý nghóa gì? Ý nghóa:Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà -Đọc nối tiếp 6 em (mỗi em một bức ) trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc -HS kể chuyện -Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh H: Hãy... gì? bài toán hỏi gì? -Đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào vở -HS trả lời - Thu vở chấm nhanh một số em - Nhận xét – sửa bài 4 Củng cố : (5’) Nêu cách thực hòên phép trừ? 5.Dặn dò : - Về nhà học bài và làm bài tập 4 Chuẩn bò: “ Lên tập SINH HOẠT LỚP TUẦN 6 GV: Lê Hữu Trình 22 Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 6 I.Mục tiêu: -Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến -Rèn kỹ năng sinh... tôn trọng của mọi người với mình II.Chuẩn bò: -GV : Tranh minh hoạ, (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc -HS : xem trước bài trong SGK III.Các hoạt động dạy - học:1.Ổn đònh : Hát 2 Bài cũ : (5’) H: An -Đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? H: An –Đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào? GV: Lê Hữu Trình 14 Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung H: Nêu nội dung của bài? 3... theo ý thích GV: Lê Hữu Trình HĐ HỌC SINH - HS quan sát - HS tự nêu - HS theo dõi Gv hướng dẫn 24 Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung * Hoạt động 3 : (15’) Thực hành * Mục tiêu: -HS biết cách vẽ được một số quả dạng hình cầu - Yêu cầu HS làm vào vở - Gợi ý cho HS quan sát mẫu để vẽ theo cách đã hướng dẫn - Theo dõi giúp HS còn lúng túng * Hoạt động 4: (5’) Nhận xét – đánh giá * Mục tiêu: - Biết nhận... giờ=……phút 3 phút=……giây 3 Bài mới :GV giới thiệu bài –Ghi đề bài GV: Lê Hữu Trình 12 Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 6 Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1:(20’) củng cố kiến thức viết số , mối quan hệ giữa các đơn vò đo, biểu đồ Mục tiêu: Thực hiện được viết số , đổi được các đơn vò đo, Bài 1 :Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng xử lí số liệu trên biểu đồ -HS làm vào phiếu , 1 em lên... Về nhà học bài hiểu nghóa một số từ đã nêu Chuẩn bò: “Phòng bệnh béo phì” Ngày soạn :25/9/2008 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2008 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN GV: Lê Hữu Trình 19 Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 6 I Mục đích yêu cầu : Dựa vào tranh minh họa và lời gợi ý, xây dựng cốt truyện Ba lưỡi rìu.Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật,... sự vật.Hiểu được nội dung, ý nghóa truyện -Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo trong miêu tả -HS biết nhận xét, đánh giá được lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu II Chuẩn bò : - GV : Tranh minh họa cho truyện trang 64 SGK -HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy - học :1.Ổn đònh : Nề nếp 2 Bài cũ: (5’) H: Đọc ghi nhớ của bài “ Đoạn văn trong bài văn kể chuyện”? H:Làm lại bài tập phần . khi An- đrây-ca mang thuốc về nhà? H: Thái độ của An- đrây-ca lúc đó như thế nào? H: An- đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? H: Câu chuyện cho em thấy An- đrây-ca. học:GV : Tranh hình trang 24, 25 SGK .Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy - học :1. Ổn đònh : Hát 2. Bài cũ : (5’) H: Thế nào là thực phẩm sạch và an t an? H:

Ngày đăng: 06/11/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3, phiếu bài tậ p1 - giao an lop 4 tuan 6

d.

ùng dạy học:Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3, phiếu bài tậ p1 Xem tại trang 5 của tài liệu.
2.Bài cũ:(5’) GV treo biểu đồ của bài tập 2,3 của tiết học trước lên bảng .HS làm miệng để củng cố các kiến thức về biểu đồ. - giao an lop 4 tuan 6

2..

Bài cũ:(5’) GV treo biểu đồ của bài tập 2,3 của tiết học trước lên bảng .HS làm miệng để củng cố các kiến thức về biểu đồ Xem tại trang 9 của tài liệu.
-HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở - Nhận xét sửa sai - giao an lop 4 tuan 6

l.

ên bảng làm ,cả lớp làm vào vở - Nhận xét sửa sai Xem tại trang 9 của tài liệu.
3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề lên bảng - giao an lop 4 tuan 6

3..

Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề lên bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
II.Đồ dùng dạy học: Viết bài tập trên bảng phụ. Từ điển. - giao an lop 4 tuan 6

d.

ùng dạy học: Viết bài tập trên bảng phụ. Từ điển Xem tại trang 16 của tài liệu.
-2HS lên bảng xếp vào nhóm thích hợp, cả lớp làm vào nháp - giao an lop 4 tuan 6

2.

HS lên bảng xếp vào nhóm thích hợp, cả lớp làm vào nháp Xem tại trang 17 của tài liệu.
3.Bài mới:Giới thiệu bài –Ghi bảng. - giao an lop 4 tuan 6

3..

Bài mới:Giới thiệu bài –Ghi bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.
-HS biết cách vẽ được một số quả dạng hình cầu - Yêu cầu HS làm vào vở  - giao an lop 4 tuan 6

bi.

ết cách vẽ được một số quả dạng hình cầu - Yêu cầu HS làm vào vở Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan