Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT (CÔNG TY CP MAY TÂY ĐÔ) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ths Phạm Thị Vân Võ Thị Kiều Tâm (MSSV:1117789) Ngành Quản lý công nghiệp Tháng 5/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 PHIẾU ĐĂNG KÍ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC: 2014-2015 Họ tên sinh viên: Võ Thị Kiều Tâm Ngành Quản lý công nghiệp Tên đề tài: MSSV: 1117789 Khóa: 37 Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất Công ty CP May Tây Đô Địa điểm thực hiện: Công ty cổ phần may Tây Đô số 73 đường Mậu Thân, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ Họ tên cán hướng dẫn Thạc sĩ Phạm Thị Vân, Giảng viên thỉnh giảng, Bộ môn Quản Lý Công Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Mục tiêu đề tài Hiểu tầm quan trọng việc đánh giá trình độ công nghệ phương pháp đánh giá Tìm hiểu, khảo sát hoạt động sản xuất công ty từ đánh giá điểm mạnh điểm hạn chế nhà máy trình độ công nghệ sản xuất Công ty Đề giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ sản xuất Công ty Nội dung giới hạn đề tài: Do giới hạn thời gian thực đề tài kiến thức chuyên môn nên đề tài tập trung vào đánh giá tiêu chí theo thông tư hướng dẫn Bộ Khoa học Công nghệ ban hành dựa kết đánh giá để đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao công tác quản lý công nghệ Công ty Cổ Phần may Tây Đô Các yêu cầu hỗ trợ việc thực đề tài: kinh phí in ấn SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ Võ Thị Kiều Tâm Ý KIẾN CỦA BỘ MÔN Ý KIẾN CỦA CBHD Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LUẬN VĂN Nhận xét đánh giá cán hướng dẫn NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Nhận xét đánh giá cán phản biện NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Lời cảm ơn LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình tháng thực đề tài nỗ lực thân nhận hỗ trợ, giúp đỡ hướng dẫn tận tình quý thầy cô ban lãnh đạo Công ty CP May Tây Đô Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Quý Thầy Cô môn Quản lý công nghiệp hướng dẫn tận tình cho suốt trình học tập năm trường giúp xây dựng kiến thức tảng để bước vào đời đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Phạm Thị Vân tận tình bảo, giải đáp thắc mắc giúp để hoàn thành đề tài luận văn Anh Nguyễn Thái Hùng- Nguyên giám đốc Công ty CP May Tây Đô giới thiệu cho thực tập công ty anh dẫn cho nhiều điều hay sống Cô Phan Thị Minh Châu- Giám đốc điều hành Công ty CP May Tây Đô tạo điều kiện thuận lợi cho học hỏi nhiều kiến thức, kinh nghiệm thực tế Công ty Anh Nguyễn Hữu Nghiệm cung cấp cho nhiều kiến thức hay thực tế đưa nhiều ý kiến đóng góp quý báu cho để thực đề tài Và xin cảm ơn chị Nhành, anh Liêm, anh Thuận nhân viên phòng Kiểm soát nội anh chị nhóm Kaizen nhiệt tình giúp đỡ, giải đáp thắc mắc trực tiếp cho suốt thời gian tháng thực tập thu thập số liệu Công ty Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cha, mẹ, người thân gia đình tôi- người bên cạnh tôi, lo lắng động viên để có thêm động lực vượt qua khó khăn học tập sống Xin chân thành cảm ơn! Võ Thị Kiều Tâm Tóm tắt đề tài TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong công công nghiệp hóa đại hóa đất nước nay, sản xuất công nghiệp phát triển đòi hỏi doanh nghiệp cần phải chạy đua công nghệ có nhìn xác, rõ ràng trình độ sản xuất doanh nghiệp Thông qua thấy rõ tầm quan trọng việc đánh giá trình độ công nghệ sản xuất có tác động lớn đến công tác xây dựng chiến lược kinh doanh lâu dài công ty Các doanh nghiệp công ty cần có quan tâm sâu đến công tác đánh giá để có định, hướng đắn cho doanh nghiệp Bằng phương pháp đánh giá ATLAT thông qua bốn nhóm tiêu chí T,H,I,O hướng dẫn đánh giá trình độ công nghệ sản xuất Bộ Khoa học Công nghệ Đề tài thu thập số liệu dựa phiếu khảo sát trình độ công nghệ vấn số chuyên gia công ty Sau thu thập đầy đủ số liệu, tiến hành tính toán, cho điểm tiêu chí để xác định trình độ sản suất Công ty CP May Tây Đô Từ kết đánh giá phân tích điểm mạnh điểm yếu để đưa giải pháp cần thiết nhằm cải thiện trình độ sản xuất nâng cao suất sản xuất Dù cố gắng để hoàn thiện đề tài nhiên tránh khỏi số sai sót hạn chế làm mong nhận góp ý, nhận xét từ quý Thầy, Cô để đề tài hoàn thiện Võ Thị Kiều Tâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT ĐỀ TÀI MỤC LỤC…………………………………………………………………………………i DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………………… iv DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………… v CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Địa điểm thời gian thực 1.4 Phương pháp thực 1.5 Giới hạn đề tài 1.6 Nội dung 1.7 Kế hoạch thực CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm công nghệ 2.2 Các phận cấu thành công nghệ 2.2.1 Công nghệ hàm chứa dạng vật chất (Technoware - T) 2.2.2 Công nghệ hàm chứa người (Humanware - H) 2.2.3 Công nghệ hàm chứa thông tin (Inforware - I) 2.2.4 Công nghệ hàm chứa tổ chức (Orgaware - O) 2.3 Xây dựng nhóm tiêu đánh giá 2.4 Đánh giá trình độ công nghệ 10 2.4.1 Khái niệm 10 2.4.2 Tầm quan trọng việc đánh giá trình độ công nghệ 11 2.4.3 Mục đích đánh giá công nghệ 12 2.4.4 Kết đánh giá trình độ công nghệ số tỉnh, thành phố 13 SVTH: Võ Thị Kiều Tâm MSSV: 1117789 i CHƯƠNG III 16 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY VÀ CÔNG TY CP MAY TÂY ĐÔ 16 3.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 16 3.2 Tổng quan công ty CP May Tây Đô 20 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển 21 3.2.2 Sơ đồ tổ chức 21 3.2.3 Các dòng sản phẩm Công ty 22 3.2.4 Chính sách Công ty 24 3.2.5 Thành tích đạt 24 3.2.6 Thị trường hệ thống phân phối 24 3.2.7 Quy trình sản xuất Công ty 25 3.2.8 Công tác đánh giá nội công ty 27 CHƯƠNG IV 28 KHẢO SÁT – ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP 28 4.5.1 Xác định thành phần công nghệ (nhóm T, H, I, O) Công ty 47 4.5.2 Phân loại trình độ công nghệ sản xuất 48 4.5.3 Hệ số đóng góp công nghệ 48 4.5.4 Đồ thị hình thoi 48 4.5.5 Nhận xét 49 4.5.6 Đề xuất số giải pháp 50 4.5.6.1 Nâng cao nhóm tiêu chí công nghệ 50 a) Mức độ hao mòn thiết bị 50 b) Cường độ vốn thiết bị 50 c) Mức độ tự động hóa 51 4.5.6.2 Nâng cao nhóm tiêu chí nhân lực 52 a) Tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên 52 b) Tỷ lệ chi phí cho đào tạo nghiên cứu 52 c) Năng suất lao động 53 4.5.6.3 Nâng cao nhóm tiêu chí tổ chức quản lý 53 a) Tiêu chí phát triển đối sản phẩm 53 b) Bảo vệ môi trường 54 CHƯƠNG V 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Võ Thị Kiều Tâm MSSV: 1117789 ii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam 18 Hình 3.2: Giá trị xuất ngành dệt may Việt Nam (triệu USD) 19 Hình 3.3: Giá trị nhập ngành dệt may Việt Nam (triệu USD) 20 Hình 3.4: Hình ảnh biểu tượng công ty 20 Hình 3.5: Sơ đồ tổ chức 22 Hình 3.6: Áo sơ mi 23 Hình 3.7: Quần tây 23 Hình 3.8: Đồng phục học sinh 23 Hình 3.9: Quần áo công sở 24 Hình 3.10: Quy trình sản xuất 27 Hình 3.11: Kế hoạch đánh giá nội năm 2015 27 Hình 5.1: Sơ đồ hình thoi lý tưởng T, H, I, O tứ giác thực tế 49 SVTH: Võ Thị Kiều Tâm MSSV: 1117789 iii Phụ lục - Xử lý chất thải đạt yêu cầu từ 50% đến 70% điểm - Xử lý chất thải đạt yêu cầu từ 30% đến 50% điểm - Xử lý chất thải đạt yêu cầu 30% điểm Chương III NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT Điều Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất doanh nghiệp Xác định số điểm nhóm thành phần công nghệ (T, H, I, O) tổng số điểm nhóm thành phần công nghệ doanh nghiệp theo hướng dẫn mục mục 2, Phụ lục III Thông tư Tính toán hệ số đóng góp công nghệ doanh nghiệp vẽ biểu đồ hình thoi theo hướng dẫn mục mục 7, Phụ lục III Thông tư Phân loại trình độ công nghệ theo tổng số điểm đạt hệ số đóng góp công nghệ doanh nghiệp: a) Trình độ công nghệ lạc hậu: hệ số đóng góp công nghệ nhỏ 0,3 tổng số điểm thành phần công nghệ nhỏ 35 điểm; b) Trình độ công nghệ trung bình: hệ số đóng góp công nghệ từ 0,3 trở lên tổng số điểm thành phần công nghệ từ 35 điểm đến 60 điểm; c) Trình độ công nghệ trung bình tiên tiến: hệ số đóng góp công nghệ từ 0,5 trở lên tổng số điểm thành phần công nghệ từ 60 điểm đến 75 điểm; d) Trình độ công nghệ tiên tiến: hệ số đóng góp công nghệ từ 0,65 trở lên tổng số điểm thành phần công nghệ 75 điểm Điều Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất ngành Xác định số điểm nhóm thành phần công nghệ (T, H, I, O), tổng số điểm thành nhóm phần công nghệ ngành sản xuất theo hướng dẫn mục mục 5, Phụ lục III Thông tư Tính toán hệ số đóng góp công nghệ vẽ biểu đồ hình thoi cho ngành sản xuất đánh giá theo hướng dẫn mục mục 7, Phụ lục III Thông tư SVTH: Võ Thị Kiều Tâm MSSV: 1117789 Phụ lục Phân loại trình độ công nghệ ngành sản xuất dựa tổng số điểm đạt hệ số đóng góp công nghệ ngành (thực tương tự hướng dẫn doanh nghiệp khoản 3, Điều Thông tư này) Căn vào kết phân loại trình độ công nghệ, hệ số đóng góp công nghệ, biểu đồ hình thoi doanh nghiệp, so sánh với kết doanh nghiệp khác ngành sản xuất so sánh với kết chung ngành sản xuất Điều 10 Quy định phân tích, đánh giá Những nội dung quy định Thông tư hướng dẫn chung để đánh giá trình độ công nghệ sản xuất doanh nghiệp đánh giá trình độ công nghệ sản xuất ngành địa phương Khi có nhu cầu đánh giá trình độ công nghệ sản xuất, tổ chức hướng dẫn để xây dựng kế hoạch đánh giá trình độ công nghệ cụ thể cho doanh nghiệp, ngành hay địa phương Khi tiến hành đánh giá trình độ công nghệ sản xuất ngành địa phương phải thực bước sau: a) Lựa chọn mẫu doanh nghiệp đại diện cho ngành địa phương; b) Đánh giá trình độ công nghệ doanh nghiệp; c) Đánh giá trình độ công nghệ ngành sở tính toán, tổng hợp kết đánh giá trình độ công nghệ doanh nghiệp thuộc ngành đó; d) Đánh giá tổng quát trình độ công nghệ địa phương sở tổng hợp kết đánh giá trình độ công nghệ ngành thuộc địa phương Điều 11 Quy trình đánh giá trình độ công nghệ sản xuất Công tác chuẩn bị a) Thành lập nhóm đánh giá trình độ công nghệ, gồm tối thiểu 03 thành viên cán có chuyên môn phù hợp có kinh nghiệm ngành sản xuất sản phẩm, có 01 thành viên trưởng nhóm b) Nhóm đánh giá trình độ công nghệ xây dựng kế hoạch đánh giá trình độ công nghệ sản xuất, gồm nội dung sau: - Mục tiêu đánh giá; - Xác định ngành sản xuất, số lượng doanh nghiệp cần đánh giá; - Thời gian tiến độ thực bước; - Dự toán kinh phí triển khai SVTH: Võ Thị Kiều Tâm MSSV: 1117789 Phụ lục Việc xác định mục tiêu, ngành số lượng doanh nghiệp cần đánh giá trình độ công nghệ sản xuất thực theo định hướng quan chủ quản phù hợp với đặc điểm ngành địa phương c) Kế hoạch đánh giá trình độ công nghệ sản xuất quan có thẩm quyền phê duyệt trước triển khai Tổ chức điều tra thu thập số liệu doanh nghiệp a) Tổ chức đào tạo, tập huấn công tác điều tra thu thập thông tin, số liệu cho thành viên nhóm đánh giá trình độ công nghệ b) Cử thành viên nhóm đánh giá trình độ công nghệ đến doanh nghiệp thu thập thông tin, số liệu Các thành viên phân thành tổ giao nhiệm vụ cụ thể phù hợp với tình hình thực tế điều tra thu thập thông tin, số liệu doanh nghiệp c) Tập hợp số liệu, viết báo cáo điều tra Phân tích đánh giá a) Tập hợp phiếu điều tra từ doanh nghiệp; b) Xử lý thông tin, kiểm tra số liệu điều tra; c) Tính toán, vẽ biểu đồ, phân loại, nhận xét trình độ công nghệ sản xuất doanh nghiệp; d) Tính toán, vẽ biểu đồ, phân loại, nhận xét trình độ công nghệ sản xuất ngành; đ) Viết báo cáo kết đánh giá trình độ công nghệ sản xuất Tổng kết a) Họp báo cáo kết đánh giá trình độ công nghệ sản xuất; b) Hoàn thiện, gửi, lưu giữ báo cáo số liệu điều tra; c) Nghiệm thu, toán tài theo quy định Chương IV KINH PHÍ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 12 Kinh phí thực Kinh phí thực đánh giá trình độ công nghệ sản xuất ngành địa phương lấy từ nguồn ngân sách nghiệp khoa học công nghệ nguồn huy động hợp pháp khác ngành địa phương SVTH: Võ Thị Kiều Tâm MSSV: 1117789 Phụ lục Nội dung chi, mức chi áp dụng theo quy định định mức xây dựng phân bổ dự toán kinh phí nhiệm vụ khoa học công nghệ có sử dụng ngân sách hành sở phù hợp với mức dự toán chi ngân sách nhà nước năm giao Việc thanh, toán kinh phí thực theo quy định Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn Trường hợp doanh nghiệp tự tổ chức đánh giá trình độ công nghệ sản xuất để nghiên cứu xây dựng chiến lược đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất kinh doanh kinh phí doanh nghiệp tự chi trả Điều 13 Tổ chức thực Căn vào yêu cầu ngành, địa phương, định kỳ theo kế hoạch năm, Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đạo thực việc đánh giá trình độ công nghệ sản xuất thuộc phạm vi quản lý gửi Báo cáo kết đánh giá trình độ công nghệ sản xuất Bộ Khoa học Công nghệ để tổng hợp, xây dựng sở liệu chung toàn quốc Doanh nghiệp có nghĩa vụ phối hợp cung cấp số liệu Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương triển khai đánh giá trình độ công nghệ sản xuất theo quy định Luật Thống kê văn hành có liên quan Tổ chức khoa học công nghệ, tổ chức cung ứng dịch vụ khoa học công nghệ tham gia thực tư vấn, cung cấp nhân lực, tham gia thực phần ký hợp đồng thực trọn gói trình đánh giá trình độ công nghệ sản xuất Vụ Đánh giá, Thẩm định Giám định Công nghệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ, theo dõi Bộ, ngành, địa phương triển khai thực hoạt động đánh giá trình độ công nghệ sản xuất; xây dựng cập nhật sở liệu chung trình độ công nghệ sản xuất Định kỳ, Bộ, ngành theo chức quản lý mình, vào số liệu kết đánh giá trình độ công nghệ sản xuất kỳ trước xu hướng phát triển công nghệ xác định lại chuẩn so sánh số tiêu chí phù hợp theo ngành, gửi Bộ Khoa học Công nghệ để tổng hợp, thống áp dụng chung phạm vi toàn quốc Điều 14 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2014 Trong trình thực hiện, có vấn đề khó khăn, vướng mắc đề nghị tổ chức, cá nhân phản ánh Bộ Khoa học Công nghệ để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp SVTH: Võ Thị Kiều Tâm MSSV: 1117789 Phụ lục Nơi nhận: BỘ TRƯỞNG - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Tòa án Nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Các Sở KH&CN tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp); - Công báo; - Lưu VT, Vụ ĐTG SVTH: Võ Thị Kiều Tâm MSSV: 1117789 Đã ký Nguyễn Quân Phụ lục Phụ lục I CHUẨN SO SÁNH THEO NGÀNH áp dụng đánh giá trình độ công nghệ năm 2014-2015 (Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2014/TT-BKHCN ngày 08 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ) Số Tên ngành công Mã Cường Chi phí Chi phí Năng TT nghiệp chế biến, ngành độ vốn nguyên suất lao chế tạo trung lượng liệu động bình trung trung trung (tiệu bình bình bình đồng) (triệu đồng) Sản xuất chế biến C.10 200 7% 75% 150 thực phẩm Sản xuất đồ uống C.11 200 7% 45% 200 Sản xuất sản C.12 200 7% 45% 200 phẩm thuốc Dệt C.13 200 7% 65% 100 Sản xuất trang phục Sản xuất da sản phầm có liên quan C.14 200 7% 65% 100 C.15 200 7% 65% 100 Chế biến gỗ sản xuất sảm phẩm từ gỗ, tre, nứa ( trừ giường, tủ, bàn, ghế); sản xuất từ rơm rạ vật liệu tết bện Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy In, chép ghi loại 10 Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế C.16 200 7% 65% 100 C.17 300 10% 65% 150 C.18 300 7% 65% 150 C.19 300 10% 75% 150 SVTH: Võ Thị Kiều Tâm MSSV: 1117789 Phụ lục 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Sản xuất hóa chất sản phẩm từ hóa chất Sản xuât thuốc, hóa dược dược liệu Sản xuất sản phẩm từ cao su plastic Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác Sản xuất kim loại Sản xuất ản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học Sản xuất thiết bị điện Sản xuất máy móc, thiết bị chưa phân vào đâu Sản xuất xe có động Sản xuất puong tiện vận tải khác Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế Công nghiệp chế biến, chế tạo khác SVTH: Võ Thị Kiều Tâm MSSV: 1117789 C.20 300 10% 55% 150 C.21 300 7% 65% 200 C.22 300 10% 65% 150 C.23 300 10% 55% 150 C.24 C.25 300 300 10% 10% 65% 65% 150 150 C.26 300 7% 55% 150 C 27 300 7% 65% 150 C.28 300 7% 55% 150 C.29 300 7% 65% 150 C.30 300 7% 65% 150 C.31 200 7% 55% 100 C.32 200 7% 55% 150 Phụ lục Phụ lục II HƯỚNG DẪN TÍNH TOÁN SỐ LIỆU VÀ VẼ BIỂU ĐỒ ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ (Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2014/TT-BKHCN ngày 08 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ) Tính điểm nhóm thành phần công nghệ doanh nghiệp 10 T= T (i ) ; H = i 1 16 H (i ) ; I = i 11 20 25 i 17 i 21 I (i ) ; O = O (i ) Trong đó: i thứ tự tiêu chí Bộ tiêu chí; T(i) số điểm tiêu chí thứ i nhóm thành phần T; H(i) số điểm tiêu chí thứ i nhóm thành phần H; I(i) số điểm tiêu chí thứ i nhóm thành phần I; O(i) số điểm tiêu chí thứ i nhóm thành phần O Tính tổng số điểm nhóm thành phần công nghệ doanh nghiệp = T +H +I +O Tính toán hệ số đóng góp công nghệ doanh nghiệp Tcc= KTβt KH βh KIβi KOβo Với: KT = t = 0.45; T ; 45 KH = H ; 22 KI= h = 0.22; I ; 15 KO = O 18 i = 0.15; Trong đó: KT hệ số mức độ đóng góp công nghệ nhóm T KH hệ số mức độ đóng góp công nghệ nhóm H KI hệ số mức độ đóng góp công nghệ nhóm I KO hệ số mức độ đóng góp công nghệ nhóm O t trọng số cường độ đóng góp công nghệ nhóm T h trọng số cường độ đóng góp công nghệ nhóm H i trọng số cường độ đóng góp công nghệ nhóm I o trọng số cường độ đóng góp công nghệ nhóm O SVTH: Võ Thị Kiều Tâm MSSV: 1117789 o = 0.18; Phụ lục Tính điểm nhóm thành phần công nghệ ngành: Trong đó: - n số doanh nghiệp ngành đánh giá; - Ti, Hi, Ii, Oi số điểm đạt bốn nhóm thành phần T, H, I, O doanh nghiệp thứ i; - Qi - Giá trị gia tăng sản phẩm doanh nghiệp thứ i Tính tổng số điểm nhóm thành phần công nghệ ngành: t(N) = TN + HN + IN + ON Tính toán hệ số đóng góp công nghệ ngành: Tcc(N) = KT(N)0,45 KH(N)0,22 KI(N)0,15 KO(N)0,18 Trong đó: Hệ số đóng góp công nghệ ngành tính công thức: Trong đó: - n số doanh nghiệp ngành đánh giá; - Tcci hệ số đóng góp công nghệ doanh nghiệp thứ i; - Qi giá trị gia tăng sản phẩm doanh nghiệp thứ i Vẽ biểu đồ hình thoi T, H, I, O: Bốn nhóm thành phần công nghệ T, H, I, O biểu diễn hệ tọa độ vuông góc Trên trục tung oy lấy điểm có tung độ y = Ký hiệu điểm chữ T Trên trục hoành ox, lấy điếm có hoành độ x = Ký hiệu điểm chữ H Trên trục tung oy lấy điểm có tung độ y= - Ký hiệu điểm chữ I Trên trục hoành ox, lấy điếm có hoành độ x= - Ký hiệu điểm chữ O Nối điểm T, SVTH: Võ Thị Kiều Tâm MSSV: 1117789 Phụ lục H, I, O ta sơ đồ hình thoi (trong trường hợp hình vuông) có tên gọi sơ đồ hình thoi T, H, I, O lý tưởng Trên thực tế, kết đánh giá thành phần công nghệ doanh nghiệp ngành sản xuất sản phẩm nói chung không đạt điểm tối đa Vì vậy, tứ giác thực tế Ti, Hi, li, Oi (đường nét rời) nằm gọn sơ đồ hình thoi T, H, I, O lý tưởng (đường nét liền) SVTH: Võ Thị Kiều Tâm MSSV: 1117789 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cần Thơ, ngày 20 tháng 12 năm 2014 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NĂM HỌC: 2014-2015 Tên đề tài thực hiện: “Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất Công ty Cổ Phần May Tây Đô” Họ tên sinh viên thực hiện: Họ tên: Võ Thị Kiều Tâm Ngành: Quản Lý Công Nghiệp MSSV:1117789 Khóa: 37 Họ tên cán hướng dẫn: Th.s Phạm Thị Vân, Giảng viên thỉnh giảng, Bộ môn Quản Lý Công Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Đặt vấn đề: Trong bối cảnh kinh tế ngày nay, Việt Nam nói riêng nước phát triển nói chung, công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế nước, tham gia mậu dịch quốc tế công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh thị trường Tuy nhiên Việt Nam doanh nghiệp tập trung vào đầu tư đổi mới, mua sắm, cải tiến cho phần cứng công nghệ (mua máy móc, thiết bị mới) nhiều đầu tư cho phần mềm công nghệ (đổi sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất) Các doanh nghiệp chưa đánh giá tầm quan trọng thành phần khác công nghệ nguồn nhân lực, thông tin tổ chức Mặc dù công nghệ nằm tay doanh nghiệp cách quản lý công nghệ tốt tận dụng hết tiềm lực sẵn có cách hiệu Từ Việt Nam gia nhập WTO mở nhiều hội cho doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ sản xuất tiên tiến, bên cạnh doanh nghiệp gặp phải không khó khăn thử thách cạnh tranh ngày khốc liệt Do đòi hỏi doanh nghiệp phải tự đánh giá thực lực đối đầu với đối thủ câu “biết người biết ta trăm trận trăm thắng” Vì yêu cầu đặt cho doanh nghiệp phải tiến hành phân tích cách toàn diện trình độ công nghệ sản xuất để biết đâu dựa để đưa chiến lược công nghệ phù hợp vào sản xuất giúp nâng cao lực sản xuất cho doanh nghiệp Đây vấn đề quan chưa doanh nghiệp quan tâm nhiều Thấy vấn đề nên Bộ khoa học Công nghệ ban hành thông tư số 04/2014 để Hướng dẫn đánh giá trình độ công nghệ sản xuất cho doanh nghiệp cho ngành kinh tế Công ty Cổ Phần May Tây Đô công ty quan tâm đến công tác đánh giá nội Hằng năm công ty chủ động tiến hành công tác đánh giá nội định kì theo quý nhiều đánh giá đột xuất nhằm kiểm soát hoạt động công ty sâu sát Tuy nhiên công ty chưa quan tâm đến đánh giá trình độ công công nghệ sản xuất công ty Nhìn thấy cấp thiết việc đánh giá trình độ công nghệ nên chọn đề tài “Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất Công ty Cổ Phần May Tây Đô” nhằm tìm điểm mạnh điểm hạn chế công ty để đề sách phát tiển phù hợp với lợi công nghệ mà công ty có đồng thời tìm giải pháp khắc phục điểm hạn chế Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu, khảo sát hoạt động sản xuất công ty từ đánh giá điểm mạnh điểm hạn chế nhà máy trình độ công nghệ sản xuất Công ty Đề giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ sản xuất Công ty Địa điểm, thời gian thực hiện: Địa điểm: Công ty Cổ Phần May Tây Đô, số 73 đường Mậu Thân, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ Thời gian thực hiện: 12/2014-5/2015 Các nội dung giới hạn đề tài: 7.1 Các nội dung Chương I: Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Địa điểm thời gian thực 1.4 Phương pháp thực 1.5 Giới hạn đề tài 1.6 Nội dung 1.7 Kế hoạch thực Chương II: Cơ sở lý thuyết 2.1 Khái niệm công nghệ 2.2 Các phận cấu thành công nghệ 2.2.1 Công nghệ hàm chứa dạng vật chất (Technoware-T) 2.2.2 Công nghệ hàm chứa người (Humanware-H) 2.2.3 Công nghệ hàm chứa thông tin (Inforware-I) 2.2.4 Công nghệ hàm chứa tổ chức (Orgaware-O) 2.3 Xây dựng nhóm tiêu đánh giá 2.4 Đánh giá trình độ công nghệ 2.4.1 Khái niệm 2.4.2 Tầm quan trọng việc đánh giá trình độ công nghệ 2.4.3 Mục đích đánh giá công nghệ 2.4.4 Kết đánh giá trình độ công nghệ số tỉnh, thành phố Chương III: Tổng quan ngành dệt may Công ty CP May Tây Đô 3.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 3.2 tổng quan công ty CP May Tây Đô 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển 3.2.2 Sơ đồ tổ chức 3.2.3 Các dòng sản phẩm Công ty 3.2.4 Chính sách Công ty 3.2.5 Thành tích đạt 3.2.6 Hệ thống phân phối 3.2.7 Quy trình sản xuất Công ty 3.2.8 Công tác đánh giá nội Công ty Chương IV: Khảo sát- Đánh giá giải pháp 4.1 Nhóm tiêu chí công nghệ 4.1.1 Tiêu chí 1: Mức độ hao mòn thiết bị, công nghệ 4.1.2 Tiêu chí 2: Cường độ vốn thiết bị, công nghệ 4.1.3 Tiêu chí 3: Mức độ đổi thiết bị, công nghệ 4.1.4 Tiêu chí 4: Xuất xứ thiết bị, công nghệ 4.1.5 Tiêu chí 5: Mức độ tự động hóa 4.1.6 Tiêu chí 6: Mức độ đồng TBCN 4.1.7 Tiêu chí 7: Tỷ lệ chi phí lượng sản xuất 4.1.8 Tiêu chí 8: Tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu sản xuất 4.1.9 Tiêu chí 9: Sản phẩm dây chuyền sản xuất 4.1.10 Tiêu chí 10: Chuyển giao, ứng dụng công nghệ sở hữu trí tuệ 4.2 Nhóm tiêu chí lực 4.2.1 Tiêu chí 11: Tỷ lệ lao động có trình độ đại học, cao đẳng trở lên 4.2.2 Tiêu chí 12: Tỷ lệ thợ bậc cao 4.2.3 Tiêu chí 13: Trình độ cán quản lý 4.2.4 Tiêu chí 14: Tỷ lệ công nhân qua huấn luyện, đào tạo 4.2.5 Tiêu chí 15: Tỷ lệ chi phí cho đào tạo nghiên cứu phát triển (R&D) 4.2.6 Tiêu chí 16: Năng suất lao động 4.3 Nhóm tiêu chí thông tin 4.3.1 Tiêu chí 17: Thông tin phục vụ sản xuất 4.3.2 Tiêu chí 18: Thông tin phục vụ quản lý 4.3.3 Tiêu chí 19: Phương tiện, kỹ thuật thông tin 4.3.4 Tiêu chí 20: Chi phí mua bán, trao đổi cập nhật thông tin 4 Nhóm tiêu chí vê tổ chức, quản lý 4.4.1 Tiêu chí 21: Quản lý hiệu suất thiết bị tổng thể 4.4.2 Tiêu chí 22: Phát triển đổi sản phẩm 4.4.3 Tiêu chí 23: Chiến lược phát triển 4.4.4 Tiêu chí 24: Hệ thống quản lý sản xuất 4.4.5 Tiêu chí 25: Bảo vệ môi trường 4.5 Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất Công ty CP May Tây Đô 4.5.1 Xác định thành phần công nghệ (nhóm T, H, I, O) Công ty 4.5.2 Phân loại trình độ công nghệ sản xuất 4.5.3 Hệ số đóng góp công nghệ 4.5.4 Đồ thị hình thoi 4.5.5 Nhận xét 4.5.6 Đề xuất số giải pháp 4.5.6.1 Nâng cao nhóm tiêu chí công nghệ 4.5.6.2 nâng cao nhóm tiêu chí người 4.5.6.3 Nâng cao nhóm tiêu chí tổ chức Chương V: Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 7.2 Giới hạn đề tài Do giới hạn thời gian thực đề tài kiến thức chuyên môn nên đề tài tập trung vào đánh giá tiêu chí theo thông tư Bộ Khoa học Công nghệ ban hành dựa kết đánh giá để đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao công tác quản lý công nghệ Công ty Cổ Phần may Tây Đô Phương pháp thực đề tài: Tham khảo tài liệu, sách báo, giáo trình có liên quan đến đề tài Khảo sát thực tế nhà máy thu thập số liệu Tìm hiểu quy chuẩn đánh giá nhà máy để đánh giá trình độ sản xuất công ty Tham vấn ý kiến từ chuyên viên công ty giảng viên hướng dẫn để đưa giải pháp phù hợp Kế hoạch thực hiện: Tháng tháng 2: thực tập toàn thời gian Công Ty Cổ Phần May Tây Đô viết chương 1,2,3 Tháng 3: viết chương Tháng 4: viết chương Tháng 5: viết chương chỉnh sửa hoàn chỉnh [...]... cho ngành kinh tế Công ty Cổ Phần May Tây Đô là một trong những công ty rất quan tâm đến công tác đánh giá nội bộ Hằng năm công ty luôn chủ động tiến hành công tác đánh giá nội bộ định kì theo quý và nhiều cuộc đánh giá đột xuất nhằm kiểm soát các hoạt động của công ty được sâu sát hơn Tuy nhiên công ty vẫn chưa quan tâm đến đánh giá trình độ công công nghệ sản xuất hiện tại của công ty SVTH: Võ Thị... việc đánh giá trình độ công nghệ và phương pháp đánh giá Tìm hiểu, khảo sát các hoạt động sản xuất của công ty từ đó đánh giá được các điểm mạnh và các điểm còn hạn chế về trình độ công nghệ sản xuất của Công ty Đề ra các giải pháp nhằm khắc phục các tiêu chí còn thấp, nâng cao trình độ công nghệ sản xuất của Công ty 1.3 Địa điểm và thời gian thực hiện Địa điểm: Công ty Cổ Phần May Tây Đô, số 73... các nước đang phát triển, đánh giá công nghệ nhằm các mục đích sau: Đánh giá công nghệ để chuyển giao hay áp dụng một công nghệ Để đạt đượcmục đích này, đánh giá công nghệ phải xác định được tính thích hợp của công nghệ đối với môi trường nơi áp dụng nó Đánh giá công nghệ để điều chỉnh và kiểm soát công nghệ Thông qua đánh giá công nghệ để nhận biết các lợi ích của một công nghệ, trên cơ sở đó phát... đánh giá trình độ công nghệ nên tôi đã chọn đề tài Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất tại Công ty Cổ Phần May Tây Đô” nhằm tìm ra những điểm mạnh và những điểm còn hạn chế của công ty để đề ra những chính sách phát triển phù hợp với lợi thế công nghệ mà công ty hiện có đồng thời tìm ra những giải pháp khắc phục những điểm còn hạn chế 1.2 Mục tiêu đề tài Hiểu được tầm quan trọng của việc đánh giá. .. định thứ tự ưu tiên phát triển công nghệ của quốc gia trong từng giai đoạn 2.4.4 Kết quả đánh giá trình độ công nghệ một số tỉnh, thành phố Sau khi Bộ Khoa học và Công Nghệ ban hành thông tư số 04/2014TT-BKHCN “Hướng dẫn đánh giá trình độ công nghệ sản xuất , hầu hết các tỉnh, thành phố đều khẩn trương tiến thành xây dựng đề tài nghiên cứu đánh giá trình độ công nghệ sản xuất tại địa phương Căn cứ vào... về đánh giá công nghệ Đánh giá công nghệ là một dạng nghiên cứu chính sách nhằm cung cấp sự hiểu biết toàn diện về một công nghệ hay một hệ thống công nghệ cho đầu vào của quá trình ra quyết định Đánh giá công nghệ là quá trình tổng hợp xem xét tác động giữa công nghệ với môi trường xung quanh nhằm đưa ra các kết luận về khả năng thực tế và tiềm năng của một công nghệ hay một hệ thống công nghệ. .. xây dựng và hình thành các công cụ chính sách hỗ trợ việc nghiên cứu và phát triển công nghệ, quản lý công nghệ tại các tổ chức nghiên cứu trong mối quan hệ tương tác với các doanh nghiệp sản xuất, ứng dụng công nghệ và ngược lại 2.4.3 Mục đích của đánh giá công nghệ Đánh giá trình độ công nghệ là một công việc quan trọng, nó giúp cho các nhà hoạch định thấy được trình độ công nghệ hiện tại của một ngành,... Đánh giá năng lực nội sinh của doanh nghiệp Nhóm chỉ tiêu kinh doanh đặc thù hỗ trợ cho kết quả của quá trình sản xuất Trên cơ sở hệ thống các chỉ tiêu đã được xây dựng tiến hành đánh giá trình độ công nghệ của các ngành công nghiệp địa phương Tổ chức đánh giá theo phương pháp chuyên gia 2.4 Đánh giá trình độ công nghệ 2.4.1 Khái niệm Cho đến nay chưa có một định nghĩa thống nhất về đánh giá công nghệ. .. học Công nghệ ban hành và dựa trên kết quả đánh giá để đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao công tác quản lý công nghệ tại Công ty Cổ Phần may Tây Đô 1.6 Nội dung chính Chương I: Giới thiệu Chương II: Cơ sở lý thuyết SVTH: Võ Thị Kiều Tâm MSSV: 1117789 Trang 2 Chương I:Giới thiệu Chương III: Tổng quan về Công ty Chương IV: Hiện trạng trình độ công nghệ sản xuất tại Công ty Chương V: Đánh giá. .. Kết quả đánh giá trình độ công nghệ chung cho cả 10 ngành công nghiệp chủ yếu của tỉnh Long An năm 2014 đạt mức trung bình tiên tiến, trong đó có 7 ngành công nghiệp đạt mức trình độ công nghệ trung bình tiên tiến, 3 ngành công nghiệp đạt trình độ công nghệ trung bình (Dệt may; Sản xuất da, giả da; Nhựa); cho thấy đã có những thay đổi tương đối đáng kể về công nghệ so với năm 2007 Từ những đánh giá trên, ... quan ngành may Công ty CP May Tây Đô KCS, P Sản xuất Kiểm tra P Cung tiêu Nhập kho TP P Sản xuất Xuất hàng Hình 3.10: Quy trình sản xuất 3.2.8 Công tác đánh giá nội công ty Công ty ý đánh giá nội... hoạt động sản xuất công ty từ đánh giá điểm mạnh điểm hạn chế trình độ công nghệ sản xuất Công ty Đề giải pháp nhằm khắc phục tiêu chí thấp, nâng cao trình độ công nghệ sản xuất Công ty 1.3 Địa... dẫn đánh giá trình độ công nghệ sản xuất cho doanh nghiệp cho ngành kinh tế Công ty Cổ Phần May Tây Đô công ty quan tâm đến công tác đánh giá nội Hằng năm công ty chủ động tiến hành công tác đánh