Bài giảng Logic học - Bài 2: Các hình thức của tư duy giúp sinh viên trình bày được khái niệm tư duy: định nghĩa, đặc điểm, cấu trúc, các hình thức của tư duy.
Trang 1—_ BÀI2
CÁC HINH THUC CUA TU’ DUY
Giảng viên: TS Lê Ngọc Thông
Trang 2MỤC TIỂU BÀI HỌC - - Về kiên thức
Giúp sinh viên trình bày được khái niệm tư duy:
định nghĩa, đặc điểm, cấu trúc, các hình thức của
tư duy
- _ Về kỹ năng: Hình thành và rèn luyện ở sinh viên
> Kỹ năng vận dụng những hiểu biết về hoạt động và giao tiếp trong việc hình thành và phát triển tư duy, ý thức con người
> Y thtrc rèn luyện tư duy, ý thức bản thân
¢ Về thái độ: Hình thành và rèn luyện được thái độ
đánh giá đúng vai trò quan trọng của hoạt động và giao tiếp trong việc hình thành, phát triển tư duy, ý thức con người
Trang 3CÁC KIÉN THỨC CÀN CÓ
Dé hoc được môn học này, sinh viên cân phải có kiến
thức ở các mơn học sau: ¢ Xa hoi hoc đại cương;
¢ Tam lý học đại cương;
°ồ Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac — Lênin
Trang 4HƯỚNG DẪN HỌC
- Xem bài giảng đây đủ và tóm tắt những nội
dung chính của từng bài
¢ - Tích cực thảo luận trên diễn đàn và đặt câu hỏi
ngay nếu có thắc mắc
¢ Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo
yêu câu từng bài
Trang 72.1.1 ĐẶC ĐIÊM CỦA KHÁI NIỆM
¢ pin h nghĩa khái niệm: Là hình thức tư duy phản ánh những dấu hiệu chung, bản
chất của một lớp đối tượng ° Sự > > > hình thành khái niệm
Đối tượng —> phân tich > so sánh —> trừu tượng hóa —>› tổng hợp —> khái quát
hóa -> khái niệm được ngôn ngữ hóa bằng (cụm) từ — tín/ký hiệu mang nghĩa —
hiện thực trực tiếp của khái niệm
Hình thức: Khái niệm là một tên gọi, một danh từ
Nội dung: Phản ánh bản chất của sự vật
¢ Khai niém va từ
>
v1.0014105215
Khái niệm luôn gắn bó chặt chẽ với từ Từ là cái vỏ vật chất, cho sự hình thành
và tôn tại của khái niệm Quan hệ từ và khái niệm — quan hệ giữa ngôn ngữ và tư tưởng “Ngôn ngữ là hiện thực của tư tưởng” (K Mác)
Khái niệm: Phụ thuộc vào quy luật logic (giống nhau ở mọi người, mọi dân tộc,
mọi thời đại)
Ký (tín) hiệu mang ý nghĩa có thể thay đổi theo người sử dụng, phụ thuộc vào
Trang 82.1.2 NỘI HÀM VÀ NGOẠI DIÊN CỦA KHÁI NIỆM
Nội hàm Ngoại dién
Tổng hợp những thuộc tính bản chất của lớp các đôi tượng được phản ánh
trong khái niệm
Trang 92.1.3 QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM
- _ Dựa vào nội hàm (dấu hiệu chung)
> Khái niệm không so sánh được (không có quan hệ); > Khái niệm so sánh được (có quan hệ)
- Dựa vào ngoại diên (phân tử chung)
> Nhóm quan hệ của các khái niệm có ngoại diên trùng lắp
= Quan hé déng nhat:
= Quan hé giao nhau;
„ Quan hệ lệ thuộc (bao ham)
> Nhóm quan hệ của các khái niệm có ngoại diên không trùng lắp
" Quan hé ngang hàng đồng lệ thuộc (tương đương);
= Quan hé déi chọi (tương phản);
= Quan hé mau thuan (tương khắc)
Trang 102.1.3 QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM (tiếp theo)
Trang 112.1.4 CÁC LOẠI KHÁI NIỆM
Theo tính chất Theo phạm vi Theo quan hệ ¢ Khai niém cu thé Ia | » khái niệm phản anh những đối tượng xác định trong hiện thực Vi dụ: bông hoa, khẩu | súng, mặt trời ¢ Khái niệm trừu
tượng là khái niệm phản ánh các | thuộc tính, các quan hệ của đối tượng
Khái niệm riêng (hay khái niệm đơn nhất) là khái niệm
mà ngoại diên của nó chỉ
chứa một đối tượng cụ thể duy nhất
Khái niệm chung là khái
niệm mà ngoại diên của nó
chứa một lớp từ hai đối
tượng trở lên
Khái niệm tập hợp là khái
niệm mà ngoại diên của nó
chứa lớp đối tượng đồng
nhất như là một chỉnh thể,
không thé tách rời
Khái niệm có ngoại
dién phân chia được thành các lớp con gọi là khái niệm loại (loài) Khái niệm có ngoại diễn là lớp con
được phân chia từ khái niệm loại gọi là khái niệm hạng
(giỗng)
Trang 12
2.1.5 MỞ RỘNG VÀ THU HẸP KHÁI NIỆM
Mở rộng Thu hẹp
Mở rộng khái niệm là thao tác logic nhờ
đó ngoại diên của khái niệm từ chỗ hẹp
trở nên rộng hơn bằng cách bớt một số
thuộc tính của nội hàm, làm cho nội hàm nghèo nản hơn
Thu hẹp khái niệm là thao tác logic nhờ
đó ngoại diên của khái niệm từ chỗ rộng
trở nên hẹp hơn bằng cách thêm vào nội hàm một số thuộc tính mới, làm cho nội
hàm phong phú hơn
Max: Pham tru
Trang 132.1.6 ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM
v1
Định nghĩa: Khái niệm la thao tac logic nhằm xác lập nội hàm và ngoại diên của
khái niệm
Nhiệm vụ: Xác định nội hàm và loại biệt ngoại diễn
Câu trúc: Khái niệm được định nghĩa (Definiendum) là khái niệm dùng để định nghĩa (Definiens) Các kiểu định nghĩa Theo loại và hạng Theo nguôn gốc phát sinh Theo quan hệ Các kiêu định nghĩa khác
Xác định khái niệm loại
Trang 142.1.6 ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM (tiếp theo)
° - Quy tắc định nghĩa
> Quy tac tương xứng: Dfd = Dín
> Quy tắc rõ ràng, chính xác: Khái niệm dùng để định nghĩa phải là khái niệm đã
biệt, đã được định nghĩa trước
> Quy tắc ngắn gọn: Không chứa những thuộc tính có thể suy ra từ những thuộc
tính khác đã được chỉ ra trong định nghĩa
> Quy tắc không thể phủ nhận: Định nghĩa phủ định không chỉ ra được nội hàm của khái niệm được định nghĩa
14
Trang 152.1.7 PHÂN CHIA KHÁI NIỆM Phân chia khái niém la gi? Cấu trúc Hinh thức
Là thao tác logic nhằm chỉ ra | Khái niệm bị phân chia
các khái niệm hẹp hơn |(loại bằng tổng thành
(hạng) của khái niệm ban | phần phân chia (hạng)
Phân đôi khái niệm
Phân chia khái niệm
Trang 162.1.7 PHÂN CHIA KHÁI NIỆM Nhất quán Với cùng một thuộc tính, cùng một cơ sở phân chia xác định Quy tắc phân chia khái niệm Liên tục Tuan tự, không được vượt cấp, thành phần chia phải là khái niệm hạng gân nhất của khái niệm bị phân chia (loại) Can déi
Ngoai dién của khái
niệm bị phân chia
phải bằng tổng
ngoại diên của các
Trang 172.2 PHÁN ĐOÁN
2.2.1 Đặc điểm chung 2.2.2 Phân loại
Trang 182.2.1 DAC DIEM CHUNG CUA PHAN DOAN
Định nghĩa Tính chất Cấu trúc logic
¢ Là hình thức cơ|» Đúng hoặc sai S——P
bản của tư duy|s Không có phán đoán nào
trừu tượng không đúng cũng không : )
- Là cách thức liên| sai và khơng có phán đốn | | Chú tư | He te | Vi te
hệ giữa các khái vừa đúng lại vừa sai ———T— - -
niệm, phản ánh mối | Là hình thức biểu đạt các | | 4 NỘI JJ4 | ng Oe
liên hệ giữa các Sự | qui luật khách quan CN
vật, hiện tượng Nam
trong ý thức của
con người
Hình thức ngôn ngữ biểu thị phán đoán là câu Mỗi phan doan bao giờ
cũng được diễn đạt bằng một câu hay một mệnh đề nhất định
18
Trang 192.2.2 PHÂN LOẠI PHÁN ĐOÁN Theo lượng (dựa vào số lượng Theo chất + lượng chủ tử) Theo chất (dựa vào hệ tử) ¢ Phan doan|* Phán đoán chung |*° Phán đoán khẳng định chung (A) khẳng định (toàn thé) Mọi S là P
SlàP Mọi S—P ¢ Phan doan phd dinh chung (E)
¢ Phan doan phu}* Phan đốn riêng Mọi S khơng là P
qu (bộ phận) - - Phán đoán khẳng dinh riéng (I)
S không là P Một số S - P Whos se p
-_ Phán đoán đơn nhật Ì,- phán đoán phủ định riêng (O)
Một S — Fi Một số S không là P
Theo kết câu ¢ Phan doan don: Trong Phan doan chỉ có 1 chủ, 1 vị
¢ Phan doan phic: Trong Phan doan chi cé nhiéu chủ, nhiều vị
19
Trang 202.2.2 PHAN LOAI PHAN DOAN (tiép theo)
Phan loai theo phan doan ¬ Cơng thức Cơng thức Ký hiệu Ngôn ngữ tập hợp ˆ ¬ ngôn ngữ tiêng Việt N ¬ A SaP ScP Moi S la P
E SeP SAP=2 Mọi S khơng là P
SIP S¬aPzxzứữ Vài S là P
O SOP S-PzŒỚ Vài S không là P
20
Trang 212.2.2 PHAN LOAI PHAN DOAN (tiép theo)
Dua theo két cau Dựa theo tri thức cơ bản Phan đoán đơn: > Phán đoán đặc tính (một ngôi); > Phan doan quan hệ (nhiều ngôi) Phán đoán phức cơ bản: > Phán đoán liên kết;
>» Phán đoán lựa chon:
m Phán đoán lựa chọn liên hợp; = Phan doan lwa chon gạt bỏ
>» Phan doan keo theo:
= Phan doan diéu kiện;
«= Phan doan gia dinh
» Phan doan da phuc hop
Phan đoán đặc tính phản ánh đối
tượng có/không có một đặc tính nào đó Ví dụ:
Hoa Hồng là lồi hoa đẹp;
Ga khơng là lồi vơ tri vơ giác
Trang 232.2.3 TÍNH CHU DIÊN CỦA CÁC THUẬT NGỮ TRONG PHÁN ĐOÁN CƠ BẢN
Chu diên Khong chu dién
Nếu phán đoán bao quát hết mọi đối | Nếu phán đốn khơng bao qt hết
tượng của S (chủ từ) hoặc mọi đối | mọi đối tượng của S (chủ từ) hoặc tượng của P (vị từ) thì ta nói S hoặc P | không bao quát hết mọi đối tượng của
có ngoại diên đây đủ (chu diên) P (vị từ) thì ta nói S hoặc P có ngoại
Trang 242.2.4 QUAN HỆ GIỮA CÁC PHÁN ĐỐN - HÌNH VNG LOGIC Tương phản trên Tương phản trên E A A E aS % Ko Lệ Lệ % € thuộc thuộc Gn BS | O O Tương phản dưới Tam giác logic A&l,E&O
Không cùng | Không cùng | Chung dung > riêng đúng | Không cùng | Không cùng
đúng sai Riêng sai > chung sai đúng, sai đúng, sai
24
Trang 252.2.4 QUAN HỆ GIỮA CÁC PHÁN ĐỐN — HÌNH VNG LOGIC (tiếp theo) Ban co’ logic A —E —O | —A E? O I2 E O - —A -E O? | A? O I? —A E? —O | A —E | A? —E O2? _| —A E O
A, E, |, O: la phan doan dung —A, —E, —l, —O: la phan đoán sai
A?, E?, 1?, O?: la phan doan chua biét dung hay sai
Trang 262.2.5 CÁC PHÉP LOGIC TRÊN PHÁN ĐOÁN (PHÁN ĐOÁN PHỨC)
e Phan doan phuc hol
Trang 272.2.5 CÁC PHÉP LOGIC TRÊN PHÁN ĐOÁN (PHÁN ĐOÁN PHỨC) (tiếp theo)
¢ Phan doan phu định
> Khái niệm: Là phán đoán được tạo nên tử các phán đoán đơn ngược về gia tri
Trang 282.2.5 CÁC PHÉP LOGIC TRÊN PHÁN ĐOÁN (PHÁN ĐOÁN PHỨC) (tiếp theo)
Cách tạo bảng chân lý
¢ Phan doan duc cau tạo từ N phán đoán đơn và M phép tính
Trang 292.2.5 CÁC PHÉP LOGIC TRÊN PHÁN ĐOÁN (PHÁN ĐOÁN PHỨC) (tiếp theo)
Phán đoán
phức tuyên
Khái niệm
Là loại phán đoán được tạo nên từ
các phán đoán đơn nhờ liên từ logic “hoặc” có tính liên kết (A V Bì)
Ví dụ: Ngày mai trời nắng hoặc mưa
Là loại phán đoán được tạo nên từ các
Trang 302.2.5 CÁC PHÉP LOGIC TRÊN PHÁN ĐOÁN (PHÁN ĐOÁN PHỨC) (tiếp theo) Phán đoán phức Khái niệm
Kéo theo (Phán đoán có điều kiện)
Là loại phán đoán được tạo nên từ các
phán đoán đơn nhờ liên từ logic “nếu
thi’ (A> B)
Ví dụ: Nếu trời mưa thì đường ướt
Tương đương
Là loại phán đoán được tạo nên từ các
phán đoán đơn có cùng giá trị chân lý nhờ liên từ logic “ khi và chỉ khi ”
(A <> B)
Ví dụ: Ngày mai nắng hoặc mưa >
Trang 322.3.1 DAC DIEM CUA SUY LUAN
¢ Dinh nghia: la hinh thtec của tư duy nhằm rút ra phán đoán mới từ việc liên kết nhiều phán đốn đã có ¢ Cau tric logic: > Tién dé la các phán đoán sẵn có; > Kết luận là phán đoán mới (được rút ra từ tiền đề) -ồ - Điều kiện: > Tiền đề phải đúng; > Quá trình lập luận phải tuân theo các qui tắc, qui luật logic ¢ Vi du
Mọi kim loại đều dẫn điện Cc
wy Tiên đê
Nhom la kim loai
=> Nhôm dẫn điện } Kết luận
32
Trang 332.3.1 DAC DIEM CUA SUY LUAN (tiép theo)
Phan loai suy luan
Dựa trên hình thức logic
Dựa trên nội dung phản ánh
Dựa vào số lượng Dựa vào tính phổ tiên đề quát của tri thức
¢ Suy luận trực|* Diễn dịch: Tri|*° Suy luận hợp|* Suy luận đúng
tiếp có 1 tiền đề; thức chung để logic là suy luận hợp logic xuất
-Ổ Suy luận gián rút ra tri thức| tuân thủ mọi quy phát từ tiên dé
tiếp có nhiều riêng; tac logic (hinh đúng; kêt luận
tiền đề - Quy nạp: Tri thức); kết luận đúng thức riêng dé rut ra tri thức chung; Loại suy: Tin thức riêng đi đến kết luận tri thức riêng
chưa chắc đúng | Suy luận không
Suy luận không hợp logic là suy luận có vi phạm
quy tắc logic; kết
luận thường sai
Trang 342.3.2 SUY LUẬN DIÊN DỊCH
a Định nghĩa
- - Là suy luận nhằm rút ra những tri thức riêng biệt từ những tri thức phổ biến Trong
Trang 352.3.2 SUY LUAN DIEN DỊCH (tiếp theo)
b Suy diễn trực tiếp
‹ - Suy diễn từ một tiền đề (A > B): Một hằng đúng
> Moi hành vi phạm pháp cân phải được nghiêm trị (A);
> Một số hành vi phạm pháp cần phải được nghiêm trị (B) - - Các quy tắc suy luận thực tiếp:
Trang 372.3.2 SUY LUAN DIEN DỊCH (tiếp theo)
Trang 382.3.2 SUY LUAN DIEN DỊCH (tiếp theo)
¢ Tam quy tac logic cua tam đoạn luận
Nhóm 3 quy tắc thuật ngữ Nhóm 5 quy tắc tiên đề Quy tắc Nội dung Quy tắc Nội dung
1 Tam đoạn luận chỉ có 3 thuật 4 Từ 2 tiền đề riêng không rút ra ngữ không hơn không kém được kết luận
5 Từ 2 tiền đề phủ định không rút
ra được kết luận
2 Thuật ngữ trung gian phải 6 Từ 2 tiền đề khẳng định chỉ có
chu diên ít nhất một lần thể rút ra được kết luận khẳng
định
7 Nếu 1 trong 2 tiền đề là tiền đề riêng chỉ có thê rút ra kết
luận riêng
3 Thuật ngữ không chu diên 8 Nếu 1 trong 2 tiền đề là tiền đề trong tiên đề thì không chu phủ định chỉ có thể rút ra kết diên trong kết luận luận phủ định
38
Trang 392.3.2 SUY LUAN DIEN DỊCH (tiếp theo)
Trang 402.3.2 SUY LUAN DIEN DỊCH (tiếp theo) ¢ Cong ly Phat biéu theo ngoai dién Phát biêu theo nội hàm Khẳng định hay phủ định một điều gì đó cho toàn bộ lớp đối tượng thì cũng là khẳng định hay phủ định điều ấy cho
mỗi phần tử, mỗi bộ phận của lớp đối
tượng đó
Dấu hiệu của dấu hiệu của đối tượng là
dau hiệu của chính đôi tượng đó Cái gì
ở bên ngoài dấu hiệu của đối tượng thì
cũng ở bên ngoài bản thân đối
tượng đó
Trang 41
2.3.2 SUY LUAN DIEN DỊCH (tiếp theo)
Các quy tắc của các loại hình
oi hiệu Loại hình 2 Loại hình 3 Loại hình 4
‹ - Tiền đề phải là Tiền đề lớn phải là |» Tiền đề nhỏ AAI, AEE
phán đoán phán đoán chung phải là phán (AEO), EAO, chung - -_ Một trong hai tiền đoán chung EIO va IAL
¢ Tiên đê nhỏ phải đề phải là phán ‹ - Kết luận phải là
là phán đoán đoán phủ định phán đoán
khăng định riêng
Barbara, Cesare, Darapti, Balamip,
Celarent, Camestres, Disamis, Calemes,
Daril, Ferio Festino, Datisi, Dimatis,