Đánh giá và một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại chương trình hợp tác đào quốc tế trường đại học bách khoa hà nội trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tào Trường đại học bách khoa hà nội - Phạm thị thu NH GI V MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHP KINH T QUC T Luận văn thạc sỹ chuyên ngành: quản trị kinh doanh NGI HNG DN KHOA HC TS NGUYN VN NGHIN Hà nội - năm 2007 Li cảm ơn Trong thời gian học tập nghiên cứu, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Nguyễn Văn Nghiến , thầy giáo đồng nghiệp Chương trình Hợp tác Đào tạo Quốc tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Văn Nghiến , người hướng dẫn khoa học cho Xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đồng nghiệp ITP giúp đỡ chúng tơi hồn thành luận văn Do hạn chế trình độ lý luận, kinh nghiệm thực tế thời gian nghiên cứu, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2007 Học viên Phạm Thị Thu Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nội dung ITP ĐHBK ĐH LUH Đại học Leibniz Hannover – CHLB Đức NUT Đại học công nghệ Nagaoka – Nhật Bản INPG Viện ĐHQG Bách Khoa Grenoble - Pháp OvGU Đại học Otto-von-Guericke Magdeburg - Đức LETI Đại học kỹ thuật Điện Quốc gia Xanh Pêtécbua Nga- Nga VUW Đại học Victoria Wellington - Niu Dilân 10 LTU Đại học Latrobe - Úc 11 NCU Đại học Norcentral - Hoa Kỳ 12 TROY Đại học Troy State - Hoa Kỳ 13 UPMF Đại học Pierre Mendes France - CH Pháp 14 CFMI Các Trường Cao đẳng Kỹ thuật - CH Pháp 15 NCKH Nghiên cứu khoa học Chương trình Hợp tác Đào tạo Quốc tế Đại học Bách Khoa Đại học DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ STT TÊN BẢNG BIỂU TRANG Bảng 2.1 Danh sách trường đối tác ngành đào tạo 36 Bảng 2.2 Kết báo cáo tổng hợp đội ngũ giáo viên giảng dạy ITP 41 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp số lượng sinh viên ITP năm 2005- 2006 41-42 Bảng 2.4 Tổng số phiếu khảo sát phát nhận lại 55 Bảng 2.5 Kết khảo sát mức độ tin cậy CLĐT từ phía sinh viên 56 Bảng 2.6 Kết khảo sát khả đáp ứng yêu cầu 58 Bảng 2.7 Kết đánh giá mức độ bảo đảm CLĐT từ phía sinh viên 59 Bảng 2.8 Danh sách giáo viên tham gia giảng dạy ITP 60 Bảng 2.9 Số lượng giảng viên chuyên gia Trường đối tác sang giảng dạy, công tác ITP từ 2002-12/2006 62 Bảng 2.10 Kết đánh giá mức độ cảm thông thấu hiểu CLĐT từ phía sinh viên 63 Bảng 2.11 Kết đánh giá yếu tố hữu hình CLĐT từ phía sinh viên 64 Bảng 2.12 Kết đánh giá hình ảnh ITP từ phía sinh viên 65 Bảng 2.13 Kết đánh giá mức độ hài lòng sinh viên 67 Bảng 2.14 Kết đánh giá cảm nhận sinh viên Chương trình đào tạo ITP 68 Bảng 2.15 Kết đánh giá mức độ tin cậy ITP từ phía cán quản lý, giáo viên 70 Bảng 2.16 Kết đánh giá khả đáp ứng yêu cầu từ phía cán quản lý, giáo viên 71 Bảng 2.17 Kết đánh giá mức độ đảm bảo Kết đánh giá mức độ cảm thông thấu hiểu Bảng 2.18 Bảng 2.19 Kết đánh giá yếu tố hữu hình từ phía đội ngũ quản lý giáo viên Bảng 2.20 Kết đánh giá hình ảnh ITP Bảng 2.21 Kết đánh giá mức độ hài lòng qua đánh giá giáo viên 72 73 74 75 76 Kết đánh giá chất lượng đào tạo chương trình ITP 77 Bảng 2.23 Đánh giá kết kiến thức chuyên ngành sinh viên 80 Bảng 2.24 Đánh giá trình độ ngoại ngữ sinh viên 81 Bảng 2.25 Đánh giá kết sử dụng tin hoc sinh viên ITP 81 Bảng 2.22 Bảng 2.26 Kết đánh giá chất lượng sinh viên ITP khả công tác thực tế doanh nghiệp Bảng 2.27 Thống kê mô tả đánh giá kỹ người lao động theo phiếu điều tra kỹ làm việc người lao động 82 82-83 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm vừa qua, hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học Nhà nước khuyến khích phát triển thực cầu nối giúp cho giáo dục Việt Nam hội nhập với giáo dục giới Hầu hết trường đại học Việt Nam trọng xây dựng chương trình hợp tác đào tạo quốc tế Ví dụ, ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh với chương trình đào tạo kinh tế Fulbright hợp tác với Hoa Kỳ, chương trình đào tạo ngành Thương mại Quản trị hợp tác với Đại học Victoria Wellington Niu Dilân, ĐH Kinh tế Quốc tế Quốc dân với chương trình đào tạo Thạc sỹ ngành Quản trị kinh doanh hợp tác với trường đại học Pháp, Mỹ, Hà Lan, Bỉ, ĐH Quốc gia Hà Nội với chương trình hợp tác đào tạo với ĐH Troy Hoa Kỳ, ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh với chương trình đào tạo cử nhân chuyển tiếp hợp tác với ĐH Houston Clearlake Hoa Kỳ Đặc biệt, nhà nước cho phép thành lập ĐH Quốc tế RMIT Việt Nam 100% vốn đầu tư nước ngoài, đào tạo cấp RMit - Úc Ngày nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao gây sức ép lớn trường đại học, đặc biệt trường đại học kỹ thuật Nhu cầu cải tiến, đại hóa chương trình, đáp ứng nhu cầu thực tế trao đổi cán giảng viên đòi hỏi trường đại học phải tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, tiếp nhận chương trình đào tạo tiên tiến thông qua việc liên kết phối hợp đào tạo bậc đại học, cao học, nghiên cứu sinh bậc cao đẳng kỹ thuật Các chương trình liên kết cho phép tiếp nhận chương trình tiên tiến trường đối tác để đại hóa chương trình đào tạo Đồng thời thơng qua việc mời giáo viên trường đối tác đến giảng dạy, giao lưu trao đổi tạo điều kiện cho nhanh chóng hội nhập với trường đại học quốc tế Để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực này, trước mắt phải đánh giá, nhìn nhận lại chất lượng đào tạo đội ngũ sinh viên có phù hợp với yêu cầu đất nước hay khơng? Phải làm để nâng cao chất lượng đào tạo cho đối tượng sinh viên không câu hỏi nhà nghiên cứu chiến lược giáo dục mà vấn đề quan tâm toàn ngành giáo dục, toàn xã hội Với lý thân tơi chọn đề tài “ Đánh giá số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Chương trình Hợp tác Đào tạo Quốc tế trường Đại học Bách Khoa Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Mục đích nghiên cứu - Đánh giá chất lượng đào tạo nhằm xây dụng mốt số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo Chương trình HTĐTQT - Làm rõ vai trò việc hợp tác đào tạo quốc tế giáo dục đào tạo phát triển chung xu tồn cầu hố kinh tế giới - Làm rõ thực trạng chất lượng đào tạo Chương trình Hợp tác Đào tạo Quốc tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Chương trình Hợp tác Đào tạo Quốc tế - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội qua khảo sát thực trạng chất lượng đào tạo Chương trình Hợp tác Đào tạo Quốc tế Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu giới hạn phạm vi đề cập trên, đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội công tác GDĐT thời kỳ CNH – HĐH đất nước - Nghiên cứu tài liệu, tạp chí tác giả ngồi nước đánh giá chất lượng đào tạo, biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo 4.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm vấn Bằng phương pháp vấn nhóm sinh viên để tìm khía cạnh sinh viên quan tâm học tập; tổng kết kinh nghiệm giảng dạy giáo viên, kết học tập sinh viên trình học tập 4.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Thông qua chuyên gia nghiên cứu, hội thảo báo cáo khoa học nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm tìm yếu tố đặc trưng để nâng cao chất lượng đào tạo Tham khảo ý kiến cỏc chuyờn gia, cỏc nhà quản lý để xây dựng sở cho việc nghiên cứu đề tài 4 Phương pháp toán học thống kê Thông qua số liệu cụ thể đào tạo, báo cáo tổng kết, số liệu khảo sát sinh viên học tập trường, giảng viên truẹc tiếp tham gia giảng dạy doanh nghiệp để tổng hợp so sánh, đánh giá, rút kết luận từ thực tiễn Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Luận văn có ý nghĩa thiết thực Chương trình HTĐTQT việc giám sát, đảm bảo chất lượng đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo - Có thể giúp ích cho phận, phòng ban, khoa chức xây dựng làm sở kiện để xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển chung nhà Trường tương lai - Cung cấp thông tin cho đối tượng khác có nhu cầu muốn biết chất lượng đào tạo, chất lượng phục vụ định hướng, cải tiến tương lai Chương trình HTĐTQT Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm phần chính: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Đánh giá chất lượng đào tạo Chương trình Hợp tác Đào tạo Quốc tế – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Chương 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo Chương trình Hợp tác Đào tạo Quốc tế – Trường Đại hoc Bách Khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐH BKHN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 Một số khái niệm chất lượng 1.1.1 Quan niệm chất lượng Chất lượng phạm trù phức tạp mà người thường hay gặp lĩnh vực hoạt động Ngày người ta thường nói nhiều nâng cao chất lượng, “chất lượng” gì? Đã có nhiều định nghĩa chất lượng, từ định nghĩa truyền thống đến định nghĩa mang tính chất chiến lược có cách hiểu đầy đủ Các định nghĩa mang tính truyền thống chất lượng thường mơ tả chất lượng xây dựng tốt đẹp tồn thời gian dài Tuy nhiên với thời gian định nghĩa chất lượng ngày mang tính chiến lược Chất lượng khơng phải tình trạng sản xuất mà q trình Một số quan điểm chất lượng cụ thể sau: - Chất lượng tổng thể tính chất, thuộc tính vật (sự việc)…làm cho vật (sự việc) phân biệt với vật (sự việc) khác (Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB Khoa học xã hội,H.1987) - Chất lượng làm phẩm chất, giá trị vật chất vật, làm cho vật khác với vật (Từ điển tiếng Việt thông dụng, XB Giáo dục, 1998) - Chất lượng mức hoàn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, kiện, thông số (theo Oxford Poket Dictionnary) - Chất lượng tiềm sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng (tiêu chuẩn Pháp – NFX50-109) - Theo chuyên gia K Ishikawa: Chất lượng khả thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất” [11, tr22] Phạm Thị Thu Hằng Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐH BKHN thể gửi công văn hồ sơ tuyển dụng đến ITP để nhờ Chương trình giới thiệu sinh viên tốt nghiệp Tham gia xây dựng chương trình đào tạo: Thơng qua q trình sử dụng lao động, người sử dụng lao động biết sinh viên thiếu kiến thức chun mơn có hạn chế cần khắc phục Do đó, ITP mời tham gia xây dựng chương trình đào tạo cải tiến chương trình đào tạo, đơn vị sử dụng lao động phải tích cực tham gia góp ý qua hội thảo, phiếu thăm dò hay tham gia vào hội đồng khoa học ITP (người đại diện cho đơn vị tham gia hội đồng khoa học Chương trình thiết phải người thuộc ban lãnh đạo đơn vị) Tham gia vào trình đào tạo: Trong trình đào tạo, nhà tuyển dụng lao động tham gia vào việc đào tạo hình thức như: nhận sinh viên đến tham quan, thực tập rèn luyện tay nghề hay thực đồ án tốt nghiệp, buổi học chuyên đề chuyên gia đến từ đơn vị sản xuất đảm nhận Hỗ trợ học bổng khuyến khích tài năng: Hằng năm, nhà tuyển dụng lao động cấp học bổng cho sinh viên học giỏi; sinh viên có hồn cảnh khó khăn ITP Với nguồn học bổng này, có nhiều sinh viên ITP vượt qua khó khăn có điều kiện để học tập tốt Sự hỗ trợ giúp nhà tuyển dụng gắn bó với đơn vị đào tạo Có thể coi đầu tư nhà tuyển dụng để họ nhận từ Chương trình sinh viên giỏi chịu khó Hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học: Hiện nay, công tác nghiên cứu khoa học sinh viên hạn chế Các nhà tuyển dụng nên mạnh dạn đầu tư kinh phí hỗ trợ sinh viên, học sinh tham gia nghiên cứu khoa học Được năm, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên tự suy nghĩ, tìm tịi, duới hướng dẫn thầy cơ, có hỗ trợ kinh phí nhà tuyển dụng Nhờ hỗ trợ này, Phạm Thị Thu Hằng 102 Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐH BKHN sinh viên phát huy tư sáng tạo khoa học qua nâng cao chất lượng đào tạo Chương trình b Những kiến nghị để thực biện pháp Mối liên hệ đào tạo ITP với việc sử dụng nguồn nhân lực nhà tuyển dụng phải xác lập sở trách nhiệm hai phía cần có quy chế, quy định nhà nước; đó: ITP phải thường xuyên nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động xã hội Người tuyển dụng lao động phải sử dụng người đào tạo chuyên môn kỹ thuật; đặc biệt người sử dụng lao động cần phải có trách nhiệm tham gia hỗ trợ trình đào tạo 3.2.4.4 Đánh giá kết biện pháp Chương trình, nội dung đào tạo ITP thường xuyên cải tiến theo hướng ngày đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động xã hội Các buổi học sinh viên sinh động lý thú có nhiều thông tin sát thực tiễn nghề nghiệp Với kết hợp này, sinh viên có điều kiện học tập tốt tiếp cận với thực tiễn sản xuất, rèn luyện tay nghề điều kiện trang bị đầy đủ, đại Thông qua mối liên hệ Trường với người sử dụng lao động, sinh viên trường nhanh chóng có việc làm phù hợp với chuyên môn đào tạo, người sử dụng lao động tìm ứng viên phù hợp vị trí cần tuyển 3.2.5 Tăng cường công tác NCKH Chuyển giao cơng nghệ 3.2.5.1 Mục đích giải pháp Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, thước đo trình độ uy tín ITP Phạm Thị Thu Hằng 103 Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐH BKHN Trong thời gian qua song song với việc đổi mới, nâng cao chất đào tạo, công tác nghiên cứu khoa học (NCKH), chuyển giao công nghệ (CGCN) phải đẩy mạnh Hoạt động Chương trình hợp tác quốc tế nơi đóng vai trị quan trọng q trình xây dựng, phát triển ITP trình hội nhập ngày sâu rộng nước ta 3.2.5.2.Nội dung giải pháp Trong năm vừa qua, với mối quan hệ hợp tác song phương, đa phương thiết lập với nước Ca-na-đa, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, khối Tây Âu,…Đến mạng lưới hợp tác quốc tế (HTQT) nhà trường phát triển khắp châu lục: Nhà trường thiết lập quan hệ hợp tác đào tạo, NCKH CGCN với 200 trường Đại học, Viện nghiên cứu, Tổ chức quốc tế, tập đoàn,…thuộc 35 nước giới Hiện ĐHBK Hà Nội thành viên 10 tổ chức mạng lưới đại học quốc tế Phối hợp chặt chẽ với phận quản lý khoa học công nghệ nhà trường trường đối tác với cấp để nối kết hoạt động quan hệ quốc tế hoạt động nghiên cứu khoa học cán sinh viên ITP Xây dựng đề án hợp tác cụ thể nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; trọng đối tác chiến lược có tiềm lực mạnh Hoa Kỳ, Pháp, Nhật nhằm tranh thủ kiến thức chuyên gia trang thiết bị đại phía đối tác Mời chuyên gia tư vấn kỹ thuật nước vào cộng tác để hỗ trợ việc úng dụng khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ từ nước Tăng cường tổ chức hội thảo khoa học quốc tế tầm khu vực để tạo điều kiện cho cán ITP có hội giao lưu tiếp xúc với quốc tế Phạm Thị Thu Hằng 104 Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐH BKHN Nên cử số cán nước để thực cơng trình hợp tác nghiên cứu mang tính liên ngành Khuyến khích hỗ trợ cán , giảng viên báo cáo, giảng dạy trường đại học nước ngồi nhằm có hội tiếp cận trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến nước bạn 3.2.5.3.Tổ chức thực Việc tổ chức thực biện pháp phải Ban lãnh đạo Chương trình định phân bổ kinh phí hợp lý để tạo động lực cho giáo viên, cán sinh viên ITP tham gia hoạt động 3.2.5.4.Đánh giá kết giải pháp Các hoạt động nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ trình hội nhập kinh tế quốc tế việc tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ việc lam fhết sức cần thiết mang lại kết cao nâng cao chất lượng uy tín ITP trình đào tạo sinh viên Trình độ chun mơn giáo viên sinh viên ngày tăng lên, kỹ nghiên cứu khoa học đội ngũ cán giảng dạy cán quản lý ITP ngày phát triển Như thấy biện pháp mang lại hiệu tích cực lâu dài tiến trình hội nhập tới 3.2.6 Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhân viên làm việc ITP 3.2.6.1 Mục đích biện pháp Nâng cao CLĐT không phản ánh thay đổi kỳ vọng xã hội, mà đáp ứng với bối cảnh thời đại, điều dẫn tới thay đổi nhiệm vụ cấu trúc đội ngũ giáo viên Cấu trúc đội ngũ thay đổi theo phát triển khoa học kỹ thuật theo phát triển khoa học giáo dục Trong trường Đại học hay Cao đẳng chức đào tạo, người Phạm Thị Thu Hằng 105 Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐH BKHN giáo viên có vai trị quan trọng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo sinh viên Tiền bạc thiếu xin, vay Cơ sở vật chất chưa có sau vài năm xây cao, đẹp Thiết bị giảng dạy đại, đắt tiền mua dần, cuối người sử dụng Đội ngũ yếu, thiếu, chất lượng thiết bị đại không sử dụng Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhân viên biện pháp quan trọng cần Ban lãnh đạo ITP phải đặc biệt quan tâm 3.2.6.2.Nội dung giải pháp Muốn có chất lượng đào tạo ngồi thiết kế mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển thị trường lao động, cần phải không ngừng nâng cao chất lượng giáo viên, tăng sở vật chất, mở rộng nguồn tài Về mặt lý luận thực tế mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo định hướng việc tăng cường nguồn lực, ngược lại nguồn lực điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo biến mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo từ dự kiến thành thực Tiếp tục hoàn thiện công tác tổ chức quản lý cho hoạt động đào tạo nâng cao chất lượng ITP, cụ thể: - Xây dựng biện pháp cụ thể nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học cho cán bộ, giảng viên giảng dạy ITP để có hội tiếp cận hiệu với nguồn thơng tin phục vụ cho q trình làm việc ITP - Tích cực bồi dưỡng cán cán chun trách phận, cơng việc có liên quan vấn đề Đào tạo, Hành – đối ngoại, Tài tuyển sinh để nâng cao uy tín ITP mối quan hệ hợp tác quốc tế Ngoài Ban lãnh đạo ITP nên quan tâm sâu sắc để nâng cao đời sống tinh thần cho cán công nhân viên làm việc Chương trình ITP Để cho cán n tâm cơng tác làm việc có hiệu cao nhất, đáp ứng yêu cầu cuả công việc nâng cao tinh thần trách Phạm Thị Thu Hằng 106 Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐH BKHN nhiệm công việc cán nhằm phát huy cách tối đa khả lao động, sáng tạo cán 3.2.6.3.Tổ chức thực ITP dựa vào chiến lược phát triển chung Nhà trường để xây dựng nhu cầu nguồn nhân lực cho Chương trình mình, nhằm đảm bảo số lượng đội ngũ cán hoạt động tốt, đáp ứng yêu cầu công việc việc quản lý sinh viên phải tương ứng người quản lý với số lớp (số sinh viên ) mà ITP chịu trách nhiệm Sau xác định số lượng nhân cần thiết q trình thực cơng việc, thiếu phải bổ sung quy trình tuyển dụng, Bộ phận Hành Tài vụ lên kế hoạch cụ thể cho trình tuyển chọn trình Ban Giám đốc Chương trình để chọn người hội đủ phẩm chất trình độ, theo tơi cần phải xây dựng quy trình tuyển chọn hồn thiện từ quy trình đưa tiêu chí cần thiết Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên nhiệm vụ thường xuyên ITP Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đến năm 2020 nhu cầu xã hội, thành viên ITP phải tự nỗ lực vươn lên mặt, đặc biệt chun mơn Việc bồi dưỡng nên có kết hợp tạo điều kiện ITP với nỗ lực cá nhân, vận động cá nhân đặc biệt quan trọng Những kiến nghị để thực biện pháp Thực tốt việc sử dụng cán nguồn kích thích, động viên đội ngũ cán phát huy hết khả cho nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học, không ngừng vươn lên, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, tạo nên đội ngũ giảng dạy có chất lượng cao Trong tuyển chọn khơng thiết coi người quan trọng hơn, mà cần coi trọng người cụ thể Gắn điều phải tạo điều kiện thuận lợi để họ an Phạm Thị Thu Hằng 107 Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐH BKHN tâm công tác, khả họ phát huy đóng góp cho nhà trường nhiều 3.2.6.4 Đánh giá kết thực Xây dựng đội ngũ cán đông đảo, đồng giảng viên, giáo viên có trình độ, tinh thơng nghiệp vụ, u nghề có tâm huyết; tạo điều kiện cho đội ngũ phát triển tài năng, toàn tâm toàn ý phục vụ cho giáo dục đào tạo ITP biện pháp phải trọng thường xun Có đạt hiệu cao trình làm việc Bởi khơng chăm sóc họ, nhà quản lý khơng thể kêu gọi chất lượng sản phẩm mà họ thực đào tạo Phạm Thị Thu Hằng 108 Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐH BKHN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đánh giá chất lượng đào tạo phương pháp kết hợp đánh giá ba góc độ khác nhau: sở đào tạo tự đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, người thụ hưởng sinh viên học sinh nhìn nhận chất lượng đào tạo, người sử dụng lao động đánh giá “sản phẩm’’ đào tạo; qua đề tài cho thấy nét việc đánh giá chất lượng đào tạo: − Theo đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo việc đánh giá có hạn chế chủ quan thân người đánh giá lớn, nên nhìn nhận xã hội nào, tính khách quan đánh giá không cao − Theo đánh giá người thụ hưởng chất lượng đào tạo có khó khăn khả nhận thức sinh viên, học sinh khía cạnh chưa đủ độ chín để nhìn nhận, đánh giá; độ xác, trung thực vấn đề nào? − Đánh giá dựa nhận xét người sử dụng lao động cách đánh giá khắc phục nhược điểm trên, “sản phẩm’’ từ sở đào tạo đáp ứng hết tất doanh nghiệp Tuy chưa chọn vẹn, đánh giá mang lại cho lãnh đạo ITP nhìn bao quát chất lượng đào tạo Chương trình Hợp tác Đào tạo Quốc tế Với kết đánh giá chất lượng đào tạo đề tài, đề tài đưa số vấn đề để ITP có điều chỉnh đầu tư cho công tác đào tạo kịp thời, phù hợp với định hướng phát triển ITP thời gian tới − ITP cần đầu tư nhiều cho công tác đảm bảo điều kiện chất lượng đào tạo; sở điểm mạnh điểm yếu ITP thể qua số, tiêu chí đánh giá; ITP cần có kế hoạch khắc phục điểm yếu Để đầu tư có hiệu quả, ITP nên định hướng ưu tiên nâng cao chất lượng tiêu Phạm Thị Thu Hằng 109 Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐH BKHN chí có trọng số đánh giá cao, tiêu chí đạt yêu cầu xét thấy vai trị quan trọng chiến lược phát triển ITP − Qua đợt khảo sát sinh viên chất lượng đào tạo, có nhiều vấn đề mà ITP trường phải quan tâm Tuy nhiên, ITP cần trọng đến vấn đề có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng đào tạo trước mắt lâu dài sau: thứ số lượng chất lượng đội ngũ cán giảng dạy (vì ảnh hưởng đến yếu tố: phương pháp giảng dạy, nội dung kiến thức truyền đạt, khuyến khích sinh viên học nghiên cứu khoa học, cách thức học phát triển kỹ khác); thứ hai trang thiết bị, phương tiện phục vụ giảng dạy- học tập giáo viên sinh viên (vì ảnh hưởng đến yếu tố: tính thực tế môn học, kỹ ngoại ngữ tin học, thích hợp…) − Đáp ứng địi hỏi xã hội, doanh nghiệp “sản phẩm” đào tạo phải gắn với thực tế; muốn vậy, công tác đào tạo ITP cần trọng đến người học kỹ thực hành, khả tự học biết cách học để phát triển tư người học, trang bị số kỹ bổ trợ cho người học sống đại Điều đặc biệt quan trọng trình đào tạo ITP phải hướng vào “khách hàng’’, phải gắn kết trình đào tạo trường với doanh nghiệp; hay nói cách khác, để tránh tốn lãng phí cho Chương trình, người học, doanh nghiệp xã hội, giai đoạn phát triển đòi hỏi kinh tế nay, ITP phải xây dựng mối liên hệ chặt chẽ với người sử dụng lao động Về biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng đào tạo ITP có nhiều biện pháp; khả tác giả hạn chế thời gian dành cho việc nghiên cứu thực đề tài không nhiều, nên tác giả đưa sáu biện pháp có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng đào tạo ITP: − Thứ biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy − Thứ hai tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị đại − Thứ ba tăng cường hoạt động marketing, xây dựng củng cố “thương hiệu” ITP Phạm Thị Thu Hằng 110 Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐH BKHN − Thứ tư xây dụng mối liên hệ đào tạo ITP với việc sử dụng nguồn nhân lực nhà tuyển dụng − Thứ năm tăng cường công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ − Thứ sáu nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhân viên làm việc ITP Trong điều kiện hạn chế nhiều mặt, đề tài dừng lại việc nghiên cứu đánh giá chất lượng đào tạo xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo ITP Vận dụng kết nghiên cứu này, đề tài mở rộng xây dựng thành phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo chung cho hệ thống giáo dục đại học liên kết hợp tác quốc tế Việt Nam Kiến nghị Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Xây dựng chương trình khung với mục tiêu đào tạo theo hướng đáp ứng yêu cầu cụ thể nghề nghiệp, đào tạo “sản phẩm’’ tồn diện cách chung chung Chương trình cần tạo chế liên thông để mở rộng hội lựa chọn, hội học tập suốt đời cho người học Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải thủ tục visa cho khách quốc tế, thủ tục nhận thiết bị nước tài trợ Tăng cường vai trị vị trí số trường Đại học lớn công tác hợp tác quốc tế với trường đối tác đào tạo nghiên cứu khoa học Tăng cường giải nhanh chóng nguồn vốn đối ứng để tiếp nhận dự án, đồng thời đầu tư xây dựng án nghiên cứu nói chung Đối với Chương trình Hợp tác Đào tạo Quốc tế Cần có chế độ, sách ưu tiên, khuyến khích với quy định cần thiết để yêu cầu cán bộ, giáo viên học, bồi dưỡng nâng cao trình độ Phạm Thị Thu Hằng 111 Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐH BKHN Tận dụng, khai thác hợp lý, hiệu dịch vụ có thu trường; tranh thủ nguồn tài trợ trường đối tác nước ngoài, … để tăng cường nguồn lực tài ITP Tính cạnh tranh dịch vụ giáo dục Việt Nam ngày gia tăng, ITP phải thực ISO (International Organization for Standardization): Áp dụng ISO 9001–2000 để quản lý giáo dục đại học/cao đẳng; đồng thời cần phải lồng ghép tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường đại học Bộ Giáo dục & Đào tạo (Quyết định 38/2004/QĐ–BGD&ĐT ngày 02/12/ 2004) Phạm Thị Thu Hằng 112 Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐH BKHN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 1.1 Một số khái niệm chất lượng 1.1.2.1 Một số quan điểm quản lý chất lượng 1.1.2.2 Khái niệm quản lý chất lượng .7 1.1.2.3 Quản lý chất lượng tổng (TQM) 1.2 Chất lượng giáo dục đại học .10 1.2.2 Chất lượng đánh giá “đầu ra” .11 1.2.3 Chất lượng đánh giá “Giá trị gia tăng” 12 1.2.4 Chất lượng đánh giá “Giá trị học thuật” .12 1.2.5 Chất lượng đánh giá “Văn hóa tổ chức riêng” .12 1.2.6 Chất lượng đánh giá “Kiểm toán” 13 1.2.7 Định nghĩa tổ chức đảm bảo chất lượng GDDH quốc tế 13 1.3 Những cách tiếp cận khác vấn đề chất lượng giáo dục ĐH .14 1.3.1 Khái niệm truyền thống chất lượng 14 1.3.2 Chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn 14 1.3.3 Chất lượng phù hợp với mục đích 15 1.3.4 Chất lượng với tư cách hiệu qủa việc đạt mục đích trường ĐH, Cao đẳng 16 1.3.5 Chất lượng đáp ứng nhu cầu khách hàng 16 1.3.6 Quan niệm phổ biến chất lượng giáo dục Đại học 17 1.4 Đánh giá chất lượng đào tạo .18 1.4.1 Mục đích đánh giá 18 1.4.2 Các nội dung đánh giá 18 1.5 Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo 19 1.5.1 Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo 19 1.5.2 Khảo sát hài lòng người học .20 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC ĐÀO TẠO QUỐC TẾ 31 2.1 Thực trạng cơng tác đào tạo Chương trình HTĐT Quốc tế .31 2.1.1 Khái quát Chương trình Hợp tác Đào tạo Quốc tế 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 39 2.1.3 Thực trạng công tác đội ngũ giáo viên, cán quản lý sinh viên… 40 2.1.4.Tình hình sở vật chất 42 2.1.5 Công tác bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán 43 2.1.6 Công tác xây dựng, biên soạn chương trình, giáo trình trang thiết bị giảng dạy 43 2.1.7 Công tác kết hợp đào tạo nghiên cứu khoa học 45 2.1.8 Hợp tác giáo dục, hoạt động xã hội 45 2.1.9 Hợp tác quốc tế Chương trình HTĐTQT .47 2.2 Đánh giá chất lượng đào tạo Chương trình HTĐTQT .53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA CHƯƠNG TRÌNH HT ĐTQT 86 Phạm Thị Thu Hằng 113 Lớp CH QTKD 2005 - 2007 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐH BKHN 3.1 Những nét định hướng xây dựng phát triển Chương trình HTĐTQT giai đoạn 2008 – 2015, tầm nhìn 2020 .86 3.1.1 Quy mơ Chương trình ITP mở rộng lên Viện đào tạo Quốc tế 86 3.1.2 Cơng tác xây dựng chương trình đào tạo………………………………….85 3.1.3 Cơ sở vật chất 89 3.1.4 Xây dựng đội ngũ cán ITP theo mơ hình .91 3.1.5 Về kinh phí 92 3.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo Chương trình Hợp tác Đào tạo Quốc tế……… …………………………………………………………91 3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy……………………… 91 3.2.2 Đầu tư tăng cường sở vật chất trang thiết bị đại 95 3.2.3 Tăng cường hoạt động marketing, xây dựng củng cố "thương hiệu" ITP…………………………………………………….……96 3.2.4 Xây dựng mối liên hệ đào tạo Chương trình ITP với việc sử dụng nguồn nhân lực nhà tuyển dụng……………………… 99 3.2.5 Tăng cường công tác NCKH Chuyển giao công nghệ 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 Kết luận .109 Kiến nghị 111 MỤC LỤC 113 Phạm Thị Thu Hằng 114 Lớp CH QTKD 2005 - 2007 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo – Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, “ Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI kinh nghiệm quốc gia”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo, “ Bố cáo tình hình giáo dục chun nghiệp trình đồn thẩm định” HN 2004 Đảng Cộng Sản Việt Nam, “ Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX” NXB Chính trị quốc gia HN 2004 Nguyễn Đình Phan, “Giáo trình Quản lý chất lượng tổ chức”, NXB Giáo dục 2002 Hendarman, “Chương trình đào tạo nước cho Việt Nam – Đánh giá giám sát chương trình giáo dục chuyên nghiệp”, TPHCM 2005 Nguyễn Văn Nghiến, “Bài giảng quản lý chiến lược”, Trường ĐHBKHN 2006 Lưu Thanh Tâm, “Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế”, NXB ĐH Quốc Gia TPHCM 2003 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Luật giáo dục”, NXB Chính trị quốc gia HN 1998 Trần Khánh Đúc, “Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO QTM”, NXB Giáo dục 2004 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, “Kỷ yếu hội nghị chuyên đề hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2006 định hướng giai đoạn 2007-2015” 11 Bộ giáo dục Đào tạo, “Báo cáo hội nghị chuyên đề hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2006 định hướng giai đoạn 2007-2015” 12 Bộ giáo dục Đào tạo, “Tài liệu tập huấn tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục đại học 13 Đề án phát triển Viện đào tạo quốc tế - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, năm 2006 14 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị chuyên đề công tác quản lý đào tạo Chương trình Hợp tác Đào tạo Quốc tế, Hà Nội, 01-2007 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nôi 15 Báo cáo khảo sát thông tin Chương trình HTĐTQT Hà Nội, năm 2006, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ... giá số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Chương trình Hợp tác Đào tạo Quốc tế trường Đại học Bách Khoa Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế? ?? Mục đích nghiên cứu - Đánh giá chất lượng đào. .. chính: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Đánh giá chất lượng đào tạo Chương trình Hợp tác Đào tạo Quốc tế – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Chương 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào. .. trạng chất lượng đào tạo Chương trình Hợp tác Đào tạo Quốc tế Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Chương trình