Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
617,33 KB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CÁC PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Các môn trƣờng THCS Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 25 tháng 10 năm 2014 đến ngày 15 tháng 04 năm 2015 Tác giả: Họ tên: NGUYỄN CÔNG MINH Năm sinh: 1980 Nơi thƣờng trú: Xã Hồng Quang - Huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định Trình độ chun mơn: Đại học sƣ phạm Tốn Chức vụ công tác: Tổ trƣởng tổ khoa học Tự nhiên Nơi làm việc: trƣờng THCS Nam Hoa Địa liên hệ: trƣờng THCS Nam Hoa - Xã Nam Hoa – Huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định Điện thoại: 091 77 49 112 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trƣờng THCS Nam Hoa Địa chỉ: xã Nam Hoa - huyện Nam Trực – tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503 827 475 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Đổi phƣơng pháp dạy học vấn đề cốt lõi để có đƣợc đổi thực giáo dục đào tạo lớp ngƣời động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nƣớc giới hƣớng tới kinh tế tri thức Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc xác định Nghị Trung ƣơng II khóa VIII, đƣợc thể chế hóa Luật Giáo dục (2005) Trong đó, Luật Giáo dục, điều 28.2 ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học , khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI ghi “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hƣớng tới học sinh đƣợc hoạt động học tập chủ động, tích cực, qua phát triển phẩm chất, lực, kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong thực tế, thầy giáo cô giáo vận dụng tốt số phƣơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy nhƣ: Dạy học vấn đáp tìm tịi, đàm thoại; dạy học phát giải vấn đề; dạy học hợp tác nhóm nhỏ; đem lại hiệu tích cực nâng cao chất lƣợng giáo dục nhƣng chƣa phát huy hết tƣ sáng tạo lực phát triển toàn diện học sinh Dạy học theo dự án (DHDA) hình thức dạy học, ngƣời học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ đƣợc ngƣời học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập Làm việc nhóm hình thức làm việc DHDA Tuy nhiên, nhà trƣờng THCS DHDA phƣơng pháp dạy học nên số giáo viên chƣa nắm bắt đƣợc chƣa hiểu biết rõ phƣơng pháp Vì vậy, việc áp dụng phƣơng pháp DHDA, dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh giáo viên cịn lúng túng hình thức Xuất phát từ thực tế lí tơi muốn đƣa sáng kiến: “PHÁT TRIỂN CÁC PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” Với hi vọng giúp cho bạn đồng nghiệp giảng dạy mơn trƣờng THCS có tài liệu tham khảo trình dạy học, hiểu sâu phƣơng pháp DHDA, trang bị thêm cho cách thức, kinh nghiệm trình tổ chức cho học sinh học tập theo dự án Trên sở tạo cho học sinh hứng thú học tập đồng thời phát triển khiếu thân thông qua việc học tập nghiên cứu học Góp phần nâng cao chất lƣợng mơn, nâng cao chất lƣợng học sinh giỏi chất lƣợng tuyển sinh vào THPT hàng năm đặc biệt phát huy tích tích cực, chủ động sáng tạo, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh từ cho ta “sản phẩm” dạy học theo dự án ngƣời phát triển toàn diện II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan phƣơng pháp DHDA, dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh Tổng kết kinh nghiệm hƣớng tới mục đích đƣa số học kinh nghiệm nội dung, phƣơng pháp dạy học; giúp học sinh phát huy tính linh hoạt, sáng tạo, khơng dập khuôn để rèn luyện tƣ đồng thời gây hứng thú học tập cho học sinh qua phát triển phẩm chất lực học sinh; góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng trung học sở; tích cực đổi phƣơng pháp dạy học III Nhiệm vụ nghiên cứu SKKN chủ yếu vào giải số nhiệm vụ sau đây: + Nghiên cứu tổng quan phƣơng pháp dạy học theo dự án + Nghiên cứu tổng quan phẩm chất, lực + Đề xuất dự án dạy học theo chủ đề IV Phƣơng pháp nghiên cứu + Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: tham khảo giáo trình phƣơng pháp dạy học phẩm chất trí tuệ, sách báo, cơng trình khoa học liên quan trực tiếp đến đề tài, sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo + Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm + Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, thống kê tốn học, phân tích chất lƣợng kết giảng dạy năm + Phƣơng pháp vấn điều tra giáo dục + Tham khảo ý kiến chuyên gia vấn đề nghiên cứu V Tổ chức nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu + Phƣơng pháp dạy học theo dự án + Các phẩm chất, lực cần phát triển cho học sinh + Dự án: Tích hợp kiến thức mơn Vật lý, Hóa học, Hình học kiến thức thực tiễn vào giảng dạy nội dung “Giải tốn cách lập hệ phƣơng trình” cho học sinh lớp ( Tiết 41,42,43,44 – Phần Đại số 9) Địa điểm nghiên cứu + Trƣờng THCS Nam Hoa - Xã Nam Hoa- Huyện Nam Trực - Tỉnh Nam Định VI Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm gồm chƣơng Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài I Khái quát dự án dạy học theo dự án Khái niệm dự án dạy học theo dự án Đặc điểm dạy học theo dự án Mục tiêu dạy học theo dự án Các dạng dạy học theo dự án Tiến trình dạy học theo dự án II Khái quát phẩm chất lực chƣơng trình giáo dục cấp THCS Về phẩm chất Về lực Chƣơng Đề xuất dự án dạy họ theo chủ đề tích hợp Tên dự án dạy học : Tích hợp kiến thức mơn Vật lý, Hóa học, Hình học kiến thức thực tiễn vào giảng dạy nội dung “Giải tốn cách lập hệ phƣơng trình” cho học sinh lớp ( Tiết 41,42,43,44 – Phần Đại số 9) Mục tiêu dạy học Đối tƣợng dạy học dự án Ý nghĩa dự án Thiết bị dạy học, học liệu Hoạt động dạy học tiến trình dạy học Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm Mục đích đối tƣợng thực nghiệm Nội dung thực nghiệm Những kết luận rút từ thực nghiệm PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I Khái quát dự án dạy học theo dự án Khái niệm dự án dạy học theo dự án a) Khái niệm dự án Dự án dự định, kế hoạch cần đƣợc thực điều kiện thời gian, phƣơng tiện tài chính, nhân lực, vật lực xác định nhằm đạt đƣợc mục đích đề Dự án có tính phức hợp, tổng thể, đƣợc thực hình thức tổ chức dự án chuyên biệt Quá trình thực dự án phân chia thành giai đoạn khác Cách phân chia phổ biến bao gồm giai đoạn sau đây: - Xác định mục tiêu dự án (giai đoạn chuẩn bị / giai đoạn khả thi) - Lập kế hoạch dự án (lập kế hoạch thiết kế dự án) - Thực dự án (thực kiểm tra) - Kết thúc dự án (đánh giá) b) Khái niệm dạy học theo dự án Có nhiều quan niệm định nghĩa khác dạy học theo dự án Ngày DHDA đƣợc nhiều tác giả coi hình thức dạy học thực dự án, có nhiều PPDH cụ thể đƣợc sử dụng Tuy nhiên khơng phân biệt hình thức PPDH, ngƣời ta gọi PP dự án, cần hiểu PPDH theo nghĩa rộng, PPDH phức hợp Dạy học theo dự án (DHDA) hình thức dạy học, ngƣời học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ đƣợc ngƣời học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập Làm việc nhóm hình thức làm việc DHDA Đặc điểm dạy học theo dự án Trong tài liệu DHDA có nhiều đặc điểm đƣợc đƣa Các nhà sƣ phạm Mỹ đầu kỷ 20 xác lập sở lý thuyết cho PPDH nêu đặc điểm cốt lõi DHDA: định hƣớng HS, định hƣớng thực tiễn định hƣớng sản phẩm Có thể cụ thể hố đặc điểm DHDA nhƣ sau: - Định hướng thực tiễn: Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp nhƣ thực tiễn đời sống Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả ngƣời học - Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập nhà trƣờng với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trƣờng hợp lý tƣởng, việc thực dự án mang lại tác động xã hội tích cực - Định hướng hứng thú người học: HS đƣợc tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú ngƣời học cần đƣợc tiếp tục phát triển trình thực dự án - Tính phức hợp: Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp - Định hướng hành động: Trong trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dung lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết nhƣ rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn ngƣời học - Tính tự lực cao người học: Trong DHDA, ngƣời học cần tham gia tích cực tự lực vào giai đoạn q trình dạy học Điều địi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo ngƣời học GV chủ yếu đóng vai trị tƣ vấn, hƣớng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả HS mức độ khó khăn nhiệm vụ - Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thƣờng đƣợc thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm DHDA địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kỹ cộng tác làm việc thành viên tham gia, HS GV nhƣ với lực lƣợng xã hội khác tham gia dự án Đặc điểm đƣợc gọi học tập mang tính xã hội - Định hướng sản phẩm: Trong trình thực dự án, sản phẩm đƣợc tạo Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lý thuyết, mà đa số trƣờng hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, công bố, giới thiệu Mục tiêu dạy học theo dự án a) Tạo sản phẩm b) Thực hành nghiên cứu c) Giải vấn đề Các dạng dạy học theo dự án DHDA đƣợc phân loại theo nhiều phƣơng diện khác Sau số cách phân loại dạy học theo dự án: a Phân loại theo chuyên môn - Dự án môn học: trọng tâm nội dung nằm môn học - Dự án liên môn: trọng tâm nội dung nằm nhiều mơn khác - Dự án ngồi chun mơn: Là dự án không phụ thuộc trực tiếp vào mơn học, ví dụ dự án chuẩn bị cho lễ hội trƣờng b Phân loại theo tham gia người học: dự án cho nhóm HS, dự án cá nhân Dự án dành cho nhóm HS hình thức dự án dạy học chủ yếu Trong trƣờng phổ thơng cịn có dự án tồn trƣờng, dự án dành cho khối lớp, dự án cho lớp học c Phân loại theo tham gia GV: dự án dƣới hƣớng dẫn GV, dự án với cộng tác hƣớng dẫn nhiều GV d Phân loại theo quỹ thời gian: K.Frey đề nghị cách phân chia nhƣ sau: - Dự án nhỏ: thực số học, từ 2-6 học; - Dự án trung bình: dự án ngày (“Ngày dự án”), nhƣng giới hạn tuần 40 học; - Dự án lớn: dự án thực với quỹ thời gian lớn, tối thiểu tuần (hay 40 học), kéo dài nhiều tuần (“Tuần dự án”) Cách phân chia theo thời gian thƣờng áp dụng trƣờng phổ thơng Trong đào tạo đại học, quy định quỹ thời gian lớn e Phân loại theo nhiệm vụ: Dựa theo nhiệm vụ trọng tâm dự án, phân loại dự án theo dạng sau: - Dự án tìm hiểu: dự án khảo sát thực trạng đối tƣợng; - Dự án nghiên cứu: nhằm giải vấn đề, giải thích tƣợng, trình; - Dự án thực hành (dự án kiến tạo sản phẩm): trọng tâm việc tạo sản phẩm vật chất thực kế hoạch hành động thực tiễn, nhằm thực nhiệm vụ nhƣ trang trí, trƣng bày, biểu diễn, sáng tác; - Dự án hỗn hợp: dự án có nội dung kết hợp dạng nêu Các loại dự án khơng hồn tồn tách biệt với Trong lĩnh vực chun mơn phân loại dạng dự án theo đặc thù riêng Tiến trình dạy học theo dự án Dựa cấu trúc tiến trình phƣơng pháp, ngƣời ta chia tiến trình DHDA làm nhiều giai đoạn khác Sau trình bày cách phân chia giai đoạn dạy hoc theo dự án theo giai đoạn a Xác định chủ đề mục đích dự án: GV HS đề xuất ý tƣởng, xác định chủ đề mục đích dự án Cần tạo tình xuất phát, chứa đựng vấn đề, đặt nhiệm vụ cần giải quyết, liên hệ với hồn cảnh thực tiễn xã hội đời sống Cần ý đến hứng thú ngƣời học nhƣ ý nghĩa xã hội đề tài GV giới thiệu số hƣớng đề tài để HS lựa chọn cụ thể hố Trong trƣờng hợp thích hợp, sáng kiến việc xác định đề tài xuất phát từ phía HS Giai đoạn cịn đƣợc mô tả thành hai giai đoạn đề xuất sáng kiến thảo luận sáng kiến b Xây dựng kế hoạch thực hiện: giai đoạn HS với hƣớng dẫn GV xây dựng đề cƣơng nhƣ kế hoạch cho việc thực dự án Trong việc xây dựng kế hoạch cần xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phƣơng pháp tiến hành phân cơng cơng việc nhóm c Thu thập thơng tin: Học cách nhìn chỗ với nhìn nhiều chiều (phỏng vấn nhân chứng; quan sát; mạng Internet, thƣ viện, bảo tàng,…; Sách, tạp chí, phim ảnh,…; trao đổi thƣ tín – mối liên hệ với quốc tế,…) d Thực dự án: thành viên thực công việc theo kế hoạch đề cho nhóm cá nhân Trong giai đoạn HS thực hoạt động trí tuệ hoạt động thực tiễn, thực hành, hoạt động xen kẽ tác động qua lại lẫn Kiến thức lý thuyết, phƣơng án giải vấn đề đƣợc thử nghiệm qua thực tiễn Trong trình sản phẩm dự án thơng tin đƣợc tạo e Trình bày sản phẩm dự án: kết thực dự án đƣợc viết dƣới dạng thu hoạch, báo cáo, báo Trong nhiều dự án sản phẩm vật chất đƣợc tạo qua hoạt động thực hành Sản phẩm dự án hành động phi vật chất, chẳng hạn việc biểu diễn kịch, việc tổ chức sinh hoạt nhằm tạo tác động xã hội Sản phẩm dự án đƣợc trình bày nhóm sinh viên, đƣợc giới thiệu nhà trƣờng, hay xã hội f Đánh giá dự án: GV HS đánh giá trình thực kết nhƣ kinh nghiệm đạt đƣợc Từ rút kinh nghiệm cho việc thực dự án Kết dự án đuợc đánh giá từ bên II Khái quát phẩm chất lực chƣơng trình giáo dục cấp THCS Về phẩm chất 11 Yêu gia đình, quê hƣơng, đất nƣớc a) Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ thành viên gia đình; tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ; có ý thức tìm hiểu thực trách nhiệm thành viên gia đình b) Tơn trọng, giữ gìn nhắc nhở bạn giữ gìn di sản văn hóa quê hƣơng, đất nƣớc c) Tin yêu đất nƣớc Việt Nam; có ý thức tìm hiểu truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam 1.2 Nhân ái, khoan dung a) Yêu thƣơng ngƣời; sẵn sàng giúp đỡ ngƣời tham gia hoạt động xã hội ngƣời b) Tơn trọng khác biệt ngƣời; đánh giá đƣợc tính cách độc đáo ngƣời gia đình mình; giúp đỡ bạn bè nhận sửa chữa lỗi lầm c) Sẵn sàng tham gia ngăn chặn hành vi bạo lực học đƣờng; không dung túng hành vi bạo lực d) Tôn trọng dân tộc, quốc gia văn hóa giới 1.3 Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tƣ a) Trung thực học tập sống; nhận xét đƣợc tính trung thực hành vi thân ngƣời khác; phê phán, lên án hành vi thiếu trung thực học tập, sống b) Tự trọng giao tiếp, nếp sống, quan hệ với ngƣời thực nhiệm vụ thân; phê phán hành vi thiếu tự trọng c) Có ý thức giải cơng việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân; phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công giải công việc 1.4 Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vƣợt khó a) Tự giải quyết, tự làm công việc hàng ngày thân học tập, lao động sinh hoạt; chủ động, tích cực học hỏi bạn bè ngƣời xung quanh lối sống tự lập; phê phán hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại b) Tin thân mình, khơng dao động; tham gia giúp đỡ bạn bè thiếu tự tin; phê phán hành động a dua, dao động c) Làm chủ đƣợc thân học tập, sinh hoạt; có ý thức rèn luyện tính tự chủ; phê phán hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngƣời khác d) Xác định đƣợc thuận lợi, khó khăn học tập, sống thân; biết lập thực kế hoạch vƣợt qua khó khăn nhƣ giúp đỡ bạn bè; phê phán hành vi ngại khó, thiếu ý chí vƣơn lên 1.5 Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nƣớc, nhân loại môi trƣờng tự nhiên a) Tự đối chiếu thân với giá trị đạo đức xã hội; có ý thức tự hồn thiện thân b) Có thói quen xây dựng thực kế hoạch học tập; hình thành ý thức lựa chọn nghề nghiệp tƣơng lai cho thân c) Có thói quen tự lập, tự chăm sóc, rèn luyện thân thể d) Sẵn sàng tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội; sống nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác với ngƣời xung quanh e) Quan tâm đến kiện trị, thời bật địa phƣơng nƣớc; sẵn sàng tham gia hoạt động phù hợp với khả để góp phần xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc g) Có ý thức tìm hiểu trách nhiệm HS tham gia giải vấn đề cấp thiết nhân loại; sẵn sàng tham gia hoạt động phù hợp với khả thân góp phần giải số vấn đề cấp thiết nhân loại h) Sống hòa hợp với thiên nhiên, thể tình yêu thiên nhiên; có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; lên án hành vi phá hoại thiên nhiên 1.6 Thực nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật a) Coi trọng thực nghĩa vụ đạo đức học tập sống; phân biệt đƣợc hành vi vi phạm đạo đức hành vi trái với quy định kỷ luật, pháp luật b) Tìm hiểu chấp hành quy định chung cộng đồng; phê phán hành vi vi phạm kỷ luật c) Tôn trọng pháp luật có ý thức xử theo quy định pháp luật; phê phán hành vi trái quy định pháp luật 10 Sau tăng luống luống giảm cây, số (x+8)(y-3) Sau giảm luống luống tăng cây, số (x-4)(y+2) Theo đề ta có hệ PT: ………… Vậy có 50 luống luớng 15 Vậy có 50 luống Nên số cải bắp lúc đầu 50.15 = luớng 15 Nên số cải 750 bắp lúc đầu 50.15 = 750 GV: Nhận xét Lớp nhận xét HS Hoạt động 3.2 Dạng toán chuyển động GV: Đƣa đề HS: đọc đề Bài 3(Bài 48 SBT Tr11) máy chiếu Bài làm Gọi vận tốc xe khách x ( GV: Bài toán km/h ) thuộc loại toán Vận tốc xe hàng y (km/h) nào? Có đại lƣợng cơng HS: Tốn chuyển động, có đai ĐK : x>y>0 thức liên hệ lƣợng: quãng đƣờng, vận tốc, thời Lần đầu hai xe ngƣợc chiều: quãng đƣờng xe khách đại lƣợng? gian S= v.t GV: Có đối x (km) tƣợng tham gia toán? HS: đối tƣợng Quãng đƣờng xe hàng GV: Bài tốn cho y(km) biết gì? u cầu Khi xe gặp tổng qng gì? HS: Tóm tắt tốn đƣờng xe GV: Đƣa phần tóm đƣợc quãng đƣờng Sài tắt máy chiếu Gòn – Dầu Giây nên ta có học sinh phƣơng trình: phân tích tìm lời giải x y 65 x y (1) Yêu cầu HS hoạt Lần sau, hai xe động theo nhóm, chiều:sau 13 HS thành nhóm làm phiếu học HS hoạt động theo nhóm, HS thành gặp nên: Quãng đƣỡng xe khách tập nhóm làm phiếu học tập 13x (km) GV: Đƣa đáp án Quãng đƣờng xe hàng 13 y biểu điểm HS: Đổi chấm theo đáp án (km) GV: Nhận xét Khi xe đuổi kịp hiệu làm HS Lớp nhận xét quãng đƣờng xe máy chiếu ý đƣợc quãng đƣờng Sài cho học sinh cách Gịn – Dầu Giây trình bày nên ta có phƣơng trình: 13x – 13y = 65 x – y = (2) Từ (1), (2) ta có hpt 2x x 5y y 325 Giải hpt ta đƣợc x = 50 (t/m), y 29 = 45 (t/m) Vậy vân tốc xe khách 50 km/h, vận tốc xe hàng 45 km/h Hoạt động 3.3 Dạng toán có nội dung hình học Bài tập Trên đất hình chữ nhật có chu vi 112 m, ngƣời ta làm vƣờn cảnh có đƣờng xung quanh có bề rộng 2m (Hình vẽ) mảnh vƣờn có chiều dài chiều rộng 8m Tính kích thƣớc diện tích phần đất để trồng Gv : Đƣa nội dung Bài tập toán HS : đọc đề tóm tắt tốn chiếu GV :dùngphƣơng pháp gợi mở - vấn đáp để tìm lời giải toán GV: Hãy xác định ẩn đặt đk cho ẩn? GV : Biết c dài chiều rộng nên ta có pt ? GV : Khi chiều rộng,chiều dài mảnh đất ? GV : Khi chu vi mảnh đất hình chữ nhật ? ta có pt ? GV : Yêu cầu học sinh nhà làm GV : Để làm toán ta phải vận dụng đơn vị kiến thức ? Mảnh đất Mảnh vƣờn C dài x+4 c.rộng y+4 x y 2m Chu vi 112 2m 2m 2m Gọi chiều dài mảnh vƣờn x (m), chiều rộng mảnh vƣờn y (m) (x>0,y>0) HS : x – y = HS : Vì xung quanh làm đƣờng rộng mét nên ta có chiều dài , chiều rộng mảnh đất x + (m) y+ (m) Chu vi mảnh đất hcn 2[(x+4)+ (y+ 4)] ta co pt 2[(x+4)+ (y+ 4)] =112 Nên ta có hệ phƣơng trình x y (x 4) (y 4) 112 HS : Vận dụng cơng thức tính diện tích hình chữ nhật : S = a.b cơng thức tính chu vi hình chữ nhật C= 2(a+b) Hoạt động 3: Củng cố (2 phút) GV : Lƣu ý cho HS : nghe GV chốt lại dạng toán học sinh học lƣu ý kho làm kiến thức liên quan dạng toán đến dạng toán luyện ( máy chiếu) Hoạt động 5: Hƣớng dẫn học nhà (2 phút) Về nhà làm tập 37,38 , 39SGK, tập 44,45 SBT Làm tiếp tập E Lƣu ý sử dụn giáo án 30 Đại số 9-Tiết 44 LUYỆN TẬP A./ Mục tiêu: Về kiến thức - Một lần học sinh đƣợc cố bƣớc giải tốn cách lập hệ phƣơng trình, thấy đƣợc ƣu khuyết điểm PP giải lập hệ phƣơng trình với giải lập phƣơng trình - Học sinh biết vận dụng kiến thức môn học: Lý , Hóa vào làm tập + Cơng thức tính nồng độ phần trăm dung dịch: C% = m ct m dd 0 % + Công thức: m d d m d m m c t Về kĩ - Kĩ phân tích, tổng hợp tìm mối quan hệ đại lƣợng tốn để lập hệ phƣơng trình, giải trả lời nghiệm - Có kĩ trình bày sản phẩm nhóm Về thái độ - Nghiêm túc, cẩn thận việc đánh giá đề toán, chọn đặt ẩn_điều kiện cho ẩn, lập hệ , giải hệ trả lời kết Định hƣớng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề; - Năng lực sáng tạo; - Năng lực giao tiếp; - Năng lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngơn ngữ; - Năng lực tính tốn B./ Phƣơng tiện; Giáo viên: Bài dạy, SGK, SGV, phiếu học tập, thƣớc thẳng, máy chiếu, camera,… HS: Vở ghi, SGK, thƣớc thẳng, sản phẩm nhóm… C Phƣơng pháp: - Phát giải vấn đề; - Gợi mở - vấn đáp; - Dạy học hợp tác nhóm nhỏ; - Dạy học luyện tập thực hành D./ Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (25 phút) Dạng tốn liên quan lí , hóa, Bài tập 1: Ngƣời ta đổ 200 gam nƣớc vào dung dịch chứa 40 gam muối nồng độ dung dịch giảm 10% Tính khối lƣợng nƣớc có dung dịch ban đầu khối lƣợng dung dịch sau đổ thêm nƣớc vào? -Cho HS đọc đề bài, tóm tắt Bài tập tốn - HS đọc đề tóm tắt tốn Bài làm Gọi khối lƣợng dd lúc đầu GV: Sử dụng phƣơng là: x gam pháp : Phát giải vấn đề; Gợi mở HS: Nội dung toán liên Khối lƣợng dd sau đổ 31 thêm nƣớc vào y gam ĐK: x > 40, y > 240 HS : Bài toán cho biết dd có Theo ta có phƣơng trình: chứa 40 gam muối, sau đổ y - x = 200 (1) thêm 200 gam nƣớc vào nồng Nồng độ dung dịch lúc đầu 40 độ giảm 10% Bài tốn u cầu : tính khối x lƣợng nƣớc có dd ban đầu Nồng độ dung dịch sau đổ khối lƣợng dd lúc sau 40 thêm nƣớc vấn đáp: GV: Nội dung toán có liên quan đến kiến thức mơn nào? GV: Bài tốn cho biết gì? u cầu gì? quan đến mơn Hóa học GV: Để xác định nồng độ chất ta cần xác định đại lƣợng nào? dựa vào công thức nào? GV: Để xác định khối lƣợng nƣớc có dd ta dựa vào cơng thức nào? GV: Hãy xác định ẩn đặt đk cho ẩn? GV: Dựa vào kiện toán kiến thức mơn Hóa vừa nêu thiết lập hpt GV: Gọi HS lên bảng trình bày làm GV: Nhận xét cho điểm học sinh HS: Khối lƣợng dd khối lƣợng Vì nồng độ giảm 10% nên ta chất tan có phƣơng trình: y C% = HS: m dd m ct m dd m 0 % dm 40 - x m ct 40 = (2) 100 y Từ (1), (2) ta có hệ phƣơng y HS: Gọi khối lƣợng dd lúc đầu là: x gam Khối lƣợng dd sau đổ thêm nƣớc vào y gam ĐK: x > 40, y > 240 HS : Thảo luận theo nhóm thiết lập hệ phƣơng trình 10 trình: x 200 40 40 10 x y 100 Giải hpt ta đƣợc x = 200 (t/m), y = 400 (t/m) Do đó, khối lƣợng dung dịch ban đầu : 200 gam Vậy khối lƣợng nƣớc có dung dịch lúc đầu 200 - 40 = 1HS : lên bảng làm 160 gam ; Lớp nhận xét Khối lƣợng dd sau đổ thêm nƣớc vào 400 gam Bài tập 2: Thau hợp kim đồng kẽm Hỏi miếng thau có khối lƣợng 124,5g chứa gam dồng kẽm, biết khối lƣợng riêng đồng 8900kg/m3 ; kẽm 7100 kg/m3 ; thau 8300 kg/m3 GV: Đƣa đề máy HS: Đọc đề Bài tập 2: Bài làm chiếu Gọi khối lƣợng đồng có GV: Nội dung tốn liên 0,1245 kg thau x (kg) quan đến môn học nào? HS: Nội dung toán liên quan khối lƣợng kẽm có Nên cơng thức tính khối đến môn Vật lý 0,1245 kg thau y (kg) lƣợng riêng? ĐK :