1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động môi trường trong phát triển du lịch sinh thái tại khu bảo tồn thiên nhiên và di tích vĩnh cửu, tỉnh đồng nai

165 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 13,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………… TRẦN THỊ THÙY HƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 5/2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………… TRẦN THỊ THÙY HƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẺM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI TÍCH VỊNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Sử dụng Bảo vệ Tài nguyên Môi trường Mã số: 60.85.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÙNG THÚY PHƯỢNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 5/ 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Trần Thị Thùy Hương LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh Ngơ Quang Vinh cán Phịng Lâm Nghiệp-Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai, anh Tô Bá Thanh anh chị Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên-Văn hóa Đồng Nai tạo điều kiện, giúp đỡ nhiều trình thu thập số liệu nghiên cứu thực địa Xin cảm ơn cán bộ, thầy cô Phòng Sau Đại học Khoa Địa lý giúp đỡ tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Phùng Thúy Phượng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực luận văn Xin gửi lời tri ân tới ba mẹ, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài TP.HCM, tháng 5/2011 Trần Thị Thùy Hương TÓM TẮT Đề tài “Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động môi trường phát triển du lịch sinh thái Khu Bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu” tiến hành từ tháng 11/2008 đến tháng 5/2011 Các kết thực bao gồm: - Xác định Khu BTTN-VH Đồng Nai có nhiều tiềm phát triển DLST, điển hình thơng qua mạnh đa dạng sinh học, nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, nét văn hóa Châu ro đặc trưng, di tích lịch sử cấp quốc gia - Đề xuất tuyến du lịch “Làng văn hóa Châu ro – Khám phá rừng”: + Phương tiện: Xe đạp; + Thời gian hoạt động: tháng mùa nắng (từ 10 đến tháng 4); + Thời gian tour: ngày đêm; + Lộ trình (một chiều): Khu dịch vụ - du lịch – nghỉ dưỡng → Làng văn hóa Châu ro → Căn Trung ương cục miền Nam (thuộc tiểu khu 41) → đường Sinh thái (thuộc tiểu khu 91) → Khu dịch vụ - du lịch – nghỉ dưỡng; + Hoạt động: Tìm hiểu văn hóa Châu ro, thăm chiến trường, khám phá rừng; + Tổng chiều dài tuyến: 54 km Phát triển DLST Khu Bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu (Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai viết tắt BTTN-VH Đồng Nai) ∗ cần quan tâm tới vấn đề: cải thiện đời sống thu hút tham gia người dân địa phương; Khả tiếp cận; Chiến lược thu hút du khách; Cơ sở hạ tầng phù hợp cho hoạt động tham quan du lịch; Giảm thiểu tác động mơi trường q trình phát triển du lịch; Quản lý phát triển du lịch - Nhằm cải thiện đời sống giảm tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng thông qua thu hút tham gia người dân địa phương việc phát triển DLST, đề tài đề xuất ý kiến sau đây: Tạo kinh phí trì thu hút người ∗ Khu Bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu đổi tên thành Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai theo Quyết định số 2208/QĐ-UBND ngày 27 tháng năm 2010 Chủ tịch UBND tỉnh Đồng nai (đính kèm phụ lục số 8) Để đề tài mang tính cập nhật nên tồn nội dung đề tài sử dụng tên Khu bảo tồn thiên nhiên – Văn Hóa Đồng Nai (Khu BTTN – VH Đồng Nai) dân địa phương tham gia; Phát huy gìn giữ giá trị riêng người dân tộc Châu ro; Giữ gìn nét văn hóa gia đình Châu ro; Cộng đồng kết nối chủ động phát triển dựa vào thiên nhiên theo hướng bền vững; Hợp tác với công ty du lịch - Nhằm giảm thiểu tác động môi trường phát triển du lịch sinh thái đề tài đề xuất giải pháp: Mơ hình cấp nước sinh hoạt cho hộ gia đình, nhà vệ sinh hợp vệ sinh, bố trí thùng rác điểm tham quan, biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực du khách trình tham quan, vị trí kiểu dáng chịi quan sát thích hợp cho việc nghiên cứu, chiêm ngưỡng du khách mà khơng ảnh hưởng tới lồi Nhằm hạn chế tác động mơi trường, đề tài tính tốn khả chiu tải thực tế khu BTTN-VH Đồng Nai, điển cứu 10km tuyến đường du lịch sinh thái Làng văn hóa Châu ro – Khám phá rừng (đoạn từ Trung ương cục miền Nam hết tiểu khu 92) 127 khách/ ngày tức 3.810 khách/tháng hay 22.860 khách/năm Ngoài ra, giải pháp tạo thuận lợi cho du khách tiếp cận khu BTTN-VH Đồng Nai điểm du lịch, chiến lược quảng bá, đẩy mạnh hoạt động môi trường, giải pháp quản lý phát triển du lịch sách quản lý, giáo dục đào tạo, nguồn nhân lực trình bày đề tài ABSTTRACT The research on “Ecotourism Development for Vinh Cuu Nature Reserve and History Relics, Dong Nai Province” was carried out from November 2008 to May 2011 The results of this research were presented in the followings: - Dong Nai Nature-Culture Reserve (Decision No 2208/QĐ-UBND Dong Nai Province) is a good place for ecotourism The beauty of nature, the diverse in biological communities, the unique culture of the Chau ro, and the historical sites are among the attractiveness for ecotourism at Dong Nai NatureCulture Reserve - Suggest a visit tour “Chau ro Cultural Village-Forest Discovery’ + Means of travel: bicycle + Time: in dry season (6 months from October to April) + Duration: days and night + Itinerary (one way): from the resort to the Chau ro Cultural Village, to the historical site (sub zone 41), to the Ecological route (sub zone 92), and back to the resort + Activities: learn about the life style and traditional culture of the Ethnic Minority Chau ro; learn about the Vietnamese war; bike through the forest + Travel distance: 54 km - Suggest measures to improve the livelihood of local people and reduce negative impacts on natural resources as well, through the promotion of community involvement in ecotourism - Suggest measures to reduce negative impacts from tourism on the environment: + Treatment system for domestic water + Sanitary rest rooms +Location and number of garbage cans + Location and shape of observation tower (for birds, animals, landscape watching) +Guidelines for tourists towards environmentally friendly behaviors +Environmental awareness improvement for tourists +Calculate the capacity of the travel route from the historical site to sub zone 92 (10 km): 127 tourists/day (3,810 tourists/months or 22,860 tourists/year) In addition, advertisement and measures to facilitate access to Dong Nai Nature-Culture Reserve as an ecotourism site, capacity building and human resource development for staff members at Dong Nai Nature-Culture Reserve are also discussed in this research as indispensable measures to develop ecotourism at the study site MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU i Đặt vấn đề ii Mục tiêu nghiên cứu iii Nội dung iv Giới hạn đề tài v Phương pháp nghiên cứu v.1 Thu thập tài liệu liên quan v.2 Ngoại nghiệp vi Xử lý số liệu Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Du lịch sinh thái 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc trưng, nguyên tắc, điều kiện, tiêu chí 1.2 Các mô hình phát triển du lịch sinh thái 14 1.2.1 Du lịch sinh thái kết hợp với du lịch tự nhiên 15 1.2.2 Du lịch sinh thái tiêu dùng tài nguyên du lịch sinh thái không tiêu dùng tài nguyên 15 1.2.3 Du lịch sinh thái kết hợp phát triển bảo vệ khu bảo tồn 17 1.2.4 Du lịch sinh thái với tham gia cộng đồng 18 1.3 Du lịch sinh thái Việt Nam 18 1.4 Tác động du lịch sinh thái 20 1.5 Nhận xét định hướng áp dụng mơ hình du lịch sinh thái 32 Chương 2: TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI KHU BTTN-VH ĐỒNG NAI 34 2.1 Giới thiệu Khu BTTN - VH Đồng Nai 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, địa hình, địa 35 2.1.1.2 Khí hậu, thủy văn 37 2.1.1.3 Thổ nhưỡng 39 2.1.2 Đặc điểm tài nguyên rừng 39 2.1.2.1 Hiện trạng rừng sử dụng tài nguyên đất 39 2.1.2.2 Tài nguyên thực vật rừng 42 2.1.2.3 Tài nguyên động vật rừng 43 2.1.2.4 Tài nguyên thủy sản 43 2.1.2.5 Đánh giá chung điều kiện tài nguyên thiên nhiên 44 2.1.3 Đặc điểm dân số, kinh tế, xã hội 45 2.1.3.1 Dân số, lao động, dân tộc 46 2.1.3.2 kinh tế, xã hội 46 2.1.3.3 Y tế, giáo dục, sở hạ tầng 48 2.1.3.4 Đánh giá chung dân sinh, kinh tế, xã hội 49 2.2 Tiềm phát triển du lịch sinh thái Khu BTTN - VH Đồng Nai 50 2.2.1 Xu hướng du lịch 50 2.2.2 Thị trường cạnh tranh 52 2.2.3 Tiềm phát triển du lịch sinh thái 57 2.2.3.1 Điểm thu hút 57 2.2.3.2 Dịch vụ lưu trú 78 2.2.3.3 Tiếp cận 80 2.2.3.4 Tiện nghi 81 2.3 Hiện trạng du lịch Khu BTTN-VH Đồng Nai 84 Chương 3: ĐỀ XUẤT TUYẾN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 86 3.1 Đề xuất tuyến du lịch sinh thái điển cứu 86 3.1.1 Tuyến du lịch sinh thái điển cứu 86 3.1.2 Lịch trình 88 PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách rừng tổ chức WWF điều tra dọc đường mòn Sinh thái khoảnh tiểu khu 92 STT Tên Việt nam Bằng lăng xoan Bằng lăng láng Bằng lăng lông Bằng lăng ổi Bí bái Bình linh Bời lời hoa tán Bời lời nhớt Bời lời vàng 10 11 12 13 Bụp lớn Bứa Bùi Cà đuối 14 Cám 15 Cầy Chai = Chòi 16 chai 17 Chây Chiếc tam 18 lang 19 Chiêu liêu ổi Chiêu liêu 20 nghệ 21 Chò chai 22 Chò 23 Cò ke 24 Cọ mai Tên khoa học Lagerstroemia ovalifolia Lagerstroemia duperreana Lagerstroemia tomentosa Lagerstroemia calyculata Acronychia pedunculata Vitex pinnata Họ thực vật Số lượng LYTHRACEAE LYTHRACEAE LYTHRACEAE 74 LYTHRACEAE RUTACEAE VERBENACEAE Litsea umbellata Litsea glutinosa Litsea pierrei Hibiscus macrophyllus Garcinia oliveri Ilex godajam Dehaasia caesia Parinari annamensis Irvingia malayana Shorea vulgaris(Shorea guiso) Buchanania arborescens Baringtonia pauciflora Terminalia corticosa LAURACEAE Terminalia triptera Shorea guiso Shorea thorelii Grewia paniculata Colona thorelii LAURACEAE LAURACEAE MALVACEAE CLUSIACEAE AQUIFOLIACEAE LAURACEAE 18 20 IXONANTHACEAE 36 DIPTEROCARPACEAE 30 ROSACEAE ANACARDIACEAE LECYTHIDACEAE COMBRETACEAE 28 COMBRETACEAE 30 4 DIPTEROCARPACEAE DIPTEROCARPACEAE TILIACEAE TILIACEAE 128 STT Tên Việt nam 25 Cóc rừng 26 Dâu da Dầu song 27 nàng 28 Da 29 30 31 32 Gáo nhớt Gòn rừng Gõ đỏ Gõ mật 33 Huỷnh Lành ngạnh 34 nam Lành ngạnh 35 đẹp 36 Làu táu Lim xẹt bắc 37 Lòng mang 38 nhỏ 39 Lộc vừng 40 Lồng mức 41 Mã tiền 42 Máu chó cầu Máu chó 43 lớn 44 Mít nài Ngâu biên 45 hòa 46 Nhãn rừng 47 Nhàu rừng 48 Nhọ nồi 49 Quế rừng 50 Quỳnh lam 51 Sấu nam 52 Săng đen 53 Sống rắn 54 Sổ ấn Tên khoa học Spondias pinnata Baccaurea ramiflora ANACARDIACEAE Số lượng EUPHORBIACEAE Họ thực vật Dipterocarpus dyeri Ficus fistulosa Anthocephalus indicus Bombax anceps Afzelia xylocarpa Sindora siamensis Heritiera cochinchinensis Cratoxylum cochinchinensis Cratoxylum formosum Vatica odorata Peltophorum dasyrrachis Pterospermum grewiaefolium Barringtonia accutangula Wrightia pubescens Strychnos nuxvomica Knema globularia DIPTEROCARPACEAE Knema pierrei Artocarpus rigidus MYRISTICACEAE Aglaia hoaensis Euphoria morigera Morinda cochinchinensis Diospyros apiculata Cinnamomum iners Gonocaryum lobbianum Sandoricum koetjape Diospyros lancaefolia Albizia julibrissin Dillenia indica MELIACEAE MORACEAE 51 FABACEAE STERCULIACEAE CLUSIACEAE CLUSIACEAE 35 RUBIACEAE BOMBACACEAE FABACEAE DIPTEROCARPACEAE FABACEAE STERCULIACEAE LECYTHIDACEAE 2 APOCYNACEAE LOGANIACEAE MYRISTICACEAE MORACEAE SAPINDACEAE 9 LAURACEAE 1 ICACINACEAE MELIACEAE EBENACEAE 10 RUBIACEAE EBENACEAE FABACEAE DILLENIACEAE 129 STT Tên Việt nam 55 Dẻ 56 Thị rừng x Thúi Đồng 57 Nai 58 Trám 59 Trâm to 60 Trâm nhỏ x 61 Trâm ô Trâm nhiều 62 hoa 63 Trâm trắng 64 Trôm 65 Trường chua 66 Trường vàng 67 Tung 68 Vàng nghệ 69 Vàng vè 70 Vảy ốc 71 Vên vên Xoài Đồng 72 Nai 73 Xuân thôn 74 Xăng máu Tổng Tên khoa học Lithocarpus sp Diospyros frutescens Họ thực vật FAGACEAE Số lượng EBENACEAE Parkia dongnaiense Canarium subulatum Syzygium grandis Syzygium lineatum Cleistocalyx circumcissa FABACEAE Syzygium sp Syzygium wightianum Sterculia foetida Xerospermum noronhianum Paranephelium spirei Tetramales nudiflora Diospyros maritima Metadina trichotoma Diospyros buxifolia Anisoptera costata Mangifera dongnaiense Swintonia griffithii Horsfieldia irya MYRTACEAE 14 MYRTACEAE MYRTACEAE MYRTACEAE 7 BURSERACEAE MYRTACEAE STERCULIACEAE SAPINDACEAE 20 SAPINDACEAE 45 DATISCACEAE EBENACEAE RUBIACEAE EBENACEAE DIPTEROCARPACEAE ANACARDIACEAE ANACARDIACEAE MYRISTICACEAE 38 11 46 737 130 Phụ lục 2: Một số hình ảnh rừng quý hiếm, địa tiểu khu 92 Thúi Đồng Nai Parkia dongnaiense Pierre Xoài Đồng Nai Mangifera dongnaiense Pierre Ngâu Biên Hòa Aglaia hoaensis Pierre Dầu song nàng Dipterocarpus dyeri Pierre Chò chai Shorea guiso (Blco) Bl Gõ đỏ, Gõ cà te Afzelia xylocarpa Craib Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG (CHÂU RO - ẤP LÝ LỊCH 1, XÃ PHÚ LÝ, HUYỆN VĨNH CỬU) VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI, KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VĂN HÓA ĐỒNG NAI (Phiếu điều tra sử dụng cho luận văn thạc sỹ) Người vấn số: ……………………… Địa …………………………………………………………………………… Ngày vấn:………………… A Thông tin người vấn Họ tên ……………………………………………………………… Giới tính: Nam/ Nữ:……………… Tuổi…… Ơng/ Bà có phải chủ hộ khơng? Có□ Khơng□ 131 Nếu khơng có quan hệ với chủ hộ nào? □Vợ/ chồng □ Anh/em □Con/Bố/mẹ □Quan hệ khác B Thành phần gia đình Gia đình có người? Có người độ tuổi lao động chưa có cơng việc điều đặn……… Có gia đình tham gia khóa đào tạo nghề nghiệp chưa? □ Không □ Có Khóa đào tạo gì? Gia đình có lao động cơng nhân xưởng chế biến đũa Lâm trường Vĩnh An? Nếu có số lao động lao động đâu? C Ý kiến dự án du lịch sinh thái Khu BTTN&DT VC Trong hoạt động sinh hoạt thường ngày gia đình giao tiếp tiếng (tiếng Kinh hay tiếng Châu ro)? Gia đình có mong muốn giữ gìn văn hóa truyền thống gia đình Châu ro? Khó khăn khôi phục đặc trưng truyền thống dân tộc (nấu rượu, nhạc cụ, dụng cụ sản xuất truyền thống…) gì? Theo gia đình khó khăn trì hoạt động truyền thống gì? Gia đình có nghe nói phát triển du lịch sinh thái vùng chưa? Gia đình có mong muốn tham gia hoạt động phát triển du lịch để nâng cao thu nhập? Băn khoăn gia đình tham gia hoạt động du lịch vùng? Gia đình sử dụng nguồn nước từ đâu? Theo gia đình nước gia đình sử dụng có bị nhiễm bẩn khơng? Biểu gì? Xin chân thành cảm ơn hợp tác gia đình! 132 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN CÔNG TY DU LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN VIÊN TRONG ĐIỀU HÀNH TOUR DU LỊCH SINH THÁI (Phiếu vấn sử dụng cho luận văn thạc sỹ) Tên công ty du lịch: …………………………………………………………… Tên hướng dẫn viên: …………………………………………………………… Câu 1: Cơng ty có tour du lịch sinh thái khu Bảo tồn Thiên nhiên, vườn quốc gia nào? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 2: Số luợng du khách nhóm tour du lịch sinh thái có giới hạn hay khơng? □Có (bao nhiêu) ………………………………… (lý do:….…………………………….) □Khơng (xin cho biết lý do) ……………………………………………………………………………… ……………………………… Câu 3:Những tour du lịch sinh thái công ty thường tổ chức thời gian bao lâu? □Trong ngày □2-3 ngày □4-7 ngày □8-14 ngày □14-21 ngày □>21 ngày Câu 4: Xin cho biết chỗ nghỉ du khách công ty thường tổ chức là: □Khách sạn/ nhà nghỉ □Nhà dân □Cắm trại □Khác……………………………………………………………………… … Câu 5: Nếu nghỉ ngơi sinh hoạt nhà dân du khách thường xuyên than phiền vấn đề gì? Câu 6: Hướng dẫn viên có tham gia tập huấn kỹ tách du khách khỏi xâm phạm? (xin kể tên chương trình tham gia tập huấn) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………… 133 Câu 7: Những tour du lịch sinh thái có sử dụng hướng dẫn viên người địa hay không? □Không (xin cho biết lý do) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… □Có ( họ trả thù lao nào?) ………………………………………………… Câu 8: Tại điểm dừng chân chuyến thăm quan bạn thường: (có chọn nhiếu ý trả lời) □Thông báo/ giới thiệu điểm tham quan □Cảnh báo cho du khách biết nguy hiểm q trình tham quan □Thơng báo cách chụp ảnh quay phim thuận tiện □Thông báo cho du khách không nên hái hoa hay thu thập làm quà lưu niệm □Nhắc nhở cảnh báo cho du khách khu vực hạn chế vào, loài nhạy cảm bị đe dọa □Khuyên du khách hành vi mực sử dụng đường mịn, cắm trại, mơi trường hoang dã, gần loài bị đe dọa, việc quản lý rác thải sau hoạt động □Cho du khách ngồi nghỉ thoải với trò chơi nhỏ giải lao □Thuyết phục du khách không mua hàng lưu niệm làm từ nguyên liệu lấy từ nguồn tài nguyên bị đe doạ □Khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………… Câu 9: Xin liệt kê hoạt động trình tổ chức tham quan khu bảo tồn, vườn quốc gia mà công ty tổ chức ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………… Câu 10: Trong chương trình có hoạt động mang ý nghĩa môi trường không? □Trồng lưu niệm □Buổi giáo dục lưu ý cho du khách ảnh hưởng tiềm tàng cho hành vi họ tới môi trường □Thu gom rác □Khác …………………………… Câu 11: Công ty thường đầu tư hạng mục sở hạ tầng hỗ trợ phần trăm cho vùng phát triển du lịch? 134 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………… Câu 12: Bạn có nhận xét ý thức giữ gìn mơi trường nói chung du khách? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác quý công ty Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN CƠ QUAN QUẢN LÝ CÁC VƯỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN (Phiếu điều tra sử dụng dành riêng cho luận văn thạc sỹ ) Tên VQG /Khu bảo tồn thiên nhiên: Diện tích (m2 ha): Diện tích vùng đệm (m2 ha): Hiện khu vực VQG (khu bảo tồn) có tổ chức hoạt động du lịch khơng ? Có tổ chức du lịch Chưa tổ chức Sẽ tổ chức Nếu có hoạt động du lịch đơn vị quản lý?: Ban Quản lý VQG; KBT Chính quyền địa phương Doanh nghiệp du lịch Nhà nước Doanh nghiệp cổ phần du lịch 135 Doanh nghiệp du lịch tư nhân Doanh nghiệp du lịch liên doanh/nước Khác (Xin ghi cụ thể): Và hoạt động du lịch sau khai thác : Câu cá Đi thuyền Đi rừng Cắm trại Quan sát chim Quan sát thú hoang dã Tham quan hang động Leo núi, xe đạp Tham quan làng/bản dân tộc Nghiên cứu cỏ Tham quan miệt vườn Ngắm cảnh Khác: Hiện khu vực có quy định liên quan đến hoạt động du lịch khơng? Có số quy định Chưa có quy định Nếu có xin ghi rõ quy định xin gửi photo kèm theo: Việc bảo vệ môi trường khu vực thực phương thức nào: Có hệ thống thu gom rác thải dọc tuyến du lịch Có tiến hành phân loại rác Có hệ thống xử lý nước thải Phát cho khách tham quan túi đựng rác Giảm lượng hóa chất sử dụng khâu dịch vụ du lịch Khác: Khu bảo tồn có khóa tập huấn Du lịch sinh thái? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… 136 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN DU KHÁCH THAM GIA DU LỊCH SINH THÁI Tên Người vấn ………………………… Địa chỉ:………………………………………………………… Nơi Ông (bà) du lịch sinh thái: ……………………………………………… Câu 1: Ông (bà) tự cho thuộc nhóm du khách đây? Người địa phương Du khách tự vào ngày nghỉ riêng Du khách theo tour trọn gói Thăm bạn/ người thân Khác Câu 2: Trong nhóm Ơng (bà) có người ? ………………………………………………………………………… … Câu 3: Ông (bà) biết tới Khu du lịch định đến thông qua? Giới thiệu từ người thân Tìm kiến internet Tạp chí viết Quảng cáo, tờ rơi Thơng tin đại chúng : Đài phát thanh, tivi… Khác …………………………………………… Câu 4: Động khiến Ông (bà) tham gia du lịch sinh thái (xếp theo trật tự ưu tiên): Nghiên cứu hệ động thực vật, loài quý đặc hữu Chụp ảnh phong cảnh đời sống hoang dã lồi vật Có nhiều hoạt động bắp rèn luyện sức khỏe Gặp gỡ nhiều người có sở thích Trải nghiệm sống với người dân địa phương Tham quan nhiều điểm lịch sử quan trọng 137 Vì xem nhiều quảng cáo hấp dẫn khu vực phương tiện truyền thông Thư giãn nghỉ ngơi, giải trí Chữa bệnh Khác Câu 5: Trong q trình tham quan Ơng (bà) tập trung tới điểm (có thể xếp theo thứ tự ưu tiên) Đã quảng cáo thông tin đại chúng Khám phá khu vực người tới Khu vực bắt gặp nhiều động vật Khu vực có nhiều lồi q đặc hữu Tới khu vực trải nghiệm sống với người dân Phong cảnh đẹp cho việc thư giãn chụp hình Có thể phương tiện (khơng phải tốn nhiều thời gian công sức) Khác Câu 6: Trong q trình tham quan Ơng (bà) nghỉ đâu? Trải bạt cỏ có bóng mát Dựng trại vị trí có bóng mát Ở chịi Khách sạn (nhà nghỉ/ nhà trọ) Nhà dân Khác Câu 7: Trong chuyến Ơng (bà) thu thập gì? Thơng tin khu du lịch Thông tin giáo dục môi trường ( tìm hiểu dộng thực vật, đời sống, hành vi ) Hình ảnh Một số kỷ vật (kể tên) Làm giàu sưu tập thân 138 Được hướng dẫn cách tiếp cận loài thú quý cách phịng vệ Khác câu Câu 8: Chuyến tham quan ơng (bà) có hướng dẫn viên du lịch khơng? Có Khơng Câu 9: Theo ơng bà hướng dẫn viên có cần thiết khơng? Có Khơng Câu 10: Ơng (bà) nghĩ vệ sinh môi trường khu du lịch này? Tốt điểm Không tốt điểm Câu 10: Theo ông bà du lịch phát triển khu du lịch ông (bà) đi, tốt hay không tốt cho môi trường? Cho người dân nơi đó? Tại sao? Xin cảm ơn quý ông/ bà tham gia cung cấp thông tin! 139 DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA TRẢ LỜI PHỎNG VẤN STT Họ Tên Nghề nghiệp Địa I Phỏng vấn nhân viên Khu BTTN-Văn Hoá Đồng Nai Nguyễn Minh Tâm Nhân viên du lịch Đinh Thị Lan Hương Nhân viên du lịch Trần Đình Hùng Nhân Viên kỹ KBTTN-VH ĐN thuật Nguyễn Tuấn Kiệt Nhân viên kỹ thuật Hoàng Quốc Thái Kiểm lâm Nguyễn Văn Thanh Kiểm lâm II Phỏng vấn hướng dẫn viên du lịch Nguyễn Hồng Nam HDVDL Cơng ty cổ phần truyền thông Du Trần Thị Thùy Trang lịch Việt – Việt travel Media Phạm Văn Công Công ty du lịch Nguyễn Thị Hiền Bến Thành Nguyễn Văn Tây Nguyễn Văn Hiển Công ty du lịch Hà Thanh Ngân Vietnamecotour Trần Thị Hiền Trần Văn Khoa Công ty du lịch Hoian Eco-tour Phỏng vấn hộ gia đình Châu ro – ấp 1, xã Phú Lý, Vĩnh Cửu, Đồng Nai Hồng Thị Nhớ Hồ Thị Vui Đỗ Hữu Nghĩa Hồng Thị Thủy Trần Văn Phong Huỳnh Văn Khoan Nguyễn Văn Chợ Huỳnh Văn Lượm Nguyễn Văn Tùng 140 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Trần Hùng Nguyễn Văn Chủ Nguyễn Văn Ái Nguyễn Trung Dũng Nguyễn Thanh Lâm Nguyễn Thị Huệ Nguyễn Văn Tèo Bùi Văn Hai Nguyễn Tấn Tài Huỳnh Minh Tiến Nguyễn Văn Dĩ Hồng Thị Nhớ III Danh sách du khách tham gia trả lời vấn Đối tượng Số lượng Địa Trường Quốc tế Việt Úc, Giáo viên 15 Trường Cây Gáo A- Vĩnh Cửu Đồng Nai, Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Học sinh Trường THPT Nguyễn Hữu 20 Cảnh Trường Sinh viên 36 ĐH Khoa học XH&NV, Trường ĐH DL Lạc Hồng Khu Phố 10, Phường An Bình, Hưu trí Thương nhân Khác 16 Biên Hòa Đồng Nai Chợ Long Bình Tân, Biên Hịa Đồng Nai Siêu thị Big C, Sở NN&PTNT Đồng Nai 141 142 ... triển du lịch Khu BTTN - VH Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015 định hướng tới 2020 tỉnh Đồng Nai, đề tài ? ?Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động môi trường phát triển du lịch sinh thái Khu Bảo tồn thiên. .. MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………… TRẦN THỊ THÙY HƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẺM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ DI. .. du lịch Khu BTTN-VH Đồng Nai 84 Chương 3: ĐỀ XUẤT TUYẾN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 86 3.1 Đề xuất tuyến du lịch sinh thái điển cứu 86 3.1.1 Tuyến du lịch sinh

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Arthur Pedersen, 2002. Tài liệu hướng dẫn thực tiễn cho các nhà quản lý khu Di sản thế giới, UNESCO Khác
2. Huỳnh Văn Tới, 1998. Bản sắc dân tộc và văn hóa Đồng Nai, NXB Đồng Nai Khác
3. Khu Bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai, 2009. Dự án trồng rừng gỗ lớn bản địa Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai 2009 - 2015 Khác
4. Kreg Lindberg và ctv, 2000. Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch và quản lý, Cục môi trường Khác
5. Lê Anh Tuấn, 2005. Thiết kế định hình các mẫu nhà vệ sinh nông thôn, Đại học Cần Thơ Khác
6. Nguyễn Công Hãn, 2007. Tiềm năng du lịch ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu Khác
7. Phil Harman, 2009. Du lịch sinh thái trong và xung quanh các vườn quốc gia, Báo cáo khởi động dự án: WWF Đan mạch và Việt Nam Khác
8. Sở Khoa học và công nghệ Đồng Nai, 2006. Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai Khác
9. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đồng Nai và WWF (Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên), 2009. Dự án Ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước trong Hồ Trị An và hạ lưu sông Đồng Nai Khác
10. Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (IUCN), 2008. Đặc trưng, điều kiện, nguyên tắc Du lịch sinh thái Khác
11. Trần Thị Mai, 2005. Du lịch cộng đồng - Du lịch Sinh thái: Định nghĩa, đặc trưng, điều kiện và nguyên tắc Du lịch sinh thái, Đại học Huế Khác
12. Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, 2008. Báo cáo kết quả rà soát quy hoạch ba loại rừng tỉnh Đồng Nai (Thực hiện theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg, Ngày 5/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ Khác
13. Ủy Ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, 2011. Quy hoạch tổng thể Khu Bảo tồn thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai giai đoạn 2011- 2015, định hướng tới năm 2020 Khác
15. WWF (Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên), 2011. Dự thảo chiến lược phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên 2010 – 2015.II. Tiếng nước ngoài Khác
1. Abigail Rome, 1999. Ecotourism impact monitoring: A review of methodologies and recommendations for developing monitoring programs in Latin America, The Nature Conservancy Khác
5. David B. Weaver, 1998. Ecotourism in the less developed world, CABI Khác
6. Dirk Gaul, 1999. Environmental Impacts of Ecotourism, Fao Volunteer Khác
7. Do Dinh Tien, 2002. Tam Dao National Park, In proccedings of the Symposion on Environmental Protection and Sustainable Exploitation of Natural Resources, Agricultural Publishing House Khác
8. Elizabeth Ann Poser, 2009. Setting Standards for Sustainable Tourism: An analysis of US tourism certification programs, Duke University Khác
9. Hector Ceballos-Lascurain, 1996. Tourism, Ecotourism and Protected Areas: The State of Nature-Based Tourism around the World and Guidelines for its Development, IUCN Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w