1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực đóng giàn khoan của PV shipyard

89 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  - ĐÀM ĐÔNG SƠN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC ĐÓNG GIÀN KHOAN CỦA PV SHIPYARD LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH:QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ KIM NGỌC HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ “Nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực chế tạo giàn khoan PV Shipyard” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học riêng Các liệu, kết nêu luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ rang, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website TÁC GIẢ Đàm Đông Sơn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÊ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Vai trò cạnh tranh 1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.2 Lợi cạnh tranh 1.2.3 Tính tất yếu khách quan việc tăng lực cạnh tranh 1.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.3.1 Thị phần doanh nghiệp 1.3.2 Khả tài doanh nghiệp 10 1.3.3 Kinh nghiệm, danh tiếng doanh nghiệp 12 1.3.4 Chất lượng sản phẩm doanh nghiệp 13 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 14 1.4.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp 14 1.4.2 Nhân tố bên 17 1.5 Các công cụ chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 21 1.5.1 Cơng cụ có tính chiến lược 21 1.5.2 Công cụ mang tính chiến thuật 24 1.5.3 Tổ chức dịch vụ sau bán hàng thuận lợi, hợp lý 28 1.5.4 Phương thức toán 28 1.6 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh shipyard thê giới 29 TÓM TẮT CHƢƠNG 32 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO GIÀN KHOAN DẦU KHÍ 33 2.1 Giới thiệu chung pv shipyard 33 2.1.1 Khái quát chung trình hình thành phát triển pv shipyard 33 2.1.2 Tổ chức máy công ty 34 2.1.3 Tình hình thực sản xuất kinh doanh pv shipyard năm 2013, 2014 35 2.2 Đánh giá lực cạnh tranh pv shipyard thời gian qua 37 2.2.1 Thị phần đóng gián khoan jack-up pv shipyard giới 37 2.2.2 Khả tài 38 2.2.3 Thương hiệu-danh tiếng 39 2.2.4 Chất lượng sản phẩm 39 2.2 Đánh giá lực cạnh tranh pv shipyard qua phiếu khảo sát khách hàng 40 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh pv shipyard 42 2.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 42 2.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường ngành 46 2.3.3 Phân tích yếu tố bên ảnh hưởng đến lực cạnh tranh pv shipyard 54 TÓM TẮT CHƢƠNG 63 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA PV SHIPYARD 64 3.1 Phân tích swot pv shipyard 64 3.2 Xác định giải pháp ma trận swot 65 3.3 Mục tiêu định hướng pv shipyard thời gian tới 66 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh pv shipyard 67 3.4.1 Giải pháp cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm 67 3.4.2 Giải pháp nâng cao lực tài 68 3.4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng marketing: 69 3.4.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 70 3.4.5 Đẩy mạnh đầu tư cơng nghệ, tăng tỷ lệ nội địa hóa 71 TÓM TẮT CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢNG THỐNG KÊ CÁC DỰ ÁN PV SHIPYARD ĐÃ THỰC HIỆN PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG PHỤ LỤC 3: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI GIÀN KHOAN TRÊN BIỂN 75 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – CHỮ VIẾT TẮT CBCNV: Cán công nhân viên SXKD: Sản xuất kinh doanh TP: Thành phố NLCT: lực cạnh tranh KHCN: khoa học cơng nghệ TĐ: Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình 1.1 Xây dựng khối tổng thể lợi cạnh tranh doanh nghiệp Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty PV Shipyard 34 Bảng 2.1: Bảng thống kế số lượng giàn khoan Jack-up thực shipyard toàn giới 37 Bảng 2.2: Một số tiêu phản ánh kết kinh doanh PV Shipyard giai đoạn 2012-2014 38 Bảng 2.3: Tổng hợp đánh giá khách hàng sau sử dụng dịch vụ 41 Bảng 2.4: So sánh điểm mạnh/ điểm yếu đối thủ cạnh tranh lĩnh vực đóng giàn khoan 50 Bảng 2.5: So sánh điểm mạnh/ điểm yếu đối thủ cạnh tranh lĩnh vực sửa chữa, hoán cải giàn khoan 52 Bảng 2.6: Năng lực sở vật chất PV Shipyard 54 Bảng 3.1: Phân tích SWOT PV Shipyard 64 Bảng 3.2: Xác định giải pháp Ma trận SWOT 65 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 10/9/2012, cảng hạ lưu PTSC thuộc thành phố Vũng Tàu, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) tổ chức lễ hạ thủy gắn biển công trình giàn khoan tự nâng 90m nước, đưa Việt Nam trở thành ba nước Châu Á 10 nước chế tạo giàn khoan tự nâng đạt tiêu chuẩn quốc tế mà trước Việt Nam phải nhập Đây cơng trình khí trọng điểm quốc gia lần chế tạo Việt Nam PVN làm chủ đầu tư Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí (PV Shipyard) – nơi công tác - đơn vị thành viên PVN làm tổng thầu EPC Giàn khoan tự nâng 90m nước, với trọng lượng 12,000 tấn, chiều dài chân 145m; hoạt động độ sâu tới 90m nước chiều sâu khoan đến 6.1 km; chịu đựng sức gió tương đương bão cấp 12, cấp 12 chịu đựng điều kiện thời tiết khắc nghiệt Cơng trình địi hỏi kỹ thuật cao theo tiêu chuẩn quốc tế Cơ quan Đăng kiểm Hàng hải Hoa Kỳ – ABS cấp chứng nhận Sau 24 tháng thi công, việc hạ thủy thành công khẳng định lực thi công khí xác người thợ dầu khí Việt Nam, chứng minh khả tiềm tàng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật công nhân lành nghề nước bước tiếp cận làm chủ công nghệ đại, phức tạp giới Sau thành công trên, cố gắng việc tìm kiếm dự án mới, PV Shipyard trải qua giai đoạn khó khăn, khủng hoảng trầm trọng Cụ thể: dự án triển khai thiếu vốn không khả thi; việc thắt chặt chi tiêu buộc lực lượng lao động trực tiếp (công nhân, kỹ sư, chuyên viên) phải tiến hành nghỉ chờ việc; số cán giỏi chuyển sang cơng ty khác dẫn đến trình trạng chảy máu chất xám; nhà xưởng máy móc đại dừng hoạt động thời gian dài Tâm lý chung đại đa số người lao động PV Shipyard lúc rơi vào tình trạng ảm đạm, định hướng Tuy nhiên, PV Shipyard cố gắng vượt qua giai đoạn khó khăn đánh dấu bước phát triển việc Tập đồn Dầu khí Việt Nam Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro tin tưởng tiếp tục giao đóng giàn khoan tự nâng Tam Đảo 05 vào tháng 12/2013 Giàn Tam Đảo 05 có khả hoạt động tới độ sâu nước 400ft, chiều sâu khoan lên đến 30.000ft Đây giàn khoan tự nâng có quy mơ lớn u cầu thiết kế, công nghệ phức tạp Từ học kinh nghiệm trên, nhận thấy việc nâng cao lực cạnh tranh yếu tố sống cịn để trì ổn định phát triển cơng ty, đặt biệt lại lĩnh vực đóng sửa chữa giàn khoan dầu khí, nơi mà yếu tố: vốn, trình độ cơng nghệ, nhân lực, quản lý, thương hiệu-kinh nghiệm … định thành bại cơng ty Đây động lực để chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực đóng giàn khoan PV Shipyard” làm đề tài luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Mục đích nghiên cứu - Tổng hợp lý thuyết cạnh tranh đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp - - Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh, điểm mạnh - điểm yếu doanh nghiệp việc giành hợp đồng đóng sửa chữa/hoán cải giàn khoan thị trường nước quốc tế ột số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh PV Shipyard Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: lực cạnh tranh PV Shipyard - Phạm vi nghiên cứu: hoạt động sản xuất kinh doanh PV Shipyard - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích tổng hợ ịnh tính,….trên sở sử dụng số liệu thống kê thực tế tư liệu PV Shipyard để phân tích, đánh giá, rút kết luận cần nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp - Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh PV Shipyard - Chương 3: Xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh PV Shipyard CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÊ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Trong điều kiện tồn cầu hóa khu vực hóa đời sống kinh tế giới hướng đến kỉ XXI, khơng quốc gia phát triển kinh tế mà khơng tham gia vào trình hội nhập quốc tế khu vực.Đây q trình phức tạp diễn môi trường rộng lớn với tham gia nhiều quốc gia, tập đồn, cơng ty… quy mô mức độ khác Trong điều kiện vậy, điều tránh khỏi quyền lợi kinh tế bị xung đột, chủ thể tham gia vào trình muốn tồn phát triển có cách phải cạnh tranh nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh 1.1 KHÁI NIỆM CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh đặc trưng kinh tế hàng hố, điều kiện sống cịn doanh nghiệp, ảnh hưởng đến tất lĩnh vực, thành phần kinh tế Có nhiều định nghĩa khác cạnh tranh: - Theo giáo trình Kinh tế Chính trị học Mac-Lenin 2002, “ Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể tham gia sản xuất- kinh doanh với nhằm giành lấy điều kiện thuận lợi sản xuất-kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ để thu nhiều lợi ích cho Mục tiêu cạnh tranh giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm tồn phát triển chủ thể tham gia cạnh tranh” [1] - Theo P.Samuelson:“Cạnh tranh kình địch doanh nghiệp cạnh tranh để giành khách hàng, thị trường”[2] - Giáo sư Tôn Thất Nguyễn Thiêm cho : “ Cạnh tranh thương trường phải cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh diệt trừ đối thủ mà cho khách hàng giá trị tăng cao hoăc/và lạ để khách hàng lựa chọn khơng phải đối thủ mình.” [3] - Theo Diễn đàn cao cấp cạnh tranh Công nghiệp tổ chức Hợp tác & Phát triển kinh tế (OECD) cho rằng:“Cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia vùng việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Từ định nghĩa trên, tiếp cận cạnh tranh góc độ: - Thứ nhất, cạnh tranh ganh đua nhằm giành lấy phần thắng - Thứ hai, mục đích cuối cạnh tranh lợi nhuận - Thứ ba, cạnh tranh diễn môi trường cụ thể - Thứ tƣ, chủ thể tham gia cạnh tranh sử dụng nhiều cơng cụ khác nhau: chất lượng, giá bán sản phẩm dịch vụ, nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm - Thứ năm, ngày cạnh tranh cịn xem ganh đua mang tính hợp tác Từ đó, khái quát khái niệm cạnh tranh sử dụng luận văn sau:“ Cạnh tranh ganh đua nhà doanh nghiệp việc giành nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường, đạt mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ lợi nhuận, doanh số thị phần” 1.1.2 Vai trò cạnh tranh Cạnh tranh tượng tự nhiên, quy luật phổ biến kinh tế thị trường, quốc gia nào, doanh nghiệp tham gia thị trường giới phải chấp nhận cạnh tranh phải tuân thủ theo quy luật cạnh tranh Trong thương mại nói chung thương mại Quốc tế nói riêng, số vai trò to lớn cạnh tranh làm cho giá hàng hóa giảm xuống, chất lượng hàng hóa, dịch vụ ngày nâng cao Đứng góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh hình thức mà Nhà nước sử dụng để chống độc quyền, tạo hội để người tiêu dùng có quyền lựa chọn nhiều sản phẩm với nhiều hình thức mẫu mã khác từ nhiều nhà cung cấp khác cộ, công nhân lao động chuyên môn, nghiệp vụ, an toàn, ngoại ngữ nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ SXKD dịch vụ đòi hỏi chất lượng, hiệu ngày cao Không ngừng rà soát, nghiên cứu cải tổ cấu tổ chức hoạt động theo hướng tinh gọn, hiệu linh hoạt, tăng tính cạnh tranh, đảm bảo thực nhiều loại dự án khác Tiếp tục phối hợp với nguồn cung cấp nhân lực tiềm trường đại học, 70 ... lý thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp - Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh PV Shipyard - Chương 3: Xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh PV Shipyard. .. đến lực cạnh tranh pv shipyard 54 TÓM TẮT CHƢƠNG 63 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA PV SHIPYARD 64 3.1 Phân tích swot pv shipyard. .. đối thủ cạnh tranh lĩnh vực đóng giàn khoan 50 Bảng 2.5: So sánh điểm mạnh/ điểm yếu đối thủ cạnh tranh lĩnh vực sửa chữa, hoán cải giàn khoan 52 Bảng 2.6: Năng lực sở vật

Ngày đăng: 27/02/2021, 14:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w