1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống trả lương của Công ty xăng dầu Phú Thọ

106 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 901,3 KB

Nội dung

Hoàn thiện hệ thống trả lương của Công ty xăng dầu Phú Thọ Hoàn thiện hệ thống trả lương của Công ty xăng dầu Phú Thọ Hoàn thiện hệ thống trả lương của Công ty xăng dầu Phú Thọ luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi - - Lê hồng sơn HON THI H THNG TR LNG CA CễNG TY XNG DU PH TH luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Nguyễn Danh Nguyên hà nội- 2008 Mục lục Lời mở đầu Chương Cơ sở lý luận hệ thống trả lương 1.1 Khái niệm tiền lương 1.2 Tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế 1.3 Vai trò tiền lương 1.4 ý nghĩa tiền lương 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương 1.5.1 Môi trường Công ty 1.5.2.Thị trường lao động 1.5.3 Bản thân nhân viên 1.5.4 Bản thân công việc 1.6 Các định tiền lương 1.7 Các hình thức trả lương 1.7.1 Hình thức trả lương theo thời gian 1.7.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 1.7.3 Hình thức trả lương khoán 1.8 Đánh giá công việc theo phương pháp HAY Chương Thực trạng hệ thống trả lương Công ty Xăng dầu Phú thọ 2.1 Khái quát Công ty Xăng dầu Phú thọ 2.2 Tình hình kết sản xuất kinh doanh Công ty 2.2.1 Kết kinh doanh xăng dầu 2.2.2 KÕt qu¶ kinh doanh s¶n xt phơ 2.2.3 Doanh thu, lợi nhuận nộp ngân sách nhà nước toàn Công ty 2.2.4 Kết hoạt động bán lẻ Cửa hàng xăng dầu 2.3 Thực trạng hệ thống trả lương Công ty Xăng dầu Phú thọ 2.3.1 Hệ thống thang bảng lương 2.3.2 Cách thức xây dựng kế hoạch tiền lương 2.3.3 Trả lương cho người lao động 2.4 Đánh giá thực trạng hệ thống trả lương Công ty xăng dầu Phú thọ Chương Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trả lương Công ty Xăng dầu Phú thọ 3.1 Định hướng phát triển Công ty Xăng dầu Phú thọ 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trả lương Công ty xăng dầu Phú thọ 3.2.1 Giải pháp 1: Thay đổi quan điểm trả lương 3.2.2 Giải pháp 2: Hoàn công tác phân tích công việc, đánh giá công việc 3.2.3 Giải pháp 3: Hoàn thiện công tác đánh giá thành tích công tác 3.2.4 Giải pháp 4: Thay đổi hình thức trả lương Kết luận Trang 4 8 11 12 14 19 22 22 23 27 28 32 32 38 38 39 40 40 43 43 54 66 73 80 80 81 81 83 89 95 100 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Lời mở đầu Lý lựa chọn đề tài Hệ thống trả lương cã vÞ trÝ hÕt søc quan träng tỉ chøc quản lý lao động cách có hiệu doanh nghiệp, bảo đảm người lao động người quản lý trả lương cách công theo tầm quan trọng công việc công việc với Tạo động lực để doanh nghiệp phát triển cách bền vững Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X tiếp tục quán triệt quan điểm: " Coi việc trả lương cho người lao động thực đầu tư cho phát triển, tạo động lực để kinh tế phát triển " Công ty Xăng dầu Phú thọ doanh nghiệp Nhà nước tiến trình cổ phần hoá Hệ thống trả lương vấn đề lớn doanh nghiệp trọng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thêm vào Tổng Công ty Xăng dầu Việt nam đơn vị chủ quản Công ty tiến hành triển khai việc trả lương theo công việc chức danh công việc đảm nhận nhằm đảm bảo công bằng, hợp lý tạo động lực thúc đẩy người lao động tăng suất, chất lượng lao động, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh thị trường, nhiên việc đưa sở để tính trả tiền lương cho người lao động đơn vị gặp nhiều khó khăn đặt yêu cầu phải để tính đúng, tính đủ tiền lương cho người lao động với lý sinh viên đà chọn đề tài : "Hoàn thiện hệ thống trả lương Công ty Xăng dầu Phú thọ" Mục đích đề tài Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống trả lương Công ty Xăng dầu Phú thọ, từ đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trả lương Công ty Xăng dầu Phú thọ Người thực : Lê Hồng Sơn Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu hệ thống trả lương vấn đề liên quan đến sách, chế độ tiền lương Công ty Xăng dầu Phú thọ, đặc biệt hệ thống trả lương Cửa hàng xăng dầu Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp khảo sát, điều tra, quan sát tìm hiểu cụ thể, vấn trực tiếp người lao động + Phương pháp phân tích cung, cầu thị trường lao động + Ngoài sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu số liệu cụ thể từ kết tổng hợp điều tra thực tế Nội dung đề tài Luận văn gồm chương : Chương 1: Cơ sở lý luận hệ thống trả lương Hệ thống hoá số vấn đề lý luận, sở pháp lý tiền lương, hình thức trả lương phương pháp đánh giá công việc khoa học Chương 2: Thực trạng hệ thống trả lương Công ty Xăng dầu Phú thọ Phân tích thực trạng hệ thống thang bảng lương, phương pháp xây dựng kế hoạch tiền lương, phương pháp tính trả lương cho người lao động phương pháp đánh giá thành tích công tác Công ty Xăng dầu Phú thọ Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trả lương Công ty Xăng dầu Phú thọ Đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống trả lương Công ty Xăng dầu Phú thọ chuyển sang hoạt động theo chế thị tr­êng vµ héi nhËp víi qc tÕ Ng­êi thùc hiƯn : Lê Hồng Sơn Master thesis in Business administration Abstract The thesis with theme "to add and improve the salary system at Phu Tho Petroleum Company" is based on the factual analysis of salary system at Phu Tho petroleum Company, shown the weakness, and gives its solutions as follows: The key solutions: To change the thought of paying under the personal capacity to the salary amount concerning to labor market trend, and salary is known as the labor price To improve the analysis and estimate of jobs To complete the analysis of job's result To change the form of salary payment at some branches This thesis gave solutions to improve the company's salary system with its targets are more optimal, well fair, accurate and promote the labor attitude As the references, this thesis is useful for managers in general and for personel managers in particular, as well as for the person who give concerns to salary policy in market economy Postgraduate Studen: Le Hong Son Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Chương Cơ sở lý luận hệ thống trả lương 1.1 Khái niệm tiền lương Trong kinh tế thị trường hoạt động thị trường sức lao động (hay gọi thị trường lao động), sức lao động hàng hoá, tiền lương giá sức lao động Khi phân tích kinh tế tư chủ nghĩa C Mác viết: Tiền công giá trị hay giá lao động mà hình thái cải trang giá trị hay giá sức lao động [C.Mác F.ăngghen : tuyển tập, tập 2, Nhà xuất Sự thật, Hà nội 1962, trang 31] Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xà hội khác Tiền lương, trước hết số tiền mà người sử dụng lao động (mua sức lao động) trả cho người lao động (người bán sức lao động) Đó quan hệ kinh tế tiền lương Mặt khác, tính chất đặc biệt loại hàng hoá sức lao động mà tiền lương không tuý vấn đề kinh tế mà vấn ®Ị x· héi rÊt quan träng, liªn quan ®Õn ®êi sống trật tự xà hội Đó quan hệ xà hội tiền lương Trong trình hoạt động, hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, tiền lương phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất, kinh doanh Vì vậy, tiền lương tính toán quản lý chặt chẽ Đối với người lao động, tiền lương thu nhập từ trình lao động họ Phấn đấu nâng cao tiền lương mục đích người lao động Mục đích tạo động lực để người lao động phát triển trình độ khả lao động Trong thành phần kinh tế Nhµ n­íc vµ khu vùc hµnh chÝnh sù nghiƯp (khu vực Nhà nước trả lương), tiền lương số tiền mà doanh nghiệp Nhà nước, quan tổ chức Nhà nước trả cho người lao động Người thực : Lê Hồng Sơn Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh theo chế sách Nhà nước thể hệ thống thang lương, bảng lương Nhà nước qui định Trong khu vực kinh tế quốc doanh, tiền lương chịu tác động lớn thị trường thị trường lao động Tiền lương khu vực nằm khuôn khổ luật pháp theo sách Chính phủ, kết giao dịch trực tiếp chủ thợ, mặc cụ thể bên làm thuê bên thuê, hợp đồng lao động có tác động trực tiếp đến phương thức trả công Đứng phạm vi toàn xà hội, tiền lương xem xét đặt quan hệ phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi sách tiền lương, thu nhập luôn sách trọng tâm quốc gia Chính sách có liên quan chặt chẽ với động lực phát triển tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước, khai thác khả tiềm tàng người lao động Từ nhận định ta thấy hệ thống tiền lương phận quan trọng hệ thống sách kinh tế xà hội Việt Nam Vì vậy, vấn đề tiền lương đà qui định cụ thể điều 55 Bộ Luật Lao động năm 1994 cđa n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam sau: Tiền lương người lao động hai bên thoả thuận hợp đồng lao động trả theo suất lao động, chất lượng hiệu công việc Mức lương người lao động không thấp mức tiền lương tối thiểu Nhà nước qui định 1.2 Tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế Tiền lương danh nghĩa: hiểu số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động số tiền nhiều hay phụ thuộc trực tiếp vào suất lao động hiệu làm việc người lao động, phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc v.v trình lao động Tiền lương thực tế: hiểu số lượng loại hàng hoá tiêu dùng loại dịch vụ cần thiết mà người lao động mua tiền lương danh nghĩa họ Người thực : Lê Hồng Sơn Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Như vậy, tiền lương thực tế không phụ thuộc vào số tiền lương danh nghĩa mà phụ thuộc vào giá loại hàng hoá tiêu dùng loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua Mối quan hệ tiền lương thực tế tiền lương danh nghĩa thể qua công thức sau: Chỉ số giá (g) = Tiền lư ơng danh nghĩa (Lnd) (1.1) TiỊn l­ ¬ng thùc tÕ (Ltt) Nh­ vËy, ta thấy rõ giá tăng lên tiền lương thực tế giảm Điều xảy tiền lương danh nghĩa tăng lên (do có thay đổi, điều chỉnh sách tiền lương) Đây quan hệ phức tạp thay đổi tiền lương danh nghĩa, giá phụ thuộc vào yếu tố khác Trong xà hội, tiền lương thực tế mục đích trực tiếp người lao động hưởng lương Đó đối tượng quản lý trực tiếp sách thu nhập, tiền lương đời sống 1.3 Vai trò tiền lương Tiền lương có vai trò thước đo giá trị sức lao động Trong kinh tế thị trường, sức lao động hàng hoá, có giá trị giá trị sử dụng hàng hoá khác Giá trị hàng hoá sức lao động phải đo lượng lao động xà hội cần thiết để tạo qua mối quan hệ cung cầu hàng hoá sức lao động thị trường thể thành giá hay tiền lương người có sức lao động Theo Mác, giá trị sức lao động định giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống người lao động, bảo đảm cho người làm việc bình thường, để nuôi sống gia đình người lao động, với phí tổn cần thiết để người học tập Như vậy, tiền lương người lao động thước đo giá trị sức lao động Tiền lương có vai trò tái sản xuất sức lao động Sau trình lao động sản xuất, sức lao động bị tiêu hao, phải có bù đắp hao phí sức lao động đà tiêu hao Bằng tiền lương mình, người lao động mua sắm Người thực : Lê Hồng Sơn Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh khối lượng hàng hoá sinh hoạt dịch vụ định (bao gồm hàng hoá thiết yếu lương thực, thực phẩm, ăn mặc, thuốc men chữa bệnh, lại, học hành, giải trí dịch vụ cần thiết khác) bảo đảm cho tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sức lao động người lao động (để nuôi phần tích luỹ) Tiền lương có vai trò bảo hiểm cho người lao động Người lao động trích phần tiền lương để mua bảo hiểm xà hội y tế để phòng gặp rủi ro có lương hưu lúc già Tiền lương có vai trò điều tiết kích thích lao động Mỗi ngành nghề, công việc có tính chất phức tạp kỹ thuật khác nhau, người lao động có trình độ lành nghề cao hơn, làm công việc phức tạp hơn, điều kiện khó khăn nặng nhọc chắn phải trả công cao Các công việc khẩn cấp khó khăn công việc cần động viên sức lao động nhiều hơn, nhanh tiền lương có tác dụng kích thích hiệu 1.4 ý nghÜa cđa tiỊn l­¬ng TiỊn l­¬ng cã ý nghÜa lớn doanh nghiệp người lao động: * Đối với doanh nghiệp : - Tiền lương khoản chi phí bắt buộc, muốn nâng cao lợi nhuận hạ giá thành sản phẩm, doanh nghiệp phải biết quản lý tiết kiệm chi phí tiền lương - Tiền lương cao phương tiện hiệu để thu hút lao động có tay nghề cao tạo lòng trung thành nhân viên doanh nghiệp - Tiền lương phương tiện kích thích động viên người lao động có hiệu (nhờ chức đòn bẩy kinh tế), tạo nên thành công hình ảnh đẹp đẽ doanh nghiệp thị trường Người thực : Lê Hồng Sơn Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh * Đối với người lao động : - Tiền lương phần thu nhập chủ yếu người lao động, phương tiện để trì tồn phát triển người lao động gia đình họ - Tiền lương, mức độ đó, chứng cụ thể thể giá trị người lao động, thể uy tín địa vị người lao động xà hội gia đình họ Từ đó, người ta tự đánh giá giá trị thân có quyền tự hào có tiền lương cao - Tiền lương phương tiện để đánh giá lại mức độ ®èi xư cđa chđ doanh nghiƯp ®èi víi ng­êi lao ®éng ®· bá søc lao ®éng lµm viƯc cho doanh nghiệp 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương người lao động Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức tiền lương, tiền công người lao động, song chia làm bốn nhóm sau : Yếu tố thuộc Môi trường Công ty; Yếu tố thuộc Thị trường lao động; Yếu tố thuộc Bản thân nhân viên Yếu tố thuộc Bản thân công việc Hình 1.1 tóm tắt toàn yếu tố 1.5.1 Môi trường Công ty : 1.5.1.1 Chính sách Công ty : Tiền lương vừa khoản chi phí vừa tài sản doanh nghiệp Chi phí phản ánh qua chi phí lao động Trong ngành dịch vụ, chi phí lao động chiếm vào khoảng 50% tổng chi phí Tuy nhiên tiền lương loại tài sản thúc đẩy nhân viên nỗ lực Nó tiềm ảnh hưởng đến hành vi làm việc nhân viên, thúc đẩy nhân viên làm việc có suất Tiền lương giúp cho nhân viên cải tiến công tác, gia tăng suất tỉ lệ sè ng­êi bá viƯc sÏ thÊp h¬n Ng­êi thùc hiƯn : Lê Hồng Sơn Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh cấp đánh giá cấp dưới, cấp đánh giá cấp trên, đồng nghiệp đánh giá lẫn nhau, người lao động tự đánh giá, khách hàng đánh giá chất lượng thực công việc Việc đánh giá thành tích nhân viên cần thực theo quy trình sau: + Xác định mục tiêu đánh giá + Lựa chọn phương pháp đánh giá đối tượng + Huấn luyện lÃnh đạo người làm công tác đánh giá kỹ đánh giá thực công việc nhân viên + Thảo luận với nhân viên nội dung đánh giá, phạm vi đánh giá + Thực theo tiêu chuẩn mẫu thực công việc + Thảo luận với nhân viên kết đánh giá + Xác định mục tiêu kết cho nhân viên áp dụng phương pháp đánh giá kết công việc khác để đảm bảo có thông tin đầy đủ xác giúp cho công tác đánh giá thực công việc để đảm bảo kết cao Chẳng hạn : * Phương pháp đánh giá bảng điểm đồ thị : Đây phương pháp đơn giản phổ biến dùng để đánh giá cho nhân viên đơn vị Công ty Theo phương pháp này, bảng liệt kê bảng yếu (các tiêu) theo yêu cầu công việc nhân viên thực mức độ thực xếp theo thứ tự từ mức đến xuất sắc Các tiêu thường là: Số lượng, chất lượng, thái độ, hành vi, độ tin cậy, khả hợp tác, óc sáng tạo Theo phương pháp phải lập phiếu đánh sau: Người thực : Lê Hồng Sơn 90 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Phiếu đánh giá nhân viên Nhân viên : Vị trí : Phòng : Nhiệm vụ : Điểm số - mức độ Các tiêu Không Yếu đạt (Chưa đạt mức yêu (Hoàn toàn không đạt) cầu bản) điểm điểm Trung bình (Đáp ứng yêu cầu bản) điểm Khá (Trên mức yêu cầu bản) điểm Xuất sắc (Vượt xa mức yêu cầu) điểm Số lượng công việc (Khối lượng, mức độ, đóng góp tham gia) Chất lượng công việc (Cẩn thận, xác, hoàn hảo, gọn gàng) Kiến thức công việc (Hiểu biết vấn đề liên quan) Khả tin cậy (Tận tâm, tin cậy việc tôn trọng làm việc) Tính hợp tác (Làm việc theo mục đích chung với đồng cấp, cấp cấp ) Tinh thần chủ đông (Tự giác làm việc, tinh thần trách nhiêm) Tiềm lÃnh đạo (Có khả lÃnh đạo đôn đốc người khác) Điểm tổng hợp: Kết đánh giá cuối loại : Người đánh giá: Ngày tháng năm Chữ ký nhân viên Trưởng phòng QLNS Người thực : Lê Hồng Sơn Chữ ký người đánh giá Giám đốc 91 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Ví dụ : Phiếu đánh giá Công nhân bán lẻ xăng dầu: Nhân viên : Lê Thị Huyền Vị trí : Công nhân bán lẻ Đơn vi : CHXD số 24 Nhiệm vụ : Bán lẻ xăng dầu Điểm số - mức độ Các tiêu Không Yếu đạt (Chưa đạt mức yêu (Hoàn toàn không đạt) cầu bản) điểm điểm Trung bình (Đáp ứng yêu cầu bản) điểm Khá (Trên mức yêu cầu bản) điểm Xuất sắc (Vượt xa mức yêu cầu) điểm Số lượng công việc Chất lượng công việc Chấp hành kỷ luật lao động Tính hợp tác Quan hệ với khách hàng Điểm tổng hợp: Kết đánh giá cuối loại : Người đánh giá: Ngày tháng năm Chữ ký nhân viên Trưởng phòng QLNS Người thực : Lê Hồng Sơn Chữ ký người đánh giá Giám đốc 92 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Ví dụ : Phiếu đánh giá Cửa hàng trưởng Nhân viên : Lê Thị Huyền Vị trí : Công nhân bán lẻ §¬n vi : CHXD sè 24 NhiƯm vơ chÝnh : Bán lẻ xăng dầu Điểm số - mức độ Các tiêu Không Yếu đạt (Chưa đạt mức yêu (Hoàn toàn không đạt) cầu bản) điểm điểm Trung bình (Đáp ứng yêu cầu bản) điểm Khá (Trên mức yêu cầu bản) điểm Xuất sắc (Vượt xa mức yêu cầu) điểm Số lượng công việc Chất lượng công việc Chấp hành kỷ luật lao động Tính hợp tác Trách nhiệm quản lý Điểm tổng hợp: Kết đánh giá cuối loại : Người đánh giá: Ngày tháng năm Chữ ký nhân viên Trưởng phòng QLNS Người thực : Lê Hồng Sơn Chữ ký người đánh giá Giám đốc 93 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trên sở bảng chấm điểm ta tiến hành phân loại đối tượng để xét hưởng hệ số thành tích ứng với mức sau đây: Bảng 3.2: Bảng hệ số thành tích STT Phân loại Khoảng điểm Hệ số thành tích Loại A Từ 23 - 25 ®iĨm 1,05 Lo¹i B Tõ 15 - 22 ®iĨm 1,0 Loại C Dưới 14 điểm 0,95 áp dụng hệ số vào bảng 3.1 ta tính tiền lương thực nhận người lao động sau: Bảng 3.3 Bảng bình xét thi đua hàng tháng TT Họ tên Chức danh Tiền lương công việc (Đồng) Hệ số thành tích Tiền lương (Đồng) Nguyễn Thị Cẩm Cưa hµng tr­ëng 263 400 263 400 Lê Thị Huyền Công nhân 881 100 0,95 787 045 Nguyễn Thị Hương Công nhân 881 100 0,95 787 045 NguyÔn ThÕ Hïng Công nhân 881 100 1,05 975 155 Lưu Thị Tuyết Công nhân 881 100 1,05 975 155 Bùi Văn Sơn Công nhân 881 100 1 881 100 Hoàng Thị Hoà Công nh©n 881 100 1 881 100 Tỉng céng Người thực : Lê Hồng Sơn 15 550 000 15 550 000 94 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh * Phương pháp so sánh cặp : Người cán so sánh nhân viên với tất nhân viên khác theo tiêu đánh giá Ví dụ đánh giá chất lượng công tác nhóm trình bày bảng sau: Tổng hợp/ thứ hạng 1.Ng Văn A x điểm Thứ hai Trần Thị B x điểm Thứ ba Đỗ Thị C 2 x điểm Thứ Tạ Văn D x điểm -Thứ tư Với so sánh, viết số người tốt vào Mỗi lần người nhân Nhân viên Ng Văn A Trần Thị B Đỗ Thị C Tạ Văn D viên người khác nhận điểm người điểm Còn hai người người điểm Và thứ hạng nhân viên xếp theo điểm số Trên sở kết đánh giá để xếp loại nhân viên dùng để tính lương trả thưởng 3.2.4 Giải pháp 4: Thay đổi hình thức trả lương đơn vị trực thuộc Công ty Xăng dầu Phú thọ Như chương II đà phân tích hình thức trả lương áp dụng toàn Công ty hình thức trả lương theo sản phẩm, kể khối gián tiếp trực tiếp công việc không liên quan liên quan đến việc sản xuất kinh doanh Văn thư, Bảo vệ, Lái xe víi viƯc ¸p dơng c¸c chung hình thức trả lương máy móc mà không đạt mục tiêu công việc Có phận, đơn vị áp dụng chế độ trả lương sản phẩm lương khoán tăng suất lao động cao, hạ giá thành, có phận khác lại thất bại Do tính chất đa dạng Người thực : Lê Hồng Sơn 95 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh công việc Công ty nên cần phải sử dụng nhiều hình thức trả lương cho phù hợp với công việc mục tiêu kinh doanh Công ty Sau tác giả đề xuất số hình thức trả lương áp dụng với nhóm công việc sau: * Đối với khối gián tiếp gồm: Nhân viên làm phòng nghiệp vụ, lái xe con, bảo vệ, văn thư, tạp vụ áp dụng hình thức trả lương theo thời gian có thưởng Việc áp dụng hình thức đảm bảo người lao động rễ dàng biết mức lương làm công việc này, nhân viên có nhiều sáng kiến, làm lợi cho Công ty, áp dụng khoa học kỹ thuật nhà máy thưởng tháng tuỳ theo giá trị phát minh sáng kiến Riêng nhà quản trị cấp cao gồm Giám đốc, Phó Giám đốc, kế toán trưởng, trưởng phòng hưởng quy chế khen thưởng cao hơn, để khuyến khích cấp quản trị đưa Công ty tới trình độ phát triển cao kinh doanh có lÃi * Đối với Khối trực tiếp gồm: Cửa hàng xăng dầu, Kho xăng dầu mặt hàng kinh doanh xăng dầu có tính chất không ổn định, không theo quy luật nên khó khăn việc áp dụng phương pháp giao đơn giá, việc giao đơn giá tiền lương theo sản lượng phù hợp nhiên cần có phương pháp giao đơn giá linh hoạt áp dụng hình thức trả lương chia tỷ lệ tiền thưởng hay kÕ ho¹ch tiỊn th­ëng Halsay (The Gainsharing Payment Or The Halsey Premium Plan) kế hoạch trả lương chia tỷ lệ tiền thưởng dựa sở mức sản xuất trung bình trước đây, coi mức trả thù lao đảm bảo cho sống, cộng với tiền thưởng đà tiết kiệm thời gian sản xuất sản xuất theo tỷ lệ phần trăm cụ thể đơn giá công Tỷ lệ phần trăm số tiết kiệm tuỳ thuộc vào mức ấn định Công ty Thường từ 30-50% Thí dụ kế hoạch trả lương chia tỷ lệ tiền thưởng 5050, với đơn giá sản lượng bán 000 đồng/m3 tiêu chuẩn công việc bán m3 giờ, 8m3 ngày, công nhân Người thực : Lê Hồng Sơn 96 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh xuất sắc bán 11m3 (tiết kiệm giờ), công nhân lĩnh lương m3 x 1000 đồng/m3 = 8000 đồng/ngày công với 50% tiền thưởng cho 3m3 tiết kiệm m3 x 1000 đồng/m3 x 50% = 1500 đồng công nhân lĩnh 9500đồng/ngày Kế hoạch khác với kế hoạch trả cho cửa hàng Công ty phần vượt kế hoạch trả thưởng 100% đơn giá nhiên tháng sản lượng bán cửa hàng lớn so với kế hoạch gây áp lực cho quỹ tiền lương Công ty Hình thức trả lương phù hợp với tình hình Công ty đặc thù Công ty xác định xác định mức lao động được, ấn định tiêu chuẩn thời gian cách xác cụ thể điều phù hợp với với doanh nghiệp Việt nam tình hình Kế hoạch dễ thực tiêu chuẩn công việc dựa hoạt động khứ không cần phải áp dụng phương pháp nghiên cứu tác động, nghiên cứu thời gian để cải tiến đơn giản hoá công việc Mức tiêu chuẩn sản lượng không xác không gây hậu trầm trọng cho Công ty mức thưởng mức nhỏ Trong trường hợp Công ty chia tiền thưởng tiết kiệm thời gian giảm bớt chi phí lao động, Công ty giảm mức thưởng, mức đơn giá tiền lương Ví dụ : Cửa hàng xăng dầu số 23: Đơn giá tiền lương giao 66'100 đồng/m3, Sản lượng kế hoạch cửa hàng 210 m3/tháng Tháng 11/2007 Cửa hàng bán 402 m3 (Theo bảng 2.5) Khi theo phương án cũ quỹ tiền lương thực loại hình xăng dầu : 402 m3 x 66'100 đồng = 26'572'200 đồng Theo phuơng án quỹ tiền lương thực : (210 m3 x 66 100 ®ång/m3) + (402 m3 - 210m3) x 66'100 ®ång x 50% = 20'226'600 ®ång Nh­ vËy sÏ giảm áp lực tiền lương cho Công ty Người thực : Lê Hồng Sơn 97 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Có thể áp dụng phương pháp giao đơn giá khác dựa vào hình thức trả lương sau: Theo phương pháp Công ty nên xây dựng tiền lương người lao động gồm hai phần: Phần thứ tiền lương tối thiểu Lượng tiền lương tối thiểu thực theo quy định pháp luật Người lao động nhận hợp đồng lao động nhận tiền lương tối thiểu Lượng tiền không phụ thuộc vào thâm niên hay trình độ Phần thứ : phần tiền lương theo hiệu công việc, xuất lao động Năng suất lao động, hiệu công việc thước đo chuẩn xác trình độ lao động, khả tích lỹ kinh nghiệm theo năm tháng, tinh thần thái độ đạo đức người lao động Đây phải phần chủ yếu, mang tính định tổng tiền lương người lao động Chẳng hạng Mục 2.3.2.3 Giao kế hoạch tiền lương cho đơn vị trực thuộc Công ty, Công ty xác định Quỹ tiền lương kế hoạch cho hoạt động kinh doanh xăng dầu 329'242'594 đồng/tháng Khi quỹ tiền lương chia thành hai phần sau: + Phần thứ : Quỹ tiền lương tối thiểu : 216 người x 540'000 đồng/tháng = 116'640'000 đồng/tháng; + Phần thứ hai : Quỹ tiền lương theo hiệu quả, suất : 329'242'594 đồng - 116'640'000 đồng = 212'602'594 đồng/tháng Từ xây dựng đơn giá tiền lương cho đơn vị là: 212'602'594 đồng : 3'595 m3 kế hoạch sản lượng bán lẻ = 59'138 đồng/m3 Việc giao đơn giá tiền lương cho m3 xăng dầu đảm bảo việc trả lương công hơn, kích thích việc tăng suất lao động hơn, tránh tượng cào tiền lương so với phương án giao đơn Người thực : Lê Hồng Sơn 98 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh giá tiền lương nay, sản lượng tăng giảm đơn giá tiền lương Kiến nghị với nhà nước: Nhà nước cần đẩy nhanh đề án cải cách tiền lương, cho phép doanh nghiệp chủ động việc trả lương gắn với chức danh công việc, giảm bó buộc doanh nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước để đảm bảo bình đẳng doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp dân doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tránh tình trạng áp dụng quy định pháp luật khác cho nhiều loại hình doanh nghiệp Nhà nước quản lý sở mức lương tối thiểu, sở tính toán đủ nhu cầu thiết yếu người, Nhà nước cần có phương pháp để xác định xác mức lương tối thiểu với khu vực để làm trả lương cho doanh nghiệp Tiến dần đến việc trả lương theo chế thị trường lao động Kiến nghị với Tổng Công ty: Tổng Công ty cần thay đổi phương thức giao đơn giá tiền lương nay, việc giao đơn giá tiền lương theo doanh thu, sản lượng chưa phù hợp mà cần gắn víi kÕt qu¶, hiƯu qu¶ ci cïng cđa doanh nghiƯp, cần phải xác định tiền lương khoản chi phí doanh nghiệp tránh tình trạnh Công ty thành viên chạy theo tiền lương mà bỏ qua hiệu lợi nhuận Người thực : Lê Hồng Sơn 99 Luận văn thạc sỹ Quản trÞ kinh doanh KÕt ln Trong nỊn kinh tÕ thÞ trường, Hệ thống trả lương vấn đề lớn phức tạp, giữ vai trò quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc xây dựng Hệ thống trả lương phù hợp có tác dụng lớn đến tăng trưởng phát triển không doanh nghiệp mà kinh tế quốc dân Việc trả lương theo công việc thị trường lao động đòi hỏi tất yếu quy luật kinh tế kinh tế thị trường Điều thể rõ thêm Việt nam ngày hội nhập sâu rộng với giới Nếu doanh nghiệp không quan tâm quan tâm không mức đến vấn đề hệ thống trả lương ảnh hưởng đến tồn tại, cạnh tranh phát triển doanh nghiệp Tổng Công ty Xăng dầu Việt nam mà trực tiếp Công ty Xăng dầu Phú thọ thời gian qua, đà có quan tâm mức đến vấn đề tiền lương nên hệ thống trả lương Công ty đà bước cải thiện vừa phù hợp với sách lao động tiền lương Nhà nước vừa phù hợp với quy luật thị trường lao động, góp phần tăng suất, chất lượng, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, hệ thống trả lương Công ty Xăng dầu Phú thọ có hạn chế Trong phạm vi đề tài này, luận văn đà phân tích thực trạng hệ thống trả lương Công ty Xăng dầu Phú thọ cách chi tiết, qua hạn chế đưa giải pháp khắc phục nhằm xây dựng hệ thống trả lương hoàn thiện hơn, công hơn, đảm bảo tính xác, tạo động lực kích thích người lao động làm việc hăng say, chất lượng hiệu ngày cao cho doanh nghiệp Trong trình thực hiện, thời gian lực nghiên cứu hạn chế vấn đề tiền lương vấn đề lớn, nhạy cảm phức tạp, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý Người thực : Lê Hồng Sơn 100 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh kiến tham gia đóng góp nhà quản lý kinh tế, chuyên gia tiền lương để luận văn hoàn thiện có giá trị thực tiễn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Kinh tế Quản lý, đặc biệt thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn Danh Nguyên, bạn bè đồng nghiệp Công ty gia đình đà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để em hoàn thành luận văn này./ Người thực : Lê Hồng Sơn 101 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh tóm tắt Luận văn với đề tài " Hoàn thiện hệ thống trả lương Công ty Xăng dầu Phú thọ" dựa sở lý luận tiền lương kinh tế thị trường, sau nghiên cứu phân tích thực trạng hệ thống trả lương Công ty Xăng dầu Phú thọ, đà rõ hạn chế đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trả lương Công ty Các giải pháp chủ yếu là: 1- Thay đổi quan điểm trả lương, từ quan điểm trả lương theo cá nhân sang quan điểm trả lương theo công việc gắn với thị trường lao động, coi tiền lương giá sức lao động 2- Hoàn thiện công tác phân tích công việc đánh giá công việc 3- Hoàn thiện công tác đánh giá thành tích công tác 4- Thay đổi hình thức trả lương số đơn vị trực thuộc Luận văn thực với mục đích nhằm nhằm xây dựng hệ thống trả lương hoàn thiện hơn, công hơn, đảm bảo tính xác, tạo động lực kích thích người lao động làm việc hăng say, chất lượng hiệu ngày cao cho doanh nghiệp Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý doanh nghiệp nói chung quản lý nhân nói riêng, người quan tâm đến sách tiền lương kinh tế thị trường Người thực : Lê Hồng Sơn 102 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Phụ lục bảng chấm điểm theo phương pháp HAY 1- Bảng chấm điểm theo thành tố: Kiến thức (Know-how) 2- Bảng chấm điểm theo thành tố: Giải vấn đề (Problem Solving) 3- Bảng chấm điểm theo thành tố: Trách nhiệm (Accountablity) Người thực : Lê Hồng Sơn 103 Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh Tài liệu tham khảo Ban pháp luật (2002) Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam, Những vấn đề cần biết Bộ Luật Lao động (đà sửa đổi bổ sung), Nhà xuất Lao động, Hà nội Bộ Lao động - Thương binh Xà hội (2003), Các văn quy định chế độ tiền lương Tập VIII, Nhà xuất Lao động - Xà hội, Hà nội Bộ Lao động - Thương binh Xà hội (2005), Các văn quy định chế độ tiền lương - bảo hiểm xà hội năm 2004, Nhà xuất Lao động - Xà hội, Hà nội Bộ Lao động - Thương binh Xà hội (1999), Các văn quy định chế độ tiền lương mới, Tập V, Nhà xuất Lao động - Xà hội, Hà nội ThS Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội, Hà nội PGS.PTS Phạm Đức Thành PTS Mai Quốc Chánh (1998), Giáo trình kinh tế lao động, Nhà xuất giáo dục, Hà nội Tiến sỹ Nguyễn Hữu Thân (2007), Quản trị nhân sự, Nhà xuất Lao động - Xà hội, Hà nội PGS.TS Mai Hữu Thực (2004), Vai trò Nhà nước ph©n phèi thu nhËp ë n­íc ta hiƯn nay, Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội ThS Nguyễn Tấn Thịnh (2005), Giáo trình Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 10 Business edge (2006), Phân tích công việc giảm thiệu "tị nạnh" công việc, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Người thực : Lê Hồng Sơn 104 ... thực trạng hệ thống trả lương Công ty xăng dầu Phú thọ Chương Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trả lương Công ty Xăng dầu Phú thọ 3.1 Định hướng phát triển Công ty Xăng dầu Phú thọ 3.2... lương Công ty Xăng dầu Phú thọ" Mục đích đề tài Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống trả lương Công ty Xăng dầu Phú thọ, từ đề xuất quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trả lương Công ty. .. thức trả lương theo sản phẩm 1.7.3 Hình thức trả lương khoán 1.8 Đánh giá công việc theo phương pháp HAY Chương Thực trạng hệ thống trả lương Công ty Xăng dầu Phú thọ 2.1 Khái quát Công ty Xăng dầu

Ngày đăng: 27/02/2021, 22:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban pháp luật (2002) Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam, Những vấn đề cần biết về Bộ Luật Lao động (đã được sửa đổi bổ sung), Nhà xuất bản Lao động, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nh÷ngvấn đề cần biết về Bộ Luật Lao động (đã được sửa đổi bổ sung)
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Các văn bản quy định chế độ tiền lương mới Tập VIII, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản quy địnhchế độ tiền lương mới Tập VIII
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2003
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2005), Các văn bản quy định về chế độ tiền lương - bảo hiểm xã hội năm 2004, Nhà xuất bản Lao động - Xãhội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản quy địnhvề chế độ tiền lương - bảo hiểm xã hội năm 2004
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2005
4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1999), Các văn bản quy định chế độ tiền lương mới, Tập V, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản quy địnhchế độ tiền lương mới, Tập V
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 1999
5. ThS. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội, Hà néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình Quản trị nhân lực
Tác giả: ThS. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội
Năm: 2007
6. PGS.PTS Phạm Đức Thành và PTS. Mai Quốc Chánh (1998), Giáo trình kinh tế lao động, Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình kinh tế lao động
Tác giả: PGS.PTS Phạm Đức Thành và PTS. Mai Quốc Chánh
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1998
7. Tiến sỹ Nguyễn Hữu Thân (2007), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Tác giả: Tiến sỹ Nguyễn Hữu Thân
Nhà XB: Nhà xuất bảnLao động - Xã hội
Năm: 2007
8. PGS.TS Mai Hữu Thực (2004), Vai trò của Nhà nước trong phân phối thu nhập ở nước ta hiện nay, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Nhà nước trong phânphối thu nhập ở nước ta hiện nay
Tác giả: PGS.TS Mai Hữu Thực
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2004
9. ThS. Nguyễn Tấn Thịnh (2005), Giáo trình Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý nhân lực trongdoanh nghiệp
Tác giả: ThS. Nguyễn Tấn Thịnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
10. Business edge (2006), Phân tích công việc giảm thiệu những "tị nạnh" trong công việc, Nhà xuất bản trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: tịnạnh
Tác giả: Business edge
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w