1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất cồn rượu của ngành cồn rượu Việt Nam

116 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 826,6 KB

Nội dung

Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất cồn rượu của ngành cồn rượu Việt Nam Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất cồn rượu của ngành cồn rượu Việt Nam Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất cồn rượu của ngành cồn rượu Việt Nam luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TÚ ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỒN RƯỢU CỦA NGÀNH CỒN RƯỢU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TÚ ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT CỒN RƯỢU CỦA NGÀNH CỒN RƯỢU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS.TRẦN TRNG PHC H Ni, 2007 mục lục Mở đầu T 20T CH­¬ng I : T 20T C¬ së đánh giá công nghệ T T 1.1 Tiếp cận đánh giá công nghệ mặt kinh tế T T 1.2 Tiếp cận đánh giá công nghệ phương pháp T ph©n lËp 20T 1.3 Tiếp cận phân tích chiến lược T T 1.4 Các tiếp cận đa số T T 1.5 Một số nhược điểm cách tiếp cận trước T T 1.6 Đánh giá trình độ công nghệ theo phương pháp T ATLAS công nghÖ 20T 1.6.1 Quan niệm đại công nghệ T T 1.6.2 Hàm lượng công nghệ gia tăng (Technology Contribution Added) T T 10 1.6.3 Đánh giá môi trường công nghƯ qc gia 11 1.6.4 C¬ sở lý thuyết đánh giá 15 T T T T 1.6.4.1 Đánh giá cấp së 15 20T T Ch­¬ng 21 T 20T đánh giá trình độ công nghệ ngành sản xuất rượu cồn T Việt Nam 21 20T 2.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá trình độ công nghệ T ngành sản xuất r­ỵu cån ViƯt Nam 21 T 2.2 Đánh giá tình hình sản xuất rượu, cồn T Việt Nam 23 20T 2.2.1 Rượu thủ công 24 2.2.2 R­ỵu pha chÕ: 27 T T 20T 20T 2.3 Tình hình thị trường tiêu thụ rượu n­íc vµ T xt khÈu 29 20T 2.3.1 VỊ thÞ tr­êng n­íc: 29 2.3.2 Thùc tr¹ng vỊ thị trường xuất, nhập rượu 31 T T T T 2.4 Quy mô lực sản xuất cån cđa ViƯt Nam: 35 T T 2.5 Đánh giá công nghệ sản xuất Cồn Rượu công ty T cổ phần Cồn Rượu Hà Nội 39 T 2.5.1 S¶n xuÊt cån 40 2.5.2 Sản xuất rượu pha chế: 49 T 20T T T 2.6 Đánh giá công nghệ sản xuất Cồn Rượu công ty T rượu Đồng Xuân 54 20T 2.6.1 S¶n xuÊt cån: 55 2.6.2 R­ỵu pha chÕ: 63 T 20T T 20T 2.7 Đánh giá công nghệ sản xuất Cồn Rượu công ty T cổ phần rượu Bình Tây: 68 T 2.7.1 VỊ s¶n xuÊt cån 68 T 20T 2.7.2 VỊ R­ỵu pha chÕ: 74 T T 2.8 Đánh giá công nghệ ngành rượu cồn Việt Nam 78 T T 2.8.1 Đánh giá kỹ thuật sản xuất cồn, rượu 81 T T 2.8.1.1 Đánh giá kỹ thuËt s¶n xuÊt cån 81 20T T 2.8.1.2 Đánh giá thành phần kỹ thuật nhà máy sản xuất rượu 20T pha chÕ 86 20T 2.8.1.3 Đánh giá tình hình hệ thống xử lý môi trường hệ thống phụ 20T trợ sở khảo sát 88 T 2.6.2 Thành phần người: 91 2.6.3 Thành phần tổ chức 93 T T T T 2.6.4 Thành phần thông tin 95 2.6.5 Trình độ chế tạo thiết bị Ngành rượu cồn Việt Nam 96 T T T T 3.1 Các để đề xuất định h­íng ph¸t triĨn 97 T T 3.1.1 Quy hoạch phát triển Ngành Thđ t­íng ChÝnh phđ 97 3.1.2 Dù b¸o nhu cầu thị trường 98 T T T T 3.1.3 Dự báo cạnh tranh thị trường nội địa 99 3.1.4 Xu công nghệ sản xuất rượu, cån cđa thÕ giíi: 100 T T T T 3.2 Một số định hướng phát triển ngành rượu cồn: 101 T T 3.2.1 Một số định h­íng vỊ kü tht: 101 3.2.2 Các giải pháp người: 104 3.2.3 Các giải pháp thông tin 105 3.2.4 Các giải pháp tổ chức: 107 T T T T T T T T Kết luận kiến nghị 109 T T Tài liệu tham khảo 111 T 20T Mở đầu Lý đề tài : Công nghệ ngày trở thành yếu tố quan trọng tác động đến suất lao động , nâng cao sức mạnh cạnh tranh sản phẩm, đặc biệt bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ nh­ Công nghệ đại định chất lượng chiến lược phát triển kinh tế - xà hội nâng cao sức mạnh cạnh tranh sản phẩm việt nam trường quốc tế Trình độ công nghệ ngành công nghiệp nước khác thay đổi nhanh chóng nhu cầu thị trường với tiến khoa học kỹ thuật Khoảng cách trình độ công nghệ nước phát triển nước phát triển ngày mở rộng Để đánh giá lực thực tế, khả cạnh tranh kinh tế, nước giới đà tiến hành đánh giá trình độ công nghệ ngành công nghiệp Từ đưa sách hỗ trợ, đầu tư thích hợp để phát triển ngành công nghiệp Khoảng mười năm trở lại ngành công nghiệp sản xuất rượu, cồn nước ta có kết tăng trưởng nhanh Thế đại phận sản xuất theo công nghệ cũ, với trang thiết bị lạc hậu Hiện đà xuất nhiều công nghệ thiết bị ngoại nhập, số khâu thiết bị công nghệ đầu tư bổ sung Có sở đà đầu tư đổi với từ chiến lược sản phẩm đến dây chuyển sản xuất; Tuy nhiên việc phát triển mang tÝnh chÊt cơc bé xt ph¸t tõ thùc tÕ doanh nghiệp, chưa thực khoa học gắn với định hướng phát triển chung ngành Việc đánh giá thực trạng xây dựng tranh khái quát trình độ công nghệ ngành công nghiệp rượu, cồn giúp doanh nghiệp ngành có sở khoa học để xây dựng chiến lược đổi công nghệ, đổi sản phẩm hướng phát triển sản xuất kinh doanh Xây dựng luận khoa học thực tiễn công nghệ sản xuất cồn rượu tổng công ty để đề xuất sách, giải pháp phát triển ngành công nghiệp sản xuất rượu, cồn vấn đề sống ngành cån r­ỵu ViƯt nam héi nhËp kinh tÕ qc tế Với ý nghĩa khoa học thực tiễn xà hội đây, Luận văn đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất Cồn Rượu ngành cồn rượu Việt Nam Mục tiêu đề tài Nghiên cứu sở lý luận công nghệ cách tiếp cận đánh giá công nghệ Nghiên cứu sở thực tiễn ngành cồn- rượu việt nam nghiên cứu kinh nghiệm mốt số nước giới để đề xuất số giải pháp phát triển công nghệ sản xuất cồn - rượu cho ngành Rượu nước ta Phương pháp nghiên cứu đề tài - Luận văn dùng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với phương pháp thống kê để phân tích, tổng hợp làm rõ sở khoa học lựa chọn phương án cho việc đánh giá công nghệ đề xuất vài phương hướng phát triển công nghệ sản phÈm r­ỵu thêi gian tíi Néi dung Luận văn Để đạt mục tiêu đây, Luận văn thực theo nội dung sau: Mở đầu: Giới thiệu lý do, mục tiêu, mục đích, phương pháp nội dung tổng thể luận văn Chương 1: Cơ sở đánh giá công nghệ : Đưa phương pháp, tiêu chí, cách tiếp cận đánh giá công nghệ Chương 2: Đánh giá công nghệ Ngành Rượu Cồn Việt Nam: Trình bày việc lựa chọn phương pháp đánh giá tiến hành đánh công nghệ Ngành Chương 3: Một số định hướng phát triển Ngành Rượu Cồn Việt Nam Kết luận chung Luận văn CHương I : Cơ sở đánh giá công nghệ Công nghệ ngày trở thành yếu tố quan trọng tác động đến cạnh tranh hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế Công nghệ với vai trò động lực định chiến lược phát triển kinh tế - xà hội sức cạnh tranh quốc tế Trình độ công nghệ ngành công nghiệp nước khác thay đổi nhanh chóng tác động đồng thời sức hút thị trường sức kéo khoa học Khoảng cách trình độ công nghệ nước phát triển nước phát triển ngày vàng mở rộng biến động công nghệ nhanh thời đại toàn cầu hoá kéo theo hội nhập Các nước phát triển phải tiến hành phân tích toàn diện trình độ công nghệ gồm: Đánh giá môi trường công nghệ, đánh giá hàm lượng công nghệ, đánh giá nhu cầu công nghệ, đánh giá cấu trúc công nghệ, đánh giá lực công nghệ, đánh giá trình độ công nghệ, đánh giá tốc độ phát triển công nghệ để định hệ thống chiến lược phát triển công nghiệp từ sở, nhóm ngành, địa phương toàn cục Trong đánh giá trình độ công nghệ có nhiều phương pháp, việc lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp để xác định trình độ doanh nghiệp, ngành cần thiết có ý nghĩa, phục vụ cho trình nghiên cứu, hoạch định sách Đảng Nhà nước 1.1 Tiếp cận đánh giá công nghệ mặt kinh tế Những cố gắng việc đánh giá công nghệ dựa cách tiếp cận kinh tế Đối tượng đánh giá chủ yếu phương pháp trình độ công nghệ tốc độ thay đổi trình độ công nghệ nước so với nước khác Phương pháp sử dụng tiêu kinh tế vĩ mô hay thông số kinh tế cấp ngành để đánh giá trình độ công nghệ tốc độ thay đổi dựa mô hình sản xuất Về phương pháp luận, việc sử dụng hàm sản xuất cho việc đánh giá trình độ công nghệ cải tiến rõ rệt so với phép đo đơn giá suất lao động Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp gặp phải số khó khăn việc tính toán biến số đầu vào cho hàm sản xuất Một khó khăn chủ yếu việc đo lượng vốn Các phương pháp đánh giá trình độ công nghệ mặt kinh tế sử dơng chđ u lµ tÝnh dƠ dµng cã thĨ có thông tin cần thiết cho phân tích Tuy nhiên việc đánh giá công nghệ cách tuý bao hàm việc so sánh đặc tính vận hành dây chuyền sản xuất cụ thể hay chất lượng sản phẩm đầu Do số đặc tính vận hành thường mang tính đặc trưng thiết bị, nên phương pháp đánh giá trình độ công nghệ mặt kinh tế cần phân tích toàn diện 1.2 Tiếp cận đánh giá công nghệ phương pháp phân lập Thực tế nhà lập kế hoạch công nghệ dùng phương pháp đánh giá kinh tế cấp ngành công nghiệp mà thường đánh giá phân lập theo thành tố công nghệ Các nhà công nghệ học cho số công nghệ thông thường thước đo trực tiếp đánh giá tiến khoa học công nghệ Do vậy, phương pháp khác chấp nhận để tính toán so sánh trình độ công nghệ số nước so sánh đặc tính quy trình công nghệ chất lượng sản phẩm quy trình công nghệ Cách tiếp cận gọi đo lường công nghệ học, nhằm xác định đặc tính kỹ thuật riêng biệt sản phẩm quy trình công nghệ, đồng thời so sánh chúng phạm vi vùng lÃnh thổ, khu vực giới Đo lường công nghệ học sử dụng số số phân lập đặc tính kỹ thuật sản phẩm hay quy trình công nghệ xem chúng đơn vị vật lý Phương pháp đà dùng đánh giá trình độ công nghệ nước Đức, Nhật Bản Mỹ số lĩnh vực Laze, môđun quang điện ưu điểm phương pháp thích hợp cho việc đánh giá sản phẩm hay quy trình công nghệ giai đoạn sản xuất thử chuẩn bị đưa thị trường Tuy nhiên nhà công nghệ học nhà lập kế hoạch công nghệ thích dùng phương pháp nhà hoạch định sách quốc gia hay nhà xây dựng kế hoạch kinh tế lại không chuộng 1.3 Tiếp cận phân tích chiến lược Cách tiếp cận dùng để đánh giá trình độ cấp ngành công nghiệp nhằm đáp ứng với chiến lược quản lý định hướng công nghệ Những nghiên cứu theo tiếp cận chủ yếu nhằm vào chiến lược quản lý để nâng cao tính cạnh tranh mặt công nghệ, tài cấu tổ chức Trong năm 70, cách tiếp cận đà ứng dụng vào số nghiên cứu nhằm đánh giá ưu công nghệ Nhật so với nước khác Tuy nhiên nghiên cứu không xét tới thay đổi công nghệ xảy tương lai Một số nghiên cứu theo tiếp cận đơn nghiên cứu điển hình, chưa đưa phương pháp luận chung để đánh gía chung trình độ công nghệ, mà đáp ứng với yêu cầu xây dựng chiến lược quản lý nhằm nâng cao trình độ công nghệ 1.4 Các tiếp cận đa số Theo cách tiếp cận ta dùng số tiêu phân lập để đánh giá trình độ c«ng nghƯ ë cÊp vÜ m« cđa mét n­íc Mét nghiên cứu theo cách tiếp cận tổ chức OECD thực Cách tiếp cận sử dụng số lượng lớn liệu yếu tố đầu vào đầu cho công nghệ Một số thước đo đà đưa để so sánh trình độ công nghệ Liên Xô cũ với trình độ công nghệ nước phương Tây số lĩnh vực định Một vài thông số là: - Tổng chi phí cho Nghiên cứu Triển khai (R&D) - Tỷ số chi phí cho Nghiên cứu Triển khai tổng giá trị gia tăng - Chi phí R&D bình quân đầu người 97 Chương III Một số định hướng phát triển ngành rượu cồn thời gian tới 3.1 Các để đề xuất định hướng phát triển 3.1.1 Quy hoạch phát triển Ngành Thủ tướng Chính phủ Mục tiêu: Xây dựng ngành Bia Rượu Nước giải khát thành ngành kinh tế vững mạnh Sử dụng tối đa nguyên liệu nước để phát triển sản xuất sản phẩm chất lượng cao, đa dạng hoá chủng loại, cải tiến bao bì, mẫu mÃ, phấn đấu hạ giá thành, nâng cao khả cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu nước có sản phẩm xuất khẩu, tăng nguồn thu ngân sách, hội nhập vững kinh tế khu vực giới Định phướng phát triển: Về công nghệ, thiết bị: Hiện đại hoá công nghệ, bước thay công nghệ, thiết bị có công nghệ, thiết bị tiên tiến, đại giới, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, môi trường theo quy định Việt Nam quốc tế để sản phẩm có khả cạnh tranh ngày cao thị trường nước Về đầu tư: Tập trung đầu tư nhà máy có công suất lớn, phát huy tối đa lực sở sản xuất có thiết bị công nghệ tiên tiến, đồng thời tiến hành đầu tư mở rộng lực số nhà máy có Đa dạng hoá hình thức đầu tư, phương thức huy động vốn, khuyến khích huy động vốn thành phần kinh tế nước, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước không cần năm giữ 100% vốn Về nghiên cứu khoa học đào tạo: Quy hoạch xây dựng phòng thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu, triển khai thực nghiệm gắn với 98 việc ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, đồng thời quy hoạch đào tạo đội ngũ cán khoa học, công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Về tiêu: - Sản lượng đến 2010: 300 triệu lít/năm; - Tăng cường quản lý Nhà nước sản xuất tiêu thụ rượu; - Tập trung đầu tư đổi thiết bị công nghệ, đẩy mạnh sản xuất rượu công nghiệp chất lượng cao, giảm tối đa thành phần độc hại; - Đề xuất việc hợp tác liên doanh với nước sản xuất số loại rượu chất lượng cao sử dụng loại nguyên liệu nước, nhằm thay nhập 3.1.2 Dự báo nhu cầu thị trường + Yếu tố dân số: Dân số yếu tố thường xuyên, trực tiếp tác động đến nhu cầu tiêu dùng rượu vang Dân số đông tổng nhu cầu lớn Tuy nhiên mức độ uống rượu vang phụ thuộc vào giới tính độ tuổi Phụ nữ Việt Nam không thích uống rượu nhiều nam giới Trong tháp dân số, lứa tuổi 20 -50 tuổi hay dùng rượu, số chiếm 37% dân số nước Hiện dân số nước ta khoảng 85 triệu người, với tỷ lệ tình hình phát triển dân số đến năm 2010 khoảng 90 triệu Với dân số trên, số người lứa tuổi 20 đến 50 tuổi khoảng 34 triệu người vào năm 2010 + Tăng trưởng kinh tế thu nhập dân cư: Đây nhân tố hàng đầu định đến tăng trưởng tiêu thụ sản phẩm hàng tiêu dùng, thực phẩm nói chung rượu nói riêng Do GDP tăng, thu nhập dân cư tăng, mức sống ngày cải thiện, mức tiêu dùng rượu vang ngày nâng cao Dự báo thu thập bình quân đầu người năm 2010: 1050 USD/người + Truyền thống văn hoá lối sống dân tộc: Nhân tố tác động mạnh đến mức tiêu thụ rượu Có thể thấy rõ ảnh hưởng 99 nước theo đạo hồi Người ViƯt Nam cã trun thèng dïng r­ỵu th­êng nhËt uống nhiều dịp lễ tết, hội hè, trở thành văn hoá rượu Nhu cầu rượu nước ta lớn +Tốc độ đô thị hoá: Từ năm 1990 đến nay, tốc độ đô thị hoá nước ta diễn nhanh chóng Sự tăng trưởng nhanh chóng không ngừng dân số thành thị làm cho chúng trở thành thị trường lớn đầy hấp dẫn với sản phẩm rượu Người thành thị vừa có thu nhập cao, vừa giao lưu thương mại, du lịch, quan hệ đối ngoại rộng, giao tiếp nhiều thường trung tâm công nghiệp, đông công nhân lao động, tiêu tốn nhiều lượng nên tiêu dùng nhiều rượu vang nông thôn, thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Theo định số 10/98-98QĐ-TTg ngày 7/2/1998 Thủ tướng Chính phủ, quy hoạch đô thị Việt Nam đến năm 2020 có 46 triệu người Đây nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến mức độ tiêu dùng rượu 3.1.3 Dự báo cạnh tranh thị trường nội địa Để có kinh tế động, yếu tố quan trọng cạnh tranh Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Nhờ có cạnh tranh quy luật cung cầu sản xuất rượu vang nước ta đà có tốc độ phát triển nhanh vừa qua Trong xác định thị trường nội địa chính, thị trường cạnh tranh liệt, cạnh tranh rượu nội, rượu ngoại, hÃng với nhau, cạnh tranh người mua, người bán, đại lý chiếm lĩnh thị trường khu vực Hiện thị trường rượu Việt Nam có nhiều sản phẩm Công ty nước, liên doanh, hàng ngoại nhập cạnh tranh với gay gắt Sức cạnh tranh sản phẩm có chất lượng phần lớn Công ty lớn quốc doanh Trung ương, địa phương, liên doanh, có nguy tụt hậu nạn hàng giả, hàng chất lượng, hàng nhập lậu chèn ép 100 Mặt khác, để tham gia vào trình hội nhập kinh tế: AFTA, APEC, WTO theo giai đoạn phù hợp với tiến trình cắt giảm thuế nhập khẩu, để sản phẩm doanh nghiệp nước đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập, Việt Nam tham gia đầy đủ điều kiện hội nhập, Công ty phải tìm hướng thích hợp để tăng cường sức cạnh tranh mình, phù hợp với xu phát triển chung toàn ngành, đảm bảo thị trường cạnh tranh lành mạnh, ổn định phát triển bền vững, hạn chế hàng ngoại nhập, đẩy mạnh xuất Với sản phẩm rượu cần xác định thị trường nội địa chủ yếu để đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng dân dùng sức sản phẩm rượu vang ngày tăng, kinh tế đà phát triển Song thị trường nội địa rượu cạnh tranh liệt quốc doanh (Trung ương, địa phương) với liên doanh thành phần kinh tế khác Tới sản phẩm khối AFTA, APEC, WTO tràn vào với giá thấp hơn, chất lượng mẫu mà cao hơn, hình thức phuc vụ tốt tạo cạnh tranh liệt Khi giữ vững thị trường nội địa việc quan trọng Trên thị trường giới khu vực sản phẩm rượu phải vươn để có thêm nguồn ngoại tệ, góp vào cân cán cân xuất nhập 3.1.4 Xu công nghệ sản xuất rượu, cồn giới: Xu hướng chung ngành rượu giới tăng cường nghiên cứu khoa học nhằm hoàn thiện công nghệ sản xuất loại rượu cổ truyền: Sự kết hợp hài hoà công nghệ cổ truyền kỹ thuật đại tạo thành loại rượu đặc sản có chất lượng cao ổn định, giữ tính chất đặc trưng truyền thống nước Đối với rượu pha chế ngày nâng cao chất lượng, đa dạng mẫu mà chủng loại, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày tăng người tiêu dùng Đối với ngành sản xuất cồn năm gần xu sử dụng cồn làm nhiên liệu tăng (chiếm 66%) Để sản xuất etanol làm nhiên 101 liệu vấn đề quan trọng phải giải hạ giá thành sản phẩm giảm phát thải khí nhà kính Các biện pháp sản xuất phải cách để đáp ứng khối lượng sản phẩm lớn với giá thành hạ Bên cạnh nguồn nguyên liệu tinh bột rỉ đường, việc sản xuất cồn từ nguyên liệu xenlulo quan tâm rộng rÃi giới tiềm lớn nguồn nguyên liệu Công nghệ thiết bị cho sản xuất cồn nhiên liệu ngày hoàn thiện nhà máy sản xuất cồn nhiên liệu giới áp dụng công nghệ để hạ giá thành Cồn sử dụng làm đồ uống phát triển không nhiều, yêu cầu ngày cao người tiêu dùng nên cần nâng cấp công đoạn chưng cất cồn cồn sử dụng làm rượu pha chế 3.2 Một số định hướng phát triển ngành rượu cồn: 3.2.1 Một số định hướng kỹ thuật: Qua khảo sát cho thấy sở sản xuất rượu cồn có thị trường cho sản phẩm sản xuất ra, thị trường nước Điều thấy sân chơi thị trường nước khai thác số lượng sở nước chưa nhiều mạnh, thâm nhập doanh nghiệp nước chưa nhiều Tại thời điểm thách thức hội nhập kinh tế khu vực giới đà thực, cạnh tranh kinh tế đà xảy ngày liệt Do không chuẩn bị bước cần thiết chiến lược kinh doanh, đổi công nghệ nên nhiều doanh nghiệp nước đà thị trường trước bị thách thức thị trường trun thèng bëi sù tham gia cđa c¸c doanh nghiƯp phát triển, doanh nghiệp nước Những thách thức áp lực thực cho nhà sản xuất rượu cồn Hiện doanh nghiệp đà nhận cần thiết việc xây dựng chiến lược phát triển cho nhận thấy muốn tồn phát triển phải đổi công nghệ lấy phát triển công nghệ tảng để phát triển bối cảnh cạnh tranh 102 Rượu vốn đà nhu cầu từ thuở ban sơ cđa x· héi loµi ng­êi, tõ th xa x­a người đà biết làm uống rượu Người Việt Nam vào loại uống nhiều rượu giới Song ngành công nghiệp rượu Việt Nam có công suất thiết kế - 10 triệu lít/năm Việt Nam có nguồn nguyên liệu đa dạng, phong phú rẻ tinh bột (gạo, ngô, sắn )rỉ đường Nếu có thiết bị công nghệ tốt chế biến nguyên liệu thành loại rượu đặc sản tiêu biểu cho "quốc tửu" Với rượu ngoại nhập vào Việt Nam, kim ngạch nhập rượu năm 2004, 2005 năm tới khoảng 20 triệu USD qua hải quan, không kể nhập lậu, lớn Trong chế thị trường, đời sống bị phân hoá, người nghèo uống rượu dân tự nấu, người giàu uống rượu ngoại Rượu ngoại nhập vào không hợp lý tác động xấu đến sản xuất tiêu dùng nước chưa nói đến bị thất thu thuế lớn Trong tình vậy, việc phát triển rượu theo sản xuất công nghiệp cần thiết để tạo đủ sản lượng rượu, nhiều chủng loại mẫu mÃ, hợp thị hiếu người tiêu dùng, không độc tố vệ sinh an toàn thực phẩm Song song với quản lý đăng ký chặt chẽ chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm với rượu dân tự nấu, thu thuế theo luật, kết hợp với hướng dẫn người tiêu dùng không nên uống rượu tự nấu nhiều độc tố Rượu ngoại quản lý chặt chẽ từ khâu nhập đến cửa hàng tiêu thụ + Về đầu tư cho sản xuất rượu Đối với rượu sản xuất công nghiệp: Hiện trình độ công nghệ ngành rượu pha chế Việt Nam mức thấp Đối với nhà máy muốn đứng vững phải đầu tư chiều sâu Tuỳ thuộc vào nguồn vốn nhà máy xây dựng kế hoạch đầu tư, mua sắm thiết bị tiên tiến đại Nhà máy rượu Bình Tây, rượu Đồng Xuân, số sở sản xuất rượu quốc doanh địa phương cần phải đầu tư chiều sâu để nâng cao chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu 103 cầu thị trường nước xuất ngành rượu phải tiến hành đầu tư - Đầu tư dây chuyền chiết rượu tiên tiến, đảm bảo đưa thị trường loại rượu chai chất lượng cao hơn, bao bì mẫu mà đẹp Mạnh dạn đầu tư sản xuất sản phẩm chất lượng cao để thay sản phẩm nhập ngoại theo phương thức chuyển giao công nghệ có kèm thương hiệu liên doanh Đầu tư sản xuất hạ giá thành sản phẩm để phục vụ tiêu dùng nước thay dần sản phẩm rượu độc hại dân tự nấu Cần đầu tư hệ thống phân tích kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào, chất lượng sản phẩm Đối với sản xuất rượu cổ truyền: Cần đầu tư để sản xuất loại rượu truyền thống quy mô công nghiệp, tạo sản phẩm đặc trưng cho Việt Nam + Về đầu tư cho sản xuất cồn: điều kiện nước ta công suất nhà máy nhỏ, nguyên liệu không ổn định, lao động dư thừa, trình độ tự động hoá chưa cao, khả kiểm soát nhiễm khuẩn hạn chế, nguồn vốn hạn hẹp việc mở rộng công suất nhà máy theo công nghệ lên men gián đoạn phù hợp Tuy nhiên cần phải cải tiến, nâng cấp hệ thống thiết bị, công nghệ có Phát huy nội lực trình nâng cấp Đầu tư thêm thiết bị công nghệ tiên tiến đón đầu, phát huy nguồn chất xám nước để dần nội địa hóa toàn qui trình Tạo dựng nâng cao mối quan hệ chéo ngành để nâng cao khả cạnh tranh khu vực quốc tế Với nhà máy sản xuất cồn từ tinh bột nên tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm chủ yếu phục vụ cho sản xuất đồ uống giá thành cao 104 Khi xây dựng nhà máy máy mới, mở rộng công suất nhà máy có phải đầu tư đồng bộ, phải cân đối quy mô sản xuất với quy mô nguyên liệu Đối với nhà máy cồn sản xuất từ mật rỉ công nghệ sản xuất nên sử dụng công nghệ linh hoạt để thay đổi nguồn nguyên liệu khác nhau, tận dụng phế phụ liệu, phế thải để sản xuất Nâng cao tính linh hoạt dây chuyền Nguồn nguyên liệu để sản xt cån th­êng mang tÝnh mïa vơ, viƯc dù tr÷ nguyên liệu đủ cho dây chuyền quanh năm toán khó khăn Hơn nguyên liệu nước ta chưa quy hoạch thành vùng chuyên canh lớn để đủ cho dây chuyền sản xuất cồn lớn hoạt động Một giải pháp để đảm bảo tính linh hoạt dây chuyền đạng hoá nguyên liệu đầu vào Sản phẩm đầu nhà máy đa dạng hoá dựa việc chuyển ho¸ ho¸ häc c¸c dÉn xt cđa cån 3.2.2 C¸c giải pháp người: - Điều chỉnh cấu kỹ nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu sư dơng tèi ­u cđa khu vùc s¶n xt + Tăng tỷ lệ đào tạo chuyên môn kỹ thuật + Kết hợp sử dụng tư vấn nước tư vấn nước ngoài, nhằm tạo điều kiện phát triển lực tư vấn nước + Tăng cường phát triển kỹ thiết kỹ thuật - Có sách thừa nhận, sử dụng hợp lý tạo điều kiện làm việc cán khoa học kỹ thuật, lao động có kỹ cao cấp nhằm giảm thiểu tình trạng chảy máu chất xám + Tăng cường trang bị phương tiện thí nghiệm để phục vụ cho đào tạo cán khoa học kỹ thuật + Tăng cường mối quan hệ sở đào tạo với sở sản xuất nhằm tận dụng sở vật chất đơn vị sản xuất để phục cho việc đào tạo 105 + Chú trọng nhiều đến việc phát triển lực thông tin khả định cán khoa học công nghệ - Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo cho cán quản lý kiến thức quản lý kinh doanh Hiện lực đội ngũ cán quản lý đơn vị có nhiều hạn chế Năng lực tổ chức quản lý chưa cao, hiệu làm việc thấp Một phần nguyên nhân tình trạng cấu tổ chức có nhiều bất cập, kiến thức quản lý cán chưa cao Hầu hết cán quản lý qua khoá ngắn hạn quản lý Do hoàn cảnh mới, việc bồi dưỡng cho cán quản lý kiến thức quản lý kỹ lÃnh đạo, quản lý nguồn lực, quản lý sản xuất, quản lý chất lượng cần thiết - Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại cho cán kỹ thuật, công nhân ngành rượu cồn; tăng cường giáo dục nâng cao ý thức kỷ luật thích hợp công tác Với tốc độ phát triển khoa học công nghệ ngành rượu cồn, việc nâng cao trình ®é tay nghỊ, cËp nhËt c¸c kiÕn thøc míi rÊt quan trọng Khi trình độ học vấn thấp, tính kỷ luật tính hợp tác thấp cản trở việc sử dụng có hiệu thiết bị máy móc, cản trở việc áp dụng tiến khoa học công nghệ - Mạnh dạn thuê chuyên gia giỏi nước để đào tạo đội ngũ cán nước 3.2.3 Các giải pháp thông tin - Tăng cường việc xây dựng trì hệ sở liệu phục vụ cho công tác quản lý, đồng thời xây dựng phần mềm để quản lý sử dụng thông tin cách hữu hiệu Hệ thống thông tin yếu cản trở lớn việc sử dụng cách hiệu tất thành phần công nghệ Nhìn chung qua kết điều tra khảo sát cho thấy hầu hết tất sở đầy đủ thông tin phục 106 vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh như: Thông tin tình trạng máy móc, thiết bị, sổ tay kü tht phơc vơ cho viƯc thao t¸c, vËn hành, sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị, thông tin thị trường, khách hàng, đổi công nghệ giới, thông tin sách luật pháp liên quan đến hoạt động sản xuất Công ty Mặt khác số thông tin mà đơn vị có lại biện pháp quản lý khai thác sử dụng cách hữu hiệu, không cập nhật cách thường xuyên - Tăng cường đầu tư cho việc cập nhật thông tin tiến khoa học công nghệ ngành rượu, cồn Qua kết thu hầu hết tất đơn vị phần thông tin thiếu thông tin cho phép thực công việc tư vấn, thiết kế, cải tiến đổi công nghệ Do để nâng cao chất l­ỵng t­ vÊn thiÕt kÕ cịng nh­ cã thĨ thùc cải tiến đổi công nghệ, tăng cường đầu tư cho việc cập nhật thông tin tiến khoa học công nghệ Tăng cường gắn kết đơn vị sản xuất tổ chức nghiên cứu triển khai để giúp cho công nghiên cứu đáp ứng tốt nhu cầu đơn vị Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán khoa kỹ thuật để tăng hiệu khai thác nguồn tư liệu nước Tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế - Đẩy mạnh công tác thông tin triển khai sách đà ban hành Qua khảo sát cho thấy sở chưa thực hiểu rõ nắm bắt đầy đủ thông tin sách hành hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ Phần lớn sở tỏ thờ với câu hỏi liên quan đến kiến nghị doanh nghiệp sách hành Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ doanh nghiệp có đưa kiến nghị, ý kiến họ không nằm ưu điểm mà Nhà nước đà triển khai áp dụng Điều có nghĩa sách ưu đÃi hành chưa thực triển khai vào thực tế mà phần lớn quy định văn 107 pháp luật Do sách hành cần phải tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức doanh nghiệp, công tác triển khai thực quan chức cho nhanh chóng thuận lợi nhằm tạo lòng tin cùa doanh nghiệp - Nâng cao điều kiện phương tiện phục vụ cho việc khai thác quản lý thông tin, xây dựng chương trình phần mềm để quản lý khai thác thông tin cách hiệu qủa 3.2.4 Các giải pháp tổ chức: - Đẩy mạnh việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện cho đơn vị ngành rượu, cồn Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn vấn đề quan trọng Ngành rượu cồn Do ngành rượu, cồn ngành có trình độ công nghệ kỹ thuật cao, đòi ỏi phối hợp chặt chẽ công đoạn trình sản xuất Do vậy, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến ISO, HACCP cho đơn vị sản xuất rượu cồn cần thiết Nó góp phần tăng chất lượng, giảm chi phí sản xuất - Cần đưa cấu tổ chức nghiên cứu, triển khai vào sở sản xuất tạo điều kiện thuận lợi chế, mối quan hệ phù hợp để phát huy vai trò, nâng cao hiệu hoạt động quan nghiên cứu triển khai + Cần phải có định hướng nghiên cứu rõ ràng phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội Trên sở tìm kiếm hợp tác, nguồn lực hỗ trợ từ bên nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu đề Tránh chạy theo nguồn tài trợ từ bên mà làm trệch hướng nghiên cứu + Tăng cường phối hợp liên ngành việc giải vấn đề, thường xuyên trao đổi thông tin nhằm tránh nỗ lực nghiên cứu không cần thiết trùng lắp 108 + Tăng cường mối quan hệ quan nghiên cứu triển khai với đơn vị sản xuất trực tiếp, khuyến khích hình thức nghiên cứu theo hợp đồng nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu đạt hiệu qủa + Hoạt động nghiên cứu nghiên cứu triển khai hoạt động có tính chất sáng tạo, việc lên kế hoạch chi tiết cho việc khó khăn Vì cần quản lý hoạt động nghiên cứu triển khai cách linh hoạt nhằm trọng đến tính hiệu cố để đạt thành tích + Cần trì tính liên tục hoạt động nghiên cứu triển khai không dừng lại giai đoạn nghiên cứu Cần phải có nỗ lực bền bỉ theo đuổi nghiên cứu lĩnh vực mang tính chất định tới hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị - Tăng cường giáo dục cho người lao động nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, xoá bỏ phong tục tập quán cổ hủ dẫn đến suất kém, sử dụng nguồn lực thiếu hiệu quả, lÃng phí Cần lựa chọn cán quản lý có lực quản lý chuyên nghiệp có tinh thần dám chịu trách nhiệm + Trong việc xây dựng kế hoạch, cần trọng nhiều đến lợi ích lâu dài, phúc lợi xà hội + Tăng cường xây dựng mối quan hệ cần thiết phục vụ cho việc điều hành tổ chức cách hiệu + Tăng cường mối quan hệ với quan có hoạt động tương tự nước + Tăng cường mối quan hệ phối hợp mức với dịch vụ hỗ trợ + Tăng cường mối quan hệ với hoạt động đánh giá dự báo công nghệ 109 Kết luận kiến nghị Công nghệ đóng vai trò động lực định chiến lược phát triển kinh tếxà hội sức cạnh tranh Quốc tế Công nghệ ngày trở thành yếu tố quan trọng tác động đến suất cạnh tranh hiệu sản xuất kinh doanh doanh ngiệp, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế Đánh giá thực trạng xây dựng tranh khái quát trình độ công nghệ ngành rượu, cồn giúp cho doanh nghiệp Ngành có sở khoa học để xây dựng chiến lược đổi công nghệ, đổi sản phẩm hướng phát triển sản xuất kinh doanh Đánh giá trình độ công nghệ sản xuất Rượu Cồn Việt Nam với phương pháp Atlas tỏ phương pháp thích hợp Phương pháp Atlas đánh giá trình độ công nghệ theo thành tố công nghệ phÇn kü thuËt T (Technoware), phÇn ng­êi H (Humanware), phần thông tin I (Inforware) phần tổ chức O (Organware) cho phép so sánh với tính tiên tiến để thấy khoảng cách thành tố công nghệ sở, từ đề giải pháp khắc phục Nội dung đề tài đà thực hiện: - Đánh giá thực trạng lực sản xuất rượu cồn Việt Nam Kết cho thấy sản xuất rượu đa dạng hình thức sở hữu quy mô Hiện Việt Nam sản xuất rượu pha chế quy mô công nghiệp khoảng 130 triệu lít; cồn 70 triệu lít/năm Đa số quy mô sản xuất rượu nhỏ, mức độ đầu tư chưa cao - Tiến hành phân tích đánh giá trình độ công nghệ sở sản xuất cồn rượu pha chế cho thấy trình độ công nghệ sở đầu tư nước đạt mức trung bình đến khá; số doanh nghiệp đầu tư từ vốn nước có trình độ công nghệ cao mức đầu tư thÊp, tÝnh hoµn chØnh ch­a cao 110 - Tõ tổng hợp kết điều tra, phân tích cho thấy thân ngành sản xuất rượu cồn đà đầu tư đổi công nghệ chưa đồng bộ, chi phí sản xuất cao nên khả cạnh tranh thấp Đồng thời hệ số môi trường công nghệ quốc gia thấp nên hạn chế phát huy công nghệ đại đà đầu tư - Xây dựng lộ trình phát triển công nghệ ngành đến năm 2010 sở liệu thực trạng công nghệ Từ kết kiến nghị cần có giải pháp đồng để đầu tư đổi công nghệ ngành sản xuất cồn rượu nước quy mô, công nghệ có hiệu qủa cao, tạo động lực cho ngành doanh nghiệp phát huy nội lực phát triển mặt hàng đặc trưng Việt Nam dựa lợi nguyên liệu, nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu nước xuất 111 Tài liệu tham khảo Đặng Ngọc Dinh (2003), Khoa học công nghệ Việt nam với thách thức hội nhập, 2003 Hoàng Ngọc Doanh (2004), Hỗ trợ đổi chuyển giao công nghệ CHLB Đức, 2004 Tạ Bá Hưng, (2005) Cần phát triển tổ chức trung gian KH&CN, 2005 Hoàng Xuân Long (2004), Doanh nghiệp hoá R&D nhà nước, 2004 Hoàng Xuân Long (2004), Kinh nghiệm giới quản lý nhân lực KH tổ chức R&D nhà nước, 2004 Hoàng Xuân Phong, Đổi tư Hướng tới hiệu , 2006 Trương Hữu Trí ( 2004), IMI : Định hướng xây dựng KHCN, 2004 Nguyễn Văn Thu (2004), Kết hợp chiến lược kinh doanh đổi công nghệ bối cảnh hội nhập, 2004 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 phê duyệt chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010, Công báo số 11-16- 01-2004 10 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 171/2003/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 phê duyệt Đề án đổi chế quản lý khoa học công nghệ, Công báo số 3-04-10-2004 11 Công ty rượu Hà Nội (2006), Báo cáo tài (2003-2006), Hà Nội 12 Công ty tư vấn xây dựng công nghiệp Việt Nam (2005), Dự án đầu tư nhà máy Rượu Hà Nội từ 94 Lò đúc lên KCN Yên phong-Bắc ninh, Hà Nội 13 Hiệp hội Rượu- Bia NGK Việt Nam (2003), Ngành rượu bia nước giải khát Việt Nam Phát huy truyền thống hướng tới tương lai, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Tổng công ty Bia-Rượu NGK Việt Nam, 2000 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Rượu-Bia-NGK bao bì đến năm 2020 ... hành đánh giá trình độ công nghệ sở sản xuất rượu cồn từ tinh bột, sở sản xuất rượu pha chế Rượu Hà Nội Rượu Đồng Xuân Rượu Bình Tây 2.5 Đánh giá công nghệ sản xuất Cồn Rượu công ty cổ phần Cồn. .. ngành sản xuất rượu cồn T ViÖt Nam 21 20T 2.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá trình độ công nghệ T ngành sản xuất rượu cồn Việt Nam 21 T 2.2 Đánh giá tình hình sản xuất rượu, cồn. .. nghệ, đánh giá nhu cầu công nghệ, đánh giá cấu trúc công nghệ, đánh giá lực công nghệ, đánh giá trình độ công nghệ, đánh giá tốc độ phát triển công nghệ để định hệ thống chiến lược phát triển công

Ngày đăng: 06/03/2021, 09:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Ngọc Dinh (2003), Khoa học và công nghệ Việt nam với những thách thức hội nhập, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ Việt nam với những thách thức hội nhập
Tác giả: Đặng Ngọc Dinh
Năm: 2003
2. Hoàng Ngọc Doanh (2004), Hỗ trợ đổi mới và chuyển giao công nghệ ở CHLB Đức, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ đổi mới và chuyển giao công nghệ ở CHLB Đức
Tác giả: Hoàng Ngọc Doanh
Năm: 2004
3. Tạ Bá Hưng, (2005) Cần phát triển các tổ chức trung gian KH&CN, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần phát triển các tổ chức trung gian KH&CN
4. Hoàng Xuân Long (2004), Doanh nghiệp hoá R&D nhà nước, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp hoá R&D nhà nước
Tác giả: Hoàng Xuân Long
Năm: 2004
5. Hoàng Xuân Long (2004), Kinh nghiệm của thế giới về quản lý nhân lực KH trong tổ chức R&D nhà nước, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm của thế giới về quản lý nhân lực KH trong tổ chức R&D nhà nước
Tác giả: Hoàng Xuân Long
Năm: 2004
6. Hoàng Xuân Phong, Đổi mới tư duy. Hướng tới hiệu quả , 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tư duy. Hướng tới hiệu quả
7. Trương Hữu Trí ( 2004), IMI : Định hướng xây dựng KHCN, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IMI : Định hướng xây dựng KHCN
8. Nguyễn Văn Thu (2004), Kết hợp chiến lược kinh doanh và đổi mới công nghệ trong bối cảnh hội nhập, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hợp chiến lược kinh doanh và đổi mới công nghệ trong bối cảnh hội nhập
Tác giả: Nguyễn Văn Thu
Năm: 2004
9. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31/12/2003 phê duyệt chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010, Công báo số 11-16- 01-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010
10. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 171/2003/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 phê duyệt Đề án đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ, Công báo số 3-04-10-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ
11. Công ty rượu Hà Nội (2006), Báo cáo tài chính (2003-2006), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính (2003-2006)
Tác giả: Công ty rượu Hà Nội
Năm: 2006
14. Tổng công ty Bia-Rượu NGK Việt Nam, 2000 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w