1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

slide bài giảng đại số giải tích 11 tiết 22 hoán vị tổ hợp chỉnh hợp

17 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 878 KB

Nội dung

Hỏi: Trong một lớp có 18 bạn nam, 12 bạn nữ Hỏi có cách chọn: a) Một bạn phụ trách quỹ lớp? b) Hai bạn, đó có một nam một nữ? Đáp án: Đáp án a) Theo quy tắc cộng, ta có 18 + 12 = 30 cách chọn một bạn phụ trách quỹ lớp (hoặc nam hoặc nữ ) b) Muốn có hai bạn gồm một nam một nữ, ta phải thực hiện hai hành động lựa chọn: - Chọn nam: có 18 cách chọn - Khi có một nam rồi, có 12 cách chọn một bạn nữ Vậy theo qui tắc nhân có 18.12 = 216 cách chọn Tiết 24 Bài 2: HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP TỔ HỢP I Hoán vi II Chỉnh hợp III Tổ hợp Bài 2: HOÁN VỊ – CHỈNH HỢP TỔ HỢP I Hoán vi Đinh nghĩa Cho tập hợp A gồm n phần tư  n 1 Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tư n phần tư của tập hợp A được gọi một hoán vi của n phần tư đó VÍ DỤ1 Có cách sắp xếp ba bạn A, B, C vào ba chiếc ghế kê thành hàng ngang? Hướng dẫn: Hãy liệt kê các cách sắp xếp có thể? Trả lời: A–B–C A– C–B B–A–C B–C–A C–A–B C–B–A Mỗi cách sắp xếp thứ tự tên của bạn được gọi một hoán vị tên của bạn Nhận xét: Hoán vị của n phần tư chỉ khác ở thứ tư sắp xếp Ví dụ: A – B – C khác A – C – B Hoạt động (SGK): Hãy liệt kê tất số gồm ba chữ số khác từ số 1, 2, Giải: Các số tự nhiên có ba chữ số khác là: 123, 132, 213, 231, 312, 321 Số các hoán vi Ví dụ: Cô xếp năm em A, B, C, D, E ngồi vào một hàng có năm cái ghế Hỏi Cô có cách xếp vậy? Hướng dẫn: - Có nên liệt kê hết các trường hợp không? - Để sắp xếp cần hoạt động? Các hoạt động độc lập hay liên tiếp? Giải: • Chọn mợt em vào vị trí thứ nhất: Có cách Có cách • Chọn mợt em vào vị trí thứ hai: Có cách • Chọn mợt em vào vị trí thứ ba: Có cách • Chọn mợt em vào vị trí thứ tư: Có cách • Chọn mợt em vào vị trí thứ năm: Vậy theo quy tắc nhân ta có số cách xếp chỗ ngồi là: Có 5.4.3.2.1 = 120 cách xếp Kí hiệu Pn sớ các hoán vị của n phần tư Đinh ly Pn n n  1 3.2.1 Chú ý: Kí hiệu n(n – 1)….3.2.1 n! (đọc n giai thừa) Ta có Pn = n! Ví dụ: Tính P6 và P10 Giải: Ta có: P6 = 6! = 6.5.4.3.2.1 = 720 Ta có: P10 = 10! = 10.9.8.7.6.5.4.3.2.1 = 3628800 Áp dụng: Bài tập 1: Có người đến xem buổi thi văn nghệ Có cách xếp người vào một hàng có ghế? Trả lời: Số cách xếp người vào một hàng có ghế Bài tập 2: 5! = 120 Tổ của Cam Quýt có học sinh Có cách xếp học sinh theo hàng dọc mà Cam đứng đầu Quýt đứng cuối hàng? Trả lời: Số cách xếp là: (7 – 2)! = 120 TRÒ TRÒCHƠI CHƠITOÁN TOÁNHỌC HỌC HĐ HĐ1: Từ chữ số 1, 2, 3, có thể lập số tự nhiên có chữ số khác nhau? Đáp số : Mỗi cách thứ tự chữ số khác từ tập số cho ta hoán vị bốn số Có 4! Số tự nhiên khác HĐ2: Có cách xếp chổ ngồi cho học sinh vào ghế xếp thành dãy? Đáp số: Mỗi cách xếp thứ tự học sinh cho ta một hoán vị của học sinh Có 6! Cách sắp xếp HĐ3: Trong học môn Giáo dục quốc phòng, một tiểu đội học sinh gồm 10 người được xếp thành một hàng dọc Hỏi có cách sắp xếp? Đáp số: Mỗi cách xếp thứ tự 10 học sinh cho ta hoán vị 10 học sinh Có 10! Cách xếp HĐ 1:Từ chữ số 1, 2, 3, có thể lập số tự nhiên có chữ số khác nhau? Giải: Có 4! Số tự nhiên khác HĐ 2: Có cách xếp chổ ngồi cho học sinh vào ghế xếp thành một dãy? Giải: Có 6! Cách sắp xếp HĐ 3: Trong giờ học môn Giáo dục quốc phòng, một tiểu đội học sinh gồm 10 người được xếp thành một hàng dọc Hỏi có cách sắp xếp? Giải: Có 10! Cách sắp xếp CỦNG CỐ Định nghĩa: Cho tập hợp A gồm n phần tư Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tư của tập hợp A được gọi mợt hốn vị của n phần tư đó Pn  n(n  1) 2.1 Pn  n ! DẶN DO 1/ Đọc kỹ phần định nghĩa hoán vị 2/ Làm tập 1,2 3/ Xem tiếp phần Chỉnh hợp ... TOÁNHỌC HỌC HĐ HĐ1: Từ chữ số 1, 2, 3, có thể lập số tự nhiên có chữ số khác nhau? Đáp số : Mỗi cách thứ tự chữ số khác từ tập số cho ta hoán vị bốn số Có 4! Số tự nhiên khác HĐ2: Có cách... sắp xếp? Đáp số: Mỗi cách xếp thứ tự 10 học sinh cho ta hoán vị 10 học sinh Có 10! Cách xếp HĐ 1:Từ chữ số 1, 2, 3, có thể lập số tự nhiên có chữ số khác nhau? Giải: Có 4! Số tự nhiên khác... tư sắp xếp Ví dụ: A – B – C khác A – C – B Hoạt động (SGK): Hãy liệt kê tất số gồm ba chữ số khác từ số 1, 2, Giải: Các số tự nhiên có ba chữ số khác là: 123, 132, 213, 231, 312, 321

Ngày đăng: 27/02/2021, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w