1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản trị nhân sự của khoa kinh tế trường đại học sao đỏ

95 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 813,69 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan số liệu kết quản nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Đặng Thị Hƣờng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn này, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ Quý Thầy Cô, bạn bè tập thể cán giáo viên khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ Xin trân trọng cảm ơn vị lãnh đạo tập thể cán giáo viên khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ cung cấp thông tin, tài liệu hợp tác trình thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý trƣờng Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô Hội Đồng Chấm Luận Văn có góp ý thiếu sót Luận văn này, giúp Luận văn hoàn thiện Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Tiên Phong, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn dành thời gian, công sức giúp đỡ hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng, nhiên hạn chế thời gian kiến thức nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy bạn để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đặng Thị Hƣờng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 1.1 Lý luận chung quản trị nhân 1.1.1 Khái niệm quản trị nhân 1.1.2 Vai trò, cần thiết quản trị nhân 1.2 Nội dung quản trị nhân 1.2.1 Cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân 1.2.2 Tuyển dụng nhân 1.2.3 Đào tạo phát triển nhân 10 1.2.4 Sắp xếp sử dụng lao động 12 1.2.5 Đánh giá đãi ngộ nhân 13 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản trị nhân 19 1.3.1 Mơi trƣờng bên ngồi 19 1.3.2 Môi trƣờng bên 20 1.3.3 Nhân tố ngƣời 20 1.3.4 Nhân tố nhà quản trị 21 TÓM TẮT CHƢƠNG I 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI 23 KHOA KINH TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ 23 2.1 Khái quát chung khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ 23 2.1.1 Khái quát đời phát triển khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ 23 2.1.2 Nhiệm vụ tổ chức máy khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ 23 2.2 Tình hình nhân khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ 26 2.2.1.Phân tích cấu lao động theo trình độ đƣợc đào tạo 26 2.2.2.Phân tích cấu lao động theo độ tuổi 26 2.2.3 Phân tích cấu lao động theo kết công việc 28 2.3.Phân tích đánh giá thực trạng quản trị nguồn nhân khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ 29 2.3.1 Tuyển dụng nhân 29 2.3.2 Công tác đào tạo nhân 33 2.3.3 Chính sách đãi ngộ 39 2.3.4 Sắp xếp phân công công việc cho giảng viên 43 2.3.5 Đánh giá thực công việc giảng viên khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ 46 2.4 Đánh giá công tác quản trị nhân Khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ 50 2.4.1 Những mặt đạt đƣợc 50 2.4.2 Những mặt tồn 50 2.4.3 Nguyên nhân 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 52 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI KHOA KINH TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ 53 3.1 Phƣơng hƣớng nhiệm vụ Khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ thời gian tới 53 3.1.1 Cơng tác trị tƣ tƣởng 53 3.1.2 Công tác chuyên môn 53 3.1.3 Bồi dƣỡng nâng cao trình độ: 54 3.1.4 Về cơng tác đồn thể 54 3.2 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nhân khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ 55 3.2.1 Giải pháp 1: Đổi công tác tuyển dụng giảng viên khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ đến năm 2018 55 3.2.2 Giải pháp 2: Hồn thiện sách hỗ trợ, chƣơng trình phƣơng pháp đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên khoa Kinh tế trƣờng Đại Học Sao Đỏ đến năm 2018 67 3.2.3 Giải pháp 3: Đổi sách đãi ngộ giảng viên Khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ đến năm 2018 77 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHYT : Bảo hiểm y tế CNC : Công nghệ cao CĐ : Cao đẳng CBCNV : Cán công nhân viên ĐGTHCV : Đánh giá thực công việc ĐH : Đại học TCNH : Tài ngân hàng TCHC : Tổ chức hành TN : Thu nhập THCV : Thực công việc NCKH : Nghiên cứu khoa học QTKD : Quản trị kinh doanh QLHSSV : Quản lý học sinh sinh viên KTDN : Kế toán doanh nghiệp KTNH : Kế toán ngân hàng HSSV : Học sinh sinh viên KDTM : Kinh doanh thƣơng mại GVDG : Giáo viên dạy giỏi GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GVCNG : Giáo viên chủ nhiệm giỏi PTCV : Phân tích cơng việc SV : Sinh viên XS : Xuất sắc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Quy trình tuyển dụng nhân Bảng 2.1: Số lƣợng trình độ đội ngũ giảng viên có Khoa (tính đến 12/2013) 26 Bảng 2.2: Thực trạng đội ngũ giảng viên Khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ theo lứa tuổi thâm niên cơng tác (tính đến tháng 12 năm 2013) 27 Bảng 2.3: Kết hoạt động giảng dạy công tác nghiên cứu giảng viên khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ năm 2013 28 Bảng 2.4: Bảng thể tiêu chuẩn ngạch giảng viên 30 Bảng 2.5: Số lƣợng lao động tuyển dụng Khoa giai đoạn 2011 - 2013 32 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp kết đào tạo theo hình thức đào tạo 34 Bảng 2.7 : Kết đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên (từ năm 2011 đến năm 2013) 35 Bảng 2.8 Kinh phí hỗ trợ giảng viên tham gia lớp học bồi dƣỡng, đào tạo 37 Bảng 2.9 Bảng kết tổng hợp số sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ 38 Bảng 2.10: Bảng thu nhập bình quân tháng 39 Bảng 2.11 Kết tổng hợp sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên Khoa Kinh tế trƣờng đại học Sao Đỏ 40 Bảng 3.1: Bảng tiêu chuẩn tuyển dụng cho giảng viên lý thuyết 59 Bảng 3.2 So sánh công tác tuyển dụng giải pháp đề xuất 65 Bảng 3.3 Dự báo tổng tiền, suất hỗ trợ đào tạo năm đến năm 2018 74 Bảng 3.4: Bảng đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên 76 Bảng 3.5 Phân bổ chi phí cho hoạt động tổ chức thi lại 79 Bảng 3.6 Mức khen thƣởng giảng viên có thành tích 80 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy Khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ 25 Sơ đồ 2.2 Quy trình tuyển dụng 30 Sơ đồ 2.3: Quy trình phân công giảng dạy giảng viên khoa Kinh tế trƣờng Đại Học Sao Đỏ 45 Sơ đồ 3.1: Quy trình tuyển dụng đề xuất 56 PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Hiện nay, đất nƣớc ta xu tồn cầu hóa tính chất cạnh tranh ngày khốc liệt tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khoa học cơng nghệ Để tiếp tục đứng vững môi trƣờng cạnh tranh gay gắt đó, địi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng cho đội ngũ nhân viên đắc lực, lực lƣợng lao động hùng hậu Muốn làm đƣợc điều cơng tác quản trị nhân doanh nghiệp phải có tính khoa học hƣớng Cũng giống nhƣ doanh nghiệp khác muốn tồn kinh tế thị trƣờng, khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ quan tâm đến công tác quản trị nhân nhằm giúp Khoa ngày lớn mạnh phát triển Tuy nhiên, trƣớc u cầu hoạt động quản trị nhân Khoa nhiều hạn chế bất cập nhƣ kế hoạch hóa nguồn lao động chƣa hợp lý, sách tuyển dụng chƣa phù hợp, chƣa ý tới việc đào tạo bồi dƣỡng lao động Với lý trên, với giúp đỡ, hƣớng dẫn TS Nguyễn Tiên Phong, đồng ý Viện đào tạo sau đại học Khoa Kinh tế Quản lý thuộc Đại học Bách Khoa Hà Nội, lựa chọn đề tài: “Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp quản trị nhân khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ” II Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận quản trị nhân doanh nghiệp tổ chức - Phân tích đánh giá công tác quản trị nhân Khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nhân Khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ III Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác quản trị nhân khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản trị nhân khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ IV Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu quản trị nguồn nhân lực có nhiều phƣơng pháp khác Tuy nhiên phƣơng pháp thƣờng dùng là: - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp - Phƣơng pháp khảo sát - Phƣơng pháp thống kê toán học - Phƣơng pháp chuyên gia - Phƣơng pháp phản hồi V Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận văn - Luận văn hệ thống hóa kiến thức quản trị nhân nêu bật đƣợc ý nghĩa cần thiết việc hồn thiện cơng tác quản trị nhân cho Khoa kinh tế nói riêng cho khoa khác trƣờng Đại học Sao Đỏ nói chung - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản trị nhân Khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ - Đề xuất số giải pháp chủ yếu, cụ thể phù hợp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nhân Khoa Kinh tế trƣờng Đại học VI Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng chính: Chương I: Cơ sở lý luận quản trị nhân Chương II: Thực trạng công tác quản trị nhân Khoa Kinh tế trường Đại học Sao Đỏ Chương III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nhân Khoa Kinh tế trường Đại học Sao Đỏ CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 1.1 Lý luận chung quản trị nhân 1.1.1 Khái niệm quản trị nhân Khái niệm nguồn nhân lực: Bất kỳ doanh nghiệp, tổ chức đƣợc tạo thành thành viên ngƣời hay nguồn nhân lực Nhân lực tổ chức bao gồm tất lao động làm việc tổ chức Nguồn nhân lực đƣợc hiểu toàn khả thể lực trí lực ngƣời đƣợc vận dụng q trình lao động sản xuất Nó đƣợc xem sức lao động ngƣời - nguồn lực quý giá yếu tố sản xuất doanh nghiệp Nguồn nhân lực doanh nghiệp bao gồm tất phẩm chất tốt đẹp, kinh nghiệm sống, óc sáng tạo nhiệt huyết ngƣời lao động làm việc doanh nghiệp Khái niệm quản trị nhân sự: Có nhiều cách hiểu quản trị nhân (hay gọi quản trị nhân lực, quản lý nhân sự, quản lý nguồn nhân lực) Khái niệm quản trị nhân trình bày nhiều giác độ khác nhau: Ở góc độ tổ chức q trình lao động “Quản trị nhân lĩnh vực theo dõi, hướng dẫn, điều chỉnh, kiểm tra trao đổi chất (năng lƣợng, thần kinh, bắp thịt) người với yếu tố vật chất tự nhiên (công cụ lao động, đối tƣợng lao động, lƣợng ) trình tạo cải vật chất tinh thần để thỏa mãn nhu cầu người xã hội nhằm trì, bảo vệ phát triển tiềm người” Với tƣ cách chức trình quản lý “Quản trị nhân bao gồm việc từ hoạch định, tổ chức, huy, phối hợp kiểm soát hoạt động liên quan đến việc thu hút, sử dụng phát triển người lao động tổ chức” Đi sâu vào nội dung hoạt động “Quản trị nhân việc tuyển dụng, sử dụng, trì phát triển cung cấp tiện nghi cho người lao động tổ chức” Ở nƣớc phát triển ngƣời ta đƣa định nghĩa đại sau: “Quản trị nhân Hiện Khoa Kinh tế trƣờng Đại Học Sao Đỏ áp dụng ba hình thức đào tạo, là: Đào tạo dài hạn; đào tạo ngắn hạn định kỳ; tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ Để đổi hình thức đào tạo này, Khoa cần thực nội dung sau đây: - Đối với hình thức đào tạo dài hạn: Nhƣ nói, nhà trƣờng nơi xa trung tâm trƣờng Đại học, việc đào tạo dài hạn cho giảng viên có nguyện vọng đạt trình độ thạc sỹ, tiến sỹ khó khăn Nếu Khoa cho số giáo viên theo học tập trung dài hạn Viện, trƣờng Đại học số lƣợng giảng viên tham gia công tác giảng dạy trƣờng khơng đảm bảo Theo số liệu điều tra có tới 80% giảng viên có nguyện vọng đƣợc nâng cao trình độ thạc sỹ, tiến sỹ Nhƣ vậy, Khoa cần có hình thức đào tạo dài hạn cho giảng viên nhƣ sau: Do với Khoa Kinh tế số lƣợng sinh viên đông đa phần giáo viên nữ độ tuổi thai sản, cộng thêm số lƣợng học nâng cao trình độ nên khơng đảm bảo đƣợc lƣợng giáo viên tham gia giảng dạy trờn lp Vỡ vy hình thức đào tạo dài hạn đào tạo dài hạn tr-ờng hoc tham gia lớp học vào ngày cuối tuần Nhµ tr-êng cần có liên kết đào tạo với tr-ờng đại học khác để tổ chức lớp đào tạo tr-ờng cho giảng viên vừa học, vừa tham gia giảng dạy tr-ờng - Đối với hình thức đào tạo ngắn hạn định kỳ: Để nâng cao trình độ s- phạm, chuyên môn, tin học, ngoại ngữ Khoa phối hợp với Viện, tr-ờng đại học khác để lớp ngắn hạn (d-ới năm) tr-ờng tự tổ chức đào tạo định kỳ tin học, ngoại ngữ cho đội ngũ giảng viên Đối với nhu cầu bồi d-ỡng chuyên đề, chuyên ngành hay số công nghệ Khoa nên gửi giảng viên đào tạo trung tâm, tr-ờng Đại học khác Vì Khoa cần phải trọng đến chi phí dành cho công tác hỗ trợ đào tạo Bng 3.3 D bỏo tng tiền, suất hỗ trợ đào tạo năm đến năm 2018 Nguồn kinh phí Năm 2012 Năm 2013 Năm 2018 Tổng tiền hỗ trợ (triệu đồng) 35 128 400 % hỗ trợ 20 40 60 Số xuất hỗ trợ 25 40 50 74 - Đối với hình thức tự học, tự bồi d-ỡng nâng cao trình độ: Ngày khoa học công nghệ ngày phát triển, ng-ời giảng viên phải cập nhật kiến thức để nâng cao trình độ Tự học, tự bồi d-ỡng nhu cầu tất yếu công việc suốt đời ng-ời giảng viên Khoa cần tạo điều kiện tốt cho công tác tự học, tự bồi d-ỡng đội ngũ giảng viên nh-: sở vật chất, ph-ơng tiện kỹ thuật, thời gian, tài liệu tham khảo cho viƯc tù häc, tù båi d-ìng * Kiểm tra đánh giá công tác đổi nội dung, phương pháp đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên Khoa Kinh tế trường Đại Học Sao Đỏ: Trong trình đổi nội dung, phƣơng pháp đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên, việc kiểm tra, đánh giá cần thiết Vì vừa biện pháp quản lý vừa nhắc nhở giảng viên nhận thức đắn công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ Với mục đích xác định kết thu đƣợc giảng viên sau tham dự khoá đào tạo, bồi dƣỡng đồng thời đánh giá lực giảng viên để phân công nhiệm vụ cho hợp lý Hiện nay, Khoa gần nhƣ quan tâm tới việc giảng viên thu lƣợm đƣợc kiến thức, kết sau kết thúc khố học ứng dụng vào cơng tác nhƣ Để làm tốt công tác kiểm tra đánh giá đổi nội dung, phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, theo nhà trƣờng cần trọng số điểm sau: - Sau khoá học, giảng viên phải viết thu hoạch, báo cáo chuyên đề đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng cho trƣởng môn ngƣời quản lý công tác đào tạo bồi dƣỡng Khoa - Thu thập thông tin phản hồi từ giảng viên đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nội dung, phƣơng pháp, thời gian khố học, từ rút kinh nghiệm để điều chỉnh cho khoá học c Dự kiến kết đạt Có thể đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên qua bảng sau: 75 Bảng 3.4: Bảng đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên Xác Thực trạng khoa Kinh tế trƣờng Đại Học Sao Đỏ Đề xuất tác giả định - Dựa vào chiến lƣợc phát - Dựa vào chiến lƣợc phát triển nhu cầu đào triển mục tiêu đào tạo mục tiêu đào tạo tạo, bồi dƣỡng -Dựa vào nhu cầu nâng cao -Dựa vào nhu cầu nâng cao trình trình độ cho giảng viên độ cho giảng viên giảng giảng dạy giáo viên bổ dạy giáo viên bổ sung - Xét mong muốn đội ngũ sung - Xét mong muốn đội ngũ giảng viên giảng viên - Dựa vào phân tích công việc khả giảng viên Xác định - Phân tích tình hình hoạt - Phân tích tình hình hoạt động mục tiêu đào động tại tạo, bồi dƣỡng - Xác định mục tiêu phát triển tƣơng lai Tổ chức - Trách nhiệm, quyền hạn - Xác định rõ trách nhiệm, thực ngƣời tổ chức chƣa rõ ràng quyền hạn ngƣời tổ chức - Không giám sát, kiểm tra - Giám sát, kiểm tra việc thực việc thực công tác đào công tác đào tạo, bồi dƣỡng tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên Nội dung đào - Nghiệp vụ sƣ phạm - Nghiệp vụ sƣ phạm tạo, bồi dƣỡng - Trình độ chun mơn - Trình độ chuyên môn - Nâng cao tay nghề - Nâng cao tay nghề - Kiến thức ngoại ngữ, tin học - Kiến thức ngoại ngữ, tin học - Kiến thức thực sản xuất - Kiến thức văn hóa, xã hội - Xây dựng đội ngũ cán đầu 76 đàn - Tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học Các hình - Gửi đào tạo, bồi dƣỡng - Gửi đào tạo, bồi dƣỡng thức đào tạo, - Đào tạo, bồi dƣỡng chỗ - Đào tạo, bồi dƣỡng chỗ bồi dƣỡng - Kèm cặp chỗ - Tự học, tự bồi dƣỡng bảo - Đảm bảo tài - Đảm bảo tài điều kiện cho - Đảm bảo thời gian - Đảm bảo thời gian công - Đảm bảo chế độ, sách Đảm tác đào tạo, bồi dƣỡng đãi ngộ, sử dụng - Xác định kết thu đƣợc sau Kiểm tra Không kiểm tra đánh giá cơng khóa đào tạo, bồi dƣỡng đội tác đào tạo, bồi ngũ giảng viên dƣỡng 3.2.3 Giải pháp 3: Đổi sách đãi ngộ giảng viên Khoa Kinh tế trường Đại học Sao Đỏ đến năm 2018 3.2.3.1 Cơ sở giải pháp Theo sở lý luận chƣơng phần thực trang chƣơng tác giả phân tích rõ sách đãi ngộ phải đề cập đến hai nội dung là: - Đãi ngộ vật chất: tiền lƣơng, tiền thƣởng, hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học, báo khoa học - Đãi ngộ tinh thần: quan tâm đến đời sống tinh thần giảng viên nhƣ thăm hỏi ốm đau, hiếu hỷ, sinh con, tổ chức hoạt động du lịch thăm quan, Hiệu hoạt động ngƣời phụ thuộc vào động hoạt động họ Động hoạt động ngƣời nhân tố quan trọng tham gia hoạt động tích cực sáng tạo Nó đƣợc hình thành sở tƣơng tác chủ yếu ba yếu tố: Nhu cầu ngƣời, khả thoả mãn nhu cầu cho ngƣời phƣơng án hoạt động lợi so sánh khả ngƣời 77 Ngƣời lao động thƣờng tích cực sáng tạo cơng việc họ đƣợc đảm bảo nội dung công việc hƣởng thụ, điều kiện làm việc môi trƣờng lao động, triển vọng phát triển tổ chức cá nhân Cũng nhƣ ngƣời lao động, ngƣời giảng viên Khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ tham gia giảng dạy Khoa, họ có nhu cầu hƣởng thụ, thu nhập, điều kiện làm việc, nhu cầu đƣợc đào tạo nâng cao trình độ, đƣợc thăng tiến có hội Chính vậy, sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên Khoa quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động giảng dạy đội ngũ giảng viên nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên Khoa Qua trình tìm hiểu phần thực trạng đƣợc nghiên cứu Khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ, nhận thấy: Thực tế Khoa có số sách đãi ngộ nhân tài song chƣa cụ thể, đặc biệt hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên chƣa thực thu hút họ kinh phí cấp cho đề tài ít, giảng viên phải bỏ tiền túi để làm nghiên cứu 3.2.3.2 Nội dung giải pháp Nhƣ phân tích mặt hạn chế sách đãi ngộ Khoa chƣơng 2, để phù hợp với điều kiện tình hình thực tế khoa nhà trƣờng nhƣ tình hình chung xã hội, để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ, tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm đổi nâng cao hiệu sách đãi ngộ giảng viên nhƣ sau: - Khoa cần có quy định, quy chế cụ thể chế độ bồi dƣỡng, tiền thƣởng, tiền cơng cho giảng viên có cơng trình nghiên cứu khoa học, sáng kiến phục vụ cho công tác giảng dạy khoa: + Công tác nghiên cứu khoa học nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc cấp: Mức đóng góp trƣờng từ đề tài cấp Bộ 20% giá trị đề tài ( đề tài có giá trị từ 100 triệu đồng trở lên) + Công tác nghiên cứu khoa học nguồn vốn nhà trƣờng: Ngồi kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp hàng năm trƣờng dành khoản chi phí để hỗ trợ cho hoạt động khoa học cơng nghệ, kinh phí trích lập quản lý thực tối đa 0,5% học phí HSSV, chi cho hội đồng thẩm định, đánh giá, xét duyệt – 10% giá trị đề tài 78 - Có chế độ riêng nhằm hỗ trợ, khuyến khích vật chất, tiền thƣởng cho giảng viên đạt thành tích tốt cơng tác giảng dạy Khoa cần có sách sử dụng đội ngũ giảng viên với chuyên ngành đƣợc đào tạo, với lực ngƣời để họ phát huy trình độ, khiếu - Có chế độ đãi ngộ hợp lý để thu hút ngƣời có trình độ cao Khoa công tác nhƣ thƣởng, thu nhập hay vị trí chun mơn định Đảm bảo phân chia thành chung cách công bằng, thoả đáng theo mức độ đóng góp giảng viên Bảng 3.5 Phân bổ chi phí cho hoạt động tổ chức thi lại Định mức Nội dung TT (tính tổng số tiền thu được) Bồi dƣỡng làm cho giảng viên trực tiếp giảng dạy, coi thi, chấm thi 40% Công tác tổ chức quản lý Khoa 10% Công tác tổ chức quản lý môn 10% Công tác lập kế hoạch tổ chức học tập, tổ chức thi lại 20% Công tác quản lý chung 20% Tổng 100% Đối với lớp học trình độ cao đẳng lên đại học ngồi trƣờng: Tổng chi cho cơng tác quản lý lớp học khơng q 10% tổng thu học phí - Bổ nhiệm giảng viên đƣợc tuyển dụng vào chức danh môn giảng phù hợp Hiện việc phân công giảng dạy Khoa chƣa phù hợp với chuyên môn giảng viên, số giảng viên nhận giảng dạy nhiều mơn học kỳ, phần gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo Khoa nhà trƣờng Theo đề xuất tác giả, Khoa phải phân công môn giảng vào chuyên ngành đƣợc đào tạo giảng viên phân công theo hƣớng chun mơn - Bên cạnh đó, để khắc phục tình trạng phần lớn giảng viên tuyển dụng, trình độ kinh nghiệm sƣ phạm hạn chế đảm nhận mơn chun ngành khoa phải đề hình thức trợ giảng mơn học chun ngành giảng viên Sau năm, tổ chức thi tuyển để đánh giá chất lƣợng phân công giảng dạy môn học chuyên ngành 79 - Tạo môi trƣờng làm việc tốt cho hoạt động giảng dạy sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, đồ dùng dạy học, môi trƣờng sƣ phạm điều kiện văn hóa, thể dục, thể thao hoạt động xã hội khác - Lãnh đạo Khoa nhà trƣờng cần bồi dƣỡng kinh phí, chế độ thời gian để giảng viên n tâm làm việc có hình thức khen thƣởng kịp thời, động viên lúc, phân công nhiệm vụ ngƣời, việc - Xây dựng quy chế chi tiêu tài nội Khoa theo hƣớng ƣu đãi giảng viên: + Tiền thừa toán theo năm học với đơn giá: 30.000đ/tiết, theo đề xuất tăng thêm lƣơng theo giảng 54.000đ/tiết (trích từ quỹ lương nhà trường) + Tăng mức khen thƣởng: Hiện giảng viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp sở đƣợc thƣởng 100.000 đ, đạt danh hiệu lao động tiên tiến đƣợc thƣởng 100.000đ, tác giả đề xuất mức tăng giảng viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp sở đƣợc thƣởng 300.000 đ tăng mức thƣởng lên 200.000 đ giảng viên đạt danh hiệu lao động tiên tiến ( trích từ quỹ khen thưởng nhà trường) - Khoa cần tập trung xây dựng tiến trình, xét danh hiệu thi đua cho cá nhân, tập thể có nhiều đóng góp cho thành tích chung Khoa Bảng 3.6 Mức khen thƣởng giảng viên có thành tích Nội dung TT Mức khen thƣởng Nhà giáo nhân dân 4.000.000đồng/ngƣời Nhà giáo ƣu tú 3.000.000đồng/ngƣời Chiến sĩ thi đua toàn quốc 1.500.000đồng/ngƣời Chiến sĩ thi đua cấp sở 300.000đồng/ngƣời Lao động tiên tiến 200.000đồng/ngƣời Giáo viên dậy giỏi toàn quốc 1.000.000đồng/ngƣời Giáo viên dậy giỏi cấp tỉnh 500.000đồng/ngƣời Giáo viên dậy giỏi cấp trƣờng 150.000đồng/ngƣời 3.2.3.3 Dự kiến kết đạt - Hoạt động nghiên cứu khoa học: 80 + Có nhiều giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học để cung cấp cho khoa nhiều cơng trình nghiên cứu thực tế áp dụng vào hoạt động giảng dạy giúp cho phát triển Khoa nói riêng, nhà trƣờng nói chung + Giảng viên tích cực việc viết báo khoa học chuyên đề để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu nhƣ hoạt động giảng dạy - Hoạt động giảng dạy: + Đƣa đƣợc mức tiền thƣởng cao rõ ràng khích lệ tinh thần phấn đấu giảng dạy tốt để đạt thành tích giảng viên, nhờ Khoa tìm kiếm đƣợc nhân tài với chun mơn khác nhau, từ giúp cho chất lƣợng giảng dạy Khoa nói riêng nhà trƣờng nói chung đạt kết cao, tạo đƣợc uy tín cho trƣờng giúp Khoa nhà trƣờng ngày phát triển + Tạo đƣợc khơng khí làm việc hăng hái cống hiến phát triển chung Khoa TÓM TẮT CHƢƠNG Dựa sở lý luận kết hợp với thực tiễn quản trị nhân Khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ nội dung chƣơng III nêu đƣợc giải pháp cụ thể quản trị nhân khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ Các giải pháp bao gồm: Đổi sách đãi ngộ giảng viên khoa Kinh tế trường Đại học Sao Đỏ, Hồn thiện sách hỗ trợ, chương trình phương pháp nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên khoa Kinh tế trường Đại học Sao Đỏ, Đổi công tác tuyển dụng giảng viên khoa Kinh tế trường Đại học Sao Đỏ đến năm 2018 Các giải pháp đƣợc đƣa xuất phát từ thực tế kết việc điều tra hoạt động quản trị nhân Khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ Đây công cụ giúp cho việc đánh giá thực trạng quản trị nhân Khoa cách khách quan Do đó, giải pháp đề xuất đƣợc áp dụng cách hợp lý điều kiện thực tiễn phù hợp góp phần mang lại hiệu việc tăng cƣờng hoàn thiện sách quản trị nhân Khoa phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế 81 KẾT LUẬN Quản trị nhân hoạt động khó cơng tác quản trị tổ chức đối tƣợng Quản trị nhân ngƣời vấn đề liên quan đến họ Quản trị nhân môn khoa học nhƣng đồng thời nghệ thuật đòi hỏi nhà quản trị phải có phƣơng pháp mềm dẻo, linh hoạt nhƣng khơng đƣợc xa rời mục tiêu tổ chức Một nhà quản trị nhân giỏi ngƣời thỏa mãn nhu cầu đáng nhân viên nhƣng phải đạt đƣợc mục tiêu tổ chức Nhận thức đƣợc điều đó, khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ quan tâm đến công tác quản trị nhân nhƣng chƣa trọng nhiều Khoa thực đƣợc đầy đủ hoạt động quản trị nhân nhƣng chƣa thực hiệu nhƣ hoạt động kế hoạch hóa nguồn nhân lực, tuyển dụng, hoạt động bồi dƣỡng, đào tạo lao động…xuất phát từ điều này, luận văn “Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nhân khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ” đặt mục tiêu đề đƣợc giải pháp cần thiết, hữu hiệu nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nhân Khoa Sau thời gian nghiên cứu, luận văn hoàn thành đạt đƣợc số kết sau: Chƣơng 1: Luận văn trình bày đƣợc lý luận chung quản trị nhân sự, nội dung quản trị nhân Những vấn đề sở lý luận đƣợc sử dụng làm phân tích chƣơng sau Chƣơng 2: Thơng qua số liệu thống kê, thu thập tài liệu văn phòng khoa luận văn mô tả, đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản trị nhân khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ, đƣợc ƣu nhƣợc điểm nguyên nhân nhƣợc điểm công tác quản trị nhân Khoa Chƣơng 3: Trên sở vấn đề lý luận thực trạng công tác quản trị nhân khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ, luận văn đề xuất số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân Khoa nhƣ: Đổi sách đãi ngộ nhân Khoa, tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng ngƣời lao động Víi nội dung đ-ợc trình bày luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất l-ợng đội ngũ giảng viên Khoa Kinh tế tr-ờng Đại Học Sao Đỏ, phát triển mục tiêu xây dựng Khoa v-ơn tầm cao với đội ngũ giảng viên có 82 chất l-ợng cao Tuy nhiên đề tài mang tính thực tế cao, với khả kinh nghiệm có hạn nên luận văn nhiều thiếu sót định, mong nhận đ-ợc góp ý thầy cô giáo độc giả để luận văn đ-ợc hoàn chỉnh Hoàn thành luận văn, lần cho phép xin đ-ợc gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Tiên Phong đà giúp suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! 83 DANH MC TI LIU THAM KHO TS Bùi Văn Danh, MBA Nguyễn Văn Dung ThS Lê Quang Khôi (2010), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Phƣơng Đông, Hà Nội TS Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội ThS Nguyễn Văn Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội TS Nguyễn Tấn Thịnh (2008), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2005 Quản trị nhân theo quan điểm tổng thể, Nhà xuất Thống kê, 2000 Các văn quy định chế độ tiền lƣơng doanh nghiệp quan nhà nƣớc, đơn vị hành nghiệp, Nhà xuất Lao động - xã hội, 2005 Khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 chƣơng trình cơng tác năm 2012 Khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 chƣơng trình cơng tác năm 2013 10 Khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2013 chƣơng trình cơng tác năm 2014 84 PHỤ LỤC Phô lôc 2.1 PhiÕu chấm điểm giáo viên theo tiêu chuẩn Tiêu chuẩn I: Giảng dạy TT Họ tên GV Giáo án (GA ) Ghi chép sổ tay Đề c-ơn g chi tiết Đề c-ơng tóm tắt HP/M H 3đ 3đ 6đ 3đ TT TT Họ tên GV Họ tên GV Thanh tra kết thúc HP/M H Khai thác ph-ơng tiện, TBĐ DDH, đổi PPDH 5đ 6đ Điểm giảng (điểm trung bình tiết giảng học kỳ II) 8đ Kết giảng dạy HP/M H Số tiết thực giảng 8đ 8đ Tiêu chuẩn II: Giáo dục rèn luyện phong cách đạo đức nhà giáo Thực Công tác Học tập Kết Chấp hành quy GVCN, nâng cao thăm dò sách chế giáo dục trình độ tín nhiệm Nhà n-íc HCGV SV 6® 6® 5đ 3đ 5đ Tiêu chuẩn III:NCKH-Tăng c-ờng CSVC Nghiên Biên soạn mục cứu khoa Mô hình Sáng cải tiêu ch-ơng học học cụ tiến trình, giáo trình, ĐCCT 7đ 6đ 5đ 7đ Tổng điểm tiêu chuẩn I Tổng điểm tiêu chuẩn II Tổng điểm tiêu chuẩn III Ph lc 3.1 Phiếu đánh giá công việc (Dùng cho giảng viên) Ng-ời đánh giá Ng-ời đ-ợc đánh giá Họ tên: Họ tên: Đơn vị công tác: Đơn vị công tác: Vị trí đảm nhiệm: Vị trí đảm nhiệm: Thời gian đánh giá: Tuổi: Nam (nữ) Nội dung công việc: Kết công việc (đạt/không đạt): Lý không đạt: Xác nhận ng-ời đ-ợc đánh giá Phụ lục 3.2 Phiếu nhận định công việc tới (Dùng cho giảng viên) Ng-ời đánh giá Ng-ời đ-ợc đánh giá Họ tên: Họ tên: Đơn vị công tác: Đơn vị công tác: Vị trí đảm nhiệm: Vị trí đảm nhiệm: Thời gian đánh giá: Tuổi: Nam (nữ) Nội dung công việc tới: Thời gian thực công việc: Mức độ lực có: Mức độ lực cần có: Xác nhận ng-ời đ-ợc đánh giá Phụ lục 3.3: Phiếu điều tra nhu cầu đào tạo, bồi d-ỡng cho đội ngũ giảng viên Khoa Kinh t tr-ờng Đại Học Sao Đỏ ( dùng điều tra vào đầu năm học) Họ tên: Tuổi: Đơn vị công tác: Vị trí đảm nhiệm: Nội dung công việc đ-ợc phân công năm học: - Số môn đ-ợc phân công giảng dạy: môn ( tiết) - Số lớp phải làm giáo viên chủ nhiệm: lớp - Công việc khác (ngắn gọn): Nhu cầu đào tạo, bồi d-ỡng: - NghiƯp vơ s- ph¹m bËc 1:  - NghiƯp vơ s- phạm bậc 2: - Nghiên cứu khoa học:  - NghiƯp vơ b¸o chÝ:  - Häc cao häc:  - Nghiªn cøu sinh:  - KiÕn thøc tin häc: :  ... luận quản trị nhân Chương II: Thực trạng công tác quản trị nhân Khoa Kinh tế trường Đại học Sao Đỏ Chương III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nhân Khoa Kinh tế trường Đại học Sao. .. đào tạo sau đại học Khoa Kinh tế Quản lý thuộc Đại học Bách Khoa Hà Nội, lựa chọn đề tài: ? ?Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp quản trị nhân khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ? ?? II Mục đích... CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI KHOA KINH TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ 2.1 Khái quát chung khoa Kinh tế trƣờng Đại học Sao Đỏ 2.1.1 Khái quát đời phát triển khoa Kinh tế trường Đại học Sao Đỏ Ngày 13/3/2001

Ngày đăng: 27/02/2021, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w