1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý môi trường thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh

90 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN NHƢ PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ CẨM PHẢ - TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHĨA HỌC PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐỒN Hà Nội - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu chuyên ngành thạc sĩ Quản trị kinh doanh Viện Kinh tế Quản lý- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi trang bị thêm nhiều kiến thức mặt lý luận thực tiễn liên quan đến nội dung nghiên cứu, đáp ứng cho nhu cầu công tác thân Với tất lịng chân thành, Tơi xin cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Viện Kinh tế Quản lý; Viện Đào tạo sau Đại học; UBND Thành Phố Cẩm Phả, Phịng tài ngun mơi trường - phịng tài - kế hoạch thành phố Cẩm Phả, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc bảo, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ái Đồn - Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tồn thể thầy, giáo Viện Kinh tế Quản lý giúp đỡ hoàn thành Luận văn./ Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Luận văn Nguyễn Tiến Nhƣ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: "Phân tích đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý mơi trường Thành phố Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh" Là công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi, số liệu, kết đề tài, luận văn khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Luận văn Nguyễn Tiến Nhƣ ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cần thiết luận văn Tổng quan luận văn .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ĐÔ THỊ 1.1 Một số khái niệm môi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.2 Vai trị mơi trường 1.1.3 Môi trường đô thị .5 1.2 Khái niệm nội dung quản lý môi trường đô thị 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý môi trường đô thị 1.2.1.1 Khái niệm quản lý môi trường đô thị 1.2.1.2 Nguyên tắc, mục tiêu quản lý môi trường đô thị 1.2.3 Nội dung quản lý môi trường đô thị 1.2.3.1 Xây dựng chế, sách, chiến lược, chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường 1.2.3.2 Tổ chức thực sách, chiến lược, chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường 1.2.3.3 Xây dựng quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ, đánh giá trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường 11 1.2.3.4 Thẩm định, đánh giá tác động môi trường dự án sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 12 1.2.3.5 Quản lý môi trường đô thị theo thành phần môi trường 13 1.2.3.6 Các công cụ quản lý môi trường từ phía nhà nước 15 iii 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý môi trường đô thị 18 1.3.1 Các nhân tố khách quan 18 1.3.2 Các nhân tố chủ quan 20 1.4 Các tiêu chí, tiêu đánh giá cơng tác quản lý môi trường 26 1.4.1 Kết bảo vệ môi trường 26 1.4.2 Kết đầu tư cho bảo vệ môi trường 27 1.4.3 Mức độ vi phạm xử lý vi phạm luật bảo vệ môi trường 28 Kết luận chƣơng 30 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG CỦA THÀNH PHỐ CẨM PHẢ 31 2.1 Giới thiệu khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Cẩm Phả 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội Thành phố Cẩm Phả 39 2.2 Phân tích cơng tác quản lý mơi trường thành phố Cẩm Phả 41 2.2.1 Kết công tác quản lý môi trường thành phố Cẩm Phả 41 2.2.2 Phân tích nội dung quản lý môi trường thành phố Cẩm Phả 42 2.2.2.1 Xây dựng chế, sách, chiến lược, chương trình, kế hoạch BVMT .42 2.2.2.2 Tổ chức thực sách, chiến lược, chương trình, kế hoạch, BVMT .43 2.2.2.3 Xây dựng quản lý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá trạng môi trường dự báo diễn biến môi trường .46 2.2.2.4 Thẩm định, đánh giá báo cáo tác động môi trường dự án sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 48 2.2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý môi trường thành phố Cẩm Phả 49 2.2.3.1 Phân tích nhân tố khách quan 50 2.2.3.2 Phân tích nhân tố chủ quan 52 iv Kết luận chƣơng 61 Chng số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý môi tr-ờng thành phố Cẩm Phả 62 3.1 Phương hướng quản lý môi trường Thành phố Cẩm Phả 62 3.1.1 Quan điểm quản lý môi tr-ờng thành phố Cẩm Phả 62 3.1.2 Định hng quản lý môi tr-ờng Thành phố Cẩm Phả .63 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý môi tr-ờng Thành phố Cẩm Phả 63 3.2.1 Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý, nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý m«i tr-êng .63 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyÒn .64 KÕt luËn ch-¬ng 78 KÕt luËn 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BĐKH : Biến đổi khí hậu BQL : Ban quản lý BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn ĐTM : Đánh giá tác động môi trường KCN : Khu công nghiệp KKT : Khu kinh tế TTCN : Tiểu thủ cơng nghiệp KTTV : Khí tượng thủy văn MT : Môi trường PTBV : Phát triển bền vững QLNN : Quản lý nhà nước TN&MT : Tài nguyên môi trường TNKS : Tài nguyên khoáng sản UBND : Ủy ban nhân dân VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật XHH : Xã hội hóa SX-KD : Sản xuất - kinh doanh KT-XH : Kinh tế - xã hội TP : Thành phố QLMT : Quản lý môi trường QPPL : Quy phạm pháp luật ĐC-MT : Địa mơi trường PTĐT : Phát triển đô thị vi TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên HĐND : Hội đồng nhân dân CNH : Cơng nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa CBCNV : Cán công nhân viên TDTT : Thể dục thể thao vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 45 Bảng 2.2: Bảng theo dõi tiêu chất thải đạt quy chuẩn 51 Bảng 2.3: Bảng nguồn tài chi cho công tác môi trường 59 viii MỞ ĐẦU Tính cần thiết luận văn Công tác quản lý môi trường mục tiêu chiến lược quan trọng mà Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam tâm thực Công tác quản lý môi trường trở thành đường lối, quan điểm Đảng, chủ trương, sách Nhà nước thể rõ nét chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia ngành địa phương Việt Nam Theo chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 thủ tướng phủ phê duyệt ngày 12 tháng năm 2012, thì: "Giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đến môi trường Khai thác hợp lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, thiên nhiên, đặc biệt tài ngun khơng tái tạo Phịng ngừa, kiểm sốt khắc phục nhiễm, suy thối môi trường, cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học Hạn chế tác hại thiên tai, chủ động thích ứng có hiệu với biến đổi khí hậu, nước biển dâng" mục tiêu cụ thể Chiến lược Điều cho thấy: mơi trường đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội Tốc độ phát triển kinh tế ngày tăng mang lại nhiều lợi ích: mức sống cao hơn, giáo dục sức khỏe tốt hơn, kéo dài tuổi thọ Tuy nhiên, kèm theo tình trạng suy kiệt nguồn tài ngun, suy thối mơi trường Ngày nay, vấn đề bảo vệ môi trường đề cập nhiều hơn, nhà nước ban ngành quan tâm hơn, coi yếu tố phát triển song hành phát triển kinh tế Ở thành phố Cẩm Phả, sau 50 năm giải phóng khu mỏ thành phố Cẩm Phả tận dụng thời thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường Cẩm Phả thoát danh sách địa phương nghèo Kinh tế thành phố Cẩm Phả không ngừng tăng trưởng mạnh mẽ năm qua, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giá trị sản xuất cố định (theo năm đạt 11,3% giai đoạn 2011 - + Tổ chức buổi tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cho cán chuyên trách, kiến thức cho cán quản lý cán chuyên môn cấp thành phố, cấp ph-ờng, xà + Đ-a cán quản lý có lực phòng TNMT thành phố tham gia khóa đào tạo sau đại học (thạc sỹ, tiến sỹ) + Xây dựng sách, chế độ -u đÃi (hạn chế làm việc, hạn chế nhiều công việc cần phải làm thời gian học tập ) cán tham gia khóa học nâng cao trình độ b Mục tiêu giải pháp: - Phổ biến sách, chủ tr-ơng, văn pháp luật thông tin môi tr-ờng cho ng-ời dân (đô thị nông thôn), doanh nghiệp thành phố - Tuyên truyền, tổ chức chiến dịch không xả rác, dọn tụ điểm rác l-u trữ, giữ gìn, môi tr-ờng nơi làm việc, nhà máy, tr-ờng học, bệnh viện, nơi công cộng - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề liên quan đến việc l-u trữ, xả thải chất thải rắn, lợi ích thu đ-ợc rác thải đ-ợc thu gom triệt để xử lý cách, cần có kế hoạch cách lâu dài phải đ-ợc ban ngành đoàn thể tham gia, có ng-ời phụ trách theo dõi th-ờng xuyên * Nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ môi tr-ờng cho doanh nghiệp thành phố - Phổ biến nội dung văn bản, quy định đến quan địa ph-ơng doanh nghiệp địa bàn thành phố - Ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp cần tiến hành công tác tuyên truyền nh- áp dụng biện pháp cần thiết nhằm nâng cao nhận thức công tác bảo vệ môi tr-ờng doanh nghiệp kinh doanh địa bàn tỉnh Khuyến khích ph-ơng thức sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp * Phổ biến văn pháp luật môi tr-ờng đến cộng đồng ng-ời dân thành phố 67 - Công tác phổ biến văn pháp luật liên quan đến việc quản lý BVMT cần thiết Việc phổ biến văn giúp ng-ời dân hiểu đ-ợc quyền nghĩa vụ nghiệp quản lý bảo vệ môi tr-ờng thành phố nói riêng n-ớc nói chung - Các cấp lÃnh đạo có quyền lực địa ph-ơng cần tiến hành tăng c-ờng lực l-ợng nâng cao kiến thức cần thiết vấn đề pháp luật có liên quan đến môi tr-ờng cho đội ngũ cán môi tr-ờng Đội ngũ cán lực l-ợng phổ cập kiến thức cần thiết pháp luật liên quan đến môi tr-ờng cho ng-ời dân thông qua họp định kỳ, buổi tuyên truyền ph-ờng, xà * Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng - Tổ chức thi môi tr-ờng doanh nghiệp, đơn vị, ph-ờng xà + Đây hình thức tuyên truyền phổ biến Các nhà quản lý địa ph-ơng tổ chức huy động nguồn vốn từ nhà hảo tâm từ nguồn quỹ môi tr-ờng để tổ chức thi tìm hiểu môi tr-ờng nhóm, tổ chức Ng-ời dân tổ dân khu phố tập hợp thành nhóm thi tìm hiểu môi tr-ờng + Hình thức đ-ợc nhân rộng xÃ, ph-ờng Các thông tin thi nên tuyên truyền rộng rÃi có giải th-ởng t-ơng xứng để thu hút quan tâm, tham gia đông đảo quần chúng nhân dân thành phố Ban tổ chức cung cấp thêm thông tin môi tr-ờng cho quần chúng nhân dân thành phố hiểu biết thêm, từ tạo thành nguồn kiến thức bổ ích môi ng-ời dân + Các tổ chức cá nhân có uy tín, đoàn thể địa ph-ơng tổ chức thi để tạo động lực khuyến khích tham gia quần chúng địa ph-ơng Kết thi, thông tin câu trả lời nên đ-ợc công bố rộng rÃi để ng-ời dân có hội đ-ợc học hỏi + Hình thức áp dụng giai đoạn trình độ hiểu biết ng-ời dân thành phố ngày đ-ợc nâng cao giúp ng-ời dân dễ dàng tiếp thu thông tin kiến thức 68 - Truyền tải thông tin môi tr-ờng ph-ơng tiện phát truyền hình địa ph-ơng + Đời sống ng-ời dân địa bàn thành phố ngày đà đ-ợc cải thiện, chất l-ợng đời sống đ-ợc nâng cao Trong nhà đà có trang bị nhiều ph-ơng tiện truyền thống nh- ti vi, ph-ơng tiện truyền hình truyền thành + Đài phát thành phố xÃ, ph-ờng th-ờng xuyên phát hành thông tin vấn đề môi tr-ờng cấp bách địa ph-ơng phát thành phải phù hợp, để ng-ời dân tiếp thu cách thoải mái hiệu * Tham gia ch-ơng trình giáo dục môi tr-ờng tr-ờng học - Nhận thức rõ tầm quan trọng công tác giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi tr-ờng học sinh sinh viên, tổ chức Nhà n-ớc nh- Hội sinh viên Việt nam, Bộ ngành có liên quan đà có cố gắng lớn việc giáo dục nâng cao nhận thức, kỹ hoạt động môi tr-ờng cho sinh viên nhcác hoạt động thiết thực góp phần quản lý bảo vệ môi tr-ờng thành phố - ủng hộ phong trào đó, xÃ, ph-ờng cần có kế hoạch đ-a ch-ơng trình giáo dục môi tr-ờng vào tr-ờng học để nhằm giáo dục ý thức cho trẻ em từ nhỏ Hơn giáo dục ý thức chúng việc quản lý bảo vệ môi tr-ờng ngày từ nhỏ lớn lên chúng trở thành công dân sống có văn minh việc bảo vệ môi tr-ờng Chính lớp trẻ trở thành tuyên truyền viên đắc lực công tác bảo vệ môi tr-ờng Do đó, việc giáo dục trẻ em ngày từ chúng bắt đầu học cần thiết * Nâng cao nhận thức cho ng-ời nông dân bảo vệ môi tr-ờng: - Tổ chức hoạt động nhằm nâng cao nhận thức nông dân + Tổ chức thi nông dân sáng tạo ph-ơng thức sản xuất nông nghiệp nhằm khuyến khích ng-ời dân ứng dụng giống trồng, vật nuôi ph-ơng thức canh tác hợp lý nhằm có lợi cho môi tr-ờng + Th-ờng xuyên tổ chức tạo điều kiện cho nông dân giỏi đ-ợc tham gia khóa học kỹ thuật canh tác có lợi cho môi tr-ờng, sau ng-ời nông dân truyền đạt kinh nghiệm học đ-ợc cho nông dân khác xà ph-ờng 69 + Những quản lý môi tr-ờng thành phố, xÃ, ph-ờng nên th-ờng xuyên giáo dục cho ng-ời dân hiểu đ-ợc việc áp dụng kỹ thuật nông nghiệp không cách gây tác hại đến môi tr-êng xung quanh nh- thÕ nµo + TiÕn hµnh treo băng zôn, áp phích môi tr-ờng Các biển báo chứa thông điệp môi tr-ờng d-ới dạng câu chữ hình ảnh Những thông điệp phải rõ ràng, ngắn gọn chứa đầy thông tin môi tr-ờng cần thiết đến ng-ời dân Hình ảnh phải đ-ợc thể rõ ràng, đẹp mắt, dễ hiểu để ng-ời dân hiểu nhớ lâu + Giáo dục cho ng-ời dân hiểu đ-ợc giá trị môi tr-ờng nhthế sức khỏe sống ng-ời dân, cách nêu số ảnh h-ởng từ môi tr-ờng bị ô nhiễm đến đời sống sức khỏe ng-ời - Tổ chức công tác giáo dục vệ sinh môi tr-ờng xà xa trung tâm thành phố + Tuyên truyền rộng rÃi kiến thức quản lý chất thải, vận động tổ chức tập huấn phân loại tác, đăng ký tự quản vệ sinh môi tr-ờng theo địa bàn khu dân c- + H-ớng dẫn ng-ời dân hiểu kiến thức cần thiết vệ sinh môi tr-ờng nông thôn, ảnh h-ởng ô nhiễm môi tr-ờng tới sức khỏe cộng đồng, từ khuyến khích ng-ời không sử dụng cầu tiêu ao cá, thay vào sử dụng hầm/nhà vệ sinh tự hoại * Đẩy mạnh xà hội hóa công tác quản lý môi tr-ờng - Phát triển bền vững nghiệp toàn dân Quá trình hoạch định thực sách phát triển phải đ-ợc toàn dân tham gia theo ph-ơng thức "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Xà hội hóa công tác môi tr-ờng tr-ớc phát huy vai trò cộng đồng, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức dân xà hội, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế việc giải vấn đề môi tr-ờng Có nhiều hình thức huy động tham gia rộng rÃi nhân dân vào việc phát triển bền vững bảo vệ môi tr-ờng 70 Thực xà hội hóa công tác quản lý CTR (quét dọn, thu gom, vận chuyển, tái chế xử lý chất thải rắn đô thị) thông qua hình thức khuyến khích đầu t- - Xây dựng chế, kêu gọi khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức t- nhân n-ớc tham gia quản lý chất thải rắn, công tác thu gom, vận chuyển (đầu t- trang thiết bị), công tác xử lý (góp vốn, tham gia đầu t- dây chuyền xử lý CTR ) đồng thời có sách hỗ trợ phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi để họ thấy đ-ợc lợi ích kinh tế xà hội thu đ-ợc tham gia vào công tác quản lý môi tr-ờng - Xây dựng quy trình thủ tục nhằm khuyến khích, hỗ trợ nhà đầu t- n-ớc ngoµi n-íc tham gia vµo lÜnh vùc xư lý chÊt thải rắn đô thị c Nội dung giải pháp: * Đối với ngành môi tr-ờng: - Cụ thể hóa thể chế, sách BĐKH - Nâng cao nhận thức cộng đồng đào tạo nguồn nhân lực BĐKH - Đánh giá tác động BĐKH đến lĩnh vực tài nguyên môi tr-ờng xác định giải pháp ứng phó - Tăng c-ờng mạng l-ới quan trắc dự báo tài nguyên - môi tr-ờng địa bàn thành phố * Đối với ngành nông nghiệp: - Đánh giá tác động BĐKH xác định khả dễ bị tổn th-ơng ngành nông nghiệp BĐKH Rà soát, bổ sung quy hoạch loại đất nông nghiệp, đặc biệt chủ lực gồm l-ơng thực, công nghiệp, ăn quả, lâm nghiệp với lúa, ngô, lạc, sắn, mía điều kiện BĐKH phải đánh giá toàn diện khả thích nghi, dự báo khả suy giảm suất trồng chất l-ợng nông sản theo kịch BĐKH phù hợp điều kiện sinh thái thành phố 71 Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo h-ớng tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn nuôi dịch vụ, tăng hiệu sản xuất, xây dựng nông nghiệp hàng hóa đa dạng, phù hợp với điều kiện sinh thái, phòng tránh thiên tai, ứng phó với BĐKH Dich chuyển cấu trồng, có cấu mùa vụ cấu giống phù hợp theo h-ớng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp đồng thời thích ứng với BĐKH vùng Nghiên cứu, chọn tạo đ-a vào thực tế sản xuất giống trồng, vật nuôi thích nghi với BĐKH Phát triển chăn nuôi với -u tiên giống vật nuôi có tính thích ứng cao với môi tr-ờng sống rộng Gắn chăn nuôi với phát triển công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, đồng thời xử lý phân gia súc (dạng khí sinh học) Hoàn thiện quy trình sản xuất, đảm bảo khép kín từ sản xuất nông nghiệp, chế biến thức ăn phục vụ chăn nuôi, quy trình chăn nuôi, quản lý chất thải, phù hợp điều kiện BĐKH Xây dựng kế hoạch áp dụng công nghệ tiên tiến xử lý rác hữu làm phân bón, giảm chôn ủ để hạn chế tác động xâu đến môi tr-ờng hạn chế khí thải mê tan Thực biện pháp thu hồi triệt để khí mê tan từ bÃi rác đà có làm nhiên liệu Đầu t- phát triển lâm nghiệp bền vững theo h-ớng đẩy mạnh công tác trồng rừng, kết hợp khoanh nuôi, phục vụ bảo vệ rừng, đặc biệt rừng đấu nguồn, rừng ngặp mặn Rà soát bổ sung quy hoạch thủy lợi Tăng c-ờng sở hạ tầng phục vụ đánh bắt thủy, hải sản phòng chống bÃo lụt vùng cửa sông Cải tạo nâng cấp, tu bổ xây công trình thủy lợi, thủy điện, hệ thống đê sông, đê biển bảo đảm ứng phó hiệu với lũ lụt, hạn hán điều kiện BĐKH * Đối với ngành Công th-ơng: - Phân tích, đánh giá, dự báo tác động BĐKH đến hoạt động công nghiệp (Khai thác, chế biến khoáng sản ) th-ơng mại Đề xuất giải pháp ứng phó 72 Đánh giá tác động BĐKH đến khu kinh tế trọng điểm Tỉnh đặc biệt khu khai thác mỏ lớn đề xuất giải pháp ứng phó, trọng đến bảo vệ an toàn cho khu kinh tế Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đề xuất chế, sách hỗ trợ hoạt động ứng phó BĐKH - Triển khai thực số dự án thí điểm øng phã B§KH - TriĨn khai thùc hiƯn nhiƯm vơ ứng phó với BĐKH lĩnh vực l-ợng - Xây dựng đề xuất triển khai giải pháp ứng phó với BĐKH cho ngành giao thông vận tải - Điều chỉnh quy hoạch xây dựng theo giai đoạn để phù hợp với điều kiện BĐKH - Lồng ghép kế hoạch ứng phó với BĐKH vào việc lập quy hoạch, quản lý quy hoạch triển khai thực quy hoạch xây dựng, có xây dựng sở hạ tầng, quy hoạch sử dụng đất - Tăng c-ờng hoạt động hỗ trợ cộng đồng nơi bị thiên tai, cố môi tr-ờng gây - Phối hợp với Sở, Ban ngành thực ch-ơng trình mục tiêu Quốc gia ứng phó BĐKH địa thành phố Cẩm Phả quản lý d Dự tính hiệu giải pháp: Tiến hành quy hoạch quản lý chất thải từ khu công nghiệp, dân sinh, du lịch vùng bờ nhằm ngăn ngừa kiểm soát ô nhiễm từ hoạt động từ đất liền, sở đánh giá nguồn tải l-ợng chất gây ô nhiễm từ l-u vực đổ biển qua cửa sông, suối Quản lý kiểm soát làng nghề, hoạt động khai thác khoáng sản nh- thay đổi th-ợng l-u, cát, sỏi sông bÃi triều ven biển Quy hoạch nuôi trồng thủy sản bền vững vùng vịnh Bái Tử Long Thiết lập hệ thống quản lý an toàn giao thông hàng hải biển, lồng ghép công tác quản lý bảo vệ môi tr-ờng vào hoạt động cảng biển, trú trọng hệ thống cảng than, cung cấp dịch vụ thu gom rác thải từ hoạt động tàu thuyền cảng, bến neo đậu tàu thuyền đánh bắt cá du lịch Các tàu thuyền vào cảng 73 hoạt động vùng Nhằm phòng ngừa lan truyền chất ô nhiễm sinh vật lạ, nguy hiểm Lập triển khai kế hoạch ứng phó cố tràn dầu, với việc trọng vấn đề sau: Đào tạo lực tăng c-ờng thiết bị tổ chức ứng cứu, lập đồ nhạy cảm môi tr-ờng nhằm ngăn ngừa thiệt hại cho hệ sinh thái biển, tài sản nhân dân xà hội vùng ven biển Đánh giá giá trị nguồn tài nguyên hệ sinh thái biển làm sở cho hệ thống đền bù đòi bồi th-ờng thiệt hại cố tràn dầu hóa chất vùng vịnh Bái Tử Long Đánh giá nguồn gây ô nhiễm mức độ gây rủi ro cho hệ sinh thái biển nguồn lợi thủy sản nhằm đ-a can thiệp quản lý kịp thời Đ-a phân tích lợi ích chi phí vào việc lựa chọn dự án ch-ơng trình, đặc biệt liên quan đến chuyển đổi mục đích sử dụng hệ sinh thái xây dựng công trình van biển Lập kế hoạch làm bÃi biển có tham gia cộng đồng, quan tổ chức xà hội Quy hoạch tổng thể khu du lịch ven biển, phù hợp với sơ đồ phân vùng sử dụng vùng bờ, sở tính toán sức tải môi tr-ờng lực phòng ngừa giảm thiểu tác động qua lại với hoạt động khác vùng bờ Xây dựng làng sinh thái ven biển, kết hợp du lịch sinh thái bảo tồn thiên nhiên vùng bờ ven biển vịnh Bái Tử Long Xây dựng công trình chống xói lở bờ biển nhằm b-ớc xây dựng hoàn thiện hệ thống kè ven biển, chống t-ợng biến đổi khí hậu n-ớc biển dâng từ đến năm 2020 định h-ớng đến năm 2030 thành phố Cần xác định tuyến quy hoạch công trình bảo vệ bờ biển Đồng thời nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vƯ bê biĨn kÕt hỵp víi trång rõng ven biĨn, ứng dụng công nghệ mới, vật liệu thích hợp cho công trình bảo vệ bờ biển, thiết kế định hình công trình bảo vệ bờ biển hải đảo Nghiên cứu đề xuất hệ thống l-ới trạm quan trắc thủy hải sản, bùn cát ven biển thành phố nhằm cung cấp số liệu điều tra Phục vụ công tác phòng chống thiên tai đa ngành đến năm 2015 Phòng tài nguyên môi tr-ờng phối hợp với trung tâm quan trắc kỹ thuật môi tr-ờng Tỉnh Quảng Ninh cần có biện pháp quan trắc chất l-ợng môi tr-ờng ven biển hải đảo * Điều kiện thực biện pháp: - Rà soát đánh giá hiệu hệ thống sách, pháp luật quy định công tác quản lý môi tr-ờng, từ bổ sung, hoàn tiện hệ thống sách, 74 quy định môi tr-ờng, đảm bảo hoàn chỉnh, thống đồng với yêu cầu thực tế (Cụ thể luật bảo vệ môi tr-ờng văn d-ới luật) Đồng thời đề xuất thực điều chỉnh hệ thống quy định phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế điều -ớc quốc tế mà Việt Nam thành viên - Rà soát, triển khai thực quy hoạch ngành, địa ph-ơng đến năm 2020 gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội thành phố Cẩm Phả đến năm 2030 - Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung xây dựng văn quy phạm pháp luật quy chế, quy định, tiêu chuẩn kỹ thut, định mức kỹ thuật xả thải, quy định công nghệ xử lý loại chất thải, quy định xây dựng mức làm sở tính toán bồi t-ờng thiệt hại môi tr-ờng - Xây dựng ban hành danh mục công nghệ cấm nhập - Xây dựng chế, sách thích hợp để áp dụng công cụ kinh tế huy động tham gia cộng đồng công tác quản lý bảo vệ môi tr-ờng - Cấn đánh giá hiệu lực thực thi quy định bảo vệ môi tr-ờng, định kỳ rà soát, điều chỉnh văn quy định, sách bảo vệ môi tr-ờng nhắm đáp ứng với phát triển xà hội - Xây dựng quy định h-ớng dẫn thực bảo vệ đa dạng sinh học, quản lý khu di tích lịch sử, văn hóa thành phố đồng thời đ-a quy định xử phạt tr-ờng hợp gây ô nhiễm, ảnh h-ởng đến hệ sinh thái - Xây dựng quy định cụ thể khuyến khích việc áp dụng hệ thống quản lý môi tr-ờng (ISO 14000), sách phát triển dịch vụ môi tr-ờng ph-ờng xà - Xác định rõ trách nhiệm phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi tr-ờng ngành, cấp Giao trách nhiệm chủ trì ch-ơng trình môi tr-ờng liên quan - Đánh giá rõ trách nhiệm phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi tr-ờng ngành, cấp Giao trách nhiệm chủ trì ch-ơng trình môi tr-ờng liên quan - Đánh giá tình hình thực Nghị đại hội Đảng Thành phố lần thứ XXI, phân tích, đánh giá tiêu chí môi tr-ờng, dự báo áp lực môi 75 tr-ờng định h-ớng đến 2020, l-ợng hóa đề xuất bổ sung định l-ợng tiêu chí quản lý bảo vệ môi tr-ờng đ-a vào Nghị ảng Thành phố lần thứ XXII (năm 2015) - Rà xoát quy hoạch quản lý đô thị, điều chỉnh quy hoạch chỉnh trang đô thị địa ph-ơng địa bàn Thành phố theo h-ớng bền vững - Xây dựng cụ thể chế sách (về đất đai, giải phóng mặt bằng, tín dụng, thẩm định sản phẩm, quảng bá ) -u đÃi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi tr-ờng sản phẩm môi tr-ờng địa bàn thành phố: nhằm không để xảy chồng chéo, gây khó khăn cho cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động khuyết khích, tạo động lực thu hút nhiều nguồn lực đầu t-, nghiên cứu, sáng tạo giải pháp xử lý ô nhiễm môi tr-ờng theo tiến khoa học - Tiếp tục thực tốt công tác cải cách hành - Có sách -u tiên nguồn lực thực vấn đề cần giải vấn đề cấp bách địa ph-ơng, kế hoạch bảo vệ môi tr-ờng, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu, quy hoạch tài nguyên n-ớc, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch mạng l-ới quan trắc, quy hoạch khu xử lý rác thải, chất thải rắn nhằm đạt mục tiêu đề phát triển kinh tế xà hội theo h-ớng phát triển bền vững địa ph-ơng - Về phía quyền Tỉnh: Đánh giá tình hình thực Nghị Tỉnh Đảng Quảng Ninh sở l-ợng hóa điều chỉnh bổ sung tiêu môi tr-ờng để định h-ớng cho phát triển đến năm 2020 v định h-ớng đến năm 2030 Rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội, quy hoạch đô thị, quy hoạch quản lý chất thải Ưu tiên đầu t- cho môi tr-ờng nh- thực kế hoạch ứng phó cố, ứng phó biến đổi khí hậu, kế hoạch khắc phục chất độc hóa học, kế hoạch quản lý, bảo vệ môi tr-ờng, kế hoạch quản lý chất thải rắn, n-ớc thải khai thác mỏ, n-ớc thải đô thị 76 * Đối với Chính phủ: Ngoài việc nỗ lực khắc phục tồn tại, yếu địa ph-ơng, đề nghị Chính phủ Bộ tài nguyên môi tr-ờng hỗ trợ địa ph-ơng số nội dung nh-: + Đề nghị tăng mức chi kinh phí nghiệp môi tr-ờng + Cần quy định mục chi kinh phí nghiệp môi tr-ờng vào tiêu pháp lệnh để đảm bảo việc sử dụng kinh phí hiệu + Quyết định bổ sung biên chế cán chuyên trách môi tr-ờng UBND xÃ, ph-ờng * Đối với ngành tài nguyên môi tr-ờng: - Rà soát hoàn thiện quy định h-ớng dẫn triển khai Luật bảo vệ môi tr-ờng, nh- quản lý chất thải nguy hại, quy định quy chế -u đÃi sản phẩm thân thiện với môi tr-ờng, tổ chức dịch vụ quan trắc, t- vấn môi tr-ờng - Hỗ trợ cho địa ph-ơng kỹ thuật, công nghệ, kinh phí vấn đề xử lý ô nhiễm môi tr-ờng, đặc biệt điểm ô nhiễm môi tr-ờng nghiêm trọng sở sản xuất kinh doanh vừa nhỏ khu dân c- - Hỗ trợ cho địa ph-ơng việc đào tạo nâng cao lực cán làm công tác quản lý Nhà n-ớc môi tr-ờng * Đối với ngành Công th-ơng, Kế hoạch - Đầu t-, Tài Đề nghị tăng c-ờng dự án ODA lĩnh vực bảo vệ môi tr-ờng, -u tiên dự án Quốc tế n-ớc BĐKH, giảm thiểu phát sinh khí nhà kính, đầu t- kinh phí nâng cao công tác quản lý môi tr-ờng, môi tr-ờng biển đô thị 77 Kết luận ch-ơng Tóm lại, để giải pháp vào thực tiễn, có hiệu giải pháp phải đ-ợc tổ chức thực đồng Ngành Tài nguyên môi tr-ờng phải tham m-u tổ chức hội nghị đánh giá tình hình thực tiêu môi tr-ờng theo Nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XXI Thành phố Cẩm Phả Tình hình thực Nghị 41 - NQ/TW tăng c-ờng công tác bảo vệ môi tr-ờng thời kỳ công nghiệp hóa đất n-ớc, sau tham m-u cho UBND ban hành văn đạo cấp, ngành liên quan, đồng thời phải có hỗ trợ đầu t- cho Bộ, ban ngành UBND Tỉnh Quảng Ninh công tác quản lý môi tr-ờng 78 KT LUN Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa quy mô tốc độ phát triển khu công nghiệp, gia tăng dân số tập trung dân số khu đô thị, phát triển mạnh mẽ sở sản xuất vừa nhỏ khu dân c- Một số l-ợng lớn chất gây ô nhiễm ngày gia tăng số l-ợng, phức tạp thành phần nâng cao nồng độ Chính kết phân tích thông số môi tr-ờng ngày tăng cao theo thời gian gia tăng diện ô nhiễm theo không gian Do sức ép chất thải đến môi tr-ờng tự nhiên, sức khỏe nhân dân vấn đề kinh tế xà hội thành phố Cẩm Phả ngày gia tăng Nhất điều kiện mà thành phố Cẩm Phả ch-a hoàn thiện hệ thống xử lý chất thải phù hợp Đây nguồn gốc gây tác động lớn môi tr-ờng xà hội Bên cạnh thành tựu đà đạt đ-ợc, công tác quản lý bảo vệ môi tr-ờng địa ph-ơng tồn nh- số văn h-ớng dẫn Trung -ơng chồng chéo, số quy chuẩn không phù hợp nh-ng ch-a kịp thời điều chỉnh, công tác xà hội hóa chậm, đầu t- phát triển cho môi tr-ờng ch-a hài hòa, việc thu hút nguồn lực hợp tác đầu t- cho công tác môi tr-ờng hạn chế Từ phân tích tình hình thực tế chất l-ợng môi tr-ờng, thực trạng quản lý môi tr-ờng sở định h-ớng phát triển kinh tế xà hội thành phố Cẩm Phả đến năm 2020 định h-ớng đến năm 2030 Tác giả đ-a số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà n-ớc môi tr-ờng, từ nâng cao chất l-ợng quản lý môi tr-ờng h-ớng đến mục tiêu phát triển bền vững Thành phố công nghiệp, cảng biển du lịch 79 DANH MC TI LIU THAM KHO * TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Luật bảo vệ môi trường Việt Nam, năm 2005; [2] Bộ Tài nguyên môi trường ( năm 2009) Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 2005 Sinh thái môi trường ứng dụng [3] Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Y tế (2006) Diễn đàn quốc gia sức khỏe môi trường [4] Vấn đề xử lý nước thải công nghệ than số 2-2004 [5] Báo cáo khoa học công nghệ mỏ năm 2004 Vấn đề đổ thải mỏ than lộ thiên [6] Báo cáo khoa học công nghệ mỏ ( 2005) Phân tích hệ thống xử lý nước thải áp dụng tổng công ty than Việt Nam [7] Nhà xuất Giáo dục năm 2006 Mơi trường phát triển bền vững [8] Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn 7/2002 Diễn quần xã thực vật biến đổi nhân tố vô sinh hệ sinh thái nhân tác Quảng Ninh [9] Nhà xuất Giáo dục Hà Nội ( 2007) Lương Đức Phẩm Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, [10] Nghị sô 33/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh Khóa XI - kỳ họp thứ 22 chủ trương giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 [11] Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2012 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2013) [12] Quyết định số 1052/QĐ-VINACOMIN ngày 18/6/2013 Tập đồn Cơng nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam Về việc phê duyệt "Đề án bảo vệ môi trường vùng than Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030" [13] Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2006 Sở Tài 80 nguyên Môi trường Quảng Ninh (2007) [14] Báo cáo kết quan trắc môi trường nước dải ven biển Hạ Long - Cẩm Phả Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2007) [15] NXB ĐHQG Hà Nội, Quản lý chất thải nguy hại năm 2006 [16] Nhà xuất xây dựng Việt Nam ( 2002) Tiêu chuẩn xây dựng bãi trôn lấp chất thải rắn [17] Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 Tổng công ty than Việt Nam (2005) có xét triển vọng đến năm 2025 [18] Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia (1999), Các hệ sinh thái san hô cỏ biển vùng Vịnh Hạ Long - Bái Tử Long [19] UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Điều chỉnh quy hoạch cấp nước đô thị khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 định hướng đến 2030 [20] UBND tỉnh Quảng Ninh (2004), Đề án Tăng cường lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 [21] UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020 định hướng đến 2030 [22] UBND tỉnh Quảng Ninh (2004), Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 81 ... hội Thành phố Cẩm Phả 39 2.2 Phân tích cơng tác quản lý mơi trường thành phố Cẩm Phả 41 2.2.1 Kết công tác quản lý môi trường thành phố Cẩm Phả 41 2.2.2 Phân tích nội dung quản lý môi trường. .. Chƣơng số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý môi tr-ờng thành phố Cẩm Phả 62 3.1 Phương hướng quản lý môi trường Thành phố Cẩm Phả 62 3.1.1 Quan điểm quản lý môi tr-ờng thành phố Cẩm Phả. .. quản lý môi tr-ờng Thành phố Cẩm Phả .63 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý môi tr-ờng Thành phố Cẩm Phả 63 3.2.1 Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý, nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản

Ngày đăng: 27/02/2021, 19:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[8]. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 7/2002. Diễn thế của các quần xã thực vật và sự biến đổi của các nhân tố vô sinh trong các hệ sinh thái nhân tác ở Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
[2]. Bộ Tài nguyên và môi trường ( năm 2009) Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm 2005 Sinh thái môi trường ứng dụng Khác
[3]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Y tế (2006). Diễn đàn quốc gia về sức khỏe môi trường Khác
[4]. Vấn đề xử lý nước thải trong công nghệ than số 2-2004 Khác
[5]. Báo cáo khoa học công nghệ mỏ năm 2004. Vấn đề đổ thải trên các mỏ than lộ thiên Khác
[6]. Báo cáo khoa học công nghệ mỏ ( 2005). Phân tích các hệ thống xử lý nước thải đã áp dụng trong tổng công ty than Việt Nam Khác
[7]. Nhà xuất bản Giáo dục năm 2006. Môi trường và phát triển bền vững Khác
[9]. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội ( 2007). Lương Đức Phẩm. Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học Khác
[11]. Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2012 của Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2013) Khác
[12]. Quyết định số 1052/QĐ-VINACOMIN ngày 18/6/2013 của Tập đoàn Công nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam. Về việc phê duyệt "Đề án bảo vệ môi trường vùng than Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030&#34 Khác
[13]. Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2006 của Sở Tài Khác
[14]. Báo cáo kết quả quan trắc môi trường nước dải ven biển Hạ Long - Cẩm Phả của Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2007) Khác
[15]. NXB ĐHQG Hà Nội, Quản lý chất thải nguy hại năm 2006 Khác
[16]. Nhà xuất bản xây dựng Việt Nam ( 2002). Tiêu chuẩn xây dựng bãi trôn lấp chất thải rắn Khác
[17]. Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 của Tổng công ty than Việt Nam (2005) có xét triển vọng đến năm 2025 Khác
[18]. Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia (1999), Các hệ sinh thái san hô và cỏ biển vùng Vịnh Hạ Long - Bái Tử Long Khác
[19]. UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Điều chỉnh quy hoạch cấp nước các đô thị và khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và định hướng đến 2030 Khác
[20]. UBND tỉnh Quảng Ninh (2004), Đề án Tăng cường năng lực quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 Khác
[21]. UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020 và định hướng đến 2030 Khác
[22]. UBND tỉnh Quảng Ninh (2004), Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN