1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất măng tây theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (vietgap) trên địa bàn, xã phương thiện, thành phố hà giang, tỉnh hà giang

26 68 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MĂNG TÂY THEO QUY TRÌNH THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT (VIETGAP) TRÊN ĐỊA BÀN, XÃ PHƯƠNG THIỆN, THÀNH PHỐ HÀ GIANG, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành : Quản Lý Kinh Tế Lớp : K60 - QLKTA GVHD : TS Nguyễn Hữu Nhuần HÀ NỘI - 2019 NỘI DUNG BÁO CÁO MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu TÍNH CẤP THIẾT Có tiềm phát triển chậm? - Người dân trồng theo tập quán canh tác cũ - Trông chờ vào may rủi thời tiết - Phát triển sản xuất ạt, chưa theo quy hoạch Chưa áp dụng công nghệ nên hiệu chưa cao? - Quy trình sản xuất thu hoạch chưa đảm bảo tiêu chuẩn - Kiểm soát bệnh hại chưa tốt - Phương tiện kho bảo quản cịn thơ sơ nên măng tây dễ hư hỏng Đầu cho sản phẩm măng tây? - Chất lượng măng tây chưa cao - Mẫu mã bao bì đóng gói cịn chưa đẹp - Thị trường, giá đầu bấp bênh MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất măng tây theo quy trình thực hành SXNN (VietGAP); từ đề cao giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất măng tây xã Phương Thiện, thành phố Hà Giang, góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn hiệu sản xuất măng tây theo quy trình VietGAP địa bàn xã Phương Thiện, tỉnh Hà Giang Đánh giá thực trạng sản xuất hiệu kinh tế mơ hình trồng măng tây theo quy trình VietGAP địa bàn xã Phương Thiện, tỉnh Hà Giang Phân tích yếu tố ảnh hướng đến mơ hình sản xuất măng tây theo quy trình VietGAP địa bàn xã Phương Thiện, tỉnh Hà Giang Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất măng tây theo quy trình VietGAP địa bàn xã Phương Thiện, tỉnh Hà Giang ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề phát triển sản xuất măng tây theo quy trình VietGAP địa bàn xã Phương Thiện, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang  Đối tượng khảo sát: hộ nơng dân trồng măng tây theo quy trình VietGAP hộ nông dân trồng măng tây xanh theo phương pháp truyền thống  Nội dung: Đánh giá kết quả, hiệu kinh tế mơ hình trồng măng tây an toàn theo hướng VietGAP địa bàn xã Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất măng tây theo quy trình VietGAP  Khơng gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn thôn Lâm Đồng, xã Phương Thiện, thành phố Hà Giang  Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu khoảng thời gian từ tháng 12/2018 đến tháng /2019 Các số liệu thu thập từ 2014-2018 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận  Lý luận hiệu  Lý luận hiệu kinh tế  Lý luận đánh giá hiệu kinh tế  Lý luận GAP VietGAP  Yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế sản xuất Măng Tây theo quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (hướng VietGap) Cơ sở thực tiễn  Tình hình sản xuất theo hướng thực hành nông nghiệp tốt GAP giới  Tình hình thực sản xuất rau theo hướng VietGAP Việt Nam  Bài học kinh nghiệm cho PTSX Măng Tây theo quy trình VietGAP ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chọn điểm nghiên cứu Lâm Đồng Phương Thiện Phương pháp thu thập thông tin Chọn 45 hộ sản xuất Măng Tây (Phân loại thành hộ) - Hộ 1: SX theo VietGAP - Hộ 2: SX truyền thống Hệ thống tiêu nghiên cứu - Chỉ tiêu thể PTSX Măng Tây VietGAP - Chỉ tiêu mô tả đặc điểm nguồn lực SX hộ - Chỉ tiêu đánh giá kết thực quy trình VietGAP - Chỉ tiêu phản ánh kết sản xuất hiệu sản xuất Măng Tây theo tiêu chuẩn VietGAP  Thu thập số liệu thứ cấp  Thu thập số liệu sơ cấp Phương pháp xử lý số liệu:  Phương pháp hiệu chỉnh số liệu  Phương pháp mã hóa số liệu Phương pháp phân tích số liệu:  Phương pháp thống kê mô tả  Phương pháp thống kê so sánh KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Nhận thức người dân VietGAP 10% đến quy trình VietGAP Nhận thức người dân VietGAP 57% nên áp dụng quy trình VietGAP 100% nên áp dụng quy trình VietGAP 43% khơng nên áp dụng quy trình VietGAP Hộ VietGAP Hộ truyền thống Thực trạng PTSX Măng Tây theo quy trình thực hành VietGAP hộ ND thôn Lâm Đồng, xã Phương Thiện * Thông tin hộ điều tra 423 Lao động 858 Nhân 189 hộ thôn Lâm Đồng Hộ truyền thống Hộ VietGAP 21 hộ 24 hộ Bình quân chủ hộ 45,48 tuổi Lao động/ hộ : Chủ hộ dân tộc kinh : 72% 28% 3-4 18 3-4 21 Đặc điểm đất đai lao động hộ Bảng 2: Đặc điểm đất đai lao động hộ điều tra Diễn giải ĐVT 1.Số lao động BQ/hộ 2.Số LĐ nông nghiệp BQ/hộ 3.DT đất trồng Măng Tây BQ/hộ Người Người sào Hộ Hộ VietGAP 4,63 3,03 0,98 Truyền thống 4,27 3,37 1,1 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, năm 2019) Diện tích đất trồng Măng Tây bình qn/hộ hộ VietGAP thấp Các tư liệu phục vụ cho sản xuất Măng Tây hộ Bảng 3: Tài sản, trang thiết bị phục vụ sản xuất măng tây hộ điều tra xã Loại tài sản năm 2018 Hộ sản xuất Măng Tây an toàn VietGAP Số lượng hộ Cơ cấu(%) Hộ sản xuất Măng Tây thường Số lượng hộ Cơ cấu(%) Bình phun nước Máy bơm nước Nhà lưới Giếng khoan Hệ thống tưới (nhỏ giọt, phun 21 15 15 100 71 19,05 71 24 100 16,67 33,3 mưa) Máy cày Xe rùa Xe cải tiến 10 10 47,62 28,57 33,3 47,62 4,2 8,3 16,67 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, năm So với hộ Măng Tây VietGAP đầu tư tư liệu sản xuất so với hộ Măng Tây thường 2019) Nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ măng tây địa bàn xã Phương Thiện 4.1  Khái quát tình hình sản xuất tiêu thụ măng tây địa bàn xã Phương Thiện 4.2  Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất măng tây theo quy trình VietGAP nhóm hộ điều tra 4.3 4.4  Kết hiệu kinh tế sản xuất măng tây theo hướng VietGAP nhóm hộ điều tra  Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất măng tây theo hương VietGAP hộ nông dân xã Phương Thiện 4.5  Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất măng tây theo hướng VietGAP 4.1 Khái quát tình hình phát triển Măng Tây địa bàn xã Phương Thiện Bảng 1: Diện tích, suất, sản lượng Măng Tây xã Phương Thiện năm 2014 – 2016 Đơn vị tính: Chỉ tiêu Tốc độ phát triển (%) Năm Năm Năm 2014 2015 2016 16 20 133,33 125 106,66 15/14 16/15 BQ Năng suất 12 Diện tích 4,24 5,65 7,06 133,95 124,95 106,66 Sản Lượng 50,88 90,4 141,2 177,67 124,95 113,75 (Nguồn: Ban thống kê xã Phương Thiện, 2016) Diện tích, suất, sản lượng Măng Tây VietGAP có xu hướng tăng lên qua năm 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất măng tây theo quy trình VietGAP nhóm hộ điều tra Bảng 4.4 Sản lượng, doanh thu bình quân hộ sản xuất Măng Tây năm 2018 Bình quân 1000đ/ha Loại măng tây Măng tây Măng tây VietGAP thông thường Sản Lượng Đơn Giá Tổng Sản Lượng Đơn Giá Tổng (kg) (1000đ) (1000đ) (kg) (1000đ) (1000đ) Loại 65 150 9750 50 100 5000 Loại 100 120 12000 90 90 8100 Loại 150 100 15000 130 80 10400 Nguồn : Tổng hợp điều tra (2019) Do cách chăm sóc quy trình tiêu thụ ta thấy giá sản lượng măng tây thường thấp giá sản lượng măng tây an toàn VietGAP 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất măng tây theo quy trình VietGAP nhóm hộ điều tra Hộ sản xuất 56% Cơ sở thu mua ( Hợp tác xã ) 28% Người bán buôn 16% Người bán lẻ Người tiêu dùng Sơ đồ 4.2 : Kênh tiêu thụ măng tây  56% hộ tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ  44% toán 4.3 Kết hiệu kinh tế sản xuất măng tây theo hướng VietGAP nhóm hộ điều tra Bảng 4.7 Kết sản xuất bình qn/hộ nhóm hộ điều tra xã Phương Thiện năm 2018 ĐVT:1000 đồng/ha STT Chỉ tiêu kết sản xuất Măng tây hộ VietGAP hộ thông thường 802.575 598.842 263 242 196.06 110.95 Giá trị sản xuất (GO) Chi phí trung gian (IC) Khấu hao TSCĐ (A) Giá trị tăng thêm (VA=GO-IC) 540 357 Thu nhập hỗn hợp (MI=VA-A) 344 246 Công LĐ gia đình (V) Nguồn: Tổng hợp điều tra,(2019) Kết sản xuất cho thấy nhóm hộ măng tây an toànVietGAP cao măng tây thường 4.3 Kết hiệu kinh tế sản xuất măng tây theo hướng VietGAP nhóm hộ điều tra Bảng 4.7 Hiệu sản xuất bình qn/hộ nhóm hộ điều tra xã Phương Thiện năm 2018 ĐVT:1000 đồng/ha STT Chỉ tiêu hiệu Măng tây ĐVT   RAT VietGAP   TT I Hiệu sử dụng chi phí   1.GO/IC Lần 3.06 2.47 VA/IC Lần 2.06 1.47 MI/IC Lần 1.31 1.02 II Hiệu sử dụng lao động GO/V 1000đ 115 120 VA/V 1000đ 77.13 71.36 MI/V 1000đ 49.12 49.17   Nguồn: Tổng hợp điều tra,(2019) Kết nhóm hộ măng tây an tồn VietGAP có tiêu hiệu cao măng tây thường 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất măng tây theo hương VietGAP hộ nông dân xã Phương Thiện Yếu tố tự nhiên Chính sách nhà nước  Tập quán sản xuất thói quen tiêu dùng  Thị trường tiêu thụ  Yếu tố giá Yếu tố kinh tế - xã hội Nguồn lực sản xuất hộ  Trình độ, lực hộ sản xuất kinh doanh  Quy mô sản xuất hộ điều tra  Vốn 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất măng tây theo hướng VietGAP Hỗ trợ giá giống Măng Tây bệnh Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật Nghiên cứu áp dụng công nghệ sau thu hoạch bảo quản Măng Tây Thiết lập mối quan hệ bền vững với tác nhân kênh tiêu thụ Chủ động việc tìm kiếm mở rộng thị trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị  Đề tài nghiên cứu góp phần hệ thống hóa CSLL TT liên quan đến PTSX kết SX Măng Tây theo quy trình SXNN tốt (VietGAP) Thực trạng PTSX Măng Tây theo quy trình thực hành SXNN tốt (VietGAP)  Các yếu tố ảnh hưởng đến PTSX  Nâng cao hiệu kinh tế PTSX Khắc phục khó khăn, hạn chế ảnh hưởng nhằm thúc đẩy PTSX  Đối với quan nhà nước  Đối với địa phương  Đối với người sản xuất Măng Tây Em xin chân thành cảm ơn thầy cô! ... chung Đánh giá hiệu kinh tế xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất măng tây theo quy trình thực hành SXNN (VietGAP); từ đề cao giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất măng tây xã Phương. .. sản xuất măng tây theo quy trình VietGAP địa bàn xã Phương Thiện, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang  Đối tượng khảo sát: hộ nông dân trồng măng tây theo quy trình VietGAP hộ nơng dân trồng măng. .. Giang Đánh giá thực trạng sản xuất hiệu kinh tế mô hình trồng măng tây theo quy trình VietGAP địa bàn xã Phương Thiện, tỉnh Hà Giang Phân tích yếu tố ảnh hướng đến mơ hình sản xuất măng tây theo quy

Ngày đăng: 19/11/2020, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w