1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan

53 483 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ٭٭٭ 000٭٭٭ PHÁT HIỆN VI KHUẨN Erwinia carotovora subsp. carotovora TRÊN CÂY ĐỊA LAN (Cymbidium) BẰNG PHƢƠNG PHÁP PCR Luận văn kỹ sƣ Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2006 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC ٭٭٭ 000٭٭٭ PHÁT HIỆN VI KHUẨN Erwinia carotovora subsp. carotovora TRÊN CÂY ĐỊA LAN (Cymbidium) BẰNG PHƢƠNG PHÁP PCR Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. LÊ ĐÌNH ĐÔN NGUYỄN THỊ THANH HÀ KS. DƢƠNG THÀNH LAM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2006 3 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY. HO CHI MINH CITY DEPARMENT OF BIOTECHNOLOGY ***000*** TO FIND BACTERIUM: Erwinia carotovora subsp. carotovora ON THE Cymbidium BY THE PCR Graduation thesis Major: Biotechnology Professor: Student: PhD. LE DINH DON NGUYEN THI THANH HA BSc. DUONG THANH LAM Term:2002 – 2006 Ho Chi Minh City 8/2006 4 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi nhận đƣợc rất nhiều sự ủng hộ và giúp đỡ từ gia đình, thầy cô và bạn bè. Nay tôi xin chân thành cảm ơn đến: Cha mẹ và những ngƣời thân luôn tạo điều kiện, động viên con trong suốt quá trình con học tập tại trƣờng. Ban Giám Hiệu trƣờng Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học cùng tất cả thầy cô đã tận tình giúp đỡ, dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tại trƣờng. Thầy Lê Đình Đôn đã hết lòng hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Thầy Dƣơng Thành Lam đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp. Anh Nguyễn Văn Lẫm, các anh chị làm việc tại Trung Tâm Phân Tích Thí Nghiệm Hóa Sinh, các anh chị làm việc tại Bộ Môn Bảo Vệ Thực Vật khoa Nông Học trƣờng Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận. Các bạn sinh viên lớp công nghệ sinh học 28 đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học và làm đề tài tốt nghiệp. TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2006 Nguyễn Thị Thanh Hà 5 TÓM TẮT KHÓA LUẬN NGUYỄN THỊ THANH HÀ, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.Tháng 8 năm 2006. “PHÁT HIỆN VI KHUẨN Erwinia carotovora subsp. carotovora TRÊN CÂY ĐỊA LAN (Cymbidium) BẰNG PHƢƠNG PHÁP PCR” Giáo viên hƣớng dẫn: Thầy Lê Đình Đôn Thầy Dƣơng Thành Lam Địa điểm: Phòng Thí Nghiệm Công Nghệ Sinh Học Thực Vật – Trung Tâm Phân Tích Thí Nghiệm Hóa Sinh - Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh. Đối tƣợng nghiên cứu: vi khuẩn Erwinia carotovora subsp. carotovora trên địa lan (Cymbidium). Hiện nay, các vƣờn địa lan tại thành phố Đà Lạt bị thiệt hại rất lớn do bệnh thối làm chết cây gây ra. Cho đến thời điểm này ngƣời ta vẫn chƣa xác định chính xác tác nhân gây ra bệnh và chƣa có loại thuốc đặc trị hữu hiệu. Do đó, việc tìm hiểu phƣơng pháp chẩn đoán, phát hiện tác nhân gây ra bệnh là hết sức cần thiết giúp xây dựng quy trình phòng trừ bệnh hiệu quả hơn. Nội dung nghiên cứu bao gồm: 1. Điều tra tình hình bệnh hại trên địa lan tại một số vƣờn trồng địa lan trên địa bàn TP. Đà Lạt – Lâm Đồng. 2. Phân lập mẫu vi khuẩn và chủng bệnh lên củ khoai tây và lá địa lan. 3. Nhân sinh khối các dòng vi khuẩn phân lập đƣợc. 4. Khuếch đại đoạn DNA nằm trong vùng 16S/23S rDNA và vùng gen pel mã hóa pectate lyase của vi khuẩn bằng phƣơng pháp PCR. Kết quả đạt đƣợc: 1. Tỷ lệ nhiễm bệnh tại các vƣờn điều tra: - Bệnh do vi khuẩn: 20,17%. - Bệnh do virus: 9,5%. - Bệnh do nấm: 11,6%. 2. Phân lập đƣợc 2 dòng vi khuẩn có màu khuẩn lạc rất đặc trƣng: - Khuẩn lạc vi khuẩn màu vàng trứng, tròn, lồi, nhầy, bóng, mép khuẩn lạc tròn nhẵn. - Khuẩn lạc vi khuẩn màu trắng đục, tròn, lồi, nhầy, bóng, mép khuẩn lạc tròn nhẵn. 3. Chủng bệnh vi khuẩn lên củ khoai tây và lá địa lan: 6 - Trên củ khoai tây: 9 dòng vi khuẩn có khả năng gây bệnh mạnh sau 48 giờ chủng bệnh (ở nhiệt độ phòng). - Trênđịa lan: hầu nhƣ các dòng vi khuẩn đều không gây bệnh sau khi chủng bệnh 10 ngày (ở 250C), duy nhất chỉ có một dòng EC06-8 gây bệnh. 4. Khuếch đại đƣợc đoạn DNA có kích thƣớc 1,5 kb nằm trong vùng 16S/23S rDNA của các dòng vi khuẩn phân lập đƣợc. 7 MỤC LỤC Phần Trang Trang tựa . ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt . iv Mục lục vi Danh sách các chữ viết tắt . ix Danh sách các hình . x Danh sách các bảng . xi PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích – yêu cầu 1 1.2.1. Mục đích . 1 1.2.2. Yêu cầu . 1 1.2.3. Giới hạn 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3 2.1. Điều kiện tự nhiên của TP. Đà Lạt với việc nuôi trồng Cymbidium . 3 2.2. Giới thiệu về lan Cymbidium . 3 2.2.1. Phân loại – phân bố 3 2.2.2. Đặc điểm thực vật học 4 2.2.3. Yêu cầu sinh thái 5 2.2.4. Sâu bệnh . 5 2.2.5. Tình hình sản xuất lan Cymbidium của Tp. Đà Lạt và trên thế giới 7 2.3. Giới thiệu về vi khuẩn Erwinia carotovora subsp. carotovora và tác hại của nó 8 2.3.1. Phân loại . 8 2.3.2. Erwinia carotovora 8 2.3.3. Erwinia carotovora subsp. carotovora . 9 2.4. Phƣơng pháp chẩn đoán bệnh do vi khuẩn gây ra . 13 PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 8 3.1. Vật liệu thí nghiệm 17 3.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 17 3.1.2. Vật liệu . 17 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu . 18 3.2.1. Điều tra tình hình bệnh chết cây trên địa lan tại TP Đà Lạt – Lâm Đồng . 18 3.2.2. Phân lập mẫu vi khuẩn . 18 3.2.3. Quan sát vi khuẩn trên môi trƣờng KB và môi trƣờng YDC 19 3.2.4. Chủng vi khuẩn lên củ khoai tây và lá địa lan 19 3.2.5. Tăng sinh khối vi khuẩn trên môi trƣờng LB lỏng . 21 3.2.6. Ly trích DNA tổng số của vi khuẩn 21 3.2.7. Thực hiện phản ứng PCR . 22 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1. Tình hình bệnh hại trên địa lan tại TP. Đà Lạt – Lâm Đồng . 25 4.1.1. Các triệu chứng bệnh trên địa lan . 25 4.1.2. Tỉ lệ nhiễm bệnh do vi khuẩn, virus, nấm gây ra qua các vƣờn điều tra 27 4.2. Phân lập mẫu vi khuẩn 28 4.3. Quan sát vi khuẩn trên môi trƣờng KB và môi trƣờng YDC 29 4.3.1. Trên môi trƣờng KB . 29 4.3.2. Trên môi trƣờng YDC 30 4.4. Chủng bệnh vi khuẩn lên củ khoai tây và lá địa lan 31 4.4.1. Trên củ khoai tây 31 4.4.2. Trênđịa lan . 32 4.5. Ly trích DNA tổng số của vi khuẩn . 32 4.6. Phản ứng PCR . 34 4.6.1. Phản ứng PCR với cặp primer Xan 1330 và Xan 322 34 9 4.6.2. Phản ứng PCR với cặp primer Erw1 và Erw2 35 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1. Kết luận 37 5.2. Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 10 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT PCR : Polymerase chain reaction DNA : Deoxyribonucleotide acid RNAse : Ribonuclease TE : Tris EDTA SDS : Sodium dodecyl sulfate NaCl : Natri clorua TAE : Tris Acetate EDTA dNTP : Deoxynucleotide triphosphate Taq : Thermus aquaticus UV : Ultra violet LB : Luria – Bertani KB : King et al. 's medium B agar CVP : Crystal violet - pectate PGA : Potato Glucose Agar EtBr : Ethidium bromide YDC : Yeast extract – dextrose – CaCO3 Ecc : Erwinia carotovora subsp. carotovora CTAB : Cethyltrimethylammonium bromide Tm : Melting temperature ELISA : Enzyme linked Immuno Sorbent Assay μl : micro lít μg : micro gam μM : micro mol / lít mM : mili mol / lít ctv : cộng tác viên ha : hecta ng : nano gam bp : base pair [...]... 4.5.2 Hình thái của khuẩn lạc vi khuẩn trên môi trƣờng YDC sau 24 giờ nuôi cấy (ở nhiệt độ phòng) 30 Hình 4.6.1 Các triệu chứng bệnh trên củ khoai tây chủng vi khuẩn sau 48 giờ (ở nhiệt độ phòng) 31 Hình 4.6.2 Triệu chứng bệnh trênđịa lan chủng vi khuẩn sau 10 ngày (ở 250C) 32 Hình 4.6.3 Vi khuẩn phân lập từ lá địa lan bị bệnh sau khi chủng vi khuẩn 10 ngày trên môi trƣờng PGA ... SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1 Hình thái vi khuẩn Erwina carotovora 8 Hình 4.1 Các triệu chứng bệnh trên chồi địa lan 25 Hình 4.2 Các triệu chứng bệnh trên giả hành 26 Hình 4.3 Các triệu chứng bệnh trên phát hoa 26 Hình 4.4 Vi khuẩn phân lập từ chồi địa lan bị bệnh trên môi trƣờng PGA 29 Hình 4.5.1 Khuẩn lạc vi khuẩn trên môi trƣờng KB chiếu dƣới tia UV sau 24... hoa lan thƣờng xuất hiện ở hai dạng sau: virus gây khảm lá và virus làm khằn cây Virus gây khảm lá: gây hiện tƣợng biến vàng trên lá và hoa Ở lá non có những sọc hay đốm màu xanh nhạt hay màu vàng xen kẽ với những vệt xanh đậm trên phiến lá Trên những cây bị nhiễm nặng, cây không phát triển, bộ rễ còi cọc Bệnh thƣờng xuất hiện trong những vƣờn lan kém chăm sóc hoặc trên những cây lan bị tách chiết nhiều... Điều tra tình hình bệnh chết cây địa lan tại TP Đà Lạt – Lâm Đồng Tiến hành điều tra tình hình bệnh hại trên địa lan tại một số hộ trồng địa lan trên địa bàn TP Đà Lạt từ đó xác định đƣợc tỉ lệ nhiễm bệnh do vi khuẩn, virus, nấm gây ra Hình thức điều tra: phỏng vấn, trao đổi, trò chuyện với từng hộ sản xuất 3.2.2 Phân lập mẫu vi khuẩn Mẫu bệnh đƣợc thu thập tại các vƣờn địa lan bị bệnh tại thành phố Đà... pháp chẩn đoán bệnh do vi khuẩn gây ra Hàng loạt các kỹ thuật truyền thống và hiện đại đƣợc sử dụng để phát hiện sự tồn tại của vi khuẩn gây bệnh trong hạt giống, tàn dƣ cây trồng, trong đất, nƣớc và các vector truyền khác Phần lớn vi khuẩn gây bệnh cây trồng đƣợc truyền thông qua hạt giống hoặc các vật liệu nhân giống bị nhiễm bệnh Do đó, phát hiện tác nhân gây ra bệnh trên cây 26 trồng có tầm quan... đa số các hộ trồng địa lan trên địa bàn thành phố Đà Lạt Vấn đề đặt ra là làm sao xác định chính xác tác nhân gây ra bệnh để từ đó xây dựng đƣợc quy trình phòng trừ bệnh hữu hiệu giúp giảm thiệt hại do căn bệnh này gây ra cho ngƣời trồng địa lan Với tính cấp thiết của vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài Phát hiện vi khuẩn Erwinia carotovora subsp carotovora trên cây địa lan (Cymbidium) bằng... yêu cầu 1.2.1 Mục đích: thiết lập quy trình PCR cho vi khuẩn Erwinia carotovora subsp carotovora trên cây địa lan (Cymbidium) 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra tình hình bệnh hại tại các vƣờn trồng địa lan tại TP Đà Lạt – Lâm Đồng - Phân lập mẫu vi khuẩn - Nhân sinh khối các dòng vi khuẩn Erwinia carotovora subsp carotovora - Nắm vững quy trình ly trích DNA vi khuẩn 14 - Khảo sát các yếu tố nhƣ chu kỳ nhiệt,... tác nhân làm lây lan dạng bệnh này Virus làm khằn cây: làm cho cây không phát triển bình thƣờng, lá trở nên dày hơn, có màu xanh đậm, mặt lá gồ ghề, phiến lá cứng Bệnh do virus không có thuốc đặc trị Khi thấy trong vƣờn có những cây lan có biểu hiện trên, cần phải cách ly để chăm sóc riêng nếu cây bị nhiễm nhẹ Trong trƣờng hợp cây bị nhiễm nặng cần phải đốt bỏ để tránh lây lan sang các cây khỏe mạnh Phải... trùng chấm lấy một ít vi khuẩn từ khuẩn lạc huyền phù trong giọt KOH đó khoảng 2 – 3 phút, nếu nhớt là gram âm ngƣợc lại là gram dƣơng 3.2.3 Quan sát vi khuẩn trên môi trƣờng KB và môi trƣờng YDC Trên môi trƣờng KB: dùng que tăm đã sấy tiệt trùng chấm lấy khuẩn lạc vi khuẩn cấy chấm điểm lên môi trƣờng KB Sau 24 giờ đem chiếu dƣới tia UV và quan sát sự phát sáng của vi khuẩn Trên môi trƣờng YDC: tƣơng... hình thái của khuẩn lạc vi khuẩn 3.2.4 Chủng vi khuẩn lên củ khoai tây và lá địa lan Thí nghiệm tiến hành chủng bệnh vi khuẩn lên củ khoai tây và lá địa lan với 17 mẫu vi khuẩn phân lập đƣợc: EC06-1, EC06-3, EC06-5, EC06-6, EC06-7, EC06-8, EC06-9, EC06-10, EC06-11, EC06-12, EC06-13, EC06-14, EC06-15, EC06-16, EC0617, EC06-18, EC06-19 Mỗi mẫu phân lập là một công thức, mỗi công thức tiến hành trên một mẩu . hại trên địa lan tại một số vƣờn trồng địa lan trên địa bàn TP. Đà Lạt – Lâm Đồng. 2. Phân lập mẫu vi khuẩn và chủng bệnh lên củ khoai tây và lá địa lan. . PHÁT HIỆN VI KHUẨN Erwinia carotovora subsp. carotovora TRÊN CÂY ĐỊA LAN (Cymbidium) BẰNG PHƢƠNG PHÁP PCR Giáo vi n hƣớng dẫn: Sinh vi n

Ngày đăng: 05/11/2012, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hồ Huỳnh Thùy Dương, 1998. Sinh học phân tử (Khái niệm – Phương pháp - Ứng dụng). Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học phân tử (Khái niệm – Phương pháp - Ứng dụng)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
3. Nguyễn Văn Minh, 2005. Điều tra bệnh chết cây và kỹ thuật trồng địa lan (Cymbidium) tại TP. Đà Lạt – Lâm Đồng. Luận văn tốt nghiệp Ngành Nông Học 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra bệnh chết cây và kỹ thuật trồng địa lan (Cymbidium) tại TP. Đà Lạt – Lâm Đồng
4. Lê Hữu Quang, 2005. Nghiên cứu một số loại giá thể cho cây hoa địa lan (Cymbidium) trồng tại TP. Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng. Luận văn tốt nghiệp ngành Nông Học 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số loại giá thể cho cây hoa địa lan (Cymbidium) trồng tại TP. Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng
5. Lê Lương Tề và Vũ Triệu Mân, 1999. Bệnh vi khuẩn và virus hại cây trồng. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. Trang 7 – 118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh vi khuẩn và virus hại cây trồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
6. Nguyễn Văn Tới, 2003. Một số vấn đề bảo vệ thực vật trong nuôi trồng hoa địa lan Cymbidium. http://www.lamdong.gov.vn/rauhoadl/DesktopDefault.aspx?tabid=64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề bảo vệ thực vật trong nuôi trồng hoa địa lan Cymbidium
7. Trương Trỗ, 1988. Đà Lạt Cymbidium. Sở khoa học, công nghệ và môi trường Lâm Đồng.http://www.lamdong.gov.vn/cdrom/Dulich/Dacsan/Cymbidium/Images/cymbidium.jpg&imgrefurl= Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đà Lạt Cymbidium
12. Darrasse A., Priou S., Kotojansky A. and Bertheau Y. 1994. PCR and restriction fragment length polymorphism of a pel gen as a tool to identify Erwinia carotovora in relation to potato diseases. Applied and Environmental. Microbiology, May, p.1437 – 1443 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Erwinia carotovora
13. Fiori M. and Schiaffino A., 2003. Bacterial Stem Rot in Greenhouse Pepper (Capsicum annuum L. ): Occurrence of Erwinia carotovora sbsp. carotovora.J.Phytopathology. 152, 28 – 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Erwinia carotovora" sbsp. "carotovora
14. Heidi Hyytiainen, 2005. Regulatory networks controlling virulence in the plant pathogen Erwinia carotovora ssp. carotovora. Department of Biological and Environmental Sciences. Faculty of Biosciences. University of Helsinki.57 pages.http://ethesis.helsinki.fi/julkaisut/bio/bioja/vk/hyytiainen/regulato.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Erwinia carotovora" ssp. "carotovora
15. Kang H. W., Kwon S. W. and Go S. J. 2003. PCR – based specific and sensitive detection of Pectobacterium ssp. carotovorum by primers generated from a URP – PCR fingerprinting – derived polymorphic band. Plant pathology. 52, 127 – 133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pectobacterium "ssp. "carotovorum
16. Khoodoo M. H. R., Sahin F., Donmez M. F. and Jaufeerally Fakim Y. 2004. Molecular characterisation of Xanthomonas Strains isolated from aroids in Mauritius.Systematic and Applied Microbiology. 28, 366 – 380 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xanthomonas
17. Marcos Montesano, 2002. Molecular characterization of plant defense respones to Erwinia carotovora. Division of Genetics, Department of Biosciences, Faculty of Science. University of Helsinki. 60 pages.http://ethesis.helsinki.fi/juikaisut/mat/bioti/vk/montesano/molecula.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Erwinia carotovora
19. Phokum C., Jitareerat P., Photchanachai S. and Cheevadhanarak S. Detection and classification of soft rot Erwinia of vegetables in Thailand by DNA polymerase chain reaction. http://www.actahort.org/books/712/712-121.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Erwinia
20. Seo S. T., Furuya N., Lim C. K., Takanami Y. and Tsuchiya K. 2003. Phenotypic and genetic characterization of Erwinia carotovora from mulberry (Morus spp. ). Plant Pathology. p. 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Erwinia carotovora" from mulberry ("Morus
21. Seo S. T., Furuya N., Lim C. K., Takanami Y. and Tsuchiya K. 2001. Phenotypic and Genetic Diversity of Erwinia carotovora ssp. carotovora Strains from Asia.J.Phytopathology.150: 120 – 127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Erwinia carotovora" ssp. "carotovora
24. Wright P. J. 1998. Plant disease record A soft rot of calla (Zantedeschia spp. ) caused by Erwinia carotovora subspecies carotovora.http://www.rsnz.org/publish/nzjchs/1998/42.php Sách, tạp chí
Tiêu đề: Erwinia carotovora "subspecies "carotovora
25. Yeshitila Degefu, Sanna Jokela, Erkki-Joki Tkola and Elina Virtanen, 2006. DNA based detection of blackleg and soft rot disease causing Erwinia strains in seed potatoes.http://www.smts.fi/pos06/1008.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Erwinia
8. Aysan Y., Saygili H., Sahin F. and Mirik M. New symptoms of tomato soft rot diseases in Turkey.http://www.pubhort.org/actahort/books/695/695_32.htm Link
9. Aysan Y., Saygili H., Sahin F. and Cetinkaya-Yildiz R. Present status of bacterial stem rot on tomato in Turkey. http://www.pubhort.org/actahort/books/695/695_10.htm Link
10. Cerkaukas R. F. and Brown J. 2001. Bacterial stem and peduncle canker of greenhouse pepper.http://ginkgo.cisti.nrc.ca/ppv/RPViewDoc?_handler_=HandleInitialGet&journal=tcjpp&volume=23&articleFile=k01-019.pdf Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Hình thái vi khuẩn Erwinia carotovora. - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 2.1. Hình thái vi khuẩn Erwinia carotovora (Trang 20)
Hình 2.1. Hình thái vi khuẩn Erwinia carotovora. - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 2.1. Hình thái vi khuẩn Erwinia carotovora (Trang 20)
Hình 4.1.Các triệu chứng bệnh trên chồi địa lan. - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.1. Các triệu chứng bệnh trên chồi địa lan (Trang 37)
Hình 4.1.Các triệu chứng bệnh trên chồi địa lan. - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.1. Các triệu chứng bệnh trên chồi địa lan (Trang 37)
Hình 4.2. Các triệu chứng bệnh trên giả hành. - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.2. Các triệu chứng bệnh trên giả hành (Trang 38)
Hình 4.3. Các triệu chứng bệnh trên phát hoa. - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.3. Các triệu chứng bệnh trên phát hoa (Trang 38)
Hình 4.2. Các triệu chứng bệnh trên giả hành. - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.2. Các triệu chứng bệnh trên giả hành (Trang 38)
Hình 4.3. Các triệu chứng bệnh trên phát hoa. - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.3. Các triệu chứng bệnh trên phát hoa (Trang 38)
Qua đánh giá kết quả từ bảng 4.1, tỉ lệ nhiễm bệnh tại các vƣờn điều tra nhƣ sau: bệnh do vi khuẩn: 20,17%, bệnh do virus: 9,5%,bệnh do nấm: 11,6% - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
ua đánh giá kết quả từ bảng 4.1, tỉ lệ nhiễm bệnh tại các vƣờn điều tra nhƣ sau: bệnh do vi khuẩn: 20,17%, bệnh do virus: 9,5%,bệnh do nấm: 11,6% (Trang 39)
Bảng 4.1. Tỉ lệ nhiễm bệnh do vi khuẩn, virus, nấm gây ra qua các vườn điều tra. - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Bảng 4.1. Tỉ lệ nhiễm bệnh do vi khuẩn, virus, nấm gây ra qua các vườn điều tra (Trang 39)
Đồ thị 4.1. Tỉ lệ nhiễm bệnh do vi khuẩn, virus, nấm gây ra qua các vườn điều tra. - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
th ị 4.1. Tỉ lệ nhiễm bệnh do vi khuẩn, virus, nấm gây ra qua các vườn điều tra (Trang 40)
Hình 4.4. Vi khuẩn phân lập từ chồi địa lan bị bệnh trên môi trƣờng PGA. - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.4. Vi khuẩn phân lập từ chồi địa lan bị bệnh trên môi trƣờng PGA (Trang 41)
Hình 4.4. Vi khuẩn phân lập từ chồi địa lan bị bệnh trên môi trường PGA. - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.4. Vi khuẩn phân lập từ chồi địa lan bị bệnh trên môi trường PGA (Trang 41)
Hình 4.5.1. Khuẩn lạc vi khuẩn trên môi trƣờng KB chiếu dƣới tia UV sau 24 giờ nuôi cấy (ở nhiệt độ phòng) - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.5.1. Khuẩn lạc vi khuẩn trên môi trƣờng KB chiếu dƣới tia UV sau 24 giờ nuôi cấy (ở nhiệt độ phòng) (Trang 42)
Hình 4.5.2. Hình thái của khuẩn lạc vi khuẩn trên môi trƣờng YDC sau 24 giờ nuôi cấy (ở nhiệt độ phòng) - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.5.2. Hình thái của khuẩn lạc vi khuẩn trên môi trƣờng YDC sau 24 giờ nuôi cấy (ở nhiệt độ phòng) (Trang 42)
Hình 4.5.1. Khuẩn lạc vi khuẩn trên môi trường KB chiếu dưới tia UV   sau 24 giờ nuôi cấy (ở nhiệt độ phòng) - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.5.1. Khuẩn lạc vi khuẩn trên môi trường KB chiếu dưới tia UV sau 24 giờ nuôi cấy (ở nhiệt độ phòng) (Trang 42)
Hình 4.5.2. Hình thái của khuẩn lạc vi khuẩn trên môi trường YDC   sau 24 giờ nuôi cấy (ở nhiệt độ phòng) - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.5.2. Hình thái của khuẩn lạc vi khuẩn trên môi trường YDC sau 24 giờ nuôi cấy (ở nhiệt độ phòng) (Trang 42)
Hình 4.6.1. Các triệu chứng bệnh trên củ khoai tây chủng vi khuẩn sau 48 giờ (ở nhiệt độ phòng) - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.6.1. Các triệu chứng bệnh trên củ khoai tây chủng vi khuẩn sau 48 giờ (ở nhiệt độ phòng) (Trang 43)
Hình 4.6.1. Các triệu chứng bệnh trên củ khoai tây chủng vi khuẩn   sau 48 giờ (ở nhiệt độ phòng) - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.6.1. Các triệu chứng bệnh trên củ khoai tây chủng vi khuẩn sau 48 giờ (ở nhiệt độ phòng) (Trang 43)
Hình 4.6.2. Triệu chứng bệnh trên lá địa lan chủng vi khuẩn sau 10 ngày (ở 250 C).  - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.6.2. Triệu chứng bệnh trên lá địa lan chủng vi khuẩn sau 10 ngày (ở 250 C). (Trang 44)
Hình 4.6.3. Vi khuẩn phân lập từ lá địa lan bị bệnh sau khi chủng vi khuẩn 10 ngày trên môi trƣờng PGA - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.6.3. Vi khuẩn phân lập từ lá địa lan bị bệnh sau khi chủng vi khuẩn 10 ngày trên môi trƣờng PGA (Trang 44)
Hình 4.6.2. Triệu chứng bệnh trên lá địa lan chủng vi khuẩn  sau 10 ngày (ở 25 0 C). - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.6.2. Triệu chứng bệnh trên lá địa lan chủng vi khuẩn sau 10 ngày (ở 25 0 C) (Trang 44)
Hình 4.6.3. Vi khuẩn phân lập từ lá địa lan bị bệnh sau  khi chủng vi khuẩn   10 ngày trên môi trường PGA - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.6.3. Vi khuẩn phân lập từ lá địa lan bị bệnh sau khi chủng vi khuẩn 10 ngày trên môi trường PGA (Trang 44)
Qua hình trên cho thấy các mẫu ly trích có độ tinh sạch chƣa cao. Ngoài DNA tổng số còn có phần tạp (RNA và protein) ở phía dƣới - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
ua hình trên cho thấy các mẫu ly trích có độ tinh sạch chƣa cao. Ngoài DNA tổng số còn có phần tạp (RNA và protein) ở phía dƣới (Trang 45)
Hình 4.7. Sản phẩm ly trích DNA tổng số của vi khuẩn. - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.7. Sản phẩm ly trích DNA tổng số của vi khuẩn (Trang 45)
Hình 4.8. Sản phẩm PCR với cặp primer Xan1330 và Xan322 (nhiệt độ bắt cặp 560 C).  - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.8. Sản phẩm PCR với cặp primer Xan1330 và Xan322 (nhiệt độ bắt cặp 560 C). (Trang 46)
Hình 4.9. Sản phẩm PCR với cặp primer  Xan  1330  và  Xan  322  (nhiệt độ bắt cặp 580 - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.9. Sản phẩm PCR với cặp primer Xan 1330 và Xan 322 (nhiệt độ bắt cặp 580 (Trang 46)
Hình 4.8. Sản phẩm PCR với cặp primer Xan 1330 và Xan 322 (nhiệt độ bắt cặp 56 0 C). - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.8. Sản phẩm PCR với cặp primer Xan 1330 và Xan 322 (nhiệt độ bắt cặp 56 0 C) (Trang 46)
Hình 4.9. Sản phẩm PCR với cặp  primer  Xan  1330  và  Xan  322  (nhiệt độ bắt cặp 58 0 C) - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.9. Sản phẩm PCR với cặp primer Xan 1330 và Xan 322 (nhiệt độ bắt cặp 58 0 C) (Trang 46)
Trình tự 16S rDNA là một mô hình phổ biến để nghiên cứu sự tiến hóa, phân loại vi khuẩn và đã đƣợc xác định cho nhiều loài vi khuẩn - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
r ình tự 16S rDNA là một mô hình phổ biến để nghiên cứu sự tiến hóa, phân loại vi khuẩn và đã đƣợc xác định cho nhiều loài vi khuẩn (Trang 47)
Hình 4.10. Sản phẩm PCR với cặp primer Erw1 và Erw2. - Phát hiện vi khuẩn trên cây địa lan
Hình 4.10. Sản phẩm PCR với cặp primer Erw1 và Erw2 (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w