Triệu chứng bên trong cây

Một phần của tài liệu Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa (Trang 29 - 30)

Khi chẻ đơi thân cây bị nhiễm bệnh bằng một con dao sắc thì sẽ thấy ở phần dƣới các mắt mía cĩ những chấm đổi màu hình dấu chấm hay dấu phẩy. Sự đổi màu thƣờng diễn ra từ đốt dƣới rồi mới lên đến các nốt bên trên, thƣờng định vị ở những vùng dƣới bẹ lá ngay tại vị trí của nơi xuất dịch cây. Trong vùng này là nơi phát sinh ra lá và các nhánh của các bĩ mạch. Sự đổi màu do RSD khơng diễn ra ở phẩn giữa đốt. Màu của mơ nhiễm bệnh khác nhau về mức độ đậm nhạt và cƣờng độ phụ thuộc vào mức độ nhiễm bệnh và các giống mía khác nhau, và nĩ cũng cĩ thể khác nhau bên trong các giống. Một vài giống thì khơng biểu hiện các triệu chứng này. Các vùng bị biến đổi màu này rất đa dạng cĩ thể là màu vàng, cam, hồng, đỏ, và hơi đỏ nâu và những màu này thƣờng nổi bật lên trên trên nền màu trắng sáng của mơ tế bào. Cĩ trƣờng hợp bệnh tạo ra những vết đổi màu kem, khĩ cĩ thể phân biệt trong tồn bộ đốt khi so sánh với mơ của cây khỏe mạnh. Nhƣng khi các vệt này xuất hiện tại một nốt mà nốt kế cận lại khơng biểu hiện thì vẫn khơng chắc là nĩ cĩ bị bệnh cằn mía gốc hay khơng. Để chẩn đốn chính xác, thì các vệt đổi màu phải xuất hiện trên tất cả các nốt của cây.

Triệu chứng của RSD trên chồi mía 1 - 2 tháng tuổi là sự chuyển hồng tại các đốt

cịn non, nhƣng nĩ diễn ra chỉ trong vài dịng mía và dƣới những điều kiện canh tác

khác nhau. Sự đổi màu diễn ra và khuyếch tán từ nốt lên 1 - 2 cm đến đỉnh sinh trƣởng của nốt kết cận. Phần đầu của đỉnh sinh trƣởng khơng liên kết với RSD. Những triệu chứng ban đầu đƣợc thấy rõ nhất khi cắt các chồi non theo chiều dọc.

A B C

Hình 2.6. Triệu chứng của cây mía bị bệnh cằn mía gốc (Irvine, 1999).

Chú thích: A: Cây bệnh cằn cọc kém phát triển; B: Đốt thân ngắn; C: Vết đổi màu trong thân cây mía bị bệnh.

Các triệu chứng khác xảy ra trên cây mía bị bệnh cằn mía gốc là cây cịi cọc, kém phát triển hơn so với các cây cùng độ tuổi, đốt thân ngắn đƣờng kính thân nhỏ hơn so với cây mía bình thƣờng (Hình 2.6).

2.4.3. Tác nhân gây bệnh

Đẩu tiên ngƣời ta cho rằng tác nhân gây bệnh là virus. Tuy nhiên Davis (1980) đã chứng minh đƣợc bệnh là do vi khuẩn Clavibacter xyli subsp. xyli gây ra khi ơng nuơi cấy

thành cơng vi khuẩn này. Vi khuẩn Clavibacter xyli subsp. xyli cĩ kích thƣớc 0,25 - 0,35 x 1 - 4 μm (đơi khi dài đến

10μm) và sinh sản theo cách thức nhân đơi. Hình dạng thẳng hay gậy mảnh, nhƣng một vài tế bào lại căn phình ra ở ngoại biên hay ở giữa tế bào. Mesosome thƣờng hiện diện và thỉnh thoảng xuất hiện khi hình thành vách ngăn. Gần đây vi khuẩn Clavibacter xyli subsp. xyli đƣợc phân loại trở lại sang một giống mới, là Leifsonia xyli subsp. xyli (Evtushenko,

2000) (Hình 2.7).

Vi khuẩn Lxx vẫn giữ nguyên đƣợc khả năng xâm nhiễm và gây bệnh khi đã đƣợc lọc, ly tâm, qua quá trình đơng lạnh và rã đơng, ly tâm, điện di. Lxx cĩ thể chữa trị đƣợc bằng cách đốt nĩng và nĩ nhạy cảm với các dung mơi hữu cơ và cĩ ái lực ion cao đƣợc ứng dụng trong việc lọc và tinh sạch mẫu virus. Chữa trị bằng tetracycline khơng cĩ hiệu quả đối với RSD, điều này cĩ nghĩa là phytoplasma khơng cĩ trong thành phần cấu tạo. Protein của Lxx điện di với gel polyacryamide giống với băng điện

di của các chủng vi khuẩn nhƣ Corynebacterium michiganensis, và các tác nhân gây

bệnh cĩ chứa 2,4 - diaminobutyric acid.

Một phần của tài liệu Phát hiện bệnh khảm lá mía bằng kĩ thuật Elisa (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)