Đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển cây cam trên đại bàn huyện vũ quang tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2011 2015

87 7 0
Đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển cây cam trên đại bàn huyện vũ quang tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2011 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HỒ XUÂN DŨNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÂY CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011-2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HỒ XUÂN DŨNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÂY CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011-2015 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO TƠ LINH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị khoa học công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn trân trọng rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hồ Xuân Dũng i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình đóng góp q báu nhiều tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS Cao Tô Linh - người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô thuộc Viện Kinh tế Quản lý, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp tơi hồn thành q trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc Nhân dịp xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới hộ trồng cam địa bàn huyện cung cấp cho nguồn tư liệu quý báu cho việc nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC BẢNG V PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SƠ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÂY NÔNG NGHIỆP 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đầu tư, đầu tư phát triển .4 1.1.2 Khái niệm, nội dung Dự án đầu tư 1.1.3 Hiệu đầu tư 1.2 Tiêu chí kinh tế, xã hội phương pháp đánh giá hiệu đầu tư .8 1.3 Đầu tư phát triển nơng nghiệp nói chung, phát triển cam nói riêng yếu tố ảnh hưởng .10 1.3.1 Đầu tư phát triển nông nghiệp 10 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới đầu tư phát triển sản xuất cam .13 1.4 Một số kinh nghiệm đầu tư phát triển nông nghiệp số khu vực 20 1.4.1 Kinh nghiệm đầu tư phát triển ăn có múi giới 20 1.4.2 Kinh nghiệm sản xuất có múi Việt Nam 25 Kết luận chương 34 CHƯƠNG II: ĐO LƯỜNG VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÂY CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VŨ QUANG GIAI ĐOẠN 2011-2015 35 2.1 Giới thiệu chung huyện Vũ Quang 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 2.2 Thực trạng đầu tư phát triển sản xuất cam hiệu đầu tư huyện Vũ Quang giai đoạn 2011- 2015 44 iii 2.2.1 Tổng quan tình hình đầu tư kết thu 44 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu đầu tư phát triển sản xuất cam huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 59 2.3.1 Giống cam 60 2.3.2 Đất dinh dưỡng đất 61 2.3.3.Trình độ thâm canh nông dân 61 2.3.4 Thủy lợi & giao thông 62 2.4 Đánh giá điểm đạt được, nguyên nhân hạn chế đầu tư phát triển cam huyện Vũ Quang 63 Kết luận chương 65 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÂY CAM TẠI HUYỆN VŨ QUANG 66 3.1 Định hướng phát triển huyện Vũ Quang yêu cầu đầu tư phát triển cam huyện .66 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư phát triển cam huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 69 3.2.1 Giải pháp Quy hoạch 69 3.2.2 Giải pháp giống .69 3.2.3 Giải pháp thị trường đầu vào, đầu 70 3.2.4 Giải pháp kỹ thuật 72 3.2.5 Giải pháp thuỷ lợi 72 3.2.6 Giải pháp tăng cường sở hạ tầng phục vụ sản xuất bảo quản 73 3.2.7 Giải pháp vốn 75 Kết luận chương 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng có múi năm 2005 – 2012 26 Bảng 1.2 : Diện tích loại có múi phân theo vùng năm 2012 30 Bảng 2.1 : Tình hình phân bổ sử dụng đất đai huyện Vũ Quang, 2013-2015 39 Bảng 2.2: Tình hình nhân lao động huyện Vũ Quang từ 2013-2015 42 Bảng 2.3: Tổng quan tình hình đầu tư từ năm 2011 - 2015 44 Bảng 2.4 Số lượng hộ trồng cam địa bàn huyện Vũ Quang 46 Bảng 2.5 Số lượng trang trại trồng cam địa bàn huyện Vũ Quang 47 Bảng 2.6: Diện tích sản lượng, suất Cam huyện Vũ Quang năm 2013- 2015 47 Bảng 2.7 Thông tin chung trang trại hộ điều tra 49 Bảng 2.8 Đất trồng cam trang trại hộ nông dân (ha) 50 Bảng 2.9 Dụng cụ sử dụng sản xuất cam (% hộ có) 52 Bảng 2.10 Vốn sản xuất cam (tr.đồng/hộ, trang trại) 53 Bảng 2.11 Thông tin vườn cam hộ trang trại năm 2015 (ha) 54 Bảng 1.12 Chi phí biến đổi cho vườn cam thời kỳ kinh doanh 55 Bảng 2.13 Chi phí đầu tư cho vườn cam thời kỳ kinh doanh 56 Bảng 2.14 Hiệu kinh tế sản xuất cam 57 Bảng 2.15 Bảng tính NPV IRR đầu tư sản xuất cam hộ trang trại điều tra 59 Bảng 2.16 Khó khăn chọn giống (% Số hộ, trang trại) 60 Bảng 2.17 Khả mở rộng sản xuất cam huyện Vũ Quang 61 Bảng 2.18 Hiệu kinh tế hộ có trình độ thâm canh khác 62 Bảng 2.19 Khó khăn giao thơng thủy lợi (nước tưới cho cam) 63 Bảng 3.1 Phương hướng hộ trang trại sản xuất cam thời gian tới (% số hộ, TT) 68 Bảng 3.2 Định hướng phát triển sản xuất cam huyện Vũ Quang thời gian tới 68 v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với nghiệp đổi đất nước nông nghiệp nông thôn nước ta có bước phát triển nhanh, liên tục toàn diện Đặc biệt sản xuất ăn góp phần quan trọng vào ổn định đời sống kinh tế, trị tạo sở thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Phát triển kinh tế sản xuất cam ngành sản xuất kinh doanh nào, muốn tồn phát triển thị trường phải đánh giá hiệu đầu tư Qua giai đoạn sản xuất kinh doanh cần phải tìm điểm thuận lợi, khó khăn hay vấn đề cịn tồn từ định hướng đầu tư nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Cùng với xu phát triển nơng nghiệp hàng hóa hội nhập yêu cầu thiết với nông nghiệp nước ta phải đa dạng sản phẩm trồng theo hướng tăng trọng có hiệu kinh tế cao với diện tích Do đó, ngành trồng trọt thiếu việc phát triển nâng cao hiệu sản xuất ăn nói chung cam nói riêng dựa theo mạnh vùng Vũ Quang huyện miền núi biên giới thành lập năm 2000 sở tách từ huyện : Hương Sơn, Hương Khê Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh; cách thành phố Hà Tĩnh khoảng 70km phía Tây Bắc Trên địa bàn huyện có hệ thống giao thơng thuận lợi đan xen đường bộ, đường sông đường sắt nên thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán hàng hóa Điều kiện đất đai, thủy văn, sở hạ tầng huyện đảm bảo điều kiện cho việc phát triển nông nghiệp Trong năm qua, cố gắng người dân quyền địa phương Một vài sản phẩm có phát triển mạnh, có chỗ đứng thị trường bước xây dựng thương hiệu vững Cây cam huyện Vũ Quang chiếm vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế với tỷ trọng cao cấu sản xuất nông nghiệp huyện năm gần Phát triển cam giúp nhiều hộ dân xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu Huyện Vũ Quang có nhiều sản phẩm chủ lực có cam Tuy so với tiềm địa phương, việc đầu tư phát triển sản xuất cam bộc lộ nhiều vấn đề chất lượng, giá cả, phương thức sản xuất Với mong muốn, góp phần đánh giá thực trạng, hiệu đầu tư, hướng dẫn TS Cao Tô Linh , tiến hành thực đề tài “Đánh giá hiệu đầu tư phát triển cam địa bàn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá hiệu đầu tư sản xuất cam sở thực tiễn huyện Vũ Quang Từ đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu đầu tư sản xuất cam, góp phần cải thiện nâng cao đời sống cho người dân, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Vũ Quang Để thực nội dung phải cần phải làm cơng việc: - Tìm hiểu tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất ăn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh - Đánh giá hiệu đầu tư phát triển cam địa bàn huyện giai đoạn 2011-2015 - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư phát triển cam địa bàn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động đầu tư, hiệu đầu tư phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động đầu tư phát triển sản xuất địa bàn huyện Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động đầu tư phát triển sản xuất năm 2011-2015 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu bàn việc thu thập, tổng hợp lý thuyết sở - Phương pháp so sánh đối chiếu nhóm liệu theo mốc thời gian - Phương pháp tổng hợp, suy luận - Điều tra thực tế Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu kết luận, luận văn gồm chương chính: Chương 1: Cơ sở lý thuyết đầu tư đánh giá hiệu đầu tư nông nghiệp Chương 2: Đo lường phân tích hiệu đầu tư phát triển cam địa bàn huyện Vũ Quang giai đoạn 2011-2015 Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển cam huyện Vũ Quang CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÂY CAM TẠI HUYỆN VŨ QUANG 3.1 Định hướng phát triển huyện Vũ Quang yêu cầu đầu tư phát triển cam huyện • Tái cấu lĩnh vực nội ngành, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng nâng cao giá trị lợi nhuận Tập trung chuyển đổi cấu trịng, vật ni, khác thác tận dụng tốt mạnh vườn đồi, rừng để phát triển chăn nuôi gia súc, ăn quả, cơng nghiệp rừng ngun liệu, hình thành vùng chun canh hàng hóa tập trung quy mơ lớn a Trồng trọt: Giảm mạnh diện tích trồng lúa, chuyển đổi khoảng 30% đất lúa, 15% đất màu sang thức ăn chăn nuôi để mở rộng chăn nuôi thâm cạnh Đến năm 2020 diện tích lúa cịn 70%; diện tích đất màu cịn 85% b Chăn ni: Tập trung phát triển chăn ni theo hình thức trang trại cơng nghiệp theo quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung Đồng thời mở rộng chăn ni lợn, bị, hươu theo hình thức gia trại nông hộ liên kết với doanh nghiệp, riêng chăn nuôi lợn mở rộng hợp lý vùng có mật độ dân số thấp, đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn dịch bệnh c Lâm nghiệp: Quản lý, bảo vệ, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên, phòng hộ, tầng bước tăng giá trị dịch vụ mơi trường rừng • Phát triển nhanh sản phẩm hàng hóa chủ lực: a Ưu tiên phát triển sản phẩm chủ lực có lợi thế: - Cây ăn có múi: Mỗi năm trồng 300 đến 350 ha, đến năm 2020 diện tích đạt 3.800 ha, cam chanh, cam bù khoảng 3.500 ha; ăn có múi khác 300 - Mở rộng mãnh mẽ diện tích cảm chanh, cam bù đất vườn đồi, đất rừng sản xuất rừng trồng theo quy hoạch, chuyển đổi số diện tích đất màu phù hợp Phát động sâu rộng phòng trào cải tạo vườn trồng ăn quả, đảm bảo 66 80% đất vườn sử dụng hiểu - Phát triển số ăn có múi chất lượng ngon, phù hợp với đặc điểm khí hậu, thỗ nhượng huyện như: Các giống truyền thống cam đường, bưởi phúc trạch, bưởi đường, du nhập số ăn có chất lượng, có khả thích ứng - Nâng cấp mỡ rộng giống cam xã, Sơn thọ, Đức Lĩnh Đảm bảo sản xuất năm 10 vạn giống đảm bảo chất lượng Đồng thời hợp tác với viện nghiên cứu rau sở nghiên cứu khoa học đào tạo, tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật tổ chức cung ứng giống đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu sản xuất địa bàn Xây dựng dựng dẫn địa lý cho cảm bù cam chanh, ứng dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap b Cơ cấu số sản phẩm hàng hóa chủ lực khác: - Chè cơng nghiệp phấn đấu trồng khoảng 50 đến 70 ha/năm, đến năm 2020 diện tích chè đạt khoảng 500 - Gỗ nguyên liệu năm trồng khoảng 300 ha, đến năm 2020 diện tích ổn định rừng nguyên liệu khoảng 2.500 Như theo định hướng phát triển huyện, cam nơng nghiệp chủ lực, xóa đói giảm nghèo huyện đầu tư lớn thời gian tới Điều tạo sức ép yêu cầu định đầu tư phát triển cam Vũ Quang thời gian tới sau: - Tăng ổn định diện tích trồng cam - Nâng cao chất lượng cam thành phẩm - Tăng giá trị gia tăng trồng trọt, mang lại lợi ích lớn cho người nơng dân - Yêu cầu tạo hiệu ứng văn hóa, xã hội tích cực cho huyện Khi hỏi mong muốn mở rộng diện tích cam thời gian tới gần 90% hộ trang trại mong muốn sẵn sàng mở rộng diện tích cam có điều kiện đất đai, 10% số hộ lại lo sợ đầu bấp bênh Cam tương lai 67 Bảng 3.1 Phương hướng hộ trang trại sản xuất cam thời gian tới (% số hộ, TT) Phân theo QM Phương hướng Phân theo HTCSX Chung (n=20) Hộ HTX, THT(n=59) Hộ HTX, THT Tăng diện tích cam 25.0 18.6 20.0 20.2 Áp dụng giống cam 50.0 28.8 20.0 32.6 Thâm canh cao 70.0 47.5 70.0 55.1 Trang trại (n=89) (n=10) Nguồn: Tính tốn từ số liệu điều tra 2015 Tổng hợp kết phương hướng hộ trang trại sản xuất cam thời gian tới thể bảng 4.17 cho thấy: 20.2% số hộ có phương hướng chuyển đổi diện tích trồng khác sang để trồng cam; 32.2% hộ cho thời gian tới cải tạo vườn cam 55% hộ cho thời gian tới mà diện tích đất có hạn vườn cam vào sản xuất kinh doanh để tăng suất chất lượng cam hộ tiến hành đầu tư thâm canh cao so với Khơng có hộ trồng cam địa phương có ý định giảm diện tích trồng cam Bảng 3.2 Định hướng phát triển sản xuất cam huyện Vũ Quang thời gian tới Định hướng 2017 2018 2019 2020 Diện tích cam 2,230.0 2,580.0 2,805.0 2,900.0 2.1 Cam V2 1,734.0 2,009.0 2,189.0 2,250.0 2.2 Cam bù 496.0 571.0 604.0 650.0 Trong Nguồn: Đề án phát triển ăn có múi huyện Vũ Quang đến 2020 Khi hỏi định hướng phát triển nông nghiệp huyện thời 68 gian tới, đồng chí Trưởng phịng Nơng nghiệp PTNT huyện cho biết thời gian tới huyện đẩy mạnh chuyển dịch cấu vật ni theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh sản xuất loại nông sản hàng hóa có nhu cầu thị trường giá trị kinh tế cao Do Cam trồng huyện đầu tư, đẩy mạnh mở rộng sản xuất, chuyển đổi trồng hiểu mía chè, lâm nghiệp để chuyển qua trồng cam 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư phát triển cam huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 3.2.1 Giải pháp Quy hoạch Qua trình phân tích nói thấy khẳng định cam trồng làm giàu cho quê hương huyện Vũ Quang Vì tương lai quyền địa phương cần phối hợp với doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư phát triển sản xuất cam Tuy nhiên trình đẩy mạnh phát triển sản xuất rút kinh nghiệm huyện khác nước, cần có kế hoạch mở rộng sản xuất gắn với yếu tố nhu cầu thị trường, gắn với nguồn lực sẵn có địa phương Vậy để đẩy mạnh phát triển sản xuất bền vững thời gian tới cần tiến hành biện pháp sau: Thứ nhất: Tiến hành rà sốt, phân loại diện tích đất phù hợp loại trồng làm tiền đề quy hoạch xây dựng vùng sản xuất hàng hóa cho loại trồng Thứ hai: Để hình thành vùng sản xuất hàng hóa điều cần thiết thời gian tới quyền địa phương tạo điểu kiện cho người có nguyện vong nhận thầu, nhận khoán vùng đất vùng sâu, vùng đất chưa sử dụng… để phát triển với thời gian đấu thấu dài có biện pháp để trang trại yên tâm đầu tư Bên cạnh cần tạo điều kiện để thị trường đất đai hoạt động linh hoạt, hình thành khung pháp lí để hộ chuyển đổi diện tích sản xuất, hình thành vườn có diện tích lớn để hộ, trang trại tập trung ruộng đất hình thành khu sản xuất để thuận lợi cho việc đầu tư máy móc, công cụ dụng cụ để sản xuất, nâng cao kết sản xuất cam giảm thiểu chi phí sản xuất 3.2.2 Giải pháp giống 69 Như phân tích trên, chất lượng giống có ảnh hưởng lớn đến kết hiệu sản xuất, thiếu nguồn giống bệnh vấn đề thiết hộ nông dân trang trại địa bàn, thời gian tới để nâng cao chất lượng giống cần tiến hành số giải pháp sau: Thứ nhất: Nâng cao lực hỗ trợ Trung tâm Giống trồng địa bàn huyện trở thành điểm sản xuất cung cấp giống chất lượng cao, sạch, đáp ứng nhu cầu sản xuất khu vực Thứ hai: Hỗ trợ nông dân cải tạo vườn cam có trồng giống cam V2, cam bù theo hướng sản xuất cam thâm canh, an tồn có tưới Thứ ba: Hỗ trợ hộ nơng dân áp dụng qui trình kĩ thuật xây dựng vườn cam suất, chất lượng (Vietgrap, ICM): từ kĩ thuật cải tạo, trồng mới, bón phân, chăm sóc, tưới nước, thu hoạch, bảo quản, đóng gói sản phẩm, Thứ tư: Khảo nghiệm số giống cam để bổ sung giống có chất lượng, rải vụ cam với giống cam truyền thống như: giống cam chín sớm CS (cho thu hoạch từ tháng 10 đến tháng 11, suất cao đạt - tấn/ha), giống chín muộn V2 (cho thu hoạch từ tháng 12 đến tháng năm sau), giúp tăng giá bán cao nhiều so với giá vụ (giá trái vụ đạt 60 - 80 nghìn đồng/kg, gấp lần giá vụ) 3.2.3 Giải pháp thị trường đầu vào, đầu Hiện thị trường đầu vào hộ trang trại có nhiều biến động, giá đầu vào tăng chất lượng đầu vào theo đánh giá hộ cịn có nhiều vấn đề đáng báo động tượng chất lượng phân bón, thuốc BVTV Vì thời gian tới để ổn định thị trường đầu vào sản xuất cam cần tiến hành giải pháp như: Thứ nhất: Tạo điều kiện để xây dựng hình thành mối liên kết có ràng buộc văn bản, quy định rõ trách nhiệm quyền lợi bên trang trại, hộ với doanh nghiệp, nhà cung cấp Có giá đầu vào ổn định đồng thời tính trách nhiệm nhà cung cấp việc chất 70 lượng đầu vào Thứ hai: Có ưu đãi định thuế, giải tỏa mặt thủ tục hành để khuyến khích doanh nghiệp chế biến, trung tâm nghiên cứu giống trồng để ổn định nguồn cung cấp đầu vào, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm chủ trang trại địa phương Thứ ba: Chất lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật khơng đảm đảm mối lo ngại gần 65% hộ trang trại Điều gây ảnh hưởng đến chất lượng cam hiệu kinh tế sản xuất cam nói riêng ngành sản xuất khác Đồng thời hộ ảnh hưởng đến khả phát triển bền vững tương lai ảnh hưởng làm ô nhiễm nguồn nước đất Do vậy, để đảm bảo quyền lợi cho chủ hộ trang trại nói riêng người dân nói chung quyền địa phương nên có phương án nhằm kiểm soát, kiểm tra chất lượng đầu vào hạn chế tình trạng thuốc BVTV, Phân bón giả nhái Và mong muốn 65% hộ trang trại điều tra Để ổn định việc tiêu thụ sản phẩm cần xây dựng thương hiệu cam Vũ Quang quảng bá thương hiệu Các bước bản: - Thuê tư vấn xây dựng thương hiệu - Tạo kit thương hiệu, đặc biệt tem sản phẩm đăng ký Các chương trình PR, quảng cáo sản phẩm huyện duyệt chịu trách nhiệm triển khai thông qua kênh VTV2 (bạn nhà nông), kênh mạng xã hội cam Vũ Quang - Kết nối với hệ thống phân phối tiếng VinMart, Mitraco Food Co-op Mart Xây dựng mối quan hệ chiến lược dài hạn với công ty phân phối thông qua việc ký kết văn hợp tác, cử chuyên viên kỹ thuật từ phía để kiểm tra khâu nhau, thiết lập hệ thống thông tin kết nối nguồn gốc sản phẩm thị trường, nhóm giải khúc mắc phát sinh - Dự tính đầu tư trung tâm sơ chế cam với quy mô sơ chế 15 tấn/ngày để đảm bảo cam đạt chất lượng phẩm chất lẫn hình thức tới tay khách hàng cuối - Huyện thiết lập kho chiến lược nhằm tránh tượng ép giá từ đối 71 tượng thu mua tự Quy mô kho tối ưu tầm 400 với lượng vốn lưu động cần sử dụng khoảng 10 tỷ - Sau khoảng năm quy mô trồng cam tăng, huyện cần kêu gọi nhà đầu tư việc chế biến sản phẩm từ cam nước ép, mứt để tạo tảng phát triển bền vững huyện 3.2.4 Giải pháp kỹ thuật Vũ Quang vùng đất phù hợp cho việc đầu tư phát triển cam nên hộ dân , trang trại, HTX, THT có nhiều kinh nghiệm sản xuất cam Song điều thực tế địa phương cho thấy sâu bệnh xuất ngày nhiều vườn cam hộ Trong điều kiện cịn 27/89 hộ trang trại sản xuất dựa vào kinh nghiệm chính, việc tiếp cận khoa học kỹ thuật sản xuất cịn nhiều khó khăn Vì thời gian tới đế đẩy mạnh sản xuất cam cần tiến hành giải pháp mặt kỹ thuật sau: Thứ nhất: Để nâng cao trình độ kỹ thuật cho chủ hộ, trang trại, HTX, THT, quan đoàn thể phối hợp với tổ chức, công ty tổ chức buổi tập huấn giới thiệu khoa học kỹ thuật mới, tham quan mơ hình tỉnh tồn quốc Các chương trình tập huấn tiến hành thường xuyên tháng lần theo yêu cầu đối tượng trồng cam Huyện cần yêu cầu phịng NN&PTNT thành lập nhóm chun gia cam có đường dây nóng để người dân tư vấn đầy đủ, kịp thời vấn đề kỹ thuật cam Thứ hai: Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển sản xuất cam không dừng lại lớp tập huấn kỹ thuật mà tiến hành lớp tập huấn nắm bắt nhu cầu thị trường, quản lý, khả đàm phán… Các hệ thống thông tin kỹ thuật hỗ trợ quản lý đầu tư online nên ý 3.2.5 Giải pháp thuỷ lợi Cùng với giải pháp thực giải pháp thị trường, kỹ thuật, vốn tài chính, tín dụng, sở hạ tầng trang thiết bị giải pháp khuyến nơng giải pháp thuỷ lợi góp phần khơng nhỏ trồng cam Riêng cam cầu nước đòi hỏi cao năm phải có từ 72 1.800 – 2.000 mm nước với độ ẩm 60 - 65% đất, 75 - 80% khơng khí cam phát triển tốt Đối với Vũ Quang mực nước ngầm mùa mưa cao, mùa hạn hán thấp Có vùng thời gian từ - tháng khơng có nước để sinh hoạt cụ thể vùng đội - Do để đảm bảo nước sinh hoạt cho người, gia súc, gia cầm phát triển cam địi hỏi địa phương quan tâm tới chiến lược xây dựng thuỷ lợi trước tiên Trong thời gian tới, sau hồn thành cơng trình Thủy lợi Ngàng Trươi Cẩm Trang huyện cần tập trung hạng mục sau: - Xây dựng hệ thống kênh mương để dẫn nguồn nước từ cơng trình Thủy lợi Ngàn Trươi Cẩm Trang phục vụ tưới Tổng chiều dài hệ thống dẫn ~ 25 km với độ rộng kênh dẫn 1mx1.2m - Đầu tư xây dựng hệ thống tưới: Việc đầu tư hệ thống tưới cần đầu tư kết hợp hộ trồng lẫn huyện Cần xây dựng trạm bơm với đầu tư từ huyện Các hệ thống tưới tiêu trang trại hộ tự đầu tư, huyện hỗ trợ thuê tư vấn cho việc lựa chọn công nghệ, xây dựng hệ thống phù hợp 3.2.6 Giải pháp tăng cường sở hạ tầng phục vụ sản xuất bảo quản Hệ thống giao thơng cịn yếu gây khó khăn việc vận chuyển lại cho hộ trang trại mùa mưa, hệ thống điện yếu chưa đáp ứng đủ nhu cầu để hộ việc vận hành máy khoan máy bơm nước Kho lạnh để bảo quản cam vấn đề mẻ chưa hộ tâm đầu tư Trong thời gian tới để hỗ trợ thúc đẩy sản xuất cam phát triển cần tiến hành giải pháp sau: Kết hợp nhiều kênh huy động vốn để xây dựng nâng cấp mạng lưới giao thông vùng bao gồm liên huyện, liên thôn Hiện theo đánh giá hộ, trang trại hệ thống đường giao thông xuống cấp, đường hẹp chật, nhiều đoạn đường chưa bê tơng hóa Nhu cầu nâng cấp đường liên xã, liên thôn năm tới huyện Vũ Quang khoảng 20km gồm nội dung: - Mở rộng đường: hệ thống đường thơng thường rộng trung bình 3m mặt 73 đường Do nhu cầu vận tải sử dụng ô tô cỡ lớn nên huyện tỉnh cần đầu tư nâng cấp mở rộng mặt đường lên 5m để phù hợp với điều - Bê tơng hóa hồn tồn hệ thống đường tại: hệ thống đường huyện khoang 70% cấp phối gây khó khăn nhiều cho giao thông Trong năm tới mục tiêu đặt phải bê tơng hóa hay nhựa hóa hồn tồn hệ thống đường liên thôn, xã - Kết nối tới trang trại, khu vực trồng cam: Mạng lưới đường nội chưa kết nối tới đầy đủ khu vực trồng cam nên khâu vận chuyển từ khu vực trồng cam tới điểm tập kết vận tải xa tốn sức lực người gây ảnh hưởng tới chất lượng cam Để đầu tư xây dựng hệ thống cần phải phối hợp hộ gia đình, HTX hỗ trợ huyện Rất nhiều chủ hộ, trang trại cho hệ thống điện yếu, hay điện thường xuyên gây ảnh hưởng hoạt động sản xuất Vì vật thời gian tới quyền có kế hoạch nâng cấp hệ thống điện để phục vụ tốt nhu cầu sử dụng hộ, trang trại Đường điện phục vụ khu dân cư hoàn thiện chất lượng tốt hệ thống điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp hạn chế, người dân phải tự xây dựng hệ thống đường dây dẫn đến khu vực trồng cam dẫn đến thiếu an tồn, chi phí tăng thiếu chia hộ Hệ thống kết nối mở rộng tới khu trồng cam huyện cần tới 30km đường dây điện hạ với trạm biến áp trung-hạ Ngoài quyền địa phương cần tuyên truyền phổ biến thơng tin sách nhà nước cho chủ trang trại người dân biết để họ chủ động bố trí cấu sản xuất hợp lý, có hiệu Việc ghi chép đầy đủ điều khoản chi phí khơng có tác dụng lãi lỗ mà điều quan trọng đưa biện pháp quản lý cách thức sử dụng loại chi phí cho hiệu Nó giúp cho trang trại, hộ có đầy đủ thơng tin sản phẩm sản xuất có đáp ứng nhu cầu thị trường hay chưa? Nên sản xuất sản phẩm (lựa chọn giống cam nào)? Số lượng chất lượng nào? Nhưng công tác ghi chép hạch toán thực số hộ trang trại, HTX, THT để đứng vững phát triển chủ hộ, 74 trang trại cần tổ chức công tác ghi chép, hạch tốn Tích cực hỗ trợ tổ chức đoàn thể trang trại, HTX, THT vấn đề cung cấp thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường cách phổ biến thường xuyên loa phát địa phương Ngoài để nâng cao trách nhiệm chủ trang trại, HTX, THT môi trường sống phát triển bền vững hộ, trang trại, HTX, THT phải có cam kết bảo vệ mơi trường có trách nhiệm thực tốt qui định cam kết theo luật mơi trường Tránh tượng vứt vỏ bao bì thuốc BVTV vườn cam làm ô nhiễm môi trường đất 3.2.7 Giải pháp vốn Hiện hộ trồng cam vay vốn từ ngân hàng năm trước hộ tự túc vốn sản xuất vay từ nhà cung cấp vật tư Khi vay tự vốn lãi suất cao thủ tục đơn giản, họ trả vào vụ thu hoạch nông sản Giải pháp lâu dài để cung ứng vốn cho bà sản xuât thời vụ hệ thống ngân hàng thương mại, ngân hàng nhà nước có gói cho vay phù hợp, thời gian ngắn giúp người dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn Đây yếu tố giúp ổn định đời sống cho hộ gia đình Dưới góc độ quản lý UBND huyện, giải pháp tạo nguồn vốn thích hợp cho hộ trồng cam từ nguồn vốn dự án giảm nghèo bền vững quốc gia Theo dự án này, lượng vốn cấp hỗ trợ cho huyện Vũ Quang năm tới trung bình 11 tỷ đồng/ năm Nguồn vốn ngân sách huyện thông qua HĐND huyện thông qua kỳ họp cuối năm định Tuy nhiên bước tiếp cận đến nguồn vốn nhiều thủ tục, gây khó khăn cho người dân cần hỗ trợ Vấn đề mấu chốt phải có kết khảo sát xác đối tượng mức nhu cầu hỗ trợ vốn Hiện hoạt động phòng NN&PTNT huyện phụ trách Tuy nhiên việc phân bổ nhiều bất cập, phản ánh người dân Giải pháp đề xuất trưởng xóm giao trách nhiệm tự thống kê nhu cầu vốn hộ, lực sản xuất hộ, thông báo điều cách công khai hệ thống thơng tin làng, xóm Các trưởng xóm hỗ trợ kinh phí hoạt động Trong q trình hoạt động, thơng tin thu thập cập nhật 75 cho phòng NN&PTNT Đi kèm với việc đánh giá nhu cầu việc giảm bớt thủ tục giấy tờ thời gian cho kiểm tra, nghiệm thu lâu, phiền nhiễu 3.2.8 Các giải pháp khác: - Các hộ nên ý thâm canh vườn, mục đích thâm canh vườn tạo cho sai quả, phẩm chất tốt kéo dài thời gian thu hoạch Muốn đạt điều cần phải ý kỹ lưỡng từ khâu chọn giống Sau trồng, chăm sóc, cắt tỉa cành, bón phân hợp lý, phịng trừ sâu bệnh kịp thời, thường xuyên - Lập đai rừng chắn gió vườn cam: Đối với nước ta nằm khu vực có khí hậu tương đối phức tạp nên việc trồng đai rừng chắn gió làm hạn chế gãy thân, rụng đảm bảo suất trồng Trồng đai rừng phải trồng sớm trước trồng cam có tác dụng bảo vệ cam.Thơng thường đai rừng trồng bạch đàn, keo, bồ đề sinh trưởng mạnh, tán vươn cao, chiếm khoảng khơng gian vườn, sâu bệnh hại cam Đai rừng trồng xung quanh vườn để chắn gió - Nâng cao lực chuyên viên chuyên trách: Hiện nhiều chun viên tài huyện cịn hạn chế hiểu biết nông nghiệp, công nghiệp mà cụ thể cam Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc đưa định hướng hay kế hoạch tài phù hợp cho việc phát triển nông nghiệp địa phương Trong thời gian tới cần cử chuyên viên tham gia lớp tập huấn ngắn hạn sở NN&PTNT phụ trách Tương tự vậy, chuyên viên thuộc phòng NN&PTNT cần bổ sung kiến thức tài chính, đầu tư 76 Kết luận chương Trong chương 3, luận văn nêu lên giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển cam địa bàn huyện Các giải pháp gồm: 1.Giải pháp quy hoạch: Có kế hoạch mở rộng vùng sản xuất kèm với tị trường tiêu thụ sản phẩm Giải pháp giống: Hỗ trợ cải tạo vườn để có giống sạch, nâng cao chất lượng trung tâm giống trồng… Giải pháp thị trường đầu vào, đầu cho sản phẩm sau thu hoạch: tạo lien kết cho sản phẩm, xây dựng vùng chế biến nông sản, đảm bảo chất lượng thuốc bảo vệ thực vật, chất lượng phân bón… Giải pháp kỹ thuật: Tập huấn, tham quan học tập kinh nghiệm mơ hình sản xuất có hiệu toàn quốc cho hộ dân sản xuất để nắm bắt khoa học kỹ thuật mới, tiên tiến , thị trường sản phẩm Giải pháp thủy lợi: Vì cam trồng cần nước nên giải pháp thủy lợi mùa nắng hạn cần thiết việc đầu tư phát triển vùng trồng cam Giải pháp tăng cường sở hạ tầng phục vụ sản xuất bảo quản: Hệ thống giao thông lại xã, vùng sản xuất, hệ thống điện phục vụ sản xuất phải nâng cao đồng nhằm phục vị tốt cho phát triển trang trại, hợp tác xã hộ trồng cam 77 KẾT LUẬN Đầu tư phát triển hình thức đầu tư trực tiếp tạo tài sản cho kinh tế, đơn vị sản xuất cung ứng dịch vụ.Hình thức đầu tư đóng vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Vói đầu tư phát triển cam q trình tác động làm tăng lên diện tích, sản lượng, giá trị sản phẩm hàng hóa tăng đầu tư thâm canh, bước nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo thương hiệu để phát triển bền vững hàng hóa Trong giai đoạn 2013 – 2015 diện tích sản lượng cam địa bàn không ngừng nâng cao, cấu giống cam chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng giống cam có chất lượng đồng thời phát triển thêm giống dễ tính trồng vùng đất khơng thiên nhiên ưu đãi đất nước Hiện Vũ Quang có gần 1600 cam, tổng diện tích trồng cam toàn huyện qua ba năm 2013 – 2015 tăng bình quân 33,5% Kết điều tra 89 hộ trang trại địa bàn huyện Vũ Quang cho thấy hộ nơng dân nơi có diện tích trồng cam lớn 20/89 hộ đặt tiêu chí trang trại hành nhà nước có số năm kinh nghiệm trồng cam tương đối lớn (BQ 10 năm) Nhìn chung hộ gia đình, trang trại mạnh dạn đầu tư thâm canh nâng cao suất chất lượng cam, gần 100% hộ đầu tư khoan giếng khoan mua thiết bị để chủ động phục vụ sản xuất cam Bình quân cam hộ tạo 422 triệu đồng tiền giá trị sản xuất, mang lại cho hộ nông dân, trang trại gần 330 triệu đồng thu nhập hỗn hợp Đây mức thu nhập mà nơng sản đặt Kết lần khẳng định cam trồng mạnh, chủ lực huyện Bên cạnh mặt đặt được, sản xuất cam tiềm ẩn nhiều yếu tố hạn chế tính bền vững phát triển sản xuất cam địa bàn như: Công tác quảng cáo bảo quản cam chưa hộ trang trại thực quan tâm, mối liên kết sản xuất tiêu thụ cam bước đầu hình thành song cịn lỏng lẻo chưa có tính pháp lí, chưa có ràng buộc trách nhiệm Gần 100% hộ gặp khó khăn kỹ thuật bảo quản cam Các vườn cam bị sâu bệnh phá hoại ngày xuất sâu lạ, phá hoại lớn trở thành mối lo ngại cho đơn vị sản xuất cam nơi Quy mô đất đai, chât lượng đất, trình độ thâm canh, chất lượng giống, hệ thống giao thông, hệ thống điện, thủy lợi, thị trường đầu vào, đầu biến động 78 yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến kết hiệu sản xuất cam, thơng qua ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Trong tương lai để phát triển sản xuất cam theo chiều rộng chiều sâu, huyện cần phối hợp với đơn vị sản xuất cam địa bàn tiến hành đồng giải pháp quy hoạch, giống, thị trường, nâng cao lực cho chủ hộ, giải pháp bảo quản, ổn định thị trường đầu vào, đầu nhằm phát triển bền vững cho cam Dựa phân tích sâu thực trạng đầu tư phát triển cam huyện Vũ Quang năm từ 2011-2015, luận văn đưa số giải pháp cho UBND HĐND huyện Tuy giải pháp phần cịn mang tính chủ quan chúng hy vọng góp phần vào phát triển bền vững cam nói riêng kinh tế, xã hội huyện Vũ Quang nói chung tương lai 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Côn (2007), Bài giảng ăn quả, Trường Đại học Nông nghiệp I, Gia Lâm, Hà Nội Đỗ Kim Chung cộng (2009),Giáo trình ‘Kinh tế nơng nghiệp’, NXB nơng nghiệp Đào Thị Mỹ Dung (2012), Phát triển sản xuất cam bù nông hộ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội Nguyễn Văn Luật (2008), Cây có múi giống kỹ thuật trồng, NXB Nông nghiệp, Gia Lâm, Hà Nội Phí Mạnh Hùng (2009), ‘Giáo trình kinh tế học Vi mơ’, Nhà xuất Quốc Gia Hồng Hùng (2014), ‘Tăng cường liên kết, khuyến khích phát triển loại có múi’ Phạm Thu Hà (2015), Bài giảng “Quản lý dự án”, Trường ĐHBK Hà Nội Trần Đăng Khoa (2010), Nghiên cứu giải pháp phát triển tiêu thụ sản phẩm cam Sành Hà Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội Nguyễn Thị Châu ( 2012), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng phân vi lượng đất đến sinh trưởng phát triển cam đất đỏ Bazan miền Tây Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ Hóa học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 10 Hoàng Ngọc Thuận (2000), Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao, NXB Nơng nghiệp 11 Hồng Việt (2000),“Một số ý kiến bước đầu lý luận kinh tế trang trại”, Báo nhân dân số ngày 6/4/2000 12 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), Quy trình trồng chăm sóc kiến thiết số ăn 13 Cục trồng trọt (2010), Báo cáo tình hình sản xuất ăn có múi nước 14 Phịng Nông nghiệp & PTNT huyện Vũ Quang( 2015),“ Báo cao kết sản xuất Nông nghiệp năm 2012 – 2015 kế hoạch năm 2016 huyện Vũ Quang” 15 UBND huyện Vũ Quang (2015),“ Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh” qua năm ( 2013-2015) 80 ... huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh - Đánh giá hiệu đầu tư phát triển cam địa bàn huyện giai đoạn 2011- 2015 - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư phát triển cam địa bàn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HỒ XUÂN DŨNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÂY CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2011- 2015 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN... góp phần đánh giá thực trạng, hiệu đầu tư, hướng dẫn TS Cao Tô Linh , tiến hành thực đề tài ? ?Đánh giá hiệu đầu tư phát triển cam địa bàn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011- 2015? ?? Mục

Ngày đăng: 27/02/2021, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan