Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển điện thoại di động Samsung Việt Nam Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển điện thoại di động Samsung Việt Nam luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI _ TRẦN NGUN HÀO HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG SAMSUNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI _ TRẦN NGUYÊN HÀO HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG SAMSUNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 15BQTKDBK2-11 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỒNG NGUYÊN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt cảm ơn thầy cô viện đào tạo sau đại học truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học tập trường Cá nhân tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS.Trần Hồng Nguyên tận tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức để em hoàn thành đề tài nghiên cứu này, hạn hẹp thời gian Thầy dành nhiều công sức kinh nghiệm quý báu để hướng dẫn em cách nhiệt tình, chu đáo Chúc thầy có thật nhiều sức khỏe, thành công công việc sống Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu điện thoại di động Samsung Việt Nam anh chị đồng nghiệp tạo điều kiện giúp em có thông tin, số liệu cần thiết đánh giá cách tổng quan để giúp cho việc đề xuất giải pháp Luận văn tốt nghiệp Với nỗ lực em cố gắng hoàn thành luận văn hạn với nội dung đầy đủ Tuy nhiên hạn chế trình độ phạm vi thời gian có hạn nên luận văn chắc không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhân bảo, góp ý thầy cô bạn đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Trần Nguyên Hào Sinh ngày: 29/03/1985 Nơi sinh: Hải Dương Là học viên lớp: 15BQTKD2-ĐHBKHN Khóa: 2015-2016 Chuyên nghành: Quản trị kinh doanh Tôi xin cam đoan: 1.Luận văn thạc sỹ kinh tế“Hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực Trung tâm nghiên cứu phát triển điện thoại di động Samsung Việt Nam” tơi thực hướng dẫn TS.Trần Hồng Nguyên Các tài liệu, số liệu dẫn chứng mà sử dụng đề tài có thực thân tơi thu thập, xử lý mà khơng có chép khơng hợp lệ Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Tác giả Trần Nguyên Hào ii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Khái niệm, vai trò ý nghĩa quản trị nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa quản trị nguồn nhân lực 10 1.2 Các chức quản trị nguồn nhân lực 11 1.2.1 Nhóm chức thu hút nguồn nhân lực 11 1.2.2 Nhóm chức đào tạo, phát triển nhân lực 12 1.2.3 Chức trì nhân lực 12 1.3 Các nội dung công tác quản trị nguồn nhân lực 13 1.3.1 Công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực 13 1.3.1.1 Khái niệm ý nghĩa kế hoạch hóa nguồn nhân 13 1.3.1.2 Nội dung cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực: .14 1.3.2 Công tác tuyển dụng nhân lực 25 1.3.3 Công tác đào tạo phát triển nhân lực 35 1.3.3.1 Xác định nhu cầu cần đào tạo .35 1.3.3.2 Lập kế hoạch đào tạo phát triển nhân lực 37 1.3.3.3.Thực kế hoạch đào tạo phát triển nhân lực 37 1.3.4 Cơng tác bố trí nhân lực đánh giá thực công việc .42 1.3.5 Công tác lương thưởng đãi ngộ 45 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nguồn nhân lực 46 1.4.1 Các yếu tố bên 46 1.4.2 Các yếu tố bên .47 Kết luận chương I .48 CHƯƠNG 49 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN DI ĐỘNG SAMSUNG VIỆT NAM 49 2.1 Vài nét khái quát Trung tâm SVMC 49 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm SVMC .49 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ SVMC 49 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Trung tâm 50 2.1.4 Kết thực sản xuất Công ty 55 iii 2.2 Thực trạng nhân Trung tâm SVMC .55 2.3 Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực 58 2.3.1 Thực trạng cơng tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực 58 2.3.2 Thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực 60 2.3.3 Thực trạng công tác đào tạo, phát triển nhân lực 69 2.3.3.1 Công tác xác định nhu cầu, lập kế hoạch nhân lực cần đào tạo .69 2.3.3.2 Ưu nhược điểm công tác đào tạo phát triển nhân lực 71 2.3.4 Công tác bố trí nhân lực đánh giá thực cơng việc .72 2.3.5 Thực trạng công tác lương thưởng đãi ngộ 76 2.3.5.1 Công tác tiền lương .76 2.3.5.2 Tiền thưởng cho danh hiệu thi đua sách phúc lợi 80 2.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản trị nguồn nhân lực .82 2.4.1 Các yếu tố bên Trung tâm 82 2.4.2 Các yếu tố bên Trung tâm .84 2.5 Đánh giá chung công tác quản trị nguồn nhân lực Trung tâm 86 2.5.1 Những mặt đạt 86 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân .87 Kết luận chương II 89 CHƯƠNG 90 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN DI ĐỘNG SAMSUNG VIỆT NAM 90 3.1 Một số định hướng phát triển số mục tiêu Trung tâm .90 3.1.1 Căn định hướng phát triển Trung tâm giai đoạn 2012-2020 90 3.1.2 Định hướng phát triển nhân lực Trung tâm .91 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân Trung tâm giai đoạn 2016 đến năm 2020 91 3.2.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác kế hoạch hóa nhân lực 91 3.2.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác tuyển dụng lao động 95 3.2.3 Giải pháp hồn thiện cơng tác bố trí sử dụng nhân lực 102 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 104 3.2.5 Giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá nhân viên .107 3.2.6 Một số ý kiến đề xuất khác 112 Kết luận chương III .115 KẾT LUẬN .116 PHỤ LỤC 118 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU STT Ý NGHĨA BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế GSAT Kiểm tra lực Samsung toàn cầu GPMS Hệ thống đánh giá toàn cầu IT Kỹ thuật thông tin IDC Trung tâm dự báo IQ Chỉ số thông minh KT Bộ phận kỹ thuật NNL Nguồn nhân lực 10 MEA Trung Đông 11 PM Quản lý dự án 12 PL Giám sát dự án 13 QA Kiểm định 14 SVMC Trung tâm nghiên cứu phát triển di động Samsung Việt Nam 15 SPLM/PLM Quản lý danh sách hạng mục dự án 16 R&D Nghiên cứu phát triển 17 SEV Công ty điện tử Samsung Việt Nam 18 XH Xã hội v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1 Mức thang điểm ……………………………………………… 37 Bảng 1-2 Phương pháp ghi chép kiện quan trọng…………………38 Bảng 2-1 Báo cáo kết kinh doanh SEV………………………………49 Bảng 2-2 Cơ cấu lao động theo trình độ………………………………… 50 Bảng 2-3 Cơ cấu nguồn nhân lực Trung tâm SVMC năm 2016… 51 Bảng 2-4 Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác làm việc lĩnh vực di động………………………………………………………….52 Bảng 2-5 Kết tuyển dụng năm 2016………………………………….56 Bảng 2-6 Kết tuyển dụng Trung tâm giai đoạn 2012-2016…… 60 Bảng 2-7 Số liệu thống kê công tác đào tạo từ năm 2012 đến năm 2016 64 Bảng 2-8 Bảng phân bố số lượng lao động phòng……………… 67 Bảng 2-9 Bảng câu hỏi công tác đánh giá nhân viên………………… 69 Bảng 2-10 Bảng câu hỏi mức độ hài lòng lương nhân viên…… 71 Bảng 2-11 Bảng lương nhân viên Trung tâm………………………… 72 Bảng 2-12 Bảng thưởng cho kỳ nghỉ chung……………………………… 74 Bảng 2-13 Mức thưởng số danh hiệu tiêu biểu……………………… 75 Bảng 3-1 Dự kiến thị trường nguồn nhân lực cho năm tới… 88 Bảng 3-2 Nội dung kế hoạch hóa nhân lực so sánh phương án…….88 Bảng 3-3 Kiểm tra trước tổ chức đào tạo……………………………100 Bảng 3-4 Dự kiến số lượng người thời gian đào tạo, kinh phí……….100 Bảng 3-5 Bảng nội dung đánh giá nhân viên phận………………105 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Lợi ích việc phân tích cơng việc……………………….13 Hình 1.2 Các bước tuyển dụng nhân doanh nghiệp……… 26 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Trung tâm………………………………… 45 Hình 2.2 Thử việc……………………………………………………55 Hình 2.3 Quy trình tuyển dụng………………………… ………… 59 Hình 2.4 Phân bố số lượng lao động phòng……………… 67 Hình 2.5 Cơng tác đánh giá cán bộ………………………………… 70 Hình 2.6 Đánh giá mức độ hài lịng lương……………………… 72 Hình 3.1 Quy trình tuyển dụng đề xuất…………………………… 91 Hình 3.2 Quy trình đánh giá đề xuất……………………………… 103 vii Hình 3.2 Quy trình đánh giá đề xuất (5) Gửi kết đánh giá nhân viên Trưởng phận (4) Trao đổi kết đánh giá (1) Phổ biến việc đánh giá nhân viên (3) Kiểm tra kết đánh giá Nhân viên (2) Nhân viên gửi kết tự đánh giá Bộ phận nhân (6) Kiểm tra lại gửi kết đánh giá Data PLM (7) Nhân viên nhận kết đánh giá (1) Phổ biến đánh giá nhân viên: Các Trưởng phận cần phải phổ biến quy trình đánh giá cho nhân viên, giới thiệu quy trình đánh giá cho nhân viên Có loại dự án (dự án nâng cấp hệ điều hành, dự án B+, dự án B,…) Mức phân loại dự án từ dễ đến khó Nhân viên hồn thành dự án tính điểm đánh giá Các Trưởng phận thông báo tới nhân viên điểm chứng ngoại ngữ điểm đánh giá để nhân viên biết Thông báo nội quy thưởng phạt điểm cho người vi phạm hay sáng tạo trình làm việc, điểm xây dựng hoạt động đóng góp cho cơng ty Sau thông báo nhân viên yên tâm làm việc đánh giá họ biết quy chuẩn rõ ràng, cơng Nhân viên làm dự án khó tính điểm cao, mức độ hồn thành sớm tính điểm cao, làm dự án với mức độ vừa phải hoàn thành thời hạn đánh giá điểm mức trung bình, Tức có danh sách chuẩn mực để nhân viên nhìn vào tham chiếu phấn đấu q trình làm việc (2) Nhân viên tự đánh giá thân gửi 109 Đến đợt đánh giá cá nhân, nhân viên tự gửi đánh giá cá nhân cho Trưởng phậnthông qua hệ thống liệu PLM (project list management) Việc tự đánh giá giúp nhân viên nhìn lại q trình cơng tác mình, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu, vi phạm, (Nội dung chi tiết tham khảo bảng 3.5.) (3) Kiểm tra kết nhân viên Các Trưởng phận lấy kết nhân viên tự đánh giá sau xem kiểm tra Trưởng phận tham khảo thêm ý kiến trưởng nhóm đánh giá nhân viên (4) Trưởng phận trao đổi kết đánh giá với nhân viên Trưởng phận gặp riêng trực tiếp nhân viên để trao đổi kết đánh giá Tại nhân viên biết loại đánh giá gì, lại được, trình bày ý kiến nguyện vọng nhân viên để Trưởng phận biết Thông qua ý kiến nhân viên, Trưởng phận xem xét thay đổi kết đánh giá cần (5) Trưởng phận gửi kết đánh giá nhân viên cho phận nhân Trưởng phận gửi kết đánh giá nhân viên cho phận nhân Bộ phận nhân xem xét kiểm tra lại thay đổi kết cần để tránh trường hợp đánh giá bất công làm xao động tâm lý nhân viên (6) Bộ phận nhân gửi kết đánh giá tới nhân viên thông qua PLM Sau kiểm tra đánh giá xong, phận nhân gửi kết đánh giá nhân viên lên hệ thống quản lý PLM để nhân viên vào xem (7) Nhân viên nhân kết đánh giá Nhân viên nhận kết đánh giá từ hệ thống PLM gửi về, nhân viên vào kiểm tra xem kết đánh giá Có thể áp dụng nhiều phương pháp đánh giá thực công việc người lao động Trung tâm như: phương pháp xếp hạng luân phiên, phương pháp so sánh cặp, phương pháp bảng điểm, phương pháp lưu giữ, phương pháp quan sát hành 110 vi,… Trung tâm áp dụng hệ thống bảng điểm đánh giá mức độ hồn thành cơng việc đơn vị quản lý đơn vị Phương pháp bảng điểm phương pháp cho điểm phần công việc bảng mô tả công việc Với cách cho điểm đánh giá theo công việc cụ thể giúp cho người đánh đối tượng đánh giá hài lòng với kết Dưới số đánh giá nhân viên Trung tâm SVMC: Bảng 3.5: Bảng nội dung đánh giá nhân viên phận Điểm chuẩn Nội dung đánh giá 1- Tuân thủ nội quy Trung tâm 10 2- Mức độ đóng góp dự án, hồn thành dự án 20 3- Sáng tạo cá nhân, liên tục cải tiến 20 4- Không ngại thách thức, tự chủ làm việc 5- Nhanh nhạy giải vấn đề, hỗ trợ khách hàng, nhân biết khủng hoảng Điểm đánh giá Ghi 10 20 6- Kỹ quản lý 10 7- Hoạt động đóng góp cho Trung tâm 05 8- Tham gia đầy đủ, có hiệu phong trào thi đua Trung tâm 05 Tổng điểm 100 Cách đánh giá quy từ điểm mức: điểm >=80 loại A Nếu điểm >=70 B+ Nếu điểm >=50 B Nếu