1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá và một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường trung học công nghiệp III

113 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Bách khoa hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học Đánh giá số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường trung học công nghiệp III ngành : Quản trị kinh doanh Mà số: Vũ Thị vân Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn văn nghiến Hà nội 2006 Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đà tạo điều kiện giúp đỡ suốt khoá học trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô bạn đồng nghiệp đà tận tình dẫn, cung cấp tài liệu mang lại cho tri thức cần thiết quí báu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Văn Nghiến đà quan tâm giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực luận văn mục lục Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng, biểu, mô hình Phần mở đầu Cơ sở lý thuyết chất lượng chất lượng đào tạo 1.1 Quan điểm chất lượng 1.2 Quản lý chất lượng 1.2.1 Một số quan điểm quản lý chất lượng 1.2.2 Khái niệm quản lý chất lượng 1.3 Đào tạo chất lượng đào tạo 1.3.1 Đào tạo 1.3.2 Chất lượng đào tạo chương I Đánh giá chất lượng đào tạo 10 1.4.1 Mục đích đánh giá 11 1.4.2 Các nội dung đánh giá 11 1.4.3 Vị trí đánh giá 12 1.4.4 Vai trò đánh giá 13 1.4.5 Các tiêu đánh giá chất lượng đào tạo 13 1.4.6 Một số tiêu đánh giá chất lượng đào tạo 16 Quản lý chất lượng đào tạo mô hình quản lý chất lượng đào tạo 18 1.5.1 Quản lý chất lượng đào tạo 18 1.5.2 Các mô hình quản lý chất lượng đào tạo 21 Mô hình kiểm soát chất lượng 21 1.4 1.5 1.5.2.1 1.5.2.2 Mô hình quản lý chất lượng theo ISO 9000 22 1.5.2.3 Mô hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM) 23 Bài học kinh nghiệm 24 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường trung học chuyên nghiệp 26 1.6.1 Chất lượng học sinh đầu vào 26 1.6.2 Trình độ, kinh nghiệm phương pháp giảng dạy giáo viên 27 1.6.3 Cơ sở vật chất phương tiện phục vụ giảng dạy, học tập 28 1.6.4 Công tác tổ chức quản lý nhà trường 31 1.6.5 Môi trường học tập, sinh hoạt nhà trường 33 1.6.6 Mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp 34 1.6.7 Tác động môi trường xà hội 35 Chương ii Phân tích đánh giá CHất lượng đào tạo trường trung học Công nghiệp III 37 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển Trường Trung học Công nghiệp III 37 2.1.1 Lịch sử phát triển 37 2.1.2 Quy mô ngành nghề đào tạo 39 2.1.2.1 Quy mô đào tạo 39 2.1.2.2 Ngành, nghề đào tạo 39 Cơ cấu tổ chức máy nhà trường 40 Chức nhiệm vụ nhà trường 40 2.2.1 Chức 40 2.2.2 Nhiệm vụ 41 2.3 Quản lý điều hành nhà trường 41 2.4 Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Trung học Công nghiệp III 1.5.3 1.6 2.1.3 2.2 43 2.4.1 Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo 43 2.4.2 Đánh giá công tác tuyển sinh 45 2.4.3 Đánh giá xây dựng chương trình giáo trình nghiên cứu khoa học 47 2.4.4 Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua kỳ thi học sinh giỏi 50 2.4.5 Đánh giá chất lượng đào tạo qua khoá học 53 2.4.6 Đánh giá công tác quản lý giảng dạy học tập 57 2.4.7 Đánh giá đội ngũ cán quản lý 59 2.4.8 Đánh giá nguồn lực tài sản 64 2.4.9 Đánh giá chất lượng đào tạo từ phía doanh nghiệp 66 Những vấn đề tồn cần khắc phục 70 Chương III Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường THCN III 73 3.1 ý nghĩa tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung học Công nghiệp III 73 3.2 Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên - cán công nhân viên 74 3.3 Đầu tư sở vật chất 77 3.4 Cải tiến công tác đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh 84 3.5 Huy động nguồn tài trường 87 3.6 Tính khả thi giải pháp 91 Kết luận kiến nghị 93 2.5 Tài liệu tham khảo Phụ lục Các doanh nghiệp phúc đáp phiếu điều tra kỹ làm việc người lao động Tóm tắt luận văn Danh mục bảng biểu, mô hình Thứ tự Tên biểu Trang Bảng 1.1.Dưới sơ đồ quan niệm chất lượng đào tạo 10 Bảng 1.2 Giản đồ nhân ISHIKAWA 19 Bảng 1.3 Mô hình phương pháp tiếp cận trình 22 Bảng 1.4 Đánh giá chất lượng theo hệ thống Châu Âu 23 Bảng 2.1 Sè liƯu vỊ c¬ së vËt chÊt cđa tr­êng Trung học công nghiệp III 45 Bảng 2 Chỉ tiêu tuyển sinh từ năm 2001- 2005 46 Bảng 2.3 Số lượng tuyển sinh từ năm 2001- 2005 46 Bảng 2.4 Bảng đánh giá tiêu chí chương trình đào tạo 48 B¶ng 2.5 KÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh giai đoạn 2001-2005 51 Bảng 2.6 Kết điểm rèn luyện học sinh 52 Bảng 2.7 Số phiếu đà sư dơng vµ tû lƯ sư dơng phiÕu theo tõng ngành 54 Bảng 2.8 Mô tả kết trả lời phiếu thăm dò học sinh khoá 2004- 2006 55 Bảng 2.9.Số lượng lớp học từ năm 2001-2005 58 Bảng 2.10 Cơ cấu, trình độ đội ngũ giáo viên năm 2005 61 Bảng 2.11 Công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cán - giáo viên 62 Bảng 2.12 Những thành tích đạt (2001-2005) 63 Bảng 2.13 Kết phân loại lao động hàng năm 64 Bảng 2.14 Mức đầu tư sở vật chất giai đoạn 2001-2005 66 Bảng 2.15 Phiếu điều tra kỹ làm việc người lao động 68 Bảng 3.1 Dự báo nguồn nhân lực trường (2006 2010) 77 Bảng 3.2.Tình hình thu tài toàn trường 89 Bảng 3.3 Mức chi năm 2003-2005 90 Bảng 3.4 Dự kiến kinh phí ngân sách nhà nước cấp hàng năm 90 Mô hình 3.1 Phòng thực hành sửa chữa ô tô 79 Mô hình 3.2 Thực hành máy vi tính 80 Danh sách doanh nghiệp phúc đáp phiếu điều tra kỹ làm việc người lao động STT Tên doanh nghiệp Công ty Honda Việt Nam Địa Xà Phúc Thắng TX Phúc Yên Vĩnh Phúc Công ty TOYOTA Xà Phúc Thắng TX Phúc Yên Vĩnh Phúc Công ty Xuân Hòa Xuân Hòa TX Phúc Yên Vĩnh Phúc Công ty 19 - Xà Minh Trí Sóc Sơn Hà Nội Công ty DAIHATSU Xà Minh Trí Sóc Sơn Hà Nội Công ty TNHH Cơ khí Lô - Khu Công nghiệp Bình Xuyên Xây dựng – C«ng nghiƯp - VÜnh Phóc An C­ C«ng ty tin häc Ngäc Minh Sè An D­¬ng V­¬ng Trưng Nhị Phúc Yên Vĩnh Phúc Công ty TNHH Tài Lương 66 Lê Thanh Nghị Hai Bà Trưng Hà Nội Công ty TNHH Kim Việt Thị xà Phúc Yên Vĩnh Phúc 10 Công ty INOUE Xà Thanh Lâm Mê Linh Vĩnh Phúc - 1- Phần mở đầu Bất kỳ doanh nghiệp mong muốn nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để thoả mÃn tốt nhu cầu khách hàng Và từ thu hút, lôi kéo khách hàng phía Mà trường học loại hình doanh nghiệp đặc biệt Sản phẩm đầu học sinh, để sản phẩm nhà trường đứng vững hoà nhập vào thị trường đường khác phải nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ mình, chất lượng đào tạo sống nhà trường chế thị trường- chế cạnh tranh gay gắt liệt Tính cấp thiết đề tài: Trường Trung học Công nghiệp III tiền thân trường Trung học Công nghiệp Địa chất thành lập năm 1960 Từ thành lập đến trường đà trải qua nhiều lần đổi tên trường Ngày 20/6/1998 Bộ Công Nghiệp ký định số 41/1998/ QĐ - BCN đổi tên thành trường Trung học Công nghiệp III Trải qua 45 năm xây dựng phát triển Trường đà đào tạo 80.000 cán trung cấp công nhân kỹ thuật Lực lượng lao động lao động, công tác khắp miền tổ quốc Trong nghiệp đổi mới, trường Trung học Công nghiệp III từ trường đào tạo chuyên cho ngành địa chất vươn lên trở thành trường Trung học công nghiệp đa bậc học đa ngành nghề, phục vụ cho ngành công nghiệp cho kinh tế đất nước nói chung Quy mô nhà trường ngày mở rộng, trường sở đào tạo kỹ thuật viên có uy tín tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh phía Bắc Hà Nội Đông Bắc tổ quốc Tháng 6/2006 trường Trung học công nghiệp III nâng cấp thành trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên Để trường nhanh chóng hoà nhập với trường nước khu vực định chọn đề tài: Vũ Thị Thanh Vân - Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - 2- " Đánh giá số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung học Công nghiệp III" Mục đích nghiên cứu: Từ tình hình thực tế nhà trường từ khâu nghiên cứu học tập, nhu cầu thị trường, nhu cầu xà hội làm sở cho việc đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng đào tạo trường Nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lượng đào tạo trường Trung học Công nghiệp III với mong muốn thoả mÃn nhu cầu khách hàng, lấy khách hàng làm trung tâm, làm phương châm mục tiêu hoạt động Phạm vi nghiên cứu đề tài: Tập trung nghiên cứu công tác đào tạo trường Trung học Công nghiệp III Từ thấy mạnh cần phát huy yếu cần khắc phục, để nhà trường đững vững phát triển chế thị trường Phương pháp nghiên cứu: Trong trình viết đề tài tác giả vận dụng đồng thời phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lý luận; phương pháp phân tích, thống kê; phương pháp điều tra khảo sát; phương pháp vấn trực tiếp để đánh giá chất lượng đào tạo trường Trung học công nghiệp III ý nghĩa thực tiễn đề tài: Đề tài có ý nghĩa thực tiễn nhà trường từ phân tích, đánh giá chất lượng đào tạo nhà trường rút học kinh nghiệm quý báu, đảm bảo nâng cao chất lượng hiệu giáo dục - đào tạo nhà trường Từ để có chiến lược lâu dài để nhà trường phát triển Vũ Thị Thanh Vân - Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - 3- Kết cấu luận văn: Kết cấu luận văn chia làm phần: Chương 1: Cơ sở lý thuyết chất lượng chất lượng đào tạo Chương 2: Phân tích đánh giá chất lượng đào tạo trường Trung học Công nghiệp III Chương 3: Những giải pháp nâng cao chất lượng trường Trung học Công nghiệp III Vũ Thị Thanh Vân - Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - 92 - Công nghiệp III thành trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên vào năm 2006 thành trường Đại học Công nghiệp Phúc Yên vào năm 2010 Vũ Thị Thanh Vân - Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - 93 - Kết luận Bước vào thiên niên kỷ Thiên niên kỷ tri thức Chất lượng nguồn lực giữ vai trò định việc phát huy nội lực, phát triển đất nước, hợp tác cạnh tranh hội nhập khu vực quốc tế Điều đòi hỏi phải nâng cao học vấn người lao động Với kết luận hội nghị Trung ương (khoá IX), Đảng Nhà nước ta tiếp tục coi nghiệp giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Chỉ phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến 2005 2010 Trong đó, tiếp tục tăng nhanh quy mô đào tạo nghề trung cấp chuyên nghiệp; đổi chế quản lý sách giáo dục đào tạo; quy hoạch nâng cấp hệ thống trường chủ trương thuận lợi để phát triển, nâng cao đời sống cho cán giáo viên công nhân viên Tuy nhiên, muốn nâng cao chất lượng đào tạo quản lý cần phải có trình từ người đến sở vật chất nguồn vốn, điều khó thay ®ỉi mét sím mét chiỊu nh­ng kh«ng cã nghÜa làm Đối với nhà trường, chế thị trường cạnh tranh gay gắt người lÃnh đạo phải thấy rõ tầm quan trọng phải phát huy vai trò, khả lÃnh đạo tổ chức, quản lý mình, để nhà trường tồn phát triển Khi nói chất lượng, vấn đề trước hết người Toàn khái niệm chất lượng quản lý chất lượng dựa quan niệm người Quản lý chất lượng không cần có người mà cần tất người tổ chức Do vậy, lÃnh đạo phải cầu nối, liên kết để lôi kéo người tham gia gây dựng lòng tin, khuyến khích tạo không khí sôi động, vui tươi, tác động tích cực đến việc nâng cao chất lượng dạy học Chất lượng đào tạo đà trở thành quốc sách hàng đầu nhà trường đường phát triển hội nhập vào giáo dục giới gia nhập WTO (Tổ chức thương mại Thế giới) Vũ Thị Thanh Vân - Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - 94 - Nhìn nhận vấn đề vô quan trọng cấp bách nhà trường đà biện pháp xây dựng nhà trường thành trung tâm đào tạo có uy tín đẳng cấp Bộ Công nghiệp, đạt tiêu chuẩn ISO 90002001 với đa cấp, đa bậc học, đa ngành nghề đào tạo Xây dựng khẳng định thương hiệu trường Trung học Công nghiệp III Đồng thời nhà trường tiếp tục mở rộng xây dựng sở bước nâng cấp trường Trung học Công nghiệp III theo lộ trình thành trường Cao đẳng Công Nghiệp Phúc Yên vào năm 2006 thành trường Đại học Công nghiệp Phúc Yên vào năm 2010 Thực chủ trương xà hội hoá nghiệp giáo dục Đảng Nhà nước, nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, tạo điều kiện, hội cho người học tập học tập suốt đời Kiến nghị đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung học Công nghiệp III Kiến nghị phía Nhà trường: Về công tác cán Công tác cán mét nh÷ng nhiƯm vơ quan träng cã tÝnh chÊt định đến phát triển Nhà trường Vì vậy, phải có kế hoạch tiếp tục lựa chọn, xếp, đào tạo, bồi dưỡng kể cán đương nhiệm cán dự nguồn, kế cận lý luận bản, lực thực tiễn phương pháp lÃnh đạo, tổ chức, quản lý Trong công tác quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo đề bạt cán phải đảm bảo tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức lối sống, lực hoàn thành nhiệm vụ giao theo tinh thần nghị Trung ương khoá VIII Về chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Vũ Thị Thanh Vân - Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - 95 - Về quản lý kinh tế Đối với nguồn vốn Ngân sách Nhà nước phải xây dựng kế hoạch thu, chi cân đối, chi tiết, cụ thể đảm bảo sử dụng hết, chế độ có hiệu Quản lý tận thu học phí, lệ phí, xây dựng kế hoạch chi tiêu theo quy định, sách Tăng cường quản lý tận thu nguồn từ sản xuất, dịch vụ, đào tạo ngắn hạn, đào tạo hợp đồng nước nước Công tác quản lý kinh tế phải đảm bảo nguyên tắc công bằng, dân chủ, công khai, tránh sơ hở dẫn tới lÃng phí, tiêu cực, tham ô, tham nhũng Hoạt động kinh tế phải vừa đảm bảo lành mạnh, vừa nâng cao tính hiệu để phát huy sức mạnh đòn bẩy thúc đẩy hoạt động Về chất lượng đào tạo Nhà trường thực nghiêm túc vận động Bộ Trưởng Bộ giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân "Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục tạo động lực thúc đẩy thầy trò dạy học, việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, góp phần tạo lập uy tín thương hiệu trường trước mắt lâu dài Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước cã thÈm qun Tr­êng Trung häc C«ng nghiƯp III trùc thuộc Bộ Công nghiệp Bộ Lao động thương binh xà hội, để chủ trương xà hội hoá giáo dục Đảng Nhà nước xin mạnh dạn đề xuất hai vấn đề sau: Thứ nhất: Cho Nhà trường định tiêu tuyển sinh hàng năm theo khả Thứ hai: Cho Nhà trường cã qun tù chđ vỊ lÜnh vùc thu, chi tµi theo pháp luật nước Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam Với mong muốn đề tài đóng góp, giúp ích dù phần vào công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường, đà cố gắng tham khảo nhiều tài liệu song luận văn không tránh khỏi Vũ Thị Thanh Vân - Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Bách Khoa Hà Néi - 96 - thiÕu sãt Do vËy, t«i rÊt mong nhận góp ý thầy cô, bạn đồng nghiệp nhằm xây dựng cho luận văn thiết thực Vũ Thị Thanh Vân - Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Phạm Văn Đồng, Một số vấn đề cần quan tâm giáo dục đại học nước ta nay, NXB giáo dục (1999) Quách Thị Nguyệt, Đánh giá chất lượng, NXB Trẻ (2004) Nguyễn Tấn Thịnh, Quản lý nhân lực doanh nghiƯp, NXB Lao ®éng X· héi (2003) Nguyễn Đức Tư, Điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục Đào tạo, Hội thảo chất lượng giáo dục TP HCM (2004) Minh Tiến - Đào Thanh Hải, (sưu tầm tuyển chọn), Hệ thống hoá văn chủ trương, sách chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam, NXB Lao động Xà Hội (2005) Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần IV (2003) Tổng cục tiêu chuẩn - Đo lường- Chất lượng, Trung tâm Đào tạo, Quản lý chất lượng, vấn đề (1999) Hoàng Trọng, Phân tích liệu đa biến ứng dụng kinh tế kinh doanh, NXB Thống kê.(1999) Đỗ Văn Phức, Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Khoa häc kü thuËt, Hµ Néi (2005) 10 Phan Bá Đạt, (sưu tầm hệ thống), Luật giáo dục quy định pháp luật ngành giáo dục Đào tạo, NXB Lao Động- Xà Hội (2005) 11 Mai Văn Tân, Đánh giá chất lượng đào tạo biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng GTVT III, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (2005) 12 Một số ý kiến vị lÃnh tụ vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục 13 Hồ Ngọc Đại, Giải pháp giáo dục, NXB giáo dục (1991) 14 Đặng Bá Lâm, Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI chiến lược phát triển, NXB Giáo dục.(2003) 15 Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân, Giáo trình quản lý chất lượng tỉ chøc, NXB Lao ®éng – X· héi.(2005) 16 Tr­êng Trung học Công nghiệp III, Đề án thành lập trường cao đẳng công nghiệp Phúc Yên sở trường trung học công nghiệp III (2006) 17 Phạm Thị Minh Hạnh, " Kinh nghiệm đánh giá lực chuyên môn giáo viên số nước", Tạp chí khoa học giáo dục, (số 5), Trang 62(2/2006) 18 ThS Phạm Minh Phương, " Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo chỗ cho doanh nghiệp sản xuất", Tạp chí khoa học giáo dục, (số 7), Trang 44.(4/2006) 19 PGS TS Phan Văn Kha, "Chất lượng đào tạo nhân lực chế thị trường", Tạp chí khoa học giáo dục, (số 10), Trang 34 (7/2006) TiÕng Anh: University of Northern Iowa, Student satisfaction survey.(2004) Phơ lơc 1: Tr­êng Trung häc c«ng nghiƯp III PhiÕu thăm dò tình hình việc làm học sinh Họ tên: Năm sinh Hé khÈu th­êng tró:…………………………………………… Häc khoá:Bậc đào tạo THCN: CNKT: Lớp:Ngành học: Học sinh trường đà có việc làm: Chưa có việc làm: Công việc làm: Địa quan, doanh nghiệp 7.Tình hình công việc: - Từ lúc tốt nghiệp sau có việc làm: - Vị trí công tác phù hợp %: - Đúng ngành: Trái ngành: - Mức độ thoả mÃn: - Mức lương trả xứng đáng chưa: Tình hình sức khoẻ: Nguyện vọng, hướng học tiếp: - Muèn häc tiÕp cÊp cao h¬n:  - Muèn làm lâu dài: Đề nghị học sinh nhận phiếu điền vào mục câu hỏi gửi lại cho Trường(sau ngày nhận tốt nghiệp: tháng); theo địa chỉ: Phòng đào tạo Trường Trung học công nghiệp III; địa chỉ: Phường Trưng Nhị, thị xà Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; điện thoại: 0211.873902 Trường xin chúc em khoẻ, có việc làm làm việc thuận lợi, phát triển tốt Có khó khăn bước vào thực tế sống, em cho tr­êng biÕt thªm qua th­ Tr­êng rÊt mong tin em qua phiếu này, kể em chưa có việc làm đà làm việc trái nghề Vĩnh phúc, ngày tháng năm 2006 TL.Hiệu trưởng Trưởng phòng đào tạo Phụ lục 2: Trường Trung học công nghiệp III Bảng đánh giá tiêu chí chương trình đào tạo Mức độ Tên số Mức1 (kém) Mức (chưađạt) Mức (bình thường) Mức (khá) Mức (tốt) Kế hoạch đào tạo chung trường Kế hoạch giảng dạy học tập khoá đào tạo, ngành đào tạo trường Thời khoá biểu học kỳ cuả lớp học Chương trình đào tạo trường có mục tiêu chung mục tiêu cụ thể Chương trình đào tạo đơn vị đào tạo có mục tiêu chung mục tiêu chi tiết Tài liệu tham khảo môn học chương trình đào tạo ngành Các văn liên quan đến kế hoạch, chương trình đào tạo Các thông báo kế hoạch chương trình đào tạo Các hội nghị liên quan đến kế hoạch chương trình đào tạo 10 Website trường công bố kế hoạch, chương trình đào tạo; có mục trao đổi góp ý chương trình đào tạo, khoá học trường Ngy tháng năm 2006 Người điều tra Phụ lục3: Trường Trung học công nghiệp III Phiếu đánh giá chất lượng thư viện Mong bạn dành thời gian để điền vào vấn ngắn Bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời mức độ hài lòng nội dung đây: Các trả lời dựa theo mức điểm:1= ít; 2= ít; 3= võa; 4= nhiÒu; 5= rÊt nhiÒu; Néi dung ST T Mức độ hài lòng Có hệ thống thư viện phục vụ việc dạy học, nghiên cứu giáo viên ng­êi häc Th­ viÖn cã phòng đọc phù hợp cho độc giả 5 5 Cã c¸c loại sách, tài liệu phục vụ chuyên ngành đào tạo nghiên cứu trường Có sách báo, tài liệu phục vụ nâng cao trình độ trị tư tưởng cho độc giả Có sách báo, tài liệu phục vụ nhu cầu tìm hiểu văn học, lịch sử, văn hoá đất nước nhu cầu giải trí khác Hệ thống thư viện quản lý mạng máy tính Sách tài liệu thư viện tra cứu mạng Th­ viÖn cã hÖ thèng tài liệu điện tử Sách tài liệu cập nhật kỳ năm học 10 5 12 Liªn kết với trường đại học để khai thác nguồn sách báo tài liệu Có nhân viên thư viện thường trực để hỗ trợ độc giả tra cứu khai thácthư viện có hiệu Tỷ ệ đầu sách cho 01 ngành đào tạo 13 DiÖn tÝch th­ viÖn 14 Số lượng chỗ ngồi thư viện 15 Thêi gian më cưa cđa th­ viÖn 5 11 NhËn xÐt chung cđa b¹n vỊ chÊt lượng thư viện Những ý kiến đóng góp bạn để nâng cao chất lượng thư viện: Xin chân thành cảm ơn cộng tác bạn Phơ lơc 4: Tr­êng Trung häc c«ng nghiƯp III Phiếu thăm dò ý kiến học sinh chất lượng đào tạo (Ngành học: Khoá 200 -200 ) Mong bạn dành thời gian để điền vào bảng vấn ngăn Bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời mức độ quan trọng hài lòng theo mức thang đo sau: Các trả lời dựa theo mức ®iĨm:1= qu¸ Ýt; 2= Ýt; 3= võa; 4= nhiỊu; 5= rÊt nhiÒu; ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nội dung Phương pháp giảng dạy giáo viên Nội dung kiến thức truyền đạt buổi học Khối lượng học tập Trình tự xếp môn học phù hợp có logic Kiến thức nhận giúp học sinh phát triển tư đưa giải pháp Đi thực tế doanh nghiƯp M«i tr­êng khun khÝch häc sinh tù häc tập Phát triển kỹ ngoại ngữ tin học Bạn có ý thức tìm tài liệu tham khảo thêm cho môn học Chất lượng phòng học thiết bị phòng học Phương tiện đại phục vụ giảng dạy, học tập Chất lượng phòng thực hành, phòng thí nghiệm Sự sẵn có nơi dành cho bạn tự học Dụng cụ thể thao Sự thoải mái, dễ chịu môi trường cảnh quan trường Chất lượng giáo trình, tài liệu tham khảo môn học Số lượng cập nhật thường xuyên tài liệu, sách báo thư viện Thời gian mở cửa phục vụ thư viện Các dịch vụ phục vụ học sinh (y tế, căng tin, chỗ gửi xe) Chương trình hoạt động tập thể cho học sinh Mức độ quan trọng Mức độ hài lòng 1 2 3 4 5 1 2 3 5 1 2 4 1 3 4 5 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 5 5 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 5 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 5 Phơ lơc 5: Tr­êng Trung häc c«ng nghiệp III Phiếu điều tra kỹ làm việc người lao động Những thông tin ông (bà) cung cấp phục vụ cho mục đích đánh giá chất lượng đào tạo trường Trung học công nghiệp III Tên công ty/ sở: Địa chỉ: Học tên người trả lêi pháng vÊn: Chøc danh cña ng­êi tr¶ lêi pháng vÊn: Néi dung phiếu điều tra Theo ông(bà) học sinh tốt nghiệp từ trường Trung học công nghiệp III làm việc quý quan đạt mức đánh giá tương ứng với kỹ đây: (5=rất tốt, 4=tốt, 3= bình thường, 2=chưa đạt yêu cầu,1=kém) STT Bậc đào tạo Kỹ làm việc CNKT THCN Kiến thức lý thuyết công nghệ sử dụng sở sản xuất Kỹ thực hành liên quan tới công nghệ sử dụng sở sản xuất Kỹ kỹ thuật liên quan tới công việc cụ thể Kỹ đọc viết báo cáo kỹ thuật Khả sử dụng ngoại ngữ, vi tính Chủ động sáng tạo công việc Biết lắng nghe học hỏi người khác Biết phối hợp với đồng nghiệp công việc Biết cách diễn đạt ý kiến cho người khác hiểu chấp nhận 10 Có tính trung thực tinh thần trách nhiệm hay không 11 Kỷ luật lao động tốt, làm việc cần cù 12 Có thể làm việc với cường độ cao 13 Kỹ khác(ghi cụ thể) Xin ông (bà) đánh giá chất lượng học sinh trường Trung học công nghiệp III làm việc quý quan Phụ lục 6: Trường trung học công nghiệp III Phiếu thăm dò ý kiến học sinh chất lượng đào tạo ( Ngµnh häc Khoá 200 - 200 ) Mong bạn dành thời gian để điền vào bảng vấn Bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời với mức độ quan trọng hài lòng theo mức thang đo sau: Các câu trả lời dựa theo mức điểm: 1= qu¸ Ýt, 2= Ýt, 3= võa, 4= nhiỊu, 5= nhiều; Câu hỏi đánh giá Nhóm câu hỏi công tác quản lý Theo anh( chị) côngtác đạo lÃnh đạo nhà trường tới phòng, ban khoa việc triển khai thực công việc liên quan tới đào tạo? Đảm bảo công đánh giá kết thi, kiểm tra học sinh Thực quy chế đánh giá cộng điểm rèn luyện Công tác quản lý häc sinh vµ an ninh tr­êng Mối quan hệ Nhà trường với DN việc tổ chức thực tập chuyên ngành thực tập tốt nghiệp cuối khoá Nhà trường đạo thực công tác tuyển sinh Việc xét tư cách xét tốt nghiệp học sinh cuối khóa Việc thực chế độ sách- chế độ học bổng Nhà trường giíi thiƯu viƯc lµm gióp häc sinh sau tốt nghiệp 10 Mối quan hệ gia đình nhà trường việc giáo dục đào tạo học sinh Nhóm câu hỏi nội dung, chương trình đào tạo 11 Khung thời gian tỷ lệ đào tạo lý thuyết thực hành 12 Nội dung chương trình đào tạo 13 Cập nhật kiến thức kỹ khoa học- công nghệ đại 14 Lựa chọn chất lượng đầu vào học sinh 15 Khả đáp ứng yêu cầu khác lĩnh vực đào tạo học sinh Nhóm câu hỏi giáo viên- học sinh 16 Việc bố trí giáo viên giảng dạy phù hợp với môn học 17 Thực tỷ lệ phân công giáo viên giỏi lớp 18 Phân công giáo viên trẻ có lực tham gia công tác giảng dạy Mức độ hài lòng 2 3 4 5 5 2 3 4 5 5 5 2 3 4 5 2 3 4 5 5 19 ViÖc chuẩn bị giáo viên trước lªn líp 20 ViƯc tỉ chøc giê giảng giáo viên lớp 21 Mức độ tiếp thu lớp 22 ViƯc sư dơng ph­¬ng tiện dạy học giáo viên 23 Chất lượng giảng lý thuyết giáo viªn trªn líp 24 ChÊt lượng giảng thực hành nghề nghiệp 25 Chất lượng giảng lớp giáo viên 26 Tổ chức häc sinh tham gia NCKH- Thi häc sinh giỏi 27 Công tác giáo viên chủ nhiệm 28 Giáo viên xử lý tình giáo dục nảy sinh trªn líp 29 Häc sinh tr­êng có khả xin việc làm 30 Khả làm việc nhóm- làm việc tập thĨ cđa häc sinh 31 Học sinh có kỹ sử dụng kiến thức chuyên ngành tình thực tế 32 Khả tiếp tục học nâng cao sau tèt nghiÖp THCN 33 Học sinh tham gia hoạt động ngoại khoá 34 Gi¸o dơc tÝnh tù lËp công việc 35 Thái độ học tập, nghiên cứu nhà trường cđa häc sinh( häc tËp ë nhµ, ë doanh nghiệp, quan) Nhóm sở vật chất 36 Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy nhà trường 37 Khuôn viên- diện tích dành cho hoạt động học sinh 38 Tài liệu, giáo trình, s¸ch gi¸o khoa th­ viện nhà trường 39 Các hoạt động văn hoá- thể thao- dịch vụ khác ë tr­êng 40 ViÖc thùc hiÖn thu häc phÝ cña häc sinh theo quy định 41 Mức độ đầu tư trang thiết bị- Cơ së vËt chÊt nh÷ng năm gần 42 Thái độ phục vụ người học phòng, ban trường 43 Anh( chị) hÃy viết thêm ý kiến nhận xét thân nhà trường: Xin chân thành cảm ơn! Phúc Yên, ngày tháng năm 2006 KÝ tªn ... thuyết chất lượng chất lượng đào tạo Chương 2: Phân tích đánh giá chất lượng đào tạo trường Trung học Công nghiệp III Chương 3: Những giải pháp nâng cao chất lượng trường Trung học Công nghiệp III. .. Các tiêu đánh giá chất lượng đào tạo 13 1.4.6 Một số tiêu đánh giá chất lượng đào tạo 16 Quản lý chất lượng đào tạo mô hình quản lý chất lượng đào tạo 18 1.5.1 Quản lý chất lượng đào tạo 18 1.5.2... 70 Chương III Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường THCN III 73 3.1 ý nghĩa tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung học Công nghiệp III 73 3.2 Nâng cao trình

Ngày đăng: 27/02/2021, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN