1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa

64 434 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ….  …. NGUYỄN ANH KHOA PHÁT HIỆN BỆNH KHẢM MÍA BẰNG KỸ THUẬT ELISA VÀ BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN BỆNH CẰN MÍA GỐC BẰNG KỸ THUẬT PCR Luận văn kỹ sƣ Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Tp. HCM, 8/2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ….  …. PHÁT HIỆN BỆNH KHẢM MÍA BẰNG KỸ THUẬT ELISA VÀ BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN BỆNHCẰN MÍA GỐC BẰNG KỸ THUẬT PCR Luận văn kỹ sƣ Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Tp. HCM, 8/2006 Sinh viên thực hiện NGUYỄN ANH KHOA Niên khóa: 2002 - 2006 Giáo viên hƣớng dẫn PGS. TS. BÙI CÁCH TUYẾN MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY, HCMC FACULTY OF BIOTECHNOLOGY SURVEYING SUGARCANE MOSAIC DISEASE BY ELISA AND THE FIRST STEP TO RESEARCH AND DETECT RATOON STUNTING DISEASE BY PCR Graduation thesis Major: Biotechnology HCMC, 9/2006 Professor BUI CACH TUYEN Student NGUYEN ANH KHOA Term: 2002- 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ….  …. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT HIỆN BỆNH KHẢM MÍA BẰNG KỸ THUẬT ELISA VÀ BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN BỆNH CẰN MÍA GỐC BẰNG KỸ THUẬT PCR Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Niên khóa: 2002 – 2006 Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ANH KHOA Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9 / 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ….  …. PHÁT HIỆN BỆNH KHẢM MÍA BẰNG KỸ THUẬT ELISA VÀ BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN BỆNH CẰN MÍA GỐC BẰNG KỸ THUẬT PCR Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9 / 2006 Sinh viên thực hiện: NGUYỄN ANH KHOA Giáo viên hƣớng dẫn: PGS. TS. BÙI CÁCH TUYẾN iii LỜI CẢM ƠN  Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:  PGS. TS. Bùi Cách Tuyến đã tận tình hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn tất khóa luận tốt nghiệp này.  TS. Bùi Minh Trí đã chỉ bảo cho tôi nhiều kiến thức trong thời gian thực hiện đề tài.  ThS. Nguyễn Văn Cƣờng cùng các anh chị trong Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Hóa Sinh – trƣờng Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp.  ThS. Hà Đình Tuấn, Trung tâm nghiên cứu mía đƣờng Bến Cát đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu mẫu tại đây.  Xin chân thành cảm ơn đến quí Thầy Cô bộ môn Công Nghệ Sinh Học đã nhiệt tình chỉ dạy cũng nhƣ đóng góp ý kiến chân thành cho tôi trong suốt thời gian làm khóa luận này.  Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Công Nghệ Sinh Học 28 đã luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Sinh viên thực hiện Nguyễn Anh Khoa iv TÓM TẮT NGUYỄN ANH KHOA, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Tháng 8 năm 2006. “PHÁT HIỆN BỆNH KHẢM MÍA BẰNG THUẬT ELISA VÀ BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN BỆNH CẰN MÍA GỐC BẰNG THUẬT PCR” Giáo viên hƣớng dẫn: PGS. TS. Bùi Cách Tuyến. Đề tài khảo sát sự nhiễm bệnh khảm mía (Sugarcane Mosaic) và cằn mía gốc (Ratoon stunting disease) đƣợc thực hiện tại Trung tâm nghiên cứu mía đƣờng (TTNCMĐ) tỉnh Bình Dƣơng và nông trƣờng Thọ Vực tỉnh Đồng Nai. Đây nghiên cứu nhằm góp phần thống kê tình hình nhiễm bệnh khảm mía và cằn mía gốc trên một số giống mía sản xuất và nhập nội tại 2 vùng trồng mía này. Đặc biệt đề tài bƣớc đi đầu tiên trong nghiên cứu, phát hiện bệnh cằn mía gốc do vi khuẩn Leifsonia xyli subsp. xyli (Lxx) gây ra trên cây mía ở nƣớc ta bằng kỹ thuật PCR. Nghiên cứu góp phần quan trọng trong công tác tuyển chọn giống sạch bệnh cũng nhƣ công tác phòng chống và kiểm soát dịch bệnh trên cây có mía hiệu quả hơn. Kết quả đạt đƣợc - Các giống mía sản xuất và nhập nội đƣợc khảo sát đều không bị nhiễm bệnh khảm mía thông qua kết quả chẩn đoán bằng ELISA. - Phát hiện đƣợc bệnh cằn mía gốc bằng phƣơng pháp quan sát dƣới kính hiển vi và nhuộm mô mẫu. Kết quả: tỉ lệ mô khoẻ mạnh trên các giống mía khảo sát tại TTNCMĐ 70,5%, tại nông trƣờng Thọ vực 75,18%. - Xác định sơ bộ các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình nuôi cấy vi khuẩn Lxx. - Đề xuất phƣơng pháp nuôi cấy vi khuẩn Lxx và hoàn thiện quy trình phát hiện vi khuẩn Lxx bằng kỹ thuật PCR. v SUMMARY This is Nguyen Anh Khoa studying at Nong Lam University and finishing the thesis on 9th 2006. The thesis entiled “Surveying sugarcane mosaic disease by ELISA and the first step to research and detect ratoon stunting disease by PCR ”. Surveying sugarcane mosaic disease and ratoon stunting disease (RSD) on some sugarcane species produced and imported at sugarcane researching center at Binh Duong and at Tho Vuc farm at Dong Nai. That is basic to contribute statistics to situation of sugarcane mosaic disease at the areas. Specially, the thesis is the first step to research and detect RSD caused by bacteria Leifsonia xyli subsp. xyli (Lxx) on sugarcane in our country. The researching is an important contribution to select pathogenic free species, to prevent and to control epidemic diseases on sugarcane effectively. The results of this research are as follows: - DAS-ELISA result data show that all investigatived sugarcane species produced and imported at sugarcane researching center at Binh Duong, is not found SCMV. - Detecting Lxx by microscopy and STM stainning. Results: 70,5% of phloem vessel do not infected by Lxx on sugarcane species at Binh Duong provine and 75,18% phloem of vessel do not infected by Lxx on sugarcane at Tho Vuc farm. - Preliminary defining factors effecting the Lxx bacteria culturing process. - Proposing the method to culture Lxx bacteria and to perfect Lxx bacteria detecting process by PCR. vi MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT .iv MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ ix DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ HÌNH CHỤP x DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .xi Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Cơ sở tiến hành và ý nghĩa của nghiên cứu 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 2 1.3. Giới hạn đề tài . 2 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3 2.1. Sơ lƣợc về cây mía 3 2.1.1. Lịch sử phát hiện . 3 2.1.2. Phân loại 3 2.1.3. Nguồn gốc và phân bố . 3 2.1.4. Nhân giống 4 2.1.5. Sản lƣợng . 4 2.1.6. Chế biến và sử dụng 5 2.2. Bệnh trên cây mía . 5 2.3. Bệnh khảm mía . 7 2.3.1. Nguồn gốc và phân bố . 7 2.3.2. Triệu chứng 7 2.3.3. Tác nhân gây bệnh . 8 2.3.4. Các chủng virus gây bệnh khảm mía . 9 2.3.5. Qui luật phát sinh phát triển bệnh . 9 2.3.6. Tầm quan trọng kinh tế . 9 2.3.7. Phòng trừ . 10 2.3.8. Các phƣơng pháp xác định bệnh khảm mía 10 vii 2.3.8.1. Dựa vào trạng thái dấu vết bệnh 10 2.3.8.2. Phƣơng pháp chẩn đoán dùng kính hiển vi 10 2.3.8.3. Phƣơng pháp ELISA (Enzym-link immunosorbent assay) 10 2.3.8.4. Phƣơng pháp PCR (Polymerase Chain Reaction) . 12 2.4. Bệnh cằn mía gốc 14 2.4.1. Nguồn gốc và phân bố . 14 2.4.2. Triệu chứng 14 2.4.2.1. Triệu chứng bên ngoài . 14 2.4.2.2. Triệu chứng bên trong cây . 15 2.4.3. Tác nhân gây bệnh . 16 2.4.4. Quy luật phát sinh phát triển bệnh 16 2.4.5. Tầm quan trọng kinh tế . 17 2.4.6. Kiểm soát bệnh 17 2.4.7. Các phƣơng pháp chẩn đoán bệnh cằn mía gốc trên cây mía . 17 2.4.7.1. Phƣơng pháp chẩn đoán trực tiếp bằng kính hiển vi . 17 2.4.7.2. Phƣơng pháp huyết thanh học 17 2.4.7.3. Phƣơng pháp nhuộm STM (dựa vào đáp ứng của chủ) . 19 2.4.7.4. Phƣơng pháp chẩn đoán dựa vào kỹ thuật sinh học phân tử . 19 2.5. Tình hình nghiên cứu về bệnh khảm míabệnh cằn mía gốc . 19 2.5.1. Trên thế giới 19 2.5.2. Trong nƣớc 20 Phần 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Nội dung nghiên cứu . 22 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22 3.3. Vật liệu nghiên cứu . 22 3.3.1. Các giống mía nghiên cứu . 22 3.3.2. Virus gây bệnh . 22 3.3.3. Vi khuẩn gây bệnh . 22 3.3.4. Hóa chất thí nghiệm 23 3.3.5. Thiết bị và dụng cụ 23 3.4. Phƣơng pháp tiến hành . 23 3.4.1. Phƣơng pháp điều tra lấy mẫu . 23 [...]... dng ELISA l: - Direct ELISA: õy l dng n gin nht ca phng phỏp ELISA Trong ú, khỏng nguyờn cn phỏt hin s c gn trc tip lờn b mt giỏ th v s c phỏt hin bng mt khỏng th duy nht (khỏng th ny ó c gn enzyme) - Indirect ELISA: Phng phỏp ny khỏc Direct ELISA ch khỏng th bt khỏng nguyờn khụng c gn enzyme m nú l mc tiờu gn c hiu ca mt khỏng th khỏc (khỏng th ny mi l khỏng th c gn vi enzyme) 11 - Sandwich ELISA: ... ó s dng k thut DAS ELISA (Double Antibody Sandwich) thc hin chn oỏn SCMV õy l mt dng ca Direct sandwich ELISA vi khỏng th s dng l khỏng th a dũng Quy trỡnh cỏc bc thc hin DAS ELISA c s húa nh S 2.1 Cho khỏng th vo mi a ELISA , ra Thờm khỏng nguyờn vo , ra B sung khỏng th cú gn enzyme , ra Thờm c cht to mu , c kt qu S 2.1 Tin trỡnh thc hin ELISA Sandwich trc tip Phõn tớch kt qu ELISA da trờn s i... Sandwich ELISA: õy l mt dng ELISA c s dng ph bin nht trong thc tin do nú cho phn ng mnh v nhy c gi l sandwich l do kt qu thớ nghim c ỏnh giỏ thụng qua s kt hp ca hai loi khỏng th l khỏng th bt (capture antibodies) v khỏng th phỏt hin (detection antibodies) K thut ny cng c phõn lm hai dng l Direct sandwich ELISA (DAS -ELISA Double antibody sandwich) v Indirect sandwich ELISA (TAS -ELISA - Triple antibody... nh bng húa cht trờn li ng quan sỏt di kớnh hin vi in t õy l phng phỏp trc tip v n gin 2.3.8.3 Phng phỏp ELISA (Enzym-link immunosorbent assay) Phng phỏp ELISA l phng phỏp min dch liờn kt enzym Nm 1972 - 1973, ELISA c s dng u tiờn trong y hc chn oỏn virus n nm 1977 Clark v Adam ln u tiờn ng dng ELISA xỏc nh virus hi thc vt ti Scottlen õy l k thut khỏ nhy v tng i n gin, cho phộp xỏc nh khỏng nguyờn... 4.3 So sỏnh kt qu chn oỏn ca hai phng phỏp: dựng kớnh hin vi v nhum STM 36 S 2.1 Tin trỡnh thc hin ELISA Sandwich trc tip 11 S 2.2 S tng quỏt ca k thut RT - PCR 13 S 3.1 S iu tra 24 S 3.2 S tỏch chit mu lỏ cho ELISA 25 S 3.3 S b trớ ging trờn a ELISA 25 x DANH SCH CC HèNH HèNH TRANG Hỡnh 2.1 Cõy mớa 3 Hỡnh 2.2 Bnh hi ph bin trờn cõy... tớch ELISA xvi Hỡnh PL4 Bnh m vũng thng xut hin trờn cỏc cõy kho sỏt xvi Hỡnh PL5 Quỏ trỡnh iu tra v thu mu xvi Hỡnh PL6 Gc mớa b cn xvi Hỡnh PL7 t thõn mớa b nhim Lxx nờn ngn li xvii Hỡnh PL8 Thõn mớa b bnh cú ng kớnh nh hn thõn bỡnh thng xvii Hỡnh PL9,10 Vt i mu bờn trong thõn xvii xi DANH SCH CC CH VIT TT ELISA: enzym linked immunosorbent assay DAS -ELISA: ... mu , c kt qu S 2.1 Tin trỡnh thc hin ELISA Sandwich trc tip Phõn tớch kt qu ELISA da trờn s i mu ca cỏc ging (Hỡnh 2.5) v bng mỏy c ELISA Mỏy c ELISA hot ng da trờn nguyờn lớ quang ph k, o giỏ tr OD ca cỏc ging bc súng 405 nm 12 Hỡnh 2.5 C ch phn ng i mu trong DAS- ELISA 2.3.8.4 Phng phỏp PCR (Polymerase Chain Reaction) Phng phỏp ny do K Mullis v ctv phỏt minh nm 1985 v c s dng rng rói nht, tr thnh...viii 3.4.2 Phng phỏp phỏt hin SCMV bng k thut ELISA 24 3.4.3.1 Phng phỏp chun b mu v b trớ thớ nghim .24 3.4.3.2 Phỏt hin bnh khm lỏ mớa bng k thut ELISA 26 3.4.3 Phng phỏp nhn dng bnh cn mớa gc trờn ng rung 27 3.4.4 Phng phỏp phỏt hin vi khun Lxx bng kớnh hin vi v bng phng phỏp nhum STM ... 7 Hỡnh 2.4 Sugarcane mosaic virus 8 Hỡnh 2.5 C ch phn ng i mu trong DAS- ELISA 12 Hỡnh 2.6 Lxx gõy nhng vt chuyn mu thõn mớa 15 Hỡnh 2.7 Vi khun Leifsonia xyli subsp xyli di kớnh hin vi in t (x30.000 ln) (K E Damann, 2002) 16 Hỡnh 4.1 Kt qu chn oỏn SCMV qua quan sỏt s i mu trờn a ELISA 32 Hỡnh 4.2 Vi khun Lxx di kớnh hin vi ( phúng i 1000 ln) 34 Hỡnh 4.3 Mu thõn... b v em sy 80OC trong 60 phỳt trc khi em nhum bng phng phỏp EIA/TBIA Cỏc phn ng dng tớnh c nhn din bng cỏc m mu xanh m trờn mng Evaporative - binding Enzym Linked immunosorbent assay (EB - ELISA) Phng phỏp EB - ELISA do Croft v ctv a ra nm 1994 chn oỏn RSD Dch chit nc mớa thu c ly tõm 3000 vũng trong 15 phỳt hay 13000 vũng trong 5 phỳt Dch ni c loi b v tỏi huyn phự phn cn lng bng 550 l dch m Mu phõn . tôi đã thực hiện đề tài Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kỹ thuật ELISA và bƣớc đầu nghiên cứu phát hiện bệnh cằn mía gốc bằng kỹ thuật PCR”. Đề. SINH HỌC ….  …. PHÁT HIỆN BỆNH KHẢM LÁ MÍA BẰNG KỸ THUẬT ELISA VÀ BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN BỆNHCẰN MÍA GỐC BẰNG KỸ THUẬT PCR Luận văn

Ngày đăng: 05/11/2012, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 1999. Di truyền phân tử. Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền phân tử
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
3. Đỗ Ngọc Diệp, 2002. Nghiên cứu sâu đục thân hại mía và biện pháp phòng trừ ở vùng Đông Nam Bộ. Luận án tiến sỹ, Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sâu đục thân hại mía và biện pháp phòng trừ ở vùng Đông Nam Bộ
4. Hà Đình Tuấn, 2004. Điều tra thành phần hại mía trên một số giống mới nhập nội và khảo sát diễn biến bệnh hại quan trọng ở vùng mía nguyên liệu vùng Đông Nam Bộ. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần hại mía trên một số giống mới nhập nội và khảo sát diễn biến bệnh hại quan trọng ở vùng mía nguyên liệu vùng Đông Nam Bộ
5. Lê Song Dự, Nguyễn Thị Quí Mùi, 1997. Cây mía. Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây mía
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
6. Lê Lương Tề và Vũ Triệu Mân, 1999. Bệnh vi khuẩn và virus hại cây trồng. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh vi khuẩn và virus hại cây trồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
7. Nguyễn Thị Lang, 2002. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu công nghệ sinh học. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu công nghệ sinh học
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh
8. Nguyễn Huy Ƣớc, 1994. Kỹ thuật trồng mía. Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng mía
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
9. Nguyễn Văn Tuất, 2002. Kỹ thuật chẩn đoán và giám định bệnh hại cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chẩn đoán và giám định bệnh hại cây trồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
10. Phạm Văn Ty, 2001. Miễn dịch học. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miễn dịch học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội
11. Phan Gia Tân, 1990. Cây mía. Tủ sách ĐH Nông Lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây mía
13. Vũ Triệu Mân, 2003. Chẩn đoán bệnh hại thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp. TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán bệnh hại thực vật
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp. TIẾNG NƯỚC NGOÀI
14. Andreas Westphal and T. Eril Mirkov, 2003. Need for improved detection of Ratoon stunting disease in Sugarcane in South Texas. Phytopathology 7: p 133 - 136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytopathology
15. Alfred. Hercules, 2000. Aurum Total RNA Mini Kit Instruction Manual Bio-Rad Laboratories, p 26-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: s
17. Damann. K.E, Jr. 1988. Alkaline-induced metaxylem autofluorescence: a diagnostic symptom of ratoon stunting disease of sugarcane. Phytopathology 78: p 233 - 236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytopathology
18. Fegan, 1999. Sensitive and specific detection of Clavibacter xyli subsp. xyli, causal agent of ratoo stunting disease os sugarcane , with a polymerase chain reaction-based assay. Phytopathology, p 33 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytopathology
19. John R. Crowther, 2001, The Elisa Guidebook – Volume 149, p 12 – 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Elisa Guidebook
21. G.P. Rao, A. Salem Saumtally, Phillippe Rott. (2004). Sugarcane pathology. Volume III: Bacteria and nematode diseases, p 1 – 225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sugarcane pathology
Tác giả: G.P. Rao, A. Salem Saumtally, Phillippe Rott
Năm: 2004
23. Koike H, and Gillaspie A.G, 1989. Mosaic. In: Diseases of Sugarcane: Major diseases, (Edited by C. Recaud, B. T. Egan, A.G. Gillaspie, C. G. Hughes).International Society of Sugarcane Technologist, p 301-322 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diseases of Sugarcane: Major diseases
24. P. Taylor and Stevens Brumbley, 2003. Development of PCR –based markers for detection of Leifsonia xyli subsp. xyli in fibrovascular fluid of infected sugarcane plants. CSIRO publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leifsonia xyli "subsp. "xyli" in fibrovascular fluid of infected sugarcane plants
25. Y Pan, 1998. A polymerase chain reaction protocol for detection of Clavibacter xyli subsp xyli, the causal bacterium of sugarcane ratoon stunting.Phytopathology: p 1 – 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytopathology

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

8. Hình hƣởng của thuốc trừ cỏ 2 - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
8. Hình hƣởng của thuốc trừ cỏ 2 (Trang 20)
Bảng 1.1. Thống kê về nhĩm tác nhân gây bệnh và số lƣợng bệnh đang xảy ra trên cây - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Bảng 1.1. Thống kê về nhĩm tác nhân gây bệnh và số lƣợng bệnh đang xảy ra trên cây (Trang 20)
Hình 2.2. Bệnh hại phổ biến trên mía cây mía (Philippe Rott, 2000) - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Hình 2.2. Bệnh hại phổ biến trên mía cây mía (Philippe Rott, 2000) (Trang 20)
Bảng 1.1. Thống kê về nhóm tác nhân gây bệnh và số lƣợng bệnh đang xảy ra trên cây - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Bảng 1.1. Thống kê về nhóm tác nhân gây bệnh và số lƣợng bệnh đang xảy ra trên cây (Trang 20)
Hình 2.3. Triệu chứng của bệnh khảm lá mía. (Bailey, 1998) - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Hình 2.3. Triệu chứng của bệnh khảm lá mía. (Bailey, 1998) (Trang 21)
Hình 2.3. Triệu chứng của bệnh khảm lá mía. (Bailey, 1998) - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Hình 2.3. Triệu chứng của bệnh khảm lá mía. (Bailey, 1998) (Trang 21)
Phân tích kết quả ELISA dựa trên sự đổi màu của các giếng (Hình 2.5) và bằng máy đọc ELISA - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
h ân tích kết quả ELISA dựa trên sự đổi màu của các giếng (Hình 2.5) và bằng máy đọc ELISA (Trang 25)
Sơ đồ 2.1. Tiến trình thực hiện ELISA Sandwich trực tiếp - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Sơ đồ 2.1. Tiến trình thực hiện ELISA Sandwich trực tiếp (Trang 25)
Hình 2.5. Cơ chế phản ứng đổi màu trong DAS- ELISA. 2.3.8.4. Phƣơng pháp PCR (Polymerase Chain Reaction)  - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Hình 2.5. Cơ chế phản ứng đổi màu trong DAS- ELISA. 2.3.8.4. Phƣơng pháp PCR (Polymerase Chain Reaction) (Trang 26)
Hình 2.5. Cơ chế phản ứng đổi màu trong DAS- ELISA. - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Hình 2.5. Cơ chế phản ứng đổi màu trong DAS- ELISA (Trang 26)
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổng quát của kỹ thuật RT-PCR (Trích dẫn Vương Hồ Vũ, 2005). - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổng quát của kỹ thuật RT-PCR (Trích dẫn Vương Hồ Vũ, 2005) (Trang 27)
Hình 2.6. Triệu chứng của cây mía bị bệnh cằn mía gốc (Irvine, 1999). - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Hình 2.6. Triệu chứng của cây mía bị bệnh cằn mía gốc (Irvine, 1999) (Trang 29)
Hình 2.6. Triệu chứng của cây mía bị bệnh cằn mía gốc (Irvine, 1999). - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Hình 2.6. Triệu chứng của cây mía bị bệnh cằn mía gốc (Irvine, 1999) (Trang 29)
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ điều tra - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ điều tra (Trang 38)
Sơ đồ 3.3. Sơ đồ bố trí giếng trên đĩa ELISA - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Sơ đồ 3.3. Sơ đồ bố trí giếng trên đĩa ELISA (Trang 39)
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ tách chiết mẫu lá cho ELISA - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ tách chiết mẫu lá cho ELISA (Trang 39)
- Thời gian hình thành khuẩn lạc Lxx trên mơi trƣờng nuơi cấy (20-22 ngày). - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
h ời gian hình thành khuẩn lạc Lxx trên mơi trƣờng nuơi cấy (20-22 ngày) (Trang 42)
Bảng 3.1. Thành phần các chất trong phản ứng PCR và chu kỳ nhiệt - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Bảng 3.1. Thành phần các chất trong phản ứng PCR và chu kỳ nhiệt (Trang 43)
Hình 4.1. Kết quả chẩn đốn SCMV qua quan sát sự đổi màu trên đĩa ELISA. - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Hình 4.1. Kết quả chẩn đốn SCMV qua quan sát sự đổi màu trên đĩa ELISA (Trang 45)
Hình 4.1. Kết quả chẩn đoán SCMV qua quan sát sự đổi màu trên đĩa ELISA. - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Hình 4.1. Kết quả chẩn đoán SCMV qua quan sát sự đổi màu trên đĩa ELISA (Trang 45)
Lxx dƣới kính hiển vi (xem Bảng 4.1). Tuy nhiên, phƣơng pháp chẩn đốn này cho tỉ - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
xx dƣới kính hiển vi (xem Bảng 4.1). Tuy nhiên, phƣơng pháp chẩn đốn này cho tỉ (Trang 47)
Hình 4.2. Vi khuẩn Lxx dƣới kính hiển vi (độ phĩng đại 1000 lần). - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Hình 4.2. Vi khuẩn Lxx dƣới kính hiển vi (độ phĩng đại 1000 lần) (Trang 47)
Hình 4.2. Vi khuẩn Lxx dưới kính hiển vi (độ phóng đại 1000 lần). - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Hình 4.2. Vi khuẩn Lxx dưới kính hiển vi (độ phóng đại 1000 lần) (Trang 47)
Bảng 4.1. Kết quả chẩn đoán bệnh cằn mía gốc trên các giống sản xuất tại - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Bảng 4.1. Kết quả chẩn đoán bệnh cằn mía gốc trên các giống sản xuất tại (Trang 47)
hay khơng nhuộm màu của các bĩ mạch khoẻ mạnh và bị nhiễm Lxx. (xem hình 4.3). Mạch đƣợc nhuộm màu đỏ của safranin là kết quả của sự thẩm thấu dung dịch thuốc  nhuộm  lên  trên  thân,  cịn  mạch  khơng  đƣợc  nhuộm  màu  là  do  vi  khuẩn Lxx  tồn  tại  - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
hay khơng nhuộm màu của các bĩ mạch khoẻ mạnh và bị nhiễm Lxx. (xem hình 4.3). Mạch đƣợc nhuộm màu đỏ của safranin là kết quả của sự thẩm thấu dung dịch thuốc nhuộm lên trên thân, cịn mạch khơng đƣợc nhuộm màu là do vi khuẩn Lxx tồn tại (Trang 48)
Hình 4.3. Mẫu thân nhuộm safranin dƣới kính hiển vi (x 40 lần (A) và x 100 lần (B)). - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Hình 4.3. Mẫu thân nhuộm safranin dƣới kính hiển vi (x 40 lần (A) và x 100 lần (B)) (Trang 48)
Hình 4.3. Mẫu thân nhuộm safranin dưới kính hiển vi (x 40 lần (A) và x 100 lần (B)). - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Hình 4.3. Mẫu thân nhuộm safranin dưới kính hiển vi (x 40 lần (A) và x 100 lần (B)) (Trang 48)
Bảng 4.2. Kết quả chẩn đoán bệnh cằn mía gốc dựa trên phương pháp nhuộm STM. - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Bảng 4.2. Kết quả chẩn đoán bệnh cằn mía gốc dựa trên phương pháp nhuộm STM (Trang 48)
Bảng 4.2 cho thấy tỉ lệ mạch đƣợc nhuộm màu có sự khác nhau giữa các giống: cao  nhất  ở  giống  VN84-4137  (82,82%)  tại  nông  trường  Thọ  Vực,  thấp  nhất  là  giống  VN84-4137  và  DLM24  (54,67%)  tại  TTNCMĐ - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Bảng 4.2 cho thấy tỉ lệ mạch đƣợc nhuộm màu có sự khác nhau giữa các giống: cao nhất ở giống VN84-4137 (82,82%) tại nông trường Thọ Vực, thấp nhất là giống VN84-4137 và DLM24 (54,67%) tại TTNCMĐ (Trang 49)
- Quan sát và theo dõi quá trình hình thành khuẩn lạc của vi khuẩn Lxx trên mơi - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
uan sát và theo dõi quá trình hình thành khuẩn lạc của vi khuẩn Lxx trên mơi (Trang 50)
Hình 4.4. Khuẩn lạc nhỏ tương tự như khuẩn lạc Lxx trên môi trường sau 2 ngày nuôi - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
Hình 4.4. Khuẩn lạc nhỏ tương tự như khuẩn lạc Lxx trên môi trường sau 2 ngày nuôi (Trang 50)
Hình PL3. Kết quả âm tính trong phân tích - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
nh PL3. Kết quả âm tính trong phân tích (Trang 63)
Hình PL1. Nhận dạng triệu chứng - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
nh PL1. Nhận dạng triệu chứng (Trang 63)
Hình PL5. Quá trình điều tra và thu mẫu. Hình PL6. Gốc mía bị cằn - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
nh PL5. Quá trình điều tra và thu mẫu. Hình PL6. Gốc mía bị cằn (Trang 63)
Hình PL2. Lá mía cĩ triệu chứng khảm. - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
nh PL2. Lá mía cĩ triệu chứng khảm (Trang 63)
Hình PL4. Bệnh đốm vịng thƣờng - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
nh PL4. Bệnh đốm vịng thƣờng (Trang 63)
Hình PL3. Kết quả âm tính trong  phân tích - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
nh PL3. Kết quả âm tính trong phân tích (Trang 63)
Hình PL9,10. Vết đổi màu bên trong thân.Hình PL7. Đốt thân mía bị nhiễm Lxx nên  - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
nh PL9,10. Vết đổi màu bên trong thân.Hình PL7. Đốt thân mía bị nhiễm Lxx nên (Trang 64)
Hình PL8. Thân mía bị bệnh cĩ đƣờng - Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa
nh PL8. Thân mía bị bệnh cĩ đƣờng (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w