1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá, lựa chọn công nghệ sản xuất xi măng nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường

94 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TÂM ĐÁNH GIÁ, LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỚI MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS ĐẶNG KIM CHI HÀ NỘI – 2007 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Đánh giá lựa chọn công nghệ sản xuất xi măng nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường” thực hướng dẫn trực tiếp GS TS Đặng Kim Chi Trong q trình thực tơi tham khảo nhiều ý kiến đóng góp chun gia cơng nghệ sản xuất xi măng Viện Vật liệu Xây dựng Người thực xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Viện Khoa học công nghệ & Môi trường trường đại học Bách khoa Hà Nội, đặc biệt hướng dẫn tận tình GS, TS Đặng Kim Chi, giúp đỡ TS Lương Đức Long chuyên viên khác Viện Vật liệu xây dựng tạo điều kiện Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Thiết bị & Môi trường - Viện Vật liệu Xây dựng LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn “Đánh giá, lựa chọn công nghệ sản xuất xi măng nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường” thực hiện, chép cá nhân tổ chức Các số liệu sử dụng luận văn tơi tính tốn trích dẫn từ tài liệu tham khảo trình thực luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu đối tượng đánh giá Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT VỀ KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG 1.1 Đánh giá cơng nghệ sản xuất khía cạnh mơi trường (EnTA) 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đối tượng áp dụng 1.1.3 Tính chất đặc điểm 1.1.4 Mục đích đánh giá cơng nghệ sản xuất khía cạnh mơi trường 10 1.2 Quan hệ EnTA công cụ đánh giá quản lý môi trường khác 10 1.3 Trình tự thực đánh giá cơng nghệ sản xuất khía cạnh mơi trường 12 1.3.1 Chuẩn bị đánh giá cơng nghệ sản xuất khía cạnh môi trường 13 1.3.2 Mô tả công nghệ 13 1.3.4 Đánh giá lựa chọn công nghệ 15 1.3.5 Kết luận kiến nghị 16 1.3.6 Hồn thiện đánh giá cơng nghệ khía cạnh mơi trường 16 1.4 Nhận xét 17 Chương 18 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG 18 2.1 Tổng quan sản xuất xi măng 18 2.2 Nguyên liệu, nhiên liệu để sản xuất xi măng 19 2.2.1 Đá vôi 19 2.2.2 Sét 19 2.2.3 Phụ gia điều chỉnh 20 2.3.4 Phụ gia khoáng hoá 20 2.2.5 Nhiên liệu 21 2.3 Các phương pháp sản xuất clanhke xi măng poóc lăng 22 2.4 Cơ sở lý thuyết trình sản xuất 22 2.4.1 Giai đoạn nung nóng sấy khơ phối liệu 22 2.4.2 Giai đoạn phân huỷ khoáng sét 22 2.4.3 Giai đoạn phân huỷ bonnat 23 2.4.4 Giai đoạn phản ứng pha rắn 23 2.4.5 Giai đoạn phản ứng xuất pha lỏng 23 2.4.6 Giai đoạn làm nguội clanhke 24 2.5 Công nghệ sản xuất xi măng pc lăng lị đứng giới hố 24 2.5.1 Cơng đoạn chuẩn bị liệu 26 2.5.2 Nung clanhke 28 2.5.3 Công đoạn nghiền, đóng bao xi măng 30 2.6 Công nghệ sản xuất xi măng pc lăng lị quay phương pháp khơ 31 2.6.1 Công đoạn chuẩn bị liệu 32 2.6.2 Công đoạn nung clanhke 37 2.6.3 Cơng đoạn nghiền, đóng bao xi măng 39 2.7 Đặc trưng chất thải từ trình sản xuất xi măng 41 2.7.1 Bụi 42 2.7.2 Khí thải 43 2.7.3 Nước thải 45 2.7.6 Ô nhiễm nhiệt 46 2.8 Sự ảnh hưởng dạng chất thải tới môi trường sức khoẻ cộng đồng 47 2.8.1 Sự ảnh hưởng bụi 47 2.8.2 Tác động khí thải 47 2.8.3 Sự ảnh hưởng chất thải rắn: 48 Chương 49 ĐÁNH GIÁ, LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG 49 3.1 Phân tích đánh giá khả sử dụng nguyên liệu 49 3.2 Phân tích đánh giá so sánh thiết bị suất đầu tư 51 3.3 Đánh giá so sánh nhu cầu nguyên liệu 54 3.4 Đánh giá, so sánh nhu cầu nhiên liệu lượng 54 3.5 Đánh giá hiệu kinh tế 55 3.6 Đánh giá so sánh chất lượng sản phẩm 56 3.7 Đánh giá khả cung cấp đáp ứng công nghệ 57 3.8 Đánh giá khả áp dụng công nghệ 58 3.9 Đánh giá áp dụng quy mô, suất 58 3.9.1 Công nghệ sản xuất xi măng lò đứng 59 3.9.2 Công nghệ sản xuất xi măng lị quay phương pháp khơ 59 3.10 Đánh giá so sánh tác động môi trường 59 3.10.1 So sánh tải lượng phát thải 59 3.10.2 So sánh tác động chất thải tới môi trường xung quanh 63 3.10.3 Mức độ tác động tới môi trường 64 3.10.4 So sánh mức độ sử dụng nước 65 3.11 Đánh giá cố môi trường 65 3.11.1 Trong sản xuất xi măng lò đứng 65 3.11.2 Trong sản xuất xi măng lò quay 66 3.12 Lập ma trận đánh giá hai dạng công nghệ 66 3.13 Đề xuất công nghệ thích hợp Việt Nam 68 Chương 73 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU 73 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CHO CNSXXMLQK 73 4.1 Phương pháp tiếp cận để giảm thiểu ô nhiễm môi trường 73 4.2 Phân tích đề xuất giải pháp 73 4.3 Lựa chọn giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường 75 4.4 Các biện pháp xử lý khí thải ô nhiễm bụi 83 4.5 Công tác quản lý nội vi 87 4.6 Các giải pháp phụ trợ 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT C3S 3CaO.SiO2 C2S 2CaO.SiO2 C3A 3CaO.Al2O3 C4AF 4CaO.Al2O3.Fe2O3 n Hệ số silicat p Hệ số aluminat: CNSXXMLĐ Công nghệ sản xuất xi măng lị đứng CNSXXMLQK Cơng nghệ sản xuất xi măng lị quay phương pháp khơ EnTA Đánh giá cơng nghệ sản xuất khía cạnh mơi trường (Environmental Technology Assessment – EnTA) EIA Đánh giá tác động môi trường EnRA Đánh giá rủi ro môi trường LCA Đánh giá chu kỳ sống DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : So sánh EnTA công cụ đánh giá môi trường khác .11 Bảng 2.1: Thành phần hoá học nguyên liệu sống 21 Bảng 2.2: Nhận dạng loại chất thải phát sinh 42 Bảng 2.3: Quan hệ cơng nghệ dịng thải sản xuất xi măng 46 Bảng 3.1: Nguyên, nhiên liệu sử dụng CNSXXMLĐ CNSXXMLQK 52 Bảng 3.2: So sánh số lượng thiết bị hai công nghệ sản xuất 53 Bảng 3.3: So sánh định mức tiêu hao nguyên liệu CNLD CNLQPPK (tính cho clanhke 55 Bảng 3.4: Nhu cầu sử dụng nhiên liệu lương CNLĐ CNLQK (tính cho clanhke) .56 Bảng 3.5: Tính giá thành sản xuất xi măng 57 Bảng 3.6: Đánh giá khả cung cấp công nghệ .58 Bảng 3.7: Kết tính tốn lượng khí thải phát sinh CNSXXMLĐ 63 Bảng 3.8: So sánh tải lượng khí thải phát sinh q trình sản xuất xi măng theo cơng nghệ lị đứng lị quay phương pháp khơ/1tấn sản phẩm .63 Bảng 3.9: So sánh tác động chất thải tới môi trường xung quanh 64 Bảng 3.10: So sánh mức độ tác động môi trường công nghệ đề xuất 64 Bảng 3.11: Ma trận đánh giá tổng hợp yếu tố ảnh hưởng 68 Bảng 4.1: Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường 74 Bảng 4.2: Thiết bị thu hồi bụi cho công đoạn 84 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Các bước đánh giá cơng nghệ khía cạnh mơi trường 12 Hình 1.2: Các thành phần hệ thống cơng nghệ có ảnh hưởng tới môi trường 17 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ công nghệ kèm dòng thải CN sản xuất xi măng lò đứng giới hoá 26 Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ công đoạn chuẩn bị nguyên liệu 33 Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ công đoạn nghiền phối liệu đồng 35 Hình 2.4: Sơ đồ cơng nghệ cơng đoạn chuẩn bị bột than 37 Hình 2.5: Sơ đồ cơng nghệ cơng đoạn nung clanhke .38 Hình 2.6: Sơ đồ công nghệ công đoạn nghiền xi măng 40 Hình 2.7: Sơ đồ cơng nghệ cơng đoạn đồng đóng bao xi măng 42 Hình 3.1: Nhà máy Lengfugt - Đức sử dụng nhiên liệu thứ cấp .52 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ công nghệ CN sản xuất xi măng lị quay phương pháp khơ 70 Hình 4.1: Xu tiếp cận quản lý giảm thiểu ô nhiễm mơi trường 74 Hình 4.2: Ngun lý đồng phối liệu khí nén 77 Hình 4.3: Sự phụ thuộc thời gian đảo trộn T vào độ sai lệch hàm lượng CaCO3 77 Hình 4.4 : Lị quay hình trụ đều, ba bệ đỡ .78 Hình 4.5 : Vịi đốt than kênh 79 Hình 4.6: Tháp trao đổi nhiệt tầng xyclon có calciner 81 Hình 4.7: Sơ đồ cấu tạo lò phân giải .81 Hình 4.8 : Hình ảnh bên (trái) bề mặt ghi cửa nhận clanhke (phải) máy làm nguội clanhke kiểu ghi .82 Hình 4.9 : Cấu tạo máy làm nguội clanhke kiểu ghi 82 Hình 4.10: Làm kín lò quay grafit (đầu nguội) 83 Hình 4.11 Nguyên lý cấu tạo tháp làm mát khí thải 85 Hình 4.12 Sự trao đổi nhiệt tháp 85 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cùng với việc phát triển xã hội, nhu cầu nâng cao chất lượng sống người ngày cao Các công nghệ sản xuất ứng dụng nhằm nâng cao chất lượng sống Ngày chất lượng sống không yêu cầu đáp ứng đầy đủ kinh tế mà cịn mơi trường sống Xi măng loại ngun liệu cần thiết q trình cơng nghiệp hoá phát triển đất nước Sản lượng nhu cầu xi măng tai Việt Nam ngày tăng Sản lượng xi măng Việt Nam năm 2006 22 triệu tấn, dự báo đến năm 2010 49,8 triệu tấn, năm 2015 62,8 triệu Dự báo nhu cầu xi măng năm 2010 48,6 triệu tấn, năm 2015 63 – 65 triệu Hiện nay, Việt Nam có khoảng 52 nhà máy sản xuất xi măng theo cơng nghệ lị đứng giới hố , 15 nhà máy sản xuất xi măng theo cơng nghệ lị quay Trong “Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng đến năm 2010 định hướng đến 2020” ưu tiên phát triển dự án đầu tư xây dựng mở rộng nhà máy sản xuất xi măng công nghệ lò quay trạm nghiền clanhke, cải tạo, chuyển đổi cơng nghiệp sản xuất xi măng lị đứng, nhà máy không chuyển đổi dừng sản xuất trước năm 2020 (Quyết định số 108/2005/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ) Trên sở quy hoạch đó, nhiều sở sản xuất xi măng lò đứng doanh nghiệp địa phương có nhu cầu đầu tư phát triển dây chuyền sản xuất xi măng lò quay phương pháp khô trạm nghiền clanhke Công nghiệp sản xuất xi măng đánh giá ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường đặc biệt môi trường khơng khí Do để phát triển bền vững nghành cơng nghiệp xi măng cần phải có bước đánh giá cách toàn diện yếu tố ảnh hưởng tới môi trường, lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp đề giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường công nghiệp sản xuất xi măng Mục tiêu đối tượng đánh giá Luận văn “Đánh giá lựa chọn công nghệ sản xuất xi măng nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường” thực với mục tiêu: - Giới thiệu phương pháp đánh giá công nghệ sản xuất xi măng khía cạnh mơi trường - Phân tích, so sánh mức độ tác động tới môi trường hai công nghệ sản xuất xi măng lị đứng cơng nghệ sản xuất xi măng lị quay phương pháp khơ - Lựa chọn cơng nghệ sản xuất xi măng thích hợp Việt Nam - Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường cho loại hình cơng nghệ sản xuất xi măng lựa chọn Điều chỉnh quy hoạch phát triển xi măng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, nhà xuất Xây dựng Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT VỀ KHÍA CẠNH MƠI TRƯỜNG Các công nghệ hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, ổn định kinh tế xã hội… Để đạt mục tiêu địi hỏi phải hồn thiện cơng nghệ tại, thay công nghệ cũ kỹ lạc hậu tạo loại hình cơng nghệ thân thiện với môi trường Công nghệ thân thiện với môi trường cơng nghệ gây ảnh hưởng tới mơi trường nhất, tận dụng tối đa cấu tử có ngun, nhiên liệu, sử dụng tài ngun khơng tái tạo Để lựa chọn loại cơng nghệ phù hợp, cần phải phân tích, đánh giá cơng nghệ nhiều khía cạnh khác 1.1 Đánh giá cơng nghệ sản xuất khía cạnh mơi trường (EnTA) 1.1.1 Định nghĩa Đánh giá công nghệ sản xuất khía cạnh mơi trường (Environmental Technology Asessment – EnTA) q trình bao gồm việc phân tích hoạt động công nghệ hệ với mơi trường, thực phát triển bền vững sở phát triển kinh tế - văn hố - xã hội Đánh giá cơng nghệ sản xuất khía cạnh mơi trường giúp vạch định sách, kế hoạch, định cho phủ, tổ chức, cá nhân, uỷ ban nhà đầu tư tiến tới thống loại hình cơng nghệ có vai trị ngăn ngừa giảm thiểu nhiễm môi trường đồng thời đảm bảo phát triển mặt kinh tế 1.1.2 Đối tượng áp dụng Đánh giá cơng nghệ sản xuất khía cạnh mơi trường áp dụng đối tượng sau: - Người định nhà quản lý công nghiệp: Thực hành động bảo vệ môi trường phạm vi rộng nhằm tuân thủ pháp luật tránh chi phí khơng cần thiết - Người lập kế hoạch phát triển quan chức phủ: Nhằm chắn tác động việc phát triển công nghệ thuận lợi - Các uỷ ban, tổ chức phi phủ: Nhằm đảm bảo quyền lợi trách nhiệm cá nhân tập thể áp dụng công nghệ - Tất cá nhân tổ chức cam kết phát triển bền vững: Nhằm giảm thiểu tác động môi trường nhỏ công nghệ thông qua áp dụng 1.1.3 Tính chất đặc điểm a Tính chất: Có thể bổ sung NH3 vào buồng đốt phụ sau calciner, xảy phản ứng: 4NH3 + 6NO  6H2O + 5N2 800 – 900oC, làm giảm khoảng 50% NOx Chất lượng nhiên liệu thay nhiên liệu: Để xảy phản ứng xít đá vơi, đất sét, phụ gia tạo thành khoáng clanhke cần cung cấp nhiệt tạo mơi trường có nhiệt độ cao khoảng 1450 1500oC Nhiên liệu tốt khí thiên nhiên (sinh khí độc hại tới mơi trường), thứ nhiên liệu lỏng (thường dùng dầu FO) Loại nhiên liệu thứ ba khơng có ưu điểm hai loại lại dùng phổ biến than antraxit có chứa 70 - 85% cacbon, có nhiệt lượng từ 4000 - 8000 KCal/kg) Sau than cháy để lại khoảng 10 - 30% tro, có thành phần hoá học gần giống thành phần sét nung (SiO2 = 58 - 68%, Al2O3 = 23 - 28%, Fe2O3 = - % tạp chất khác) Sử dụng than làm nhiên liệu phức tạp dầu khí than phải nghiền thật mịn phun vào lò Mặt khác, tro than lại sau cháy tham gia vào phản ứng tạo khống clanhke nên tính phối liệu phải coi thành phần nguyên liệu cần phải khống chế Để q trình nung lị ổn định cần sử dụng than tốt, chất lượng đồng đều, ổn định Than tốt loại có hàm lượng tro ít, nhiệt lượng cao hàm lượng lưu huỳnh thấp tốt Hiện hầu hết nhà máy sử dụng than cám có chất lượng tốt, ví dụ than cám Hịn Gai có mức chất lượng từ 4aHG trở lên (có trị số tỏa nhiệt tồn phần khô Qk > 6500 KCal/kg, hàm lượng tro Ak < 20%, chất bốc khơ trung bình Vk < 8%, hàm lượng lưu huỳnh Sk < 0,8%) 4.3.3.2 Các giải pháp tiết kiệm nhiên liệu Công nghiệp xi măng ngành tiêu tốn nhiều nhiên liệu (dầu, khí, than) Đã có nhiều nghiên cứu để giảm lượng nhiên liệu sử dụng: Giảm tổn thất nhiệt qua khói lò, thành lò clanhke cách: - Nâng cao suất lị: + Kích thước lị to suất lớn + Tiêu tốn nhiệt riêng cho clinker giảm Kích thước lị lớn sử dụng triệt để nhiệt khí thải, nhiệt tổn thất mơi trường xung quanh qua vỏ lị ứng với kg clinker giảm Mặc dù tổn thất tồn lị lớn tổn thất nhiệt tỷ lệ với D2 suất tỷ lệ với D3 (D-đường kính lị) - Tăng số xyclon từ hay tầng lên tầng, nhờ tăng cường q trình trao đổi nhiệt bột liệu khói lị, tận dụng nhiệt thải, giảm nhiệt độ khí thải khỏi lò từ 265 – 295oC xuống 250oC Nguyên liệu đồng tốt hơn, rình phân huỷ triệt để Trong ống nối xyclon bột liệu hồ lẫn vào dịng khí chiều, xyclon sau chiều với dịng khí xốy bột liệu tách khỏi dịng khí lắng xuống để chảy xuống xyclon phía thơng qua van chiều làm kín (chỉ cho bột liệu qua) dịng khí “sạch” tiếp tục lên xyclon phía Trên đường lên, dịng khí tiếp nhận bột liệu mới, phân tán chúng đưa vào xyclon phía (Hình 4.5 ) Hình 4.6: Tháp trao đổi nhiệt tầng xyclon có calciner - Lắp calciner trước vào lò nung: Do trình phân huỷ cacbonat trình chậm tiêu tốn nhiệt nhiều tồn q trình nung clanhke nên để tăng hiệu trình rút ngắn thời gian phản ứng, người ta bổ sung thêm thiết bị calciner vào vị trí tầng gần tháp trao đổi nhiệt Trong calciner có thêm hệ thống vịi đốt mà tiêu tốn đến 55 – 60% tổng số nhiên liệu cần thiết cho q trình nung nhờ hiệu suất phân huỷ cacbonat đạt đến 95% Hình 4.7: Sơ đồ cấu tạo lò phân giải 1- Vị trí nạp ngun liệu 2- Buồng phẩn ứng 3- Vịi đốt 4- Vị trí nạp khí 5- Buồng xốy 6- Cửa khí PL phân hủy - Sử dụng vật liệu cách nhiệt có cường độ cao đầu nguội lò precalciner dùng gạch spinel có bơng chịu lửa cách nhiệt phần nung giảm nhiệt độ vỏ lò từ 417oC xuống 360oC - Sử dụng máy làm nguội clanhke kiểu ghi để tận dụng khí thải nóng (khoảng 300 C) cấp cho máy sấy nghiền than liên hợp o Do kết cấu dạng buồng, khơng khí nóng từ máy làm lạnh kiểu ghi hút qua đường khác nhau: đường thứ thẳng vào lị quay (gió 2), đường thứ đến calciner (gió 3) đường thứ vào hệ thống sấy nghiền than nên tăng lưu lượng gió làm nguội tới tối đa mà không bị hạn chế cân q trình cháy lị quay Đồng thời với việc tăng cường hiệu làm nguội clanhke, hệ thống làm nguội kiểu ghi kết hợp với hệ thống nghiền than tận dụng nhiều nhiệt thừa Ngày có số nhà máy cịn tận dụng lượng nhiệt thừa để đốt nồi chạy máy phát điện tua bin nước, vừa tiết kiệm nhiên liệu, vừa tự cung cấp phần điện cho nhà máy Hình 4.8 : Hình ảnh bên (trái) bề mặt ghi cửa nhận clanhke (phải) máy làm nguội clanhke kiểu ghi Hình 4.9 : Cấu tạo máy làm nguội clanhke kiểu ghi 1- Cửa nhận clanhke từ lị quay; 2- Ghi gió; 3- Động cơ; 4- Thân máy; 5- Hệ thống cấp không khí lạnh; 6- Cửa gió nóng cấp cho calciner; 7- Cửa gió nóng cấp cho hệ thống sấy nghiền than; 8- Máy đập clanhke; 9- Phễu thu bột clanhke (lọt qua ghi) van làm kín; 10- Cơ cấu đẩy ghi chuyển động tiến - lùi; 11- Lỗ thơng gió cho ghi; 12- Con lăn đỡ cấu đẩy ghi Cần phải làm kín đầu lị: Tại đầu nóng lị để khí lạnh luồn vào hồ trộn với gió từ máy làm nguội bị nóng lên nhiệt độ khí lị Như gây tốn nhiệt Cơ cấu làm kín gồm 94 blốc grafit (kích thước25 x 150 x 460 mm) Chúng lắp đặt theo vòng tròn thân lò Mỗi blốc kẹp chặt vòng điều chỉnh, nêm dạng nêm Những grafit tì vào bên ngồi thân lị nhờ hệ thống lị so thép khơng gỉ thay đổi phù hợp với sai số thân lị quay đảo trình hoạt động (hình 4.9 ) Nhờ có lị so mà grafit đợc sử dụng mòn hết Bề mặt tiếp xúc grafit vỏ lò kín hồn tồn Tính chất bơi trơn grafit cho phép chúng dễ dàng trượt theo vòng tròn theo chiều dọc lò lò bị giãn nở nhiệt Hình 4.10: Làm kín lị quay grafit (đầu nguội) 1- Lò xo tỳ; 2- Tấm đệm; 3- grafit; – Chụp đầu lò; – Thân lò quay Sử dụng phụ gia khoáng hoá nhằm giảm tiêu tốn nhiệt riêng nung clanhke Tăng suất lò kỹ thuật nung nhanh (lò Pyrorapid) sản xuất clanhke dung trọng thấp, tạo clanhke xốp, dễ nghiền, hoạt tính cao (ví dụ: clanhke sunfo nung 1250oC, clanhke alunhit nung 1150oC) Sản xuất clanhke mác cao, từ tăng tỷ lệ phụ gia khống để sản xuất xi măng poóc lăng hỗn hợp (PCB) làm tăng sản lượng xi măng mà không cần đầu tư thêm nhà máy, tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu bảo vệ mơi trường.v.v… 4.3.4 Cơng đoạn nghiền đóng bao xi măng Cơng đoạn nghiền đóng bao xi măng công đoạn phát sinh bụi mịn nhiều, không ảnh hưởng nhiều đến môi trường xung quanh ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động Trong công đoạn sản phẩm xi măng thành phẩm có kích thước hạt nhỏ (0, 008mm) Để giảm thiểu mức độ ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động: - Làm kín miệng xả clanhke - Lắp thiết bị thu hồi bụi vịi xả clanhke Có thể sử dụng thiết bị thu bụi túi vải Bụi thu clanhke đưa trở lại silo chứa trộn, phối liệu thành xi măng thành phẩm 4.3.5 Giảm thiểu ô nhiễm bụi giao thông nội Trong công nghệ sản xuất xi măng, ô nhiễm bụi giao thông vấn đề chưa khắc phục triệt để Bụi sinh nguyên liệu, thành phẩm rơi theo phương tiện vận chuyển Cần phải: - Chuyên chở nguyên, nhiên liệu, sản phẩm xe chuyên dụng, che đậy kín, tránh rơi vãi - Thường xuyên thu gom nguyên, nhiên liệu rơi vãi, tránh phát tán vào môi trường - Thường xuyên phun nước làm ẩm đường, hạn chế khả phát tán bụi vào khơng khí 4.3.6 Giảm thiểu nhiễm tiếng ồn, nhiệt Trong nhà máy xi măng sử dụng nhiều động có cơng suất lớn: Quạt gió, máy nghiền, máy kẹp hàm Để giảm thiểu tiếng ồn cần phải: - Giảm tối đa tiếng ồn nguồn: Cân động cho cấu quay, thiết kế phận giảm âm - Đặt động cơ, thiết bị gây ồn lớn khu vực riêng cách ly với xung quanh (đặt máy nghiền nhà nghiền vừa tránh ồn, giảm khả phát tán bụi) - Các động cơ, quạt, máy nén khí cần phải có đệm cách rung - Lắp quạt gió thổi quanh thân lị quay, giảm nhiệt khơng khí quanh thân lị 4.3.7 Giải pháp giảm thiểu nhiễm nhiệt, chống nóng Để chống nóng, giảm thiểu nhiễm nhiệt, đảm bảo sức khoẻ cho công nhân cần thực biện pháp sau: - Lắp đặt hệ thống quạt thổi gió mát bên ngồi vào vị trí cơng nhân thao tác để đảm bảo thống gió - Trong khu nhà kín cần dùng quạt hút nhiệt thừa ngồi - Có thể kết hợp hồ làm mát nước thải sử dụng tuần hoàn 4.4 Các biện pháp xử lý khí thải nhiễm bụi 4.4.1 Thiết bị thu hồi, xử lý bụi Bụi xi măng có kích thước từ - 100µm, tuỳ theo cơng đoạn sản xuất: Chuẩn bị nguyên liệu, công đoạn nung, công đoạn nghiền clanhke Mỗi cơng đoạn lựa chọn thiết bị thu hồi, xử lý phù hợp: Bảng 4.2: Thiết bị thu hồi bụi cho công đoạn TT Công đoạn Đặc điểm môi trường Giải pháp Công đoạn kẹp hàm, đập đá vôi phụ gia Bụi thô, có cạnh sắc, khơng khí Lọc xyclon, lọc bụi ẩm (phụ thuộc vào đá khai thác) túi tiếng ồn Cơng đoạn sấy ngun liệu Bụi, khí thải có lưu lượng lớn có Lọc bụi tĩnh điện nhiệt độ cao, có độ ẩm lớn thường xuyên thay đổi theo độ ẩm ngun vật liệu sấy Ngồi cịn có nhiệt lị sấy toả Cơng đoạn nghiền phối liệu Cỡ hạt bụi nhỏ, nồng độ bụi cao Lọc bụi tĩnh điện hàm ẩm lớn lọc bụi túi vải Công đoạn nung clanhke Lưu lượng khí thải lớn, nhiệt độ Lọc bụi tĩnh điện cao Trong khói thải có bụi, khí lọc bụi túi vải thải độc hại SO2, NOx, COx tiếng ồn nhiệt Công đoạn nghiền clanhke Công đoạn sinh nhiều bụi tiếng ồn, mức độ phát tán rộng không cao, ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động Sử dụng chụp hút máy đóng bao, băng tải, máng trượt Thiết bị thu bụi lọc bụi túi vải * Thiết bị thu hồi bụi cơng đoạn nung clanhke Khói thải từ lị nung: Trước thải mơi trường, xử lý thu hồi bụi, nhiệt Trong dây chuyền công nghệ lắp đặt tháp làm mát để hạ nhiệt độ thu hồi phần bụi khí thải a Tháp làm mát Khí thải có lẫn bột liệu sau khỏi xyclon C1 nhờ quạt gió có nhiệt độ 350 – 370oC, phần lấy tận dụng, sử dụng cho sấy vật liệu máy sấy nghiền liên hợp nghiền phối liệu, phần lớn qua tháp làm mát để hạ nhiệt độ thu lại bột liệu lẫn khí thải, cuối qua lọc bụi tĩnh điện nhờ quạt đẩy khí qua ống khói Dịng khí nóng chứa bột liệu vào tháp gặp trở lực trở thành dòng chảy rối, gặp không gian đột mở bị giảm tốc độ, vòi nước tạo sương mù áp lực cao phun vào Khí bột liệu nóng bị hạ thấp nhiệt độ, bột liệu nhiễm ẩm, tăng trọng lượng, phần bám vào thành tháp thiết bị rung rũ định kỳ rũ rơi, phần lớn rơi xuống đáy thiết bị vận chuyển đưa ngồi Hình 4.11 Nguyên lý cấu tạo tháp làm Hình 4.12 Sự trao đổi nhiệt mát khí thải tháp Sự trao đổi nhiệt tháp chiều, khí lẫn bột liệu nóng nước từ xuống Vận tốc khí tháp 11 – 13 m/s Trở lực tháp, tuỳ loại khác từ 30 – 70 mBar Để hạ nhiệt độ khí bụi từ 350oC xuống 150oC, tuỳ theo lưu lượng khí bụi cần xử lý, lượng nước yêu cầu từ – 12m3/h Hiệu suất thu bụi tháp tăng ẩm khoảng 60% Yêu cầu bột liệu thu hồi có độ ẩm – 5% Ra khỏi tháp làm mát, u cầu khí có nhiệt độ khoảng 150 - 250oC Đây khoảng nhiệt độ làm việc hiệu cho lọc bụi tĩnh điện b Lọc bụi tĩnh điện Khói thải sau khỏi tháp làm mát dẫn vào lọc bụi tĩnh điện Tại bụi thu hồi cực định kỳ thu lại phận thu bụi Để đảm bảo an toàn cho lọc bụi tĩnh điện khơng bị nổ, nồng độ khí CO khói lị vào lọc bụi cần kiểm sốt tự động, lượng khí CO chiếm khoảng 1,5% có đèn cịi báo động Khi lượng khí đạt tới 2% tự động cắt nguồn điện cao áp lọc bụi tĩnh điện Bụi thu hồi từ tháp làm mát lọc bụi tĩnh điện đưa si lô đồng đưa cấp liệu trở lại lò nung nhờ hệ thống thiết bị vận chuyển Khí thải từ máy làm nguội clanhke Khí thải nóng hệ thống làm lạnh clanhke thu hồi cho trình cháy vòi đốt lò quay vòi đốt thiết bị precalciner qua ống gió Phần khí nóng từ cuối thiết bị làm lạnh phải khử bụi trước tận dụng cho máy sấy nghiền than thải ngồi khí Bụi thu hồi từ thiết bị lọc hệ thống vận chuyển đưa lên si lơ clanhke Khí thải mơi trường có nhiệt độ 70 – 80oC Các giải pháp công nghệ thiết bị lọc bụi sử dụng cho hệ thống này: a Xyclon chùm: - Xyclon chùm không đắt trở lực lớn, tiêu tốn lượng Các ống dẫn xyclon hay bị mòn cần trang bị lớp chống mòn Hiệu suất thu hồi bụi thấp so với lọc bụi kiểu tĩnh điện lọc bụi túi thu bụi thô, hiẹu suất thu hồi bụi mịn thấp b Lọc bụi tĩnh điện đắt làm khí mức độ cao so với xyclon, lọc bụi ẩm tiêu thụ điện Lọc bụi điện bảo vệ chống lại nhiệt độ cao hệ thống phun nước tầng, tối đa 70 –80 g nước/kg khí c Lọc bụi túi đắt, lọc bụi khơ có hiệu cao Hiện thiết bị lọc bụi kiểu túi chịu nhiệt độ cao đến 3000C chế tạo sử dụng rộng rãi 4.4.2 Xử lý khí thải Trong khói thải lị nung chứa nhiều loại khí thải độc hại, có khí có nồng độ lớn gây ô nhiễm lớn như: SO2, NOx, COx 4.4.2.1 Xử lý khí SO2 Hầu hết hàm lượng lưu huỳnh có nhiên liệu tạo thành khí SO2 trình cháy cảu than trình nung nhiên liệu Một phần khí SO2 sinh hấp thụ thành phần khốn clanhke, phần cịn lại bay treo ống khói lị nung Để giảm thiểu đầu nguồn hiệu cần áp dụng số biện pháp mục 5.3.2 Ngồi áp dụng phương pháp xử lý cuối đường ống như: Sử dụng dung dịch có tính kiềm để hấp thụ: sữa vôi (Ca(OH)2, nước amoniac NH4OH, Mg(OH)2, Na2CO3 Khí SO2 bị hấp thụ tạo thành sản phẩm sunfit số sunphat tương ứng • Phương án dùng Mg(OH)2 hay MgO Quá trình hấp thụ SO2 Mg(OH)2 dễ thực theo phản ứng: Mg(OH)2 + SO2 → MgSO3 + H2O MgSO3 tái sinh lò nung theo phản ứng 8000C MgSO3 → MgO + SO2 Lượng MgO tái sử dụng lại • Phương án dùng sữa vôi giống dùng MgO 4.4.2.2 Xử lý NOx - Giải pháp phun ure NH3 vào lò để khử nêu mục 5.3.2 Phản ứng diễn sau: 3NO2 + 2(NH2)2CO → 7/2N2 + 2CO2 + 4H2O 3NO2 + 4NH3 → 7/2N2 + 6H2O Ngồi xử lý đồng thời SO2 NO2 khói thải lị nng phương pháp hấp thụ: Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O Ca(OH)2 + SO2 +1/2O2 → CaSO4 + H2O Ca(OH)2 + 2NO2 +1/2O2 → Ca(NO3)2 + H2O 4.4.3 Xử lý nước thải Nước thải nhà máy sản xuất xi măng có dạng: - Nước thải sản xuất - Nước thải sinh hoạt - Nước mưa chảy tràn Để thuận lợi cho trình xử lý cần phân riêng dòng thải Đối với nước thải sản xuất Nước thải sản xuất nhà máy sản xuất xi măng lò quay chủ yếu nước làm mát có nhiệt độ cao chứa dầu mỡ Lượng nước thải cần thu gom vào bể chứa, giảm nhiệt độ tách dầu mỡ tuần hoàn sử dụng lại Đối với nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt cần dẫn đến trạm xử lý tập chung bể tự hoại Nước mưa chảy tràn nhận Lượng nước thu gom riêng, lắng, tách cặn thải nguồn tiếp 4.4.4 Xử lý chất thải rắn Chất thải rắn công nghệ sản xuất xi măng không nhiều, chủ yếu nguyên liệu rơi vãi, nguyên liệu không đủ chất lượng (chủ yếu đá vôi) Lượng chất thải thu gom sử dụng sản xuất vật liệu xây dựng (đóng gạch khơng nung) sử dụng xây dựng cơng trình thấp cấp tường rào, cơng trình phụ Hoạc để san lấp đường sá, chỗ trũng Lượng chất thải rắn sản xuất xi măng chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng mỏ đá khai thác Đá vỉa mỏ sử dụng làm đường hoặ bê tơng có u cầu chất lượng khơng cao 4.5 Cơng tác quản lý nội vi Trong trình sản xuất quản lý đóng vai trị quan trọng Quản lý nội vi bao gồm quản lý nhân lực, tổ chức sản xuất, quản lý quy trình kỹ thuật, quy phạm, quản lý yêu cầu kinh tế, quản lý hồ sơ tài liệu kỹ thuật Trong trình sản xuất cơng tác quản lý kỹ thuật đóng vai trò quan trọng việc nâng cao suất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm, thúc đẩy tiến kỹ thuật Công tác vận hành thiết bị dây chuyền sản xuất yếu tố quan trọng để đảm bảo hiệu sản xuất mơi trường Mỗi sở sản xuất phải có quy trình vận hành cụ thể máy móc thiết bị dây chuyền Việc tuân thủ quy trình vận hành phải kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở thường xun có chế độ thưởng phạt thích đáng - Cần thường xuyên tổ chức lớp đào tạo nâng cao nhận thức người lao động lợi ích việc bảo vệ mơi trường chung - Đào tạo hướng dẫn công nhân vận hành thiết bị cơng nghệ vận theo quy trình hướng dẫn vận hành - Hưỡng dẫn công nhân vận hành bảo dưỡng thường xuyên thiết bị xử lý môi trường - Tìm hiểu, học tập tuân thủ quy trình vận hành thiết bị lọc bụi theo thông số hoạt động nhà cung cấp - Luôn trì hoạt động thiết bị thiết bị công nghệ hoạt động 4.6 Các giải pháp phụ trợ Các giải pháp phòng ngừa, xử lý, giảm thiểu nhiễm nêu mang tính chất giải pháp kỹ thuật Ngồi cần có biện pháp hỗ trợ giáo dục quản lý, giám sát mơi trường góp phần hạn chế nhiễm cải tạo môi trường 4.6.1 Giáo dục môi trường - Giáo dục cho người có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái công nghiệp, xem môi trường tài sản cần gìn giữ, bảo vệ - Tạo điều kiện cho người từ lãnh đạo công nhân nắm nội dung luật môi trường để nghiêm chỉnh, tự giác tiến hành - Giáo dục nhận thức tiết kiệm, sử dụng hợp lý cs hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên nguyeê liệu, lượng - Giáo dục cán công nhân viên ý thức vệ sinh môi trường vệ sinh cơng nghiệp ngồi nhà máy Thực thường xuyên chương trình vệ sinh, quản lý chất thải nhà máy - Cùng quan, đơn vị phận khác khu vực nhà máy tham gia tích cực hạn chế tối đa ô nhiễm, bảo vệ môi trường theo quy định hướng dẫn chung cấp chuyên môn thẩm quyền huyện trung ương - Đôn đốc giáo dục cán công nhân viên sở thực quy định an toàn lao động, phòng chống cháy nổ Thực kiểm tra sức khoẻ, y tế định kỳ 4.6.2 Kiểm tra giám sát mơi trường Việc kiểm sốt nhiễm nhà máy xi măng nên kết hợp với quan chun mơn có chức quản lý mơi trường Cần có chương trình giám sát mơi trường định kỳ (chủ yếu giám sát chất lượng khơng khí): - Chọn điểm có nhiều khả gây nhiễm khu vực nhà máy: Khói thải lị nung, máy nghiền xi măng, máy đập đá, máy sấy nguyên liệu - Chọn số điểm theo hướng gió chủ đạo vùng dân cư lân cận - Cần kiểm tra giám sát thường xuyên môi trường làm việc Công tác kiểm tra giám sát cần có kế hoạch lịch trình cụ thể Các số liệu phải thường xuyên cập nhật, đánh giá, so sánh Nếu có vấn đề phát sinh cần báo cho cấp có thẩm quyền để có biện pháp xử lý thích hợp 4.6.3 Vệ sinh an tồn phịng chống cố Ngồi phương pháp khống chế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cần có phương pháp bảo vệ sức khoẻ cho người lao động: - Cần có chương trình kiểm tra giám sát sức khoẻ định kỳ - Trang bị bảo hộ lao động chống ồn, chống bụi thực biện pháp an toàn cho người lao động theo quy định - Đào tạo cung cấp thơng tin an tồn lao động Việc kết hợp biện pháp công nghệ, công tác quản lý nội vi giải pháp phụ trợ việc giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường việc làm quan trọng Việc kết hợp thực đắn giảm tác động tiêu cực tới môi trường tới mức thấp nhất, mang lại lợi ích lâu dài cho nhà sản xuất nói riêng người nói chung KẾT LUẬN Việt Nam q trình hoà nhập vào thị trường chung giới, việc đảm bảo yêu cầu chất lượng cong phải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Vấn đề đánh giá cao ưu tiên thị trường nước phát triển Ngành công nghiệp sản xuất xi măng có vị trí quan trọng kinh tế nước ta, ngành có tỉ trọng đóng góp cho ngân sách nhà nước cao (4 - 4,5 triệu USD) thu hút khoảng 40 – 50 ngàn lao động Vì lựa chọn phương pháp sản xuất phù hợp cần thiết Trong năm gần công nghệ sản xuất xi măng có chuyển biến mạnh mẽ cơng nghệ thiết bị Vì việc lựa chọn công nghệ đảm bảo yêu cầu kinh tế kỹ thuật cần thiết Bản luận văn sâu vào phân tích, lựa chọn công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường Dựa phương pháp đánh giá công nghện sản xuất khía cạnh mơi trường ngun tắc sản xuất công nghiệp, luận văn đề xuất công nghệ sản xuất phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế Việt Nam Công nghệ lựa chọn dựa cải tiến kỹ thuật biện pháp khắc phục nên giảm mức độ ảnh hưởng tới môi trường mức thấp Công nghệ đề xuất luận văn hồn tồn có tính khả thi Điều chứng minh thực tế: Hiện dây chuyền đầu tư cải tạo dây chuyền cũ dùng cơng nghệ sản xuất xi măng lị quay phương pháp khô Tuy nhiên công nghệ có ảnh hưởng định tới mơi trường nghiên cứu tìm biện pháp khắc phục tiến tới công nghệ thân thiện với môi trường Như công nghệ sản xuất xi măng cần đáp ứng u cầu sau: Cơng nghệ sản xuất: Lị quay phương pháp khô Sử dụng hệ thống tháp trao đổi nhiệt 5-6 tầng cyclon Sử dụng buồng phân giải trước – Thiết bị tiền nung (calciner) Sử dụng khí làm nguội clanhke vào gió cung cấp cho q trình nung (vịi đốt chính), phần cho vòi đốt calciner Sử dụng máy sấy nghiền liên hợp đứng Kết hợp xử lý triệt để nguồn thải: Bụi công đoạn chuẩn bị liệu, khói thải lị nung, bụi cơng đoạn nghiền đóng bao xi măng Thực quy trình vận hành sản xuất sử dụng thiết bị xử lý môi trường, Thực biện pháp quản lý nội vi tốt Phương pháp đánh giá công nghệ môi trường phương pháp hiệu để bảo vệ môi trường Tiếp cận phương pháp giúp nhà đầu tư lựa chọn phương pháp phù hợp từ giai đoạn hình thành dự án Phương pháp kết hợp so sánh lựa chọn công nghệ dựa yếu tố kinh tế, kỹ thuật, xã hội môi trường Việc lựa chọn công nghệ đại hợp lý kết hợp với phương pháp quản lý bảo vệ môi trường khác đảm bảo đáp ứng kết hợp hài hoà sản xuất – kinh tế – bảo vệ môi trường cần thiết Lựa chọn công nghệ phù hợp, kết hợp biện pháp giảm thiểu tác động môi trường mục đích phương pháp đánh giá cơng nghệ môi trường Đây điểm khởi đầu hướng tới mục tiêu nhà quản lý môi trường nhà sản xuất : "phát triển bền vững" TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chiến (2006), Dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng nhà máy xi măng 19/5 công suất 1000tấn clanhke/ngày xã Hội Sơn – Huyện Anh Sơn – Tỉnh Nghệ An, Viện Vật liệu xây dựng Trần Ngọc Chấn(2001), ô nhiễm không khí & xử lý khí thải, tập III, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Bùi Văn Chén (1981) – Bộ môn Silicát- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội “Hướng dẫn Thiết kế đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật sản xuất xi măng chất kết dính” Nguyễn Văn Công, (2006), Luận văn thạc sỹ khoa học kỹ thuật “Đánh giá công nghệ sản xuất axit Sunphuaric nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường” Nguyễn Kiên Cường (2002), Đánh giá tác động môi trường nhà máy xi măng cơng nghệ lị đứng đề xuất giải pháp khắc phục, Viện Vật liệu xây dựng Nguyễn Thị Hải Hoà, (1997), Luận văn Thạc sỹ khoa học kỹ thuật “Đánh giá trạng môi trường đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường công nghiệp xi măng ”, Viện Khoa học Công nghệ & Môi trường Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bùi Khánh Hùng, (1994), Luận chứng kinh tế kỹ thuật nhà máy xi măng Lương Sơn công suất 88.000tấn/năm, Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng Tạ Văn Khao, (2005), Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Trường Sơn công suất 1.000tấnclanhke/ngày, Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng Trần Tuấn Nhạc (2003), kỹ thuật công nghệ sản xuất xi măng lò đứng, Viện Vật liệu xây dựng 10 Đỗ Trọng Phiến (2002) Sản xuất xi măng pclăng cơng nghệ lị đứng giới hố, Viện Vật liẹu xây dựng 11 Nguyễn Đình Văn, (2005), Nghiên cứu thiết kế dây chuyền công nghệ lựa chọn thiết bị đồng cho dây chuyền sản xuất xi măng lị quay phương pháp khơ cơng suất 1.000 clinker/ngày, Viện Vật liệu xây dựng – Bộ Xây dựng 12 Bộ môn Silicát – Trường đại học Bách Khoa Hà Nội “Hướng dẫn Thiết kế nhà máy Silicát” 13 Bộ môn Silicát (1974) - Trường đại học Bách Khoa Hà Nội “Giáo trình lị Silicát” 14 Bộ môn Silicát (1981) - Trường đại học Bách Khoa Hà Nội “Lị Silicát” tập III 15 Bộ mơn Cơng nghệ - Trường đại học Bách Khoa Hà Nội “Cơ sở thiết kế xây dựng nhà máy hoá chất” 16 Bộ Xây Dựng, Trung tâm tin học (2006), Tổng luận Công nghệ sản xuất xi măng đại giới 17 Viện Vật liêu Xây dựng, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ vật liệu xây dựng 1999 – 2004, nhà xuất xây dựng 18 May,2007, China Building Materials Academy, Alternative fuels and raw materials utilization in cement industry 19 Trang web : EnTA (Enviroment Technology Acessment) ... trường, lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp đề giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường công nghiệp sản xuất xi măng Mục tiêu đối tượng đánh giá Luận văn ? ?Đánh giá lựa chọn công nghệ sản xuất xi măng. .. tới môi trường hai công nghệ sản xuất xi măng lị đứng cơng nghệ sản xuất xi măng lị quay phương pháp khơ - Lựa chọn cơng nghệ sản xuất xi măng thích hợp Việt Nam - Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác. .. cứu Thiết bị & Môi trường - Viện Vật liệu Xây dựng LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn ? ?Đánh giá, lựa chọn công nghệ sản xuất xi măng nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường? ?? thực hiện,

Ngày đăng: 27/02/2021, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w