Hoạch định chiến lược nhân lực cho trường THXD số 2 giai đoạn 2007 2012

120 3 0
Hoạch định chiến lược nhân lực cho trường THXD số 2 giai đoạn 2007 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu bìa luận văn có in chữ nhũ Khổ 210 x 297 mm Phạm đức thành giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hµ néi - luận văn thạc sĩ khoa học Quản trị kinh doanh ngành : Quản trị kinh doanh Hoạch định chiến lược nhân lực cho Trường thXD số giai đoạn 2007-2012 Phạm đức thành 2005 - 2007 Hà Nội 2007 Hµ Néi 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MỤC LỤC KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Trang LỜI CẢM ƠN LỜI NÓI ĐẦU I Sự cần thiết đề tài nghiên cứu II Giới thiệu đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC NHÂN LỰC 1.1 Tổng quan chiến lược 1.1.1.Khái niệm chiến lược 1.1.2.Hoạch định chiến lược 13 1.1.3.Quản trị chiến lược quy trình quản trị chiến lược 18 1.2.Chiến lược nhân lực 22 1.2.1.Khái niệm chiến lược nhân lực 22 1.2.2.Mục tiêu nhiệm vụ 22 1.2.3.Các giải pháp chiến lược chủ yếu 23 1.2.4.Quy trình hoạch định chiến lược nhân lực 24 1.3 Phân tích lựa chọn chiến lược 34 1.3.1.Phân tích lựa chọn chiến lược 34 1.3.2.Phương pháp phân tích SWOT 35 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ CHO VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC NHÂN LỰC CHO TRƯỜNG THXD SỐ 41 2.1 Tổng quan Trường THXD số 41 2.1.1 Sự hình thành phát triển Trường THXD số 2- Bộ xây dựng 41 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Trường THXD số 2- Bộ xây dựng 41 2.1.3 Kết hoạt động Trường THXD số 2- Bộ xây dựng 47 2.2 Phân tích mơi trường vĩ mơ 52 2.2.1 Các yếu tố kinh tế 52 2.2.2 Các yếu tố trị pháp luật 54 2.2.3 Yếu tố dân số 56 2.2.4 Các yếu tố công nghệ 58 2.2.5 Yếu tố xã hội 59 2.3 Phân tích mơi trường vi mơ 59 2.3.1 Các đối thủ cạnh tranh hữu hiệu 59 2.3.2 Các đơn vị sử dụng học sinh Trường đào tạo 61 2.3.3 Nhà cung cấp tài 62 2.3.4 Loại hình đào tạo thay 62 PHẠM ĐỨC THÀNH - TRƯỜNG THXD SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -2- KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ 2.3.5 Các trường đào tạo kỹ thuật viên trung học xây dựng công nhân kỹ thuật ngành xây dựng 63 2.4 Phân tích mơi trường nội 64 2.4.1 Thực trạng nguồn nhân lực Trường THXD số 64 2.4.2 Một số hoạt động Trường 76 2.5 Kết luận 79 CHƯƠNG III: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC NHÂN LỰC CHO TRƯỜNG THXD SỐ GIAI ĐOẠN 2007-2012 82 3.1 Phương hướng phát triển chủ yếu Trường THXD số Nam PhongNam Định giai đoạn 2007-2012 82 3.1.1 Tên trường địa điểm: 82 3.1.2 Chức nhiệm vụ Trường cao đẳng xây dựng Nam Định 82 3.1.3 Quy mô thời gian đào tạo 84 3.1.4 Cơ cấu tổ chức đội ngũ giáo viên 86 3.1.5 Cơ sở vật chất 88 3.2 Phân tích ma trận SWOT 89 3.3 Hoạch định chiến lược nhân lực cho Trường THXD số giai đoạn 2007-2012 91 3.3.1 Xác định nhu cầu nhân lực kế hoạch đảm bảo nhân lực Trường 91 3.3.2 Hoạch định sách thu hút, tổ chức tuyển dụng đào tạo nhân lực Trường 92 3.3.3 Bố trí nhân lực việc 95 3.3.4 Cải thiện môi trường làm việc tổ chức luân đổi lao động 98 3.3.5 Hoạch định sách tổ chức trả cơng việc nâng cao đời sống giáo viên cán công nhân viên 100 3.3.6 Hoạch định sách tổ chức đào tạo nâng cao phát triển nhân lực 101 3.4 Các giải pháp thực chiến lược nhân lực giai đoạn 2007-2012 103 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC… ……………………………………………………………… 112 TÓM TẮT LUẬN VĂN… …………………………………… ………….113 PHẠM ĐỨC THÀNH - TRƯỜNG THXD SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH -3- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Thạc sĩ nhận nhiều hướng dẫn, ủng hộ giúp đỡ TS Phạm Cảnh Huy, Ban giám hiệu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tập thể Cán giảng dạy Khoa kinh tế Quản lý Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, Trung tâm sau đại học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, Ban giám hiệu Trường THXD số - Bộ xây dựng bạn đồng nghiệp Tổ kinh tế kế toán Trường THXD số 2, phòng ban Trường THXD số Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo TS Phạm Cảnh Huy, Ban giám hiệu, Trung tâm sau đại học Khoa kinh tế quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Ban giám hiệu Tổ kinh tế kế tốn phịng ban Trường THXD số Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2007 Học viên Phạm Đức Thành PHẠM ĐỨC THÀNH - TRƯỜNG THXD SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH -4- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ LỜI NÓI ĐẦU I Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Trong báo cáo trị trình bày Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta coi “ phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người- yếu tố để phát triển xã hội nhanh bền vững” Để làm điều Nhà nước cần phải xây dựng mạng lưới trường bậc học cách phù hợp đôi với việc trường không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên nhìn lại mạng lưới trường chất lượng đội ngũ cán công nhân viên, giáo viên trường thấy bất hợp lý, chất lượng yếu kém, cấu phân bố thiếu hợp lý trước đòi hỏi hội nhập quốc tế Để nâng cao chất lượng giáo dục Bộ giáo dục đề nhiều sách, sách đó nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cho phù hợp với giai đoạn cần xác định số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ Đứng trước tình hình tơi chọn đề tài: “ Hoạch định chiến lược nhân lực cho Trường THXD số giai đoạn 2007- 2012” xây dựng sở lý luận thực tiễn hoạt động Trường THXD số với mong muốn góp phần hồn thiện sở lý luận, sách giải pháp nhằm quy hoạch phát triển đội ngũ cán công nhân viên giáo viên Trường PHẠM ĐỨC THÀNH - TRƯỜNG THXD SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -5- KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ II Giới thiệu đề tài Tên đề tài “ Hoạch định chiến lược nhân lực cho Trường THXD số giai đoạn 2007- 2012” Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ chủ trương, sách Đảng Nhà nước, thực tế đặc điểm riêng Trường THXD số tiến hành hoạch định chiến lược nhân lực cho Trường THXD số giai đoạn 2007- 2012 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Trường THXD số 2- Bộ xây dựng - Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến hoạch định chiến lược nhân lực Trường THXD số giai đoạn 2007-2012 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với số phương pháp phân tích tổng hợp, diễn giải quy nạp, phân tích thống kê, tốn học,… Những đóng góp đề tài nghiên cứu: - Xác định đặc điểm nhân Trường THXS số 2- Bộ xây dựng - Phân tích mơi trường vĩ mơ, vi mơ để xác định yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược nhân Trường THXD số - Hoạch định chiến lược nhân lực cho Trường giai đoạn 2007- 2012 - Ứng dụng phương pháp phân tích SWOT vào việc hoạch định chiến lược - Đề xuất giải pháp chiến lược thực chiến lược nhân lực Trường THXD số PHẠM ĐỨC THÀNH - TRƯỜNG THXD SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -6- KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm chương Chương I: Cơ sở lý luận hoạch định chiến lược nhân lực Chương II: Phân tích cho việc hoạch định chiến lược nhân lực cho Trường THXD số Chương III: Hoạch định chiến lược nhân lực cho Trường THXD số giai đoạn 2007- 2012 Do thời gian kiến thức thân hạn chế nên Luận văn tránh khỏi sơ suất, mong Thầy, Cơ, đồng nghiệp bạn đọc đóng góp ý kiến quý báu để luận văn hồn thiện giúp người viết có điều kiện áp dụng có hiệu vào thực tiễn cơng việc Trân trọng cảm ơn Người thực hiện: Phạm Đức Thành PHẠM ĐỨC THÀNH - TRƯỜNG THXD SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -7- KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC NHÂN LỰC 1.1 Tổng quan chiến lược 1.1.1.Khái niệm chiến lược 1.1.1.1.Khái niệm chiến lược kinh doanh Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp với hai từ “stratos” (quân đội, bầy, đoàn) “agos” (lãnh đạo, điều khiển) Chiến lược sử dụng quân để kế hoạch lớn, dài hạn đưa sở tin đối phương làm đối phương khơng làm Thông thường người ta hiểu chiến lược khoa học nghệ thuật huy quân sự, ứng dụng để lập kế hoạch tổng thể tiến hành chiến dịch có quy mơ lớn Từ thập kỷ 60 (thế kỉ XX) chiến lược ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh thuật ngữ “chiến lược kinh doanh” đời Tuy nhiên, quan niệm chiến lược kinh doanh phát triển dần theo thời gian người ta tiếp cận theo nhiều cách khác Ở bình diện quản lý vĩ mơ chiến lược dùng để phát triển lâu dài toàn diện định hướng ngành, lĩnh vực vùng lãnh thổ, chiến lược phát triển Ở bình diện quản lý vi mơ chiến lược nhằm tới phát triển gắn chặt với ý nghĩa kinh doanh Thuật ngữ chiến lược kinh doanh tiếp cận theo số cách sau: - Theo Alfred Chandler (đại học Havard): Chiến lược bao hàm việc ấn định mục tiêu bản, dài hạn doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức tiến trình hành động phân bổ tài nguyên thiết yếu để thực mục tiêu PHẠM ĐỨC THÀNH - TRƯỜNG THXD SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -8- KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ - Theo William J.Glueck (New York): Chiến lược kế hoạch mang tính thống nhất, tính tồn diện tính phối hợp, thiết kế để đảm bảo mục tiêu doanh nghiệp thực - Theo Porter: Chiến lược nghệ thuật xây dựng lợi cạnh tranh vững để phòng thủ - Theo General Aillerent thì: Chiến lược đường, phương tiện vận dụng để đạt tới mục tiêu xác định thơng qua sách - Theo Alain Charles Martinet thì: Chiến lược doanh nghiệp nhằm phác họa quỹ đạo phát triển đủ vững lâu dài, xung quanh quỹ đạo đặt định hành động xác doanh nghiệp Theo cách tiếp cận khái quát định nghĩa: Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp lựa chọn, phối hợp biện pháp (sức mạnh doanh nghiệp) với thời gian (thời cơ) với không gian (lĩnh vực hoạt động) theo phân tích mơi trường khả nguồn lực doanh nghiệp để đạt mục tiêu phù hợp với khuynh hướng doanh nghiệp Dù tiếp cận theo cách chất chiến lược kinh doanh phác thảo hình ảnh tương lai doanh nghiệp khu vực hoạt động khả khai thác, chiến lược kinh doanh xác định mục tiêu dài hạn, sách giải pháp cần thiết để thực mục tiêu xác định Qua phát biểu trên, ta hình dung chiến lược kế hoạch phải bao gồm: PHẠM ĐỨC THÀNH - TRƯỜNG THXD SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -9- KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ - Mục tiêu cần phải đạt tương lai dài hạn tương đối dài (3 năm, năm, 10 năm….) - Các định biện pháp chiến lược, cách thức chủ yếu đạt mục tiêu - Những sách chủ yếu để thu hút nguồn lực, phân bổ sử dụng tối ưu nguồn lực Tất nội dung phải xây dựng khuôn khổ môi trường cạnh tranh sôi động biến cố bên dự kiến trước Tính định hướng chiến lược nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục vững môi trường kinh doanh thường xuyên biến động Tuy nhiên việc kết hợp mục tiêu chiến lược mục tiêu tình quản trị chiến lược yêu cầu cần thiết để đảm bảo hiệu kinh doanh Các định chiến lược phải tập trung vào cấp lãnh đạo cao doanh nghiệp, đảm bảo tính chuẩn xác định dài hạn (về sản phẩm, thị trường, đầu tư, đào tạo,…) bí mật thơng tin cạnh tranh thị trường Chiến lược ln có tư tưởng tiến cơng để giành ưu thị trường Chiến lược phải hoạch định thực thi phát hội kinh doanh nhận thức lợi so sánh doanh nghiệp nhằm đạt hiệu kinh doanh cao 1.1.1.2.Vai trò ý nghĩa chiến lược kinh doanh Chiến lược cho phép doanh nghiệp động thay phản ứng lại với môi trường hoạt động, với kiện việc định hình tương lai Chiến lược cho phép doanh nghiệp dự báo trước, sáng tạo tác động tới mơi trường Do đó, doanh nghiệp kiểm sốt hoạt động PHẠM ĐỨC THÀNH - TRƯỜNG THXD SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - 105 - KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ + Đào tạo lúc bắt đầu nhận việc: Khoảng thời gian diễn trình đào tạo từ tháng đến năm giáo viên, cán công nhân viên + Đào tạo lúc làm việc: Áp dụng cho tất đối tượng + Đào tạo cho công việc tương lai: Như chuyển đổi nghề, lĩnh vực đào tạo, đào tạo nâng cao trình độ (từ kỹ sư lên thạc sỹ, tiến sỹ nâng bậc thợ) - Những giáo viên cán công nhân viên cử đào tạo nâng cao hỗ trợ kinh phí từ 500.000đ đến 2.000.000đ/ tháng hưởng chế độ sách người làm việc Trường,khi học xong bố trí cơng việc phù hợp với lĩnh vực đào tạo 3.4.3 Giải pháp thứ ba Nâng cao trình độ đội ngũ cán trực tiếp thực công tác quản lý nhân lực Trường, cố gắng bố trí người việc khuyến khích thành viên tham gia vào công tác đào tạo tự đào tạo theo kế hoạch hàng năm Tập trung đào tạo cho cán chủ chốt Thạc sỹ, anh văn vi tính,… để tạo nguồn bổ sung đội ngũ cán quản lý nhằm đáp ứng với yêu cầu phát triển lâu dài Trường Cụ thể Nhà trường cần thực hiện: - Nâng cao khả tư cho cán quản lý đặc biệt cán lãnh đạo: Trưởng khoa, trưởng phòng ban giám hiệu để họ có tư chiến lược tốt, đáp ứng thay đổi môi trường làm việc với cạnh tranh ngày cao Cử cán lãnh đạo học lớp hoạch định chiến lược - Thường xuyên cử cán lãnh đạo bồi dưỡng kỹ kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ Trường đại học nước nước PHẠM ĐỨC THÀNH - TRƯỜNG THXD SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - 106 - KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ - Không ngừng bồi dưỡng kỹ nhân cho cán lãnh đạo nhân viên nhân chuyên trách phòng tổ chức hành - Tạo điều kiện cho nhà quản lý tiếp cận, giao lưu học tập trao đổi với trường bạn nước nước 3.4.4 Giải pháp thứ tư Thực chế độ lương thưởng phụ cấp, thu nhập công linh hoạt có sức cạnh tranh so với trường bạn khu vực Đồng thời xây dựng môi trường làm việc có nhiều hội để cá nhân trường có điều kiện phát huy hết khả Cụ thể Nhà trường cần thực việc sau: - Thực việc trả thu nhập cho giáo viên, cán cơng nhân viên Trường có tính cạnh tranh tức cao so với mức trung bình ngành cao trường bạn thành phố Nam định để giữ người lao động làm việc lâu dài trường Mức thu nhập tối thiểu đề nghị 2.400.000 đồng/ tháng Đối với người lao động cũ Trường mức thu nhập từ 3.000.000đ đến 6.000.000đ/ tháng - Xây dựng hoàn chỉnh quy chế làm việc, quy chế trả lương thưởng, quy chế khen thưởng,… với u cầu người lao động đóng góp nhiều hưởng nhiều Cụ thể mức trả thưởng từ 500.000đ đến 2.000.000 đ/ tháng - Xây dựng điển hình, xét tặng danh hiệu thi đua cho cá nhân tập thể có nhiều đóng góp cho thành tích chung Nhà trường với mức tiền thưởng hợp lý Mức tiền thưởng từ 300.000đ đến 1.500.000đ/người - Tạo môi trường làm việc để tất cá nhân Nhà trường có hội phát triển Cụ thể đề tiêu chuẩn giảng viên chính, vị trí quản lý mức thu nhập kèm để người lao động phấn đấu Đồng thời PHẠM ĐỨC THÀNH - TRƯỜNG THXD SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - 107 - KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ không ngừng tạo hội học tập nâng cao nước cho người lao động công tác trường, tạo hội cho người lao động đóng góp tài vào hoạt động sản xuất kinh doanh đào tạo Nhà trường để tăng nguồn thu cho người lao động 3.4.5 Giải pháp thứ năm Kích thích tinh thần, khuyến khích giáo viên, cán cơng nhân viên tích cực tham gia xây dựng văn hoá riêng Nhà trường Tạo mơi trường làm việc dân chủ, có tinh thần đồng đội, phát huy sức mạnh tập thể người có tài Tơn trọng ý kiến đóng góp xây dựng Trường cá nhân, tạo đồng tâm trí việc thực mục tiêu kế hoạch nhà trường đề Cụ thể nhà trường cần tiến hành xây dựng bầu khơng khí văn hố nhà trường có tính cầu tiến cởi mở đơi với việc phải có tầm nhìn bao qt, tất người lao động tham gia vào bầu khơng khí văn hố,… Để làm điều nhà trường cần làm số việc sau: - Khi xây dựng văn hoá riêng Nhà trường cần tham quan học hỏi trường bạn có văn hố phát triển để rút kinh nghiệm xây dựng văn hoá riêng Trường Nên học tập từ trường ĐH Xây dựng - Lắng nghe tâm tư nguyện vọng người lao động, để giáo viên, cán công nhân viên tham gia vào việc xây dựng văn hoá riêng nhà trường - Dành riêng khoản kinh phí 300 triệu đồng để thực việc - Triển khai quy chế dân chủ Trường, tơn trọng ý kiến phê bình đóng góp người lao động - Tạo trí lãnh đạo người lao động trình xây dựng văn hoá riêng Nhà trường PHẠM ĐỨC THÀNH - TRƯỜNG THXD SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - 108 - KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ KẾT LUẬN Xây dựng, phát triển đào tạo đội ngũ giáo viên Trường THXD số 2Bộ xây dựng nhiệm vụ chủ yếu Trường giai đoạn 2007-2012 Để làm điều địi hỏi Nhà trường phải có nguồn kinh phí dành cho cơng tác tuyển dụng, đào tạo đồng thời Trường cần có sách, chế độ ưu đãi người lao động làm việc Trường Nhưng quan trọng Nhà trường cần xây dựng cho chiến lược nhân lực giai đoạn 20072012 phù hợp với phát triển Nhà trường Với mong muốn góp phần vào việc hoạch định chiến lược nhân lực cho Trường THXD số giai đoạn 2007-2012 luận văn làm số mục tiêu sau: 1/ Trình bày số sở lý luận hoạch định chiến lược, hoạch định chiến lược nhân lực 2/ Thông qua phân tích cho việc hoạch định chiến lược nhân lực cho Trường THXD số 2, luận văn nêu lên nhận xét đánh giá chất lượng nhân lực nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực, đồng thời nêu lên hội thách thức điểm mạnh điểm yếu mà nhân lực Trường gặp phải trình hoạch định nhân lực 3/ Tiến hành hoạch định chiến lược nhân lực cho Trường THXD số giai đoạn 2007-2012, đồng thời xây dựng giải pháp thực chiến lược nhân lực đề Hy vọng luận văn góp phần vào việc xây dựng kế hoạch nhân lực Trường giai đoạn 2007-2012 hồn thiện sách quản lý phát triển nhân lực Trường Do hạn chế trình độ thời gian nên luận văn PHẠM ĐỨC THÀNH - TRƯỜNG THXD SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - 109 - KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận thơng cảm góp ý nhà khoa học, nhà chuyên môn để tiếp tục nghiên cứu hồn thiện Cuối tơi xin chân thành cảm ơn tận tình hướng dẫn giúp đỡ thầy giáo TS Phạm Cảnh Huy, quan tâm giúp đỡ thầy, cô khoa kinh tế quản lý, Trung tâm sau đại học Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, đơn vị, phòng ban chức năng, khoa kinh tế- kế toán trường THXD số 2Bộ xây dựng, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành luận văn PHẠM ĐỨC THÀNH - TRƯỜNG THXD SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - 110 - KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực ngành xây dựng đến năm 2010 tầm nhìn 2020- Bộ xây dựng Bản chất quản trị nguồn nhân lực gây dựng “đội quân tinh nhuệ” Bộ sách quản trị nguồn nhân lực- NXB Trẻ Đề án thành lập Trường cao đẳng xây dựng Nam Định sở Trường THXD số Trường đào tạo nghề XD & TCMN Niên giám thống kê năm 2006- Tổng cục thống kê Tài liệu, báo cáo nội Trường THXD số PGS.TS.Nguyễn Thị Liên Diệp Th.S Phạm Văn Nam Chiến lược & sách kinh doanh NXB Lao động- xã hội năm 2006 Trần Kim Dung Quản trị nguồn nhân lực Nhà xuất giáo dục 2002 PGS.TS Nguyễn Thành Độ TS Nguyễn Ngọc Huyền Giáo trình Chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp Nguyễn Thanh Hội Quản trị nhân NXB Thống kê 2002 10 Nguyễn Khoa Khôi Chiến lược kinh doanh NXB Giáo dục 2001 11 Nguyễn Văn Lê- Nguyễn Văn Hoà Quản trị nhân PHẠM ĐỨC THÀNH - TRƯỜNG THXD SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - 111 - KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NXB Giáo dục 1997 12 TS Nguyễn Văn Nghiến Hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 2002 NXB Lao động- xã hội năm 2002 13 PGS.TS kinh tế Đỗ Văn Phức Giáo trình Quản lý nhân lực doanh nghiệp NXB Khoa học kỹ thuật năm 2005 14 PGS TS Nguyễn Ngọc Quân ThS Nguyễn Vân Điềm Giáo trình Quản trị Nhân lực NXB Lao động- xã hội 2004 15 Nguyễn Hải Sản Quản trị học- NXB Thống kê 16.Nguyễn Hữu Thân Quản trị nhân NXB Thống kê năm 2004 17.PGS TS Phan Thị Ngọc Thuận Chiến lược kinh doanh kế hoạch hóa nội doanh nghiệp NXB Khoa học kỹ thuật năm 2006 18.ThS Bùi Đức Tuân Giáo trình kế hoạch kinh doanh NXB Lao động- xã hội 2005 19.Shimon L Donlan and Randall S Schuler Personnel and Human Resource Management in Canada 20.Tài liệu khác PHẠM ĐỨC THÀNH - TRƯỜNG THXD SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH - 112 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ PHỤ LỤC PHẠM ĐỨC THÀNH - TRƯỜNG THXD SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH DANH SÁCH GIÁO VIÊN CƠ HỮU TỐT NGHIỆP TỪ ĐẠI HỌC TRỞ LÊN CỦA TRƯỜNG TRUNG HỌC XÂY DỰNG SỐ TT Họ tên Năm sinh Chuyên môn Nữ đào tạo Nam Chức danh Phạm Trọng Khu 1950 KSXD Hiệu trưởng Phạm Văn Phùng 1953 KSXD Phó hiệu trưởng Hồng Văn Thuật 1957 KSXD Phó hiệu trưởng Phạm Văn An 1950 CN Sư phạm văn C viên TCCB Ngô Văn Toan 1949 KSXD Trưởng P Đào tạo KSXD Phó T phịng Ngơ Thị Tính 1953 Trần Quang Long 1964 KSXD Phó T phịng Nguyễn Văn Việt 1955 CN Kinh tế T phịng tài Phạm Đức Cương 1962 Th.sỹ Xây dựng T phòng THXS 10 Lương Văn Doanh 1966 Th.sỹ Xây dựng T phịng CTHS 11 Tơ Duy Tặng 1964 KSXD Phó T phịng 12 Trần Quốc Công 1971 KSXD Giáo viên 13 Nguyễn Xuân Phong 1947 Kiến trúc sư Trưởng khoa XD 14 Vũ Đình Chiên 1951 KSXD Phó trưởng khoa 15 Nguyễn Thế Nghĩa 1949 Kiến trúc sư GVTH 16 Đặng Thái Thoan 1954 KSXD GVTH 17 Trần Huy Rần 1949 KSXD + Th.sỹ QLGD GVTH 18 Trần Chí Viện 1952 KSXD GVTH 19 Phạm Đức Tông 1947 KSXD Tổ trưởng Tổ KT 20 Nguyễn Thị Nhung 1962 KSXD GVTH 21 Đỗ Thị Quý Trung 1953 KSXD Tổ trưởng Tổ KC 22 Hoàng Hải 1969 KSXD GVTH 23 Đặng Ngọc Thanh 1949 KSXD GVTH 24 Lưu Xuân Khu 1977 KSXD GVTH 25 Ngô Xuân Hợp 1971 Th.sỹ xây dựng GVTH 26 Nguyễn Mạnh Trường 1973 KS KTXD GVTH 27 Nguyễn Hữu Tú KS KTXD GVTH 1981 Họ tên TT Năm sinh Chuyên môn Nữ đào tạo Nam Chức danh 28 Dương Quốc Cường 1973 KSXD GVTH 29 Nguyễn Thế Hiệu 1977 KSXD GVTH 30 Võ Xuân Cơ 1952 Kiến trúc sư Trưởng khoa ĐTN 31 Nguyễn Văn Vĩnh 1963 KSXD + 6/7 GVDN 32 Trần Văn Cảnh 1968 KSXD GVDN 33 Vũ Đức Phiệt 1968 KSCTM + 4/7 GVDN 34 Vũ Quốc Lập 1973 KSXD + 4/7 GVDN 1973 KSĐ + 5/7Đ GVDN 35 Nguyễn Thị Quỳnh Vân 36 Trần Ngọc Anh 1976 KSĐ + 5/7Đ GVDN 37 Nguyễn Huy Thẩm 1963 KSXD + 5/7N GVDN 38 Trần Đức Bình 1950 CN Tốn Tổ trưởng- GVTH 39 Lương Thị Lệ Điềm 1961 CN Anh ngữ GVTH 40 Nguyễn Thị Thu Hà 1974 CN Anh ngữ + Th.sỹ QLGD GVTH 41 Nguyễn Văn Cơ 1962 Th.sỹ Xây dựng GVTH 42 Bùi Cảnh Toàn 1976 CN Anh ngữ GVTH 43 Trần Xuân Minh 1978 KSXD GVTH 44 Phạm Đức Thành 1979 KS Tin học + Th.sỹ kinh tế GVTH 45 Trần Đức Tính 1961 CN trị Tổ trưởng 46 Vũ Trọng Đại 1979 CN TDTT GV TDTT 47 Phạm Thị Thanh 1981 CN trị GVCT 48 Phạm Thị Thanh Mai 1980 CN trị GVCT 49 Đặng Kim Thoa 1964 CN kinh tế Giáo viên Huyền DANH SÁCH GIÁO VIÊN THỈNH GIẢNG TRƯỜNG TRUNG HỌC XÂY DỰNG SỐ Học hàm Chuyên học vị ngành Trần Chủng PGS- TS Xây dựng Hoàng Thọ Vinh Thạc sỹ Xây dựng Vụ xây lắp - Bộ xây dựng Nguyễn Tiến Chương PGS- TS Xây dựng Viện khoa học xây dựng Nguyễn Bá Kế PGS- TS Xây dựng Viện khoa học xây dựng Nguyễn Tiến Đích GS- TS Xây dựng Viện khoa học xây dựng Ngô Thị Mão Thạc sỹ Tài Trường Đào tạo bồi dưỡng CBNXD Nguyễn Thị Nụ Thạc sỹ Tài Trường Đào tạo bồi dưỡng CBNXD Đỗ Hoàng Toàn GS- TS Kinh tế Trường ĐH Kinh tế quốc dân Nguyễn Ngọc Quân PGS- TS Kinh tế Trường ĐH Kinh tế quốc dân 10 Đỗ Đình Đức Tiến sỹ Xây dựng Trường ĐH Kiến trúc Hà nội 11 Nguyễn Tố Lăng PGS- TS Kiến trúc Trường ĐH Kiến trúc Hà nội 12 Ngô Việt Hùng Thạc sỹ Kiến trúc Trường ĐH Kiến trúc Hà nội 13 Nguyễn Thị Ngọc Dung Tiến sỹ Kiến trúc Trường ĐH Kiến trúc Hà nội 14 Dương Đỗ Hồng Mai Thạc sỹ Kiến trúc Trường ĐH Kiến trúc Hà nội 15 Nguyễn Chiến Tiến sỹ Kinh tế Trường Cao đẳng xây dựng số 16 Chu Văn Quyết Thạc sỹ Xây dựng Trường Cao đẳng xây dựng số 17 Trịnh Quang Vinh Tiến sỹ Xây dựng Trường Cao đẳng xây dựng số 18 Tạ Thị Vân Tiến sỹ Xây dựng Trường Cao đẳng xây dựng số 19 Phạm Bường Thạc sỹ Quản lý GD Học viện hậu cần 20 Đinh Đăng Quang PGS- TS K.tế xây dựng Trường ĐH Xây dựng Hà nội 21 Ngô Văn Hợi Tiến sỹ Xây dựng Viện khoa học xây dựng 22 Lê Chí Dũng Thạc sỹ K.tế xây dựng Trường Đào tạo bồi dưỡng CBNXD 23 Nguyễn Thị Nhàn Thạc sỹ Kinh tế Trường Đào tạo bồi dưỡng CBNXD 24 Trần Quốc Thắng Thạc sỹ K.tế xây dựng Trường Đào tạo bồi dưỡng CBNXD 25 Nguyễn Công Khối Tiến sỹ K.tế xây dựng Trường Đào tạo bồi dưỡng CBNXD TT Họ tên Đơn vị công tác Cục giám định Nhà nước chất lượng xây dựng DANH SÁCH GIÁO VIÊN CƠ HỮU TỐT NGHIỆP TỪ ĐẠI HỌC TRỞ LÊN CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ XÂY DỰNG VÀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TT Họ tên Năm sinh Chuyên môn Nữ đào tạo Nam Chức danh Nguyễn Văn Thắng 1955 PGS- Tiến sỹ kinh tế Hiệu trưởng Nguyễn Quyết Tiến 1948 KS Vật liệu Phó hiệu trưởng Nguyễn Văn Tuân 1957 Th.sỹ Xây dựng Phó hiệu trưởng Trần Đức Thành 1961 Th.sỹ Xây dựng Phó hiệu trưởng Phan Thắng 1959 KS khí Phụ trách P Đào tạo Cù Xuân Liệu 1968 KSXD Phó P Đào tạo Nguyễn Hữu Mạnh 1977 CN TDTT Phó BT Đồn TN Trần Thị Kim Xuân 1972 CN Ngoại ngữ Giáo viên Đỗ Thị Thanh Thuỷ 1979 CN Ngoại ngữ Giáo viên 10 Bùi Đình Thường 1962 KS Mỏ- CC ĐT sau đại học Trưởng P THSX 11 Phan Trọng Bảng 1951 KSXD Phó P THSX 12 Vũ Hữu Vịnh 1955 KSXD Giáo viên 13 Vũ Kim Nhai 1949 KS luyện kim T.trưởng tổ lý thuyết 14 Trần Kim Hoàn 1953 KS XD cầu T.phó tổ lý thuyết 15 Phạm Minh Tường 1974 CN Luật Giáo viên 16 Nguyễn Thị Bính 1956 KS Kinh tế xây dựng Giáo viên 17 Phạm Thị Vui 1979 KS tin học Giáo viên 18 Phạm Thị Niềm Thương 1971 CN Nghệ thuật Giáo viên 19 Dương Thị Phượng 1976 KS tin học Giáo viên 20 Lê Phước An 1978 CN Triết học Giáo viên 21 Trần Văn Thắng 1958 CN Nghệ thuật GĐ TTTNSX 22 Phạm Văn Trường 1971 CN Nghệ thuật Phó GĐ TTTNSX 23 Lưu Cơng Tĩnh 1965 CN Nghệ thuật Giáo viên 24 Ngô Mạnh Cường 1977 KSXD Giáo viên 25 Trần Đức Việt 1975 CN Nghệ thuật Giáo viên 26 Trần Kế Tuyến 1977 KSXD Giáo viên 27 Bùi Tiến Dũng 1973 CN Nghệ thuật Giáo viên TT Họ tên Năm sinh Chuyên môn Nữ đào tạo Nam Chức danh 28 Đỗ Đình Hằng 1953 KS Cơng nghệ P Phịng TCHC 29 Vũ Ngọc Hoa 1963 KSXD Phó khoa xây dựng 30 Nguyễn Văn Chiều 1956 KSXD Giáo viên 31 Trần Ngọc Kiên 1978 KS Cơ khí Giáo viên 32 Nguyễn Xuân Trung 1977 KS Cơ khí Giáo viên 33 Phạm Trung Quyết 1962 KSXD Giáo viên 34 Nguyễn Đức Trọng 1982 KSXD Giáo viên 35 Trần Xuân Khiêm 1975 KS Điện Giáo viên 36 Bùi Hữu Lạc 1960 KS Cơ khí Giáo viên 37 Ninh Duy Dự 1960 Th.sỹ QLGD Trưởng khoa mỹ nghệ 38 Lê Văn Dũng 1967 Th.sỹ QLGD Phó khoa mỹ nghệ 39 Bùi Việt Thắng 1972 CN Nghệ thuật Bí thư đồn TN 40 Bùi Thị Phúc 1962 CN QTKD Giáo viên 41 Phạm Thị Mận 1962 CN Nghệ thuật Giáo viên 42 Trần Giang Phong 1973 CN Nghệ thuật Giáo viên 43 Trần Phú Thuần 1974 CN Nghệ thuật Giáo viên 44 Vũ Văn Công 1969 CN Nghệ thuật Giáo viên 45 Trần Hữu Hiếu 1974 CN Nghệ thuật Giáo viên 46 Trần Văn Anh 1973 CN Nghệ thuật Giáo viên 47 Nguyễn Đức Thịnh 1971 CN Nghệ thuạt Giáo viên 48 Phạm Thị Lương 1961 CN TCKT Giáo viên 49 Nguyễn Mai Oanh 1970 CN TCKT Giáo viên DANH SÁCH GIÁO VIÊN THỈNH GIẢNG TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ XÂY DỰNG VÀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TT Họ tên Học hàm Chuyên học vị ngành Đơn vị công tác Trần Tiến Dũng Tiến sỹ Kinh tế Trường ĐT bồi dưỡng CBNXD Nguyễn Minh Hằng Thạc sỹ Kinh tế Trường ĐT bồi dưỡng CBNXD Lê Kiều PGS Xây dựng Trường ĐH Kiển trúc Hà nội Nguyễn Tiến Cường PGS- TS Xây dựng Cục giám định NN chất lượng XD Đoàn Định Kiên GS- TS Xây dựng Trường ĐH Đông Đô Từ Quang Phương Tiến sỹ Kinh tế đầu tư Trường ĐH Kinh tế quốc dân Phạm Văn Bộ Tiến sỹ Kinh tế Trường ĐT bồi dưỡng CBNXD Nguyễn Văn Hải Thạc sỹ Xây dựng Trường ĐT bồi dưỡng CBNXD Nguyễn Văn Thục Tiến sỹ Kinh tế Trường ĐT bồi dưỡng CBNXD Thạc sỹ Kiến trúc Trường ĐH Kiến trúc Hà nội 11 Nguyễn Thị Lan Phương Thạc sỹ Kiến trúc Trường ĐH Kiến trúc Hà nội 12 Cù Huy Tĩnh Thạc sỹ Kiến trúc Trường ĐH Kiến trúc Hà nội 13 Lê Anh Dũng Tiến sỹ Xây dựng Trường ĐH Kiến trúc Hà nội 14 Trần Bá Việt Tiến sỹ Xây dựng Viện khoa học xây dựng 15 Nguyễn Quốc Việt Thạc sỹ Xây dựng Cục giám định NN chất lượng XD 16 Trần Xuân Cầu PGS- TS Kinh tế Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà nội 17 Vũ Như Thuận Thạc sỹ QLGD Trường ĐT bồi dưỡng CBNXD 18 Mai Quốc Chánh PGS- TS Kinh tế Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà nội 19 Lê Ngọc Thơng Tiên sỹ Chính trị Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà nội 20 Nguyễn Văn Định PGS- TS Chính trị Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà nội 21 Lê Hoài Thao Thạc sỹ Tiếng Anh Trường ĐT bồi dưỡng CBNXD 22 Nguyễn Thuý Vân Thạc sỹ Tiếng Anh Trường ĐT bồi dưỡng CBNXD 23 Vũ Thanh Hương Thạc sỹ Tiếng Anh Trường ĐT bồi dưỡng CBNXD 24 Phan Quỳnh Hoa Thạc sỹ Tiếng Anh Trường ĐT bồi dưỡng CBNXD 25 Trần Văn Bão Tiến sỹ Kinh tế Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà nội 10 Phùng Anh Tiến TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - 113 - KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TÓM TẮT LUẬN VĂN Để xây dựng, phát triển đào tạo đội ngũ giáo viên đáp ứng chiến lược phát triển Trường THXD số giai đoạn 2007-2012, Nhà trường cần hoạch định chiến lược nhân lực giai đoạn 2007-2012 Hoạch định chiến lược nhân lực trình xác định nhu cầu nhân lực, đưa sách thực chương trình, hoạt động đảm bảo cho Nhà trường có đủ nhân lực với phẩm chất, kỹ phù hợp để thực cơng việc có suất, chất lượng hiệu cao Quá trình hoạch định chiến lược nhân lực cho Trường trải qua bước sau: - Phân tích cho việc hoạch định chiến lược nhân lực Trường THXD số gồm: phân tích mơi trường vĩ mô, vi mô môi trường nội Trên sở thấy điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức mà Trường gặp phải - Hoạch định chiến lược nhân lực cho Trường THXD số giai đoạn 20072012 đồng thời đề giải pháp thực chiến lược dự đoán kết thực chiến lược Việc hoạch định chiến lược nhân lực tiền đề cho phát triển Nhà trường giai đoạn hội để giáo viên, cán cơng nhân viên nâng cao trình độ đồng thời phát triển khả tiềm tàng người Tóm lại hoạch định nhân lực có mục tiêu tăng suất lao động, đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân viên yếu tố định thành công hay thất bại tổ chức giai đoạn hội nhập với bối cảnh cạnh tranh tổ chức ngày cao PHẠM ĐỨC THÀNH - TRƯỜNG THXD SỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH ... định chiến lược nhân lực Chương II: Phân tích cho việc hoạch định chiến lược nhân lực cho Trường THXD số Chương III: Hoạch định chiến lược nhân lực cho Trường THXD số giai đoạn 20 07- 20 12 Do thời... 89 3.3 Hoạch định chiến lược nhân lực cho Trường THXD số giai đoạn 20 07 -20 12 91 3.3.1 Xác định nhu cầu nhân lực kế hoạch đảm bảo nhân lực Trường 91 3.3 .2 Hoạch định sách thu hút,... trị chiến lược 18 1 .2 .Chiến lược nhân lực 22 1 .2. 1.Khái niệm chiến lược nhân lực 22 1 .2. 2.Mục tiêu nhiệm vụ 22 1 .2. 3.Các giải pháp chiến lược chủ yếu 23

Ngày đăng: 27/02/2021, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan