1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý dự án công nghệ thông tin tại cục công nghệ thông tin tổng cục thuế

102 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ THỊ THU HÀ Hồn thiện cơng tác quản lý dự án công nghệ thông tin cục công nghệ thông tin - Tổng cục thuế LUẬN VĂN THAC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGHIÊM SỸ THƯƠNG HÀ NỘI - 2010 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ LỜI CAM ĐOAN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 10 1.1 Khái niệm phân loại dự án 10 1.1.1 Khái niệm dự án 10 1.1.2 Phân loại dự án 11 1.2 Quản lý dự án 12 1.2.1 Một số khái niệm quản lý dự án 12 1.2.2 Tác dụng quản lý dự án 15 1.2.3 Quản lý theo vòng đời dự án CNTT 16 1.2.4 Các quy trình quản lý dự án CNTT 19 1.3 Quản lý dự án nhìn từ góc độ chủ thể tham gia 29 1.3.1 Quản lý thực dự án chủ đầu tư 30 1.3.2 Quản lý dự án tư vấn 31 1.3.3 Quản lý dự án nhà thầu 32 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CỤC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TỔNG CỤC THUẾ 33 2.1 Giới thiệu chung Cục CNTT trực thuộc Tổng cục thuế 33 2.1.1 Khái quát ngành thuế 33 2.1.2 Giới thiệu Cục CNTT - Tổng cục Thuế 36 2.2 Hiện trạng công tác quản lý dự án CNTT cục CNTT - TCT 41 2.2.1 Khái quát dự án CNTT cục CNTT 41 2.2.2 Hiện trạng công tác quản lý dự án thực nguồn vốn ngân sách (cục CNTT đại diện chủ đầu tư) 45 2.2.3 Hiện trạng công tác quản lý dự án CNTT thực cho cục thuế chi cục thuế với tư cách công ty tin học 58 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới ứng dụng CNTT ngành thuế 68 2.3 Đánh giá công tác quản lý dự án CNTT Cục CNTT - Tổng cục thuế 77 2.3.1 Kết đạt 77 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế vấn đề đặt 78 Vũ Thị Thu Hà Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CNTT TẠI CỤC CNTT - TỔNG CỤC THUẾ 82 3.1 Định hướng cải cách công tác phát triển CNTT đến 2015 82 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 82 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 82 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án CNTT 85 3.2.1 Giải pháp 1: Xây dựng quy trình quản lý dự án CNTT 85 3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý dự án 90 3.2.3 Giải pháp 3: Tăng cường đội ngũ cán thực dự án 91 3.2.4 Giải pháp 4: Đẩy mạnh hoạt động trung tâm dịch vụ 93 3.2.5 Giải pháp 5: Giải pháp tăng cường giám sát, đánh giá sau triển khai dự án 94 3.3 Một số kiến nghị: 95 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài Chính 95 3.3.2 Kiến nghị với Tổng Cục thuế 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Vũ Thị Thu Hà Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài: “Hồn thiện công tác quản lý dự án CNTT Cục CNTT - Tổng cục Thuế” cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu đưa viết xác, trung thực xuất phát từ tình hình thực tế Cục cơng nghệ thơng tin - Tổng cục thuế Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả VŨ THỊ THU HÀ Vũ Thị Thu Hà Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ PMI (Project Management International) Quản lý dự án quốc tế CNTT Công nghệ thông tin IMF (International Monetary Fund) Quỹ tiền tệ quốc tế WB (World Bank) Ngân hàng giới ITAIS (Integrated Tax Administration Hệ thống thông tin Quản lý Information System) Thuế tích hợp PIT (Personal Income Tax) Quản lý thuế thu nhập cá nhân TIN Ứng dụng đăng ký thuế QLT Ứng dụng quản lý thuế QLAC Ứng dụng quản lý ấn QTN Ứng dụng quản lý thu nợ CSDL Cơ sở liệu HTKK Ứng dụng hỗ trợ kê khai NTK Ứng dụng nhận tờ khai BCTC Ứng dụng báo cáo tài QHS Ứng dụng theo dõi nhận trả hồ sơ thuế TTR Ứng dụng tra kiểm tra BMT Ứng dụng bảo mật thuế QTT Ứng dụng quản lý tình trạng Vũ Thị Thu Hà Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ TÊN SỐ BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TRANG Hình 1.1 Quy trình tạo sản phẩm phần mềm Bảng 1.2 Phân loại dự án 10 Hình 1.3 Chu trình quản lý dự án 12 Hình 1.4 Quy trình quản lý dự án 13 Hình 1.5 Vịng đời dự án 16 Hình 1.6 Quy trình lập kế hoạch 20 Hình 1.7 Quy trình kiểm sốt dự án 21 Hình 2.1 Mơ hình tổ chức ngành Thuế 35 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức quan Tổng cục thuế 37 Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức Cục CNTT – Tổng cục thuế 41 Hình 2.4 Quy trình xây dựng dự án 48 Hình 2.5 Quy trình thực dự án 49 Hình 2.6 Lộ trình thực ứng dụng CNTT giai đoạn 2011-2015 52 Hình 2.7 Kế hoạch khung dự án “Xây dựng ứng dụng quản lý ấn 56 đáp ứng nghị định 51/2010/NĐ-CP” Hình 2.8 Tổng hợp báo cáo tuần dự án 59 Hình 2.9 Quy trình xây dựng dự án 63 Hình 2.10 Quy trình thực dự án 64 Hình 2.11 Mơ hình kiến trúc hệ thống ứng dụng ngành Thuế 77 Hình 3.1 Quy trình quản trị dự án – Giai đoạn thực dự án 94 Vũ Thị Thu Hà Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới hướng dẫn tận tình chu đáo giáo viên hướng dẫn TS Nghiêm Sỹ Thương – Khoa kinh tế quản lý trường đại học Bách Khoa Hà Nội Xin chân thành cảm ơn anh chị lãnh đạo cục công nghệ thông tin, anh chị phụ trách toàn anh chị phòng kế hoạch tổng hợp trung tâm dịch vụ công nghệ thông tin cung cấp số liệu tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Do hạn chế kiến thức, thời gian, kinh nghiệm tài liệu tham khảo nên thiếu sót khuyết điểm điều khơng thể tránh khỏi Vì vậy, tơi mong nhận góp ý, bảo thầy đồng nghiệp để luận văn hồn thiện áp dụng giải pháp vào công tác quản lý dự án cục công nghệ thông tin cách có hiệu Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Vũ Thị Thu Hà Vũ Thị Thu Hà Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu phát triển xã hội ngày nay, Cơng nghệ thơng tin (CNTT) đóng vai trị định xu phát triển xã hội đại Ngành thuế với phương châm đồng hành doanh nghiệp u cầu ứng dụng CNTT vào cơng tác quản lý thuế đòi hỏi tất yếu Ngành thuế đơn vị hành nhà nước tiên phong việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý thuế bước đại hoá ngành thuế Với hàng chục ứng dụng CNTT nâng cấp liên tục đáp ứng thay đổi sách thuế phục vụ cán thuế phục vụ người nộp thuế, số lượng dự án CNTT cục CNTT quản lý số lớn Với lịch sử hình thành phát triển 20 năm tin học ngành thuế từ chỗ tổ tin học thuộc phòng hành chính, tới Cục CNTT ngành thuế có tới 120 cán tổng cục quản lý 500 cán tin học cục thuế chi cục thuế Việc quản lý dự án CNTT trước thực dựa vào kinh nghiệm quản lý lãnh đạo cục với số dự án Quản lý dự án trình thực thi nhiệm vụ để dự án hoàn thành với chất lượng tốt, thời gian chi phí hợp lý Quản lý dự án CNTT cục CNTT gồm hai giai đoạn: - Giai đoạn xây dựng dự án: Lập đề án, xin ý kiến lãnh đạo, lập hồ sơ thầu tổ chức đấu thầu - Giai đoạn quản lý thực dự án: Quản lý thực hợp đồng ký Hiện Cục CNTT quản lý số lượng lớn dự án CNTT với nguồn vốn dải ngân hàng năm tới trăm tỷ đồng lại chưa có đội ngũ quản lý dự án chuyên nghiệp, tăng cường công tác quản lý dự án CNTT nhu cầu thiết yếu Tăng cường công tác quản lý dự án CNTT nhằm làm cho dự án CNTT thực tiến độ, sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư ngân sách nhà nước cho lĩnh vực CNTT Vũ Thị Thu Hà Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Từ nhận thức lý luận đòi hỏi thực tiễn nay, tác giả lựa chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý dự án CNTT Cục CNTT - Tổng cục Thuế” làm đề tài luận văn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý dự án CNTT Cục CNTT - Tổng cục thuế, luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án xây dựng nâng cấp phần mềm Cục CNTT - Tổng cục thuế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận cơng tác quản lý dự án CNTT, quy trình nội dung công tác quản lý dự án phần mềm Cục CNTT - Tổng cục Thuế Phạm vi nghiên cứu: Dự án CNTT bao gồm nhiều loại dự án dự án xây dựng phần mềm, dự án mua sắm thiết bị, dự án mua sắm quyền phần mềm Tuy vậy, khuôn khổ luận văn tác giả tập trung nghiên cứu dự án xây dựng nâng cấp phần mềm quản lý Cục CNTT - Tổng cục Thuế Phương pháp nghiên cứu luận văn Để có sở cho việc phân tích đưa giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án CNTT cục CNTT - Tổng cục thuế, luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu, thu thập thông tin qua số liệu thu thập từ thực tế dự án quản lý cục CNTT - Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh sở điều tra, quan sát thực tế số liệu thống kê thu thập thông tin từ sách, tài liệu nghiên cứu chuyên ngành có liên quan để đánh giá tình hình cách sát thực, làm sở vững vàng để đưa nhận xét đánh giá đề xuất giải pháp thực - Phương pháp phân tích thống kê để đánh giá số liệu thống kê thu thập từ nguồn thông tin Vũ Thị Thu Hà Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn chia thành chương: Chương 1: Tổng quan quản lý dự án CNTT Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án CNTT Cục CNTT - Tổng cục Thuế Chương 3: Hệ thống giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án CNTT Cục CNTT - Tổng cục Thuế Vũ Thị Thu Hà Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh ƒ Khảo sát trạng hệ thống sở liệu số địa phương tận dụng chuyên gia cục CNTT để đưa phương pháp xử lý tối ưu ƒ Lập danh sách công việc thực dự án để tính tốn sơ chi phí thực dự án kết đạt dự án để đưa giá dịch vụ tới “khách hàng” ƒ Thương lượng giá với “khách hàng” ƒ Lập ký hợp đồng thực dịch vụ ƒ Thành lập tổ dự án để bắt đầu thực công việc dự án với “khách hàng” theo hợp đồng ký b Quy trình thực kiểm soát dự án Tác giả để xuất với hai loại dự án cục CNTT thực chung quy trình thực kiểm sốt dự án Lưu đồ quy trình chuẩn việc quản lý dự án phần mềm sau: Vũ Thị Thu Hà 87 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Hình 3.1 Quy trình quản trị dự án – Giai đoạn thực dự án Các công việc cần thực cho việc quản lý cụ thể quy trình sau: Vũ Thị Thu Hà 88 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản lý phạm vi: Cần xác định rõ phạm vi dự án với “khách hàng”, tài liệu liên quan tới phân tích u cầu người sử dụng có ký nhận “khách hàng” phận nghiệp vụ liên quan Nếu thực việc xây dựng ứng dụng theo thông tư quy trình dự thảo nhóm dự án nên xây dựng thơng tư, quy trình dự thảo có ý kiến đóng góp chi tiết thơng tư, quy trình cho tổ soạn thảo cho phù hợp với việc tin học hoá Làm cán dự án vừa hiểu rõ ý tưởng thơng tư, quy trình để xây dựng yêu cầu người sử dụng vừa giảm bớt việc sửa chữa nhiều lần yêu cầu người sử dụng Quản lý tiến trình: Quản lý dự án cần chia nhỏ công việc lập thời gian biểu chi tiết cho công việc để cán dự án hiểu rõ u cầu cơng việc phải thực thời gian hồn thành Cơng việc cần có tài liệu hướng dẫn cụ thể với dự án nên chọn mơ hình thực Các tài liệu tham khảo cơng ty đối tác chỉnh sửa phù hợp với công tác quản lý cục CNTT Quản lý dự án phải kiểm điểm tiến độ thực công việc dự án hàng tuần để có giải pháp vướng mắc làm ảnh hưởng tới tiến độ dự án Khi có vướng mắc, người quản lý dự án phối hợp với “đối tác” xử lý vướng mắc, ghi nhận buổi làm việc với “đối tác” biên làm việc để kiểm điểm trình giải vướng mắc Quản lý chi phí: Quản lý dự án ước tính nhân cơng, ước tính chi phí thực dự án khác, kiểm sốt chi phí thực dự án so với chi phí ước tính lúc lập dự tốn Nếu có chênh lệch lớn người quản lý dự án cần phải báo cáo với lãnh đạo cấp Quản lý chất lượng: Quản lý dự án phải phê duyệt tài liệu phân tích yêu cầu người sử dụng, tài liệu phân tích thiết kế hệ thống… xin ý kiến phịng liên quan để có tài liệu đảm bảo xác, hợp lý trước thực Quản lý dự án phải kiểm soát quy trình kiểm thử ứng dụng, kiểm duyệt việc xây dựng kịch kiểm tra ứng dụng để có chất lượng tốt trước triển khai cho quan thuế Vũ Thị Thu Hà 89 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quản lý nhân dự án: Dựa vào kế hoạch chi tiết công việc dự án, hàng tuần quản lý dự án rà soát nhu cầu nhân để lên kế hoạch huy động nhân cho tuần tới Trong trường hợp huy động đủ nhân thực hiện, quản lý dự án cân nhắc thời gian thực cơng việc liên quan, tính tốn mức độ ảnh hưởng việc thiếu người để báo cáo tới lãnh đạo cao Quản lý rủi ro: Nhận diện rủi ro, thông thường thời gian trả lời với quan thuế cấp phận nghiệp vụ liên quan lâu Do vậy, người quản lý dự án nên có phương án dự phịng cho việc chậm tiến độ chờ đợi trả lời Nên có biên làm việc ghi rõ thời gian để xác định trách nhiệm dự án chậm tiến độ Quản lý mua sắm, nhà thầu phụ: Lên kế hoạch mua sắm thuê nhà thầu phụ để thực dự án, phối hợp nhịp nhàng nhà thầu phụ, kịp thời giải vướng mắc cho hiệu dự án cao Quản lý cấu hình: Khi thực dự án, có thay đổi cấu hình phải thơng báo với phịng quản lý hệ thống để xem xét điều chỉnh hợp lý cho đơn vị triển khai, không tự ý thay đổi cấu hình thơng số hệ thống khác 3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý dự án Yếu tố người yếu tố quan trọng định hiệu thực công tác quản lý dự án theo đầy đủ tiêu chuẩn đề Các cán quản lý dự án cục CNTT trung tâm dịch vụ chưa đào tạo bản, đa số cán cán tin học kiêm nhiệm Trong thời gian tới, cục CNTT cần thực số biện pháp sau để nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý dự án: a Đào tạo cán bộ: Cục CNTT nên cử cán đào tạo lớp như: - Kỹ giao tiếp - Kỹ làm việc nhóm - Kỹ quản lý dự án CNTT Vũ Thị Thu Hà 90 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh - Nghiệp vụ đấu thầu - … Các lớp kỹ giao tiếp kỹ làm việc nhóm giúp cho quản lý dự án tự tin với vai trị đồng thời phối hợp tốt với cán dự án Các lớp kỹ quản lý dự án CNTT, nghiệp vụ đấu thầu giúp cho cán tin học nắm yêu cầu công việc quản lý dự án để thực tốt vai trò Các cán quản lý dự án sau đào tạo có tảng vững để điều hành cơng việc dự án cách chuyên nghiệp Ngoài ra, lãnh đạo cục nên có buổi nói chuyện chuyên đề với cán quản lý dự án để họ học hỏi kinh nghiệm từ lãnh đạo cục công tác quản lý dự án sau b Mua bắt buộc sử dụng phần mềm chuyên dùng để quản lý dự án Cục CNTT nên quy định công việc quản lý dự án phải thực phần mềm Microsoft Project, tài liệu liên quan phải quản lý ứng dụng quản lý tài liệu Visual Source Safe Việc quy định sử dụng phần mềm phải quy định quy trình quản lý dự án có chế tài xử lý không thực c Tuyển dụng cán có kinh nghiệm quản lý dự án Bên cạnh cán tin học, cục CNTT nên tuyển cán học trường kinh tế có kinh nghiệm quản lý dự án bố trí công tác phù hợp để thực việc quản lý dự án cách chuyên nghiệp d Quan tâm tới đời sống vật chất tinh thần cán Cục CNTT nên có mức thưởng phạt rõ ràng với cán quản lý dự án giúp cho họ có động lực làm việc Lương ngành thuế cao so với lương cán công chức nhà nước so với mặt lương lĩnh vực CNTT thấp dẫn tới cán có lực khơng n tâm cơng tác 3.2.3 Giải pháp 3: Tăng cường đội ngũ cán thực dự án a Đối với cán cục CNTT Vũ Thị Thu Hà 91 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Cục CNTT nên xây dựng tiêu chí đánh giá cán dựa kết cơng việc để có mức thưởng phạt phù hợp Với cán tham gia dự án cục CNTT phải xây dựng sách phân cơng công việc rõ ràng gắn quyền lợi với trách nhiệm, đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt tiến độ, hiệu dự án CNTT Đồng thời Cục CNTT nên trình Tổng cục Thuế xây dựng sách lương bổng hợp lý để thu hút nhân tài giữ chân cán làm việc đây, tạo môi trường làm việc hiệu để phát huy tối đa mạnh cán CNTT Cụ thể là: - Xây dựng chuẩn hoá chức năng, nhiệm vụ cán CNTT vị trí công tác, dự án nhằm đánh giá công hiệu công việc cán - Quy hoạch xây dựng đội ngũ lãnh đạo, phụ trách CNTT đủ lực, trình độ quản lý, điều hành nhiệm vụ chương trình CNTT ngành - Đề xuất sách đãi ngộ tuyển dụng cơng chức CNTT có trình độ cao đáp ứng yêu cầu đại hoá ngành Thuế - Tổ chức nhóm nghiên cứu, học tập, phân tích kinh nghiệm mẫu tiên tiến, điển hình ứng dụng CNTT hiệu quản lý thuế nước để đúc rút học, kiến thức áp dụng ứng dụng CNTT ngành Thuế Việt Nam - Với công việc tuý kỹ thuật quản trị sở liệu, quản trị hệ thống, hỗ trợ cán thuế sử dụng ứng dụng nên sử dụng đội ngũ nhân cơng th ngồi để xây dựng đội ngũ vận hành hệ thống có chun mơn sâu chuyên nghiệp Cán CNTT ngành thuế đứng vai trị phụ trách giám sát tồn cơng việc nguồn nhân lực th ngồi này, tạo điều kiện cho cán ngành thuế có điều kiện tham gia hiệu dự án đào tạo chuyên sâu b Đối với cán thực dự án - Đối với cán thực dự án cần giao việc rõ ràng, có cơng việc có hạn hồn thành hợp lý - Có người chấm cơng riêng khơng để cán tự chấm cơng - Có quy định rõ lương làm dự án tính theo thời gian Vũ Thị Thu Hà 92 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh - Có chế tài xử phạt khơng thực tiến độ chất lượng dự án - Có chế độ khen thưởng kịp thời sáng kiến cải tiến kỹ thuật cán - Tăng cường đào tạo lẫn trưởng nhóm cán mời chuyên gia công ty đối tác đào tạo thêm kỹ thuật cho cán thực dự án - Bố trí cho cán tham gia khố học để nâng cao nghiệp vụ - Tổ chức buổi kiểm tra lực cán - Mạnh dạn loại bỏ cán khơng có đủ lực để có đủ sức răn đe với cán có sức ỳ lớn khơng chịu làm việc 3.2.4 Giải pháp 4: Đẩy mạnh hoạt động trung tâm dịch vụ Trung tâm dịch vụ hình thành số lượng hợp đồng ký cịn nên áp dụng số biện pháp để đẩy mạnh hoạt động trung tâm dịch vụ nhằm tìm kiếm thêm nhiều dự án mang lại thu nhập cho cán cục CNTT a Phát huy lợi uy tín cục CNTT Với dự án xây dựng triển khai tới quan thuế cấp cục CNTT xây dựng chỗ đứng quan thuế cấp Trung tâm dịch vụ đơn vị trực thuộc cục CNTT, sử dụng nhân cục CNTT việc triển khai dịch vụ với “khách hàng” mình, trung tâm dịch vụ nên: - Tận dụng uy tín cục CNTT việc thương thảo hợp đồng với “khách hàng” - Phát huy khả việc quản lý thực dự án để tăng cường uy tín cho cục CNTT b Đẩy mạnh hoạt động Marketing Để ký nhiều hợp đồng với “khách hàng” trung tâm dịch vụ nên đẩy mạnh hoạt động marketing, nên: - Có chế độ chia phần trăm cho cán tìm kiếm hợp đồng theo giá trị hợp đồng để làm động lực cho cán tìm kiếm hợp đồng Vũ Thị Thu Hà 93 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh - Thực công tác quảng bá dịch vụ trung tâm tới “khách hàng”, dự án ban đầu thực với giá trị thấp để hỗ trợ “khách hàng” - Tích cực tìm kiếm khách hàng bên ngồi ngành thuế để mở rộng nguồn khách hàng Với quy mô nay, trung tâm chưa có phận marketing riêng sau trung tâm phát triển nên thành lập phận để có phát triển vững c Tăng cường hoàn thiện lực kỹ thuật Cán trung tâm dịch vụ cán công chức nhà nước phải thực đồng thời hai vai trò lúc vừa cấp vừa đối tác nên khó phân định rạch ròi Hơn nữa, chế tuyển dụng nhà nước chưa thu hút người giỏi vào làm việc quan nhà nước Trung tâm dịch vụ nên thực số biện pháp sau để tăng cường hoàn thiện lực kỹ thuật cán bộ: - Thuê cán làm việc cộng tác viên giỏi kỹ thuật để tăng nguồn nhân lực có chất lượng thực dự án - Các cán trung tâm có lực quản lý nên có hướng chuyển thành cán quản lý dự án - Ngồi cán trung tâm địi hỏi phải hiểu nghiệp vụ ngành thuế để phân tích nghiệp vụ kiểm tra chất lượng ứng dụng phù hợp 3.2.5 Giải pháp 5: Giải pháp tăng cường giám sát, đánh giá sau triển khai dự án Các dự án CNTT ngành thuế triển khai đồng từ cấp tổng cục xuống tới cấp chi cục Cục CNTT đơn vị chịu trách nhiệm trước Tổng cục thuế việc xây dựng triển khai ứng dụng Tuy vậy, công tác đánh giá hiệu đầu tư dự án CNTT không trọng Tác giả kiến nghị giải pháp tăng cường giám sát, đánh giá việc sử dụng ứng dụng CNTT làm tăng hiệu dự án CNTT sau: Vũ Thị Thu Hà 94 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh - Xây dựng chế chuẩn hoá chế độ kiểm tra, đánh giá tình hình ứng dụng CNTT theo định kỳ để phân tích hiệu vấn đề cịn yếu khâu, giai đoạn triển khai kế hoạch ứng dụng CNTT nhằm khắc phục kịp thời - Nghiên cứu, áp dụng phương pháp điều tra, đánh giá khoa học ứng dụng CNTT - Khai thác, thuê chuyên gia có kinh nghiệm việc giám sát hoạt động hệ thống ứng dụng CNTT nhằm đảm bảo trì hệ thống cách bền vững, đồng bộ, hiệu phòng tránh cố mức cao 3.3 Một số kiến nghị: 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài Chính Đầu tư cho CNTT đầu tư phát triển lớn phải đảm bảo ổn định nguồn kinh phí cho việc trì, vận hành hệ thống sau giai đoạn xây dựng, phát triển Nếu khơng đảm bảo nguồn đầu tư kinh phí liên tục, ổn định gây lãng phí đầu tư lớn thời gian trang thiết bị CNTT thường phải đầu tư vòng 3-4 năm Do vậy, trước thực dự án ứng dụng CNTT cần cấp lãnh đạo có thẩm quyền đảm bảo nguồn kinh phí phát triển, triển khai trì, vận hành cho năm Với yêu cầu phát triển ứng dụng CNTT nhiều đa dạng ngành Thuế, với số lượng thông tin phải xử lý liên quan đến toàn diện đến lĩnh vực kinh tế, xã hội người dân, đòi hỏi ngành Thuế phải quan tâm đầu tư kinh phí lớn cho việc phát triển ứng dụng CNTT Các nguồn kinh phí huy động cho việc thực kế hoạch CNTT huy động từ nhiều nguồn khác như: kinh phí ngân sách cấp qua chế khốn chi, nguồn vay Ngân hàng giới nguồn vốn ODA, tài trợ, viện trợ nước ngoài, Trong đó, kinh phí từ nguồn khốn chi cho ngành Thuế đóng vai trị chủ đạo, đặc biệt để đảm bảo cho hệ thống ứng dụng CNTT vận hành, trì thường xuyên Vì vậy, việc tiếp tục trì chế khoán chi cho hoạt động ngành Thuế điều kiện tiên để ngành Thuế thực thành công kế hoạch ứng dụng CNTT ngành Thuế giai đoạn 2011-2015 Vũ Thị Thu Hà 95 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh 3.3.2 Kiến nghị với Tổng Cục thuế a Nguồn nhân lực CNTT - Con người nhân tố định công đại hố ứng dụng CNTT Vì vậy, cần xem xét, xây dựng lại quy trình tuyển dụng, phát hiện, đào tạo, quy hoạch bổ nhiệm, bố trí cán để khắc phục việc thiếu cán CNTT hạn chế tình trạng “chảy máu chất xám CNTT” ngành Thuế - Tổng cục thuế tạo điều kiện để cục CNTT khai thác nguồn lực từ bên ngồi: để nâng cao tính chuyên nghiệp thực dự án CNTT ngành Thuế, đồng thời không làm cồng kềnh máy tổ chức CNTT Đội ngũ cán CNTT ngành thuế tổ chức tinh gọn có kỹ quản lý tốt b Giải pháp môi trường sách CNTT - Tổng cục thuế phối hợp với Bộ Tài hồn thiện sách, chế quản lý CNTT tạo điều kiện cho ứng dụng phát triển CNTT ngành Tài nói chung ngành Thuế nói riêng - Xây dựng quy chế, quy trình quản lý CNTT đặc thù ngành Thuế Vũ Thị Thu Hà 96 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh KẾT LUẬN Trong công đại hoá ngành thuế nhu cầu đại hoá, chuyên nghiệp hố cơng tác quản lý dự án CNTT đòi hỏi tất yếu Đã tới lúc lãnh đạo Cục CNTT quan tâm nữa, liệt việc xây dựng tiêu chuẩn hố quy trình quản lý dự án CNTT để quản lý tốt nguồn vốn nhà nước đầu tư cho CNTT ngành thuế Ngoài ra, tổng cục thuế phải đẩy mạnh biện pháp để tăng cường đội ngũ cán thực dự án CNTT đội ngũ quản lý dự án CNTT để hiệu đầu tư vào lĩnh vực đạt hiệu cao Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nghiêm Sĩ Thương tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do điều kiện cịn hạn chế thời gian, tài liệu lực, luận văn chắn cịn nhiều điểm thiếu sót Rất mong đóng góp Q Thầy Cơ, đồng nghiệp bạn quan tâm để luận văn hoàn thiện hơn./ Vũ Thị Thu Hà 97 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh TÓM TẮT LUẬN VĂN Nội dung luận văn gồm chương sau đây: Chương 1, luận văn trình bày vấn đề lý luận dự án công việc quản lý thực dự án công nghệ thông tin, nội dung quan trọng giúp cho việc nghiên cứu công tác quản lý dự án công nghệ thông tin dễ dàng tuân theo trình tự logic Chương 2, luận văn giới thiệu khái quát cục công nghệ thông tin Tổng cục thuế chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức nhân Đồng thời chương phân tích chi tiết công tác quản lý dự án công nghệ thông tin cục công nghệ thông tin Để quản lý dự án công nghệ thông tin cục cơng nghệ thơng tin có hai vai trị: - Vai trò đại diện cho chủ đầu tư tổng cục thuế quản lý dự án ký kết với công ty phần mềm thực dự án theo nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp; - Vai trị cơng ty tin học thực dự án quan thuế cấp quan Qua việc phân tích cơng tác quản lý dự án cơng nghệ thơng tin với hai vai trò để rút điểm làm chưa làm cơng tác để đề xuất giải pháp hồn thiện công tác quản lý dự án cục công nghệ thông tin Chương 3, luận văn nêu định hướng công nghệ thông tin ngành thuế giai đoạn 2011 – 2015 số giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý dự án đáp ứng tốt yêu cầu công tác quản lý dự án giai đoạn tới Vũ Thị Thu Hà 98 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh SUMMARY This essay comprises of chapters as follows: Chapter 1: Theorical matters on project and IT project implementation management This is a very important tool which helps the study on IT project management more easily and logically Chapter 2: Overview of IT Department (General Department of Taxtation) regarding to tasks, functions, human resource and organizaitonal structure Detailed analysis on IT project management situation of IT Department is also discussed in this Chapter In order to managing IT projects, IT Department plays the following roles: - As representatives of the Owner, here referred as to Tax General Department, to manage projects signed with software companies in case they are funded from state budget; - As an IT company to develop projects under the control of internal subordinate and external tax authorities By analysing IT project management situation of IT Department in the both two roles mentioned above, advantages and disadvantages of the management process would be concluded, then suggestions should be proposed to improve the management task Chapter 3: Direction for IT development in tax industry in the period of 2011 - 2015 and solutions for improving the project management as required in the time coming Vũ Thị Thu Hà 99 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành TW Đảng CSVN (2004), Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010, Hà Nội [2] Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị số 58/CT-TW ngày 17/10/2000 “Đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, HĐH”, Hà Nội [3] Bộ Tài (2005), Kế hoạch cải cách đại hoá hệ thống thuế giai đoạn 2005 - 2010, Hà nội [4] Bộ Tài Chính (2010), Kế hoạch ứng dụng CNTT ngành Tài giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn 2020, Hà Nội [5] Bộ Tài - Tổng Cục Thuế (2001), Thuế Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, Tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội [6] Bộ Tài - Tổng Cục Thuế (2001), Thuế Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, Tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội [7] Chính Phủ - Ban điều hành đề án 112 (2004), Phân tích, thiết kế xây dựng hệ thống sở liệu, Nxb Tư pháp, Hà nội [8] Chính phủ (2005), Chiến lược phát triển CNTT&TT đến 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội [9] Chính phủ, Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước, Hà Nội [10] Đỗ Đức Minh, Nguyễn Việt Cường (2005), Giáo trình lý thuyết thuế, Nxb Tài chính, Hà Nội [11] Quốc Hội nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992, 1994), Pháp lệnh thuế nhà đất, Hà Nội [12] Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai, Hà Nội [13] Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật CNTT, Hà Nội Vũ Thị Thu Hà 100 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh [14] Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật quản lý thuế, Hà Nội [15] Tổng cục Thuế (2004), Chuyên đề cải cách hành thuế, Thuế Quốc tế (lưu hành nội bộ) [16] Tổng cục Thuế (2005), Kế hoạch thực chiến lược cải cách Hệ thống thuế đến năm 2010, Hà Nội [17] Tổng Cục Thuế (2007), Luật quản lý thuế, Nxb Thống kê, Hà nội [18] Tổng Cục thuế (2009), Quy trình quản lý dự án CNTT, Cục CNTT (lưu hành nội bộ) [19] Tổng Cục thuế (2009), Tài liệu bồi dưỡng Kiểm thu viên thuế, Hà Nội [20] Tổng Cục thuế (2010), Dự thảo Chiến lược cải cách hệ thống Thuế giai đoạn 2011-2015, Hà Nội [21] Viện tập đoàn kỹ sư điện tử Hoa Kỳ (1998), Giáo trình quản lý dự án phần mềm, Mỹ Vũ Thị Thu Hà 101 ... TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CỤC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TỔNG CỤC THUẾ 33 2.1 Giới thiệu chung Cục CNTT trực thuộc Tổng cục thuế 33 2.1.1 Khái quát ngành thuế. .. Thạc sĩ Quản trị kinh doanh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CỤC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TỔNG CỤC THUẾ 2.1 Giới thiệu chung Cục CNTT trực thuộc Tổng cục thuế 2.1.1... quan quản lý dự án CNTT Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án CNTT Cục CNTT - Tổng cục Thuế Chương 3: Hệ thống giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án CNTT Cục CNTT - Tổng

Ngày đăng: 27/02/2021, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w