1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh

96 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  GIẢI PHÁP NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS: NGUYỄN DANH NGUYÊN HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn i , - ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY ƢU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan tín dụng ƣu đãi 1.1.1 Khái quát chung tín dụng ưu đãi 1.1.2 Đặc điểm vốn tín dụng ưu đãi 11 1.1.3 Vai trị vốn tín dụng ưu đãi việc đảm bảo an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, ổn định kinh tế 13 1.2 Hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội 15 1.2.1 Quan niệm hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi 15 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi 16 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Ngân hàng Chính sách xã hội 20 1.3 Kinh nghiệm mơ hình cho vay Chính phủ Bangladesh,và số nƣớc hiệu sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi học kinh nghiệm .21 1.3.1 Bài học kinh nghiệm có khả vận dụng vào Việt Nam 25 1.3.2 Bài học có khả vận dụng vào Hà Tĩnh 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƢU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH 29 2.1 Tổng quan hoạt động hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 29 iii 2.1.1 Giới thiệu khái quát đặc điểm tự nhiên, Kinh tế - Xã hội tỉnh Hà Tĩnh 29 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng Chính xã hội Hà Tĩnh 30 2.2 Thực trạng sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh 33 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh 33 2.2.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 43 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn vay ƣu đãi 55 2.3.1 Những kết đạt 55 2.3.2 Tồn nguyên nhân 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH .65 3.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng sách NHCSXH Hà Tĩnh 65 3.1.1 Những thách thức thời gian tới 65 3.1.2 Một số quan điểm nâng cao hiệu vốn tín dụng ưu đãi 66 3.1.3 Định hướng hoạt động sử dụng vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH 67 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh .69 3.2.1 Giải pháp phía Ngân hàng 69 3.2.2 Giải pháp liên quan đến khách hàng 76 3.3 Một số kiến nghị 78 3.3.1 Đối với cấp Trung ương 78 3.2.3 Giải pháp phía ngành, đồn thể, quyền sở với NHCSXH 79 3.3.2 Đối với cấp ủy quyền địa phương 81 3.3.3 Đối với tổ chức hội, đoàn thể 82 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt, ký hiệu Cụm từ đầy đủ NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội HĐQT Hội đồng quản trị TCTD Tổ chức Tín dụng Tổ TK&VV Tổ Tiết kiệm vay vốn XĐGN Xóa đói giảm nghèo UBND Ủy ban nhân dân NSVSMT Nước vệ sinh mơi trường ĐTCS Đối tượng sách TCTD Tổ chức Tín dụng v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô nguồn vốn huy động NHCSXH Hà Tĩnh 35 Bảng 2.2: Vốn cho vay theo đơn vị ủy thác 37 Bảng 2.3: Tổng dư nợ cho vay chương trình qua năm .38 Bảng 2.4: Một số tiêu hoạt động qua năm .43 Bảng 2.5: Điều tra khả đáp ứng nhu cầu vốn khách hàng 46 Bảng 2.6: Kết số tiêu thực hiệu cho vay khách hàng 49 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp điều tra mức độ nắm bắt chủ trương chương trình tín dụng hộ vay vốn 51 Bảng 2.8: Bảng tổng hợp điều tra hoạt động Điểm giao dịch xã 52 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình tổ chức NHNCSXH Hà Tĩnh .32 Hình 2.2: Doanh số thu nợ, cho vay dư nợ nợ qua năm 33 Hình 2.3: Tăng trưởng vốn qua năm 36 Hình 2.4: Tỷ trọng vốn chương trình năm 2017 .39 Hình 2.5: Tỷ lệ huy động vốn năm .44 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ hạn nợ khoanh 45 vii LỜI MỞ ĐẦU Bên cạnh thực mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế, việc bảo đảm mục tiêu ASXH, mục tiêuXĐGN, vấn đề mà Nhà nước ta nhận thức thực thời gian đầutrong cơng đổi kinh tế Trong sách triển khai với mục đích hướng tới hỗ trợ Hộ nghèo ĐTCS khác vượt qua khó khăn, trở ngại sống, để từ vươn lên khỏi hộ nghèo, sách thực cho vay ưu đãi tín dụng ln chọn lựa ưu tiên thực Các ưu đãi tín dụng sáchln ln quan tâm,thay đổi thường xuyên, liên tục bảo đảm bám sát với tình hình thực tế kinh tế xã hội nhu cầu thực tế đối tượng người nghèo Để người nghèo ĐTCScó thể tiếp cận ưu đãi Đảng, Nhà nước cách kịp thời, đầy đủ vàđạt hiệu cao NHCSXH thành lập thời điểm nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; tỷ lệ hộ đói, hộ nghèo nước ta vào mức tương đối cao so với khu vực nước giới trở thành thách thức choTCTD đặc thù nhưNHCSXH Ra đời thể nỗ lực lớn Chính phủ Việt Nam cơng thực chương trình, mục tiêu quốc gia cam kết trước cộng đồng quốc tế XĐGN tạo điều kiện hội nhập cho NHTM Nhà nước Nguyên nhân dẫn tới đói nghèo tương đối nhiều, nhiên nhận nguyên nhân chủ yếu là: Thiếu nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, nên Nhà nước xác định tín dụng sách mắt xích quan trọng sách phát triển kinh tế, XĐGN Việt Nam Thực năm mục tiêu ban đầu xác định thành lập NHCSXH, Nhà nước huy động nguồn lực xã hội tập trung vào đầu mối NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh, để thực cho vay hộ nghèo ĐTCS, để đóng góp phần quan trọng trong công tác XĐGN, đảm bảo ASXH Trong sách hướng tới hỗ trợ hộ nghèo ĐTCS khác bước vượt qua khó khăn, ổn định sống, để từ vươn lên nghèo, tín dụng ưu đãi sách ưu tiên thực Với mục tiêu đưa sách ưu đãi tín dụng Đảng, Nhà nước tới hộ nghèo ĐTCS, lần khẳng định đắn, phù hợp kịp thời sách tín dụng ưu đãi Để có thành cơng đó, ngồi đạo đắn, quan tâm sát Đảng, Nhà nước, công tác phối hợp Tổ chức CTXH nhận ủy thác, cịn có nỗ lực khơng ngừng NHCSXH cơng tác quản lý tín dụng sách Trong gần 15 năm thực nhiệm vụ, từ 02 chương trình tín dụng ban đầu, đến NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh triển khai thực 14 chương trình tín dụng, 13 chương trình tín dụng Trung ương 01 chương trình địa phương ủy thác cho vay vốn ngân sách tỉnh; tốc độ tăng trưởng vốn ngày lớn, quy mơ tín dụng ngày tăng Tuy nhiên thực trạng bên cạnh kết mà NHCS đạt tồn số bất cập đặt thách thức lớn như: Vẫn xảy tình trạng cho vay khơng đối tượng, quy mơ cấp tín dụng cịn thấp, thời gian chương trình chưa phù hợp, khách hàng vay vốn thiếu kinh nghiệm kiến thức sản xuất… dẫn đến hiệu sử dụng vốn vay thấp Làm vừa quản lý vốn chương trình cho vay an tồn, hiệu quả, vừa đảm bảo ĐTCS sử dụng vốn vay ưu đãi cách tốt nhất? Cần tìm giải pháp để bước nâng cao hiệu sử dụng vốn ưu đãi NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới? Từ lý luận thực tiễn, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh” làm đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Ngân hàng Chính sách xã hội thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐTTg, ngày tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ cách tái cấu Ngân hàng nơng nghiệpvới mục đích thực sách ưu đãi tín dụng hộ nghèo, ĐTCS khác cụ thể như: Cho vay hộ nghèo; cho vay vốn để thực cho vay tạo việc làm cho người dân; cho vay gia đình có HSSV có để tránh tình trạng người lao động bị lừa đảo, hết vốn vay ngân hàng, cần phải xem xét kỹ tư cách pháp nhân sở tuyển dụng người lao động làm việc nước c Xử lý tốt nợ đến hạn, hạn Phân loại nợ xử lý nợ đến hạn Nợ đến hạn không thu hồi nguyên nhân khiến vốn bị tồn đọng thất thoát Vốn thu hồi kỳ nguồn bổ sung vốn cho chương trình vay triển khai Vì để giảm thiểu rủi ro vốn không thu hồi cần: Thứ nhất: Tách nhóm nợ hạn điều chỉnh (điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ, cho vay lưu vụ) thành nhóm khác để xem xét, đánh giá tìm hướng xử lý Đối với vay thực điều chỉnh cần tách bạch theo số lượng lần điều chỉnh để theo dõi riêng như: Các nhóm điều chỉnh 1-2 lần, nhóm điều chỉnh từ 3-4 lần… thực điều chỉnh số lần điều chỉnh phản ánh tình trạng khó thu hồi vay nên cần theo dõi đôn đốc với mức độ tăng dần để tạo áp lực phù hợp theo dõi chặt chẽ vay khó có khả thu hồi nợ Thứ hai: Đối với nhóm nợ hạn theo nguyên nhân khách quan thiên tai, dịch bệnh…thì cho khoanh nợ, giãn nợ cho vay lưu vụ giám sát chặt chẽ ngân hàng tổ chức nhận ủy thác Đây nhóm khách hàng phổ biến NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh thường xuyên gặp rủi ro thiên tai nên đối tượng khó vươn lên để phục hồi sản xuất kinh doanh nên nhóm nợ thường Ngân hàng cho khoanh nợ (khoản vay giữ nguyên dư nợ chưa phải nộp gốc lãi) Ngân hàng cần liên tục theo dõi phối hợp kiểm tra đánh giá tình hình phục hồi sản xuất kinh doanh thời gian khoanh nợ, tìm hướng giải phù hợp cách: bổ sung nguồn vốn xóa nợ vay khơng thể thu hồi thu hồi kịp thời hết thời hạn khoanh mà hộ vay phục hồi Đối với nhóm nợ hạn nguyên nhân chủ quan chây ỳ, trốn tránh…thì NHCSXH tỉnh phải phối hợp với quan chức xử lý, khoản vay đủ lớn truy cứu trách nhiệm hình 74 Đây nhóm khách hàng khó khăn việc xử lý Ngân hàng Chính sách hộ vay trả nợ hộ vay nhởn nhơ khơng chịu tốn với Ngân hàng để xử lý trường hợp cần phải đưa cách thức giả cụ thể như: - Trực tiếp gọi điện thông báo đến tận nhà làm việc trực tiếp để xem xét hoàn cảnh yêu cầu trả nợ kèm theo cảnh báo ảnh hưởng khơng trả nợ khả thời gian dài không tiếp cận vốn vay mới, khoản vay bị rơi vào nợ hạn, sau đến nợ xấu theo quy định ngân hàng Mức lãi suất phạt nợ hạn thông thường ngân hàng 130% lãi suất hạn - Phối hợp với quyền địa phương, quan chức khác công an xã, Hội đồn thể nhận ủy thác, trưởng thơn để gây áp lực mạnh đối tượng khơng chịu trả nợ - Kiện bạn tịa để giải khoản vay theo luật dân hộ vay thực hai phương thức nêu không thu hồi nợ vay Thứ ba: Để giảm thiểu nợ hạn phát sinh rủi ro khả toán cuối kỳ vay, tất khoản vay nên chia trả nợ gốc lãi nhiều lần Điều tránh cho hộ vay gánh nặng phải trả lần khoản tiền lớn vào cuối kỳ Hiện đa phần vay Ngân hàng Chính sách thực phân kỳ trả nợ (thông thường phân kỳ tháng đến năm) đến hạn kỳ thường vay khơng trả theo phân kỳ tiếp tục theo dõi sang kỳ sau mà khơng cần làm giấy tờ Việc dẫn đến chủ quan trình trả nợ hộ vay q trình đơn đốc thu hồi nợ Ngân hàng dẫn đến vay đến hạn cuối bị áp lực vay lớn, số tiền nhiều nên dễ dẫn đến hạn Để khắc phục tình trạng cần tích cực công tác thông báo đôn đốc nộp gốc theo phân kỳ ban đầu vay d Thay đổi chế để tập trung vốn cho vay tránh cho vay dàn trải Hiện nay, NHCSXH Hà Tĩnh có phát triển mạnh mẽ quy mô cho vay đối tượng rộng rãi nhiên bên cạnh phát sinh nhiều tồn nguồn vốn đầu tư dan trải không hiệu quả, số quy định chương trình chưa phù hợp làm hiệu nguồn vốn đạt chưa cao Để khắc phục tình trạng cần thực số nội dung sau: 75 Thứ nhất:Kết thúc chương trình đạt hiệu qủa thấp tập trung cho vay chương trình đạt hiệu cao, có nhiều đối tượng thụ hưởng Hiện nay, số chương trình tín dụng áp dụng khơng phù hợp thực tiễn khiến hiệu đưa lại chưa cao nên Ngân hàng cần lập tiêu chí đánh giá cụ thể chương trình tín dụng áp dụng địa phương rà soát nhu cầu từ phía người vay sau tập trung vốn cho chương trình quan trọng kết thúc chương trình khơng phù hợp Thứ hai: Thay chế lãi suất cho vay Thực tiễn cho thấy lãi suất NHCSXH không thấp so với lãi suất cho vay Ngân hàng Nông nghiệp số NHTM nhà nước khác người nghèo chi trả lãi hàng tháng đặn Khi trì mức lãi suất cho vay thấp thời gian dài khiến cho người vay vốn đem số tiền gửi vào NHTM, cho vay lại số đối tượng khác để nhận chênh lệch lãi suất Ngoài ra, việc quy định lãi suất thấp khiến Nhà nước phải bù chênh lệch lãi suất bối cảnh ngân sách nhà nước khó khăn, lượng khách hàng hộ nghèo tiếp cận với tín dụng ưu đãi khơng cao, làm giảm hiệu sử dụng nguồn vốn sách Vì cần nghiên cứu nâng mức lãi suất cho vay số chương trình mà đảm bảo an toàn hiệu 3.2.2 Giải pháp liên quan đến khách hàng a Tập huấn kỹ thuật khuyến nông cho hộ nghèo Chất lượng vốn tín dụng nói chung ngân hàng vốn vay sử dụng với dự án sản xuất kinh doanh có lãi, trả nợ gốc lãi thời hạn, không phát sinh nợ xấu, nợ hạn giới hạn cho phép Để đạt yêu cầu đòi hỏi ngân hàng cho vay phải xét chọn thẩm định dự án khả thi, dự án tốt, khách hàng có tín nhiệm việc vay, trả nợ có truyền thống với ngân hàng Tuy nhiên NHCSXH chất lượng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi phải đảm bảo hiệu kinh tế mà cịn phục vụ cho nhiệm vụ trị - xã hội theo chương trình, mục tiêu chương trình Chính phủ, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Sử dụng vốn tín dụng ưu đãi có chất lượng ngồi việc phải đưa vốn đến đối tượng, kịp thời vấn đề 76 đặt mà để đối tượng vay sử dụng vốn mang lại lợi ích cho gia đình xã hội để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững Chất lượng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi đạt vốn tín dụng gắn kết chặt chẽ với công tác khuyến nông, khuyến lâm khuyến ngư Hơn thập kỷ nay, vùng nông thôn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh vùng khó khăn Nhà nước đầu tư nhiều chương trình dự án kinh tế, văn hóa – xã hội, nhìn chung việc ngành ngành lo Hiện nay, Nhà nước địa phương đưa chế nhằm gắn kết để có phối hợp ngành thực lồng ghép chương trình phát triển giống vật nuôi, giống trồng với hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư chuyển giao công nghệ Trong phát triển kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp nông dân tự bơi lại thiếu kiến thức, người nghèo khó Vốn vay ngân hàng ít, thời gian lại ngắn, để bà tự xoay xở nghèo tái nghèo sợi mong manh Từ vốn vay ngân hàng bà trồng gì, ni gì, làm nghề để lấy ngắn ni dài có hiệu quả, thoát nghèo bền vững phải nhờ tới cán chuyên môn Kinh nghiệm số huyện nghèo, nhiều nơi cán ngân hàng phải “cầm tay việc” Nhờ cách làm mà nhiều hộ vay vốn huyện Hương Sơn, Hương Khê bỏ tập tục sống du canh, du cư, học trồng ngơ, trồng lúa nước…có ăn, giao đất, giao rừng; NHCSXH cho vay vốn, bà định canh, định cư, xưa phá rừng trồng rừng, giữ rừng, phát triển chăn ni, nhiều hộ có thu nhập 50 triệu đồng/năm Nhiều niên bỏ làng làm thuê xa tìm xây dựng sống quê nhà Vì cần tăng cường giúp đỡ cho đối tượng sách nắm vững kiến thức khoa KHKT, đặc biệt cách thức làm tăng suất lao động để từ tăng hiệu sử dụng nguồn vốn Ngoài NHCSXH tổ chức nhận ủy thác đóng vai trị quan trọng cơng tác chuyển giao kỹ thuật, khuyến nông thời gian qua thực nhiệm vụ mờ nhạt Nguyên nhân phần chưa có tập huấn kỹ từ NHCSXH hỗ trợ kiến thức từ ngành chuyên nghiên cứu phát triển sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp Bản thân hộ nghèo, hộ dân vùng khó khăn người hạn chế khả tổ chức sản xuất, kinh doanh, hiểu biết khoa học kỹ thuật nên sử dụng vốn vay chưa hiệu Vì tổ chức cần tăng cường 77 phổ biến kiến thức tiếp thu trình tập huấn kinh nghiệm thực tiễn kỹ thuật mới, chọn giống, cách chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, dịch bệnh cho bà theo giai đoạn mùa vụ Chẳng hạn, chuẩn bị vào vụ, hộ cần hướng dẫn chọn loại giống cách chăm sóc, dịch bệnh phổ biến tổ TK&VV tổ chức hội phối hợp để phổ biến cách phòng trừ sâu bệnh qua buổi sinh hoạt tổ…Bênh cạnh trọng cơng tác giới thiệu hình mẫu hộ gia đình có cách trồng trọt, chăn ni, tổ chức làm ăn hiệu tổ để nhân rộng điển hình từ sở b Tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền thông tin Do thời gian đời hoạt động cịn non trẻ nên cơng tác tun truyền chưa quan tâm mức Vì vậy, cần tổ chức tốt hoạt động thông tin, tuyên truyền NHCSXH phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao, nhận thức hiểu biết quyền địa phương, ngành, đoàn thể xã hội, tổ chức nước chủ trương mơ hình đắn, địa tin cậy người nghèo ĐTCS nhằm tranh thủ ủng hộ nguồn lực tài tổ chức giúp NHCSXH có thêm vốn cho vay ưu đãi phục vụ cho mục tiêu XĐGN, xây dựng xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Vốn nhiều người dân có hội sử dụng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, đưa sản phẩm tốt chào bán thị trường nước, HSSV yên tâm học tập, tạo thêm việc làm cho người lao động…Đồng thời công tác tun truyền thơng tin cịn giúp cho người dân hiểu rõ hoạt động NHCSXH có vay, có trả hạn giúp hoàn vốn tạo điều kiện cho hộ cịn khó khăn chưa tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi có hội vươn lên nghèo gia đình Đây truyền thống tương thân tương ái, đùm bọc lẫn dân tộc Việt Nam 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với cấp Trung ương a Chính phủ ngành - Điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung số nội dụng quy định Nghị định 78/NĐ-CP, điều lệ tổ chức hoạt động NHCSXH cho phù hợp với giai đoạn phát triển Đề nghị với Chính phủ nghiên cứu ban hành chế tạo lập vốn ổn 78 định, bền vững, chế xử lý rủi ro khách quan thực sách sử dụng vốn tín dụng ưu đãi theo hướng ổn định, đảm bảo thực kế hoạch tăng trưởng phê duyệt hàng năm - Bố trí cấp bổ sung vốn hàng năm cho NHCSXH theo kế hoạch phát triển NHCSXH giai đoạn 2011- 2020 phê duyệt Số tiền đề nghị cấp bổ sung hàng năm tương ứng với tỷ lệ tăng tín dụng năm theo kế hoạch giao Bố trí cấp bổ sung vốn thực theo chương trình ngân sách nhà nước cấp, nhằm đáp ứng đủ vốn cho đối tượng thụ hưởng theo mục tiêu đề chương trình - Tạo điều kiện cho NHCSXH tỉnh tiếp cận với dự án vốn ODA có mục tiêu dự án liên quan tới chương trính tín dụng ưu đãi mà NHCSXH thực như: giảm nghèo, bảo vệ môi trường….để tạo tập vốn lãi suất thấp lâu dài - Nghiên cứu ban hành sách, chế phù hợp nhằm khuyến khích tổ chức tài chính, tín dụng, tập đồn kinh tế…đóng góp vào vốn tín dụng ưu đãi thơng qua hình thức như: trì số tiền gửi định NHCSXH, ưu tiên mua trái phiếu NHCSXH Chính phủ bảo lãnh, ủy thác đầu tư cho vay sách, góp vốn khơng hồn lại để tạo vốn cho vay quay vịng… - Đề nghị LĐTB-XH trực tiếp hướng dẫn kịp thời việc điều tra, rà soát để bổ sung kịp thời hộ nghèo, hộ cận nghèo phát sinh thiên tai dịch bệnh rủi ro khác, làm xác định mức vốn vay phù hợp, góp phần giảm nghèo, đảm bảo ASXH - Bộ đạo doanh nghiệp XKLĐ có trách nhiệm phối hợp với NHCSXH việc xử lý vay hạn chương trình XKLĐ để có biện pháp thu hồi vốn khơng để thất vốn Nhà nước b NHCSXH Việt Nam - NHCSXH nghiên cứu chế khoán tài tăng cường tính chủ động cho đơn vị sở, khuyến khích đơn vị địa bàn khó khăn, quy mô lớn - Tăng cường bổ sung thiết bị, cơng cụ cịn thiếu trụ sở làm việc, giảm lãi suất khu vực khó khăn 3.2.3 Giải pháp phía ngành, đồn thể, quyền sở với NHCSXH 79 Hoạt động NHCSXH có ảnh hưởng sức lan tỏa lớn xã hội nên gắn liền với quan tâm lãnh đạo đạo cấp ủy, quyền địa phương Những xã, phường, thị trấn thực tốt đề án củng cố, nâng cao chất lượng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi phần lớn quyền địa phương, ngành, đồn thể thực quan tâm đạo việc củng cố tổ TK&VV, xử lý, thu hồi nợ không để vốn bị tồn đọng Thực tiễn cho thấy có nhiều khách hàng đến hạn có khả khơng chịu trả nợ, cuối cùng, phải có can thiệp quyền địa phương, ngân hàng thu hồi nợ, nợ bị rủi ro, quyền địa phương đạo thủ tục pháp lý để ngân hàng xử lý nợ theo quy định, bảo đảm quyền lợi cơng xã hội thực sách Do vậy, hoàn thiện lại máy quản trị NHCSXH việc làm cần thiết, không giúp giải bất cập kể mà hướng tới tăng cường hiệu công tác quản trị ngân hàng NHCSXH cần phát huy vai trò, trách nhiệm HĐQT BĐD HĐQT cấp việc nghiên cứu, đề xuất chế, sách giám sát hoạt động NHCSXH; vai trò, trách nhiệm UBND cấp xã việc xác nhận đối tượng, lồng ghép chương trình, dự án, tuyên truyền quản lý vốn vay Thường xuyên củng cố tổ chức, bảo đảm đạo thống hoạt động từ HĐQT đến Ban đại diện HĐQT cấp Đồng thời, cần trọng nâng cao hiệu đạo Ban đại diện HĐQT cấp huyện cách xây dựng tiêu thức đánh giá hoạt động Ban đại diện HĐQT cấphuyện Thứ nhất: Đưa việc thực sách vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước vào chương trình nghị liên quan tỉnh, Nghị gắn với thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương giai đoạn, thời kỳ Thứ hai: Phát huy quyền dân chủ, tính cơng khai minh bạch việc chuyển tải vốn tín dụng ưu đãi theo phương châm “dân biết, dân làm, dân kiểm tra” Đảm bảo địa bàn toàn tỉnh khơng có “thơn, bản, xã trắng” vốn tín dụng ưu đãi, nhiều hộ nghèo ĐTCS có nhu cầu vay vốn Thứ ba: Tập trung nguồn lực đạo thực dự án liên quan đến vốn tín dụng dành cho mục tiêu XĐGN ASXH địa phương; hàng năm, tham 80 mưu địa phương trích phần thu ngân sách để tập trung cho đầu mối NHCSXH bổ sung vào nguồn vốn tín dụng ưu đãi Thứ tư: Thường xuyên kiểm tra, giám sát, quản lý việc sử dụng vốn vay NHCSXH người dân sau vay nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu chuyển tải vốn cho vay ưu đãi đến hộ nghèo ĐTCS, đồng thời có biện pháp thu hồi nợ gốc lãi đầy đủ, kịp thời, đảm bảo vốn tín dụng ưu đãi phải bỏa tồn phát triển Thứ năm: Tăng cường nhân lực cho đội ngũ kiểm soát viên chuyên trách HĐQT đội ngũ cán kiểm soát chuyên trách mỏng số lượng chất lượng, đòi hỏi cần có tăng cường thêm nhân triển khai đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ kiểm soát viên Ngồi ra, kiểm sốt viên kiêm nhiệm thuộc số ngành thực tế chưa phát huy hết hiệu lực, hiệu hoạt động phải đảm nhận nhiều nhiệm vụ nên cần có củng cố, kiện tồn nhóm đội ngũnày Thứ sáu: Phối kết hợp chặt chẽ để xử lý nợ đến hạn, hạn, nợ bị chiếm dụng Đối với địa bàn có tỷ lệ nợ hạn 1,5% trở lên lập ban đạo triển khai thực chương trình kế hoạch giảm tỷ lệ xuống mức thấp (tại cấp xã thành lập tổ đơn đốc thu hồi nợ đồng chí Chủ tịch UBND xã người ủy quyền làm tổ trưởng) Thứ bảy: Tổ chức điều tra quản lý việc rà soát lập danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo; chủ động chỉnh sửa, bổ sung vào danh sách hộ nghèo, cận nghèo năm thường xuyên rà soát cácĐTCS khác để bổ sung đối tượng vay vốn cho NHCSXH; liên đới trách nhiệm việc cho vay ĐTCS địa bàn, bảo đảm vốn vay đến đối tượng, phát huy hiệu sử dụng vốn 3.3.2 Đối với cấp ủy quyền địa phương - Hàng năm bổ sung vốn ngân sách địa phương để chuyển cho NHCSXH thực mục tiêu Chính phủ XĐGN, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày lớn vốn tín dụng ưu đãi địa phương - Tăng cường tham mưu cấp ủy Đảng, quyền tổ chức CT-XH sở phối hợp với NHCSXH việc nâng cao chất lượng sử dụng vốn tín dụng, 81 lồng ghép chương trình khuyến nơng, khuyến cơng, khuyến lâm, khuyến ngư…với vốn tín dụng sách, bổ sung kiến thức sản xuất cho hộ gia đìnhvay vốn, tăng cường cơng tác chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Chỉ đạo làm tốt khâu bình xét, xác nhận, phê duyệt ĐTCS có đủ điều kiện vay vốn, đảm bảo đối tượng, sách Nhà nước quy điều 27 Nghị định 78/2002/NĐ – CP ngày 4/10/2002 Của Chính phủ Khắc phục tượng nể nang, né tránh, gia đình chủ nghĩa tạo kẻ hở thực sách Nhà nước, xử lý dứt điểm tượng vay ké, dẫn đến tham ô tài sản nhà nước Đối với xã có nợ q hạn cao thành lập tổ thu hồi nợ hạn xã - Đưa chương trình giảm nghèo vào nội dung báo cáo đạo hoạt động thường xuyên UBND cấp xã, phường; thông báo lên đài phát xã, phường, thị trấn, đưa vào nội dung họp dân tồn việc sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước, thông báo danh sách hộ vay nợ hạn phải thực nghĩa vụ người vay tránh tồn đọng vốn làm giảm hiệu sử dụng vốn - Chỉ đạo quan huyện, thành phố như: cơng an, tịa án, viện kiểm soát, thi hành án, tư pháp tham gia hỗ trợ cho quyền cấp việc xử lý khoản nợ xâm tiêu, vay hộ, vay ké xử lý hộ vay có điều kiện trả nợ cố tình khơng trả nợ - Đề nghị hội đồng nhân dân, UBND thành phố, huyện tiếp tục xem xét trích phần tăng thu tiết kiệm chi ngân sách địa phương hàng năm ủy thác cho NHCSXH vay hộ nghèo ĐTCS địa bàn tỉnh, góp phần tăng cường vốn tín dụng giảm nghèo cho địa phương 3.3.3 Đối với tổ chức hội, đồn thể Hoạt động NHCSXH có ảnh hưởng sức lan tỏa lớn xã hội nên gắn liền với quan tâm lãnh đạo đạo cấp ủy, quyền địa phương Những xã, phường, thị trấn thực tốt đề án củng cố, nâng cao chất lượng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi phần lớn quyền địa phương, ngành, đoàn thể thực quan tâm đạo việc củng cố tổ TK&VV, xử lý, thu hồi nợ không để 82 vốn bị tồn đọng Thực tiễn cho thấy có nhiều khách hàng đến hạn có khả khơng chịu trả nợ, cuối cùng, phải có can thiệp quyền địa phương, ngân hàng thu hồi nợ, nợ bị rủi ro, quyền địa phương đạo thủ tục pháp lý để ngân hàng xử lý nợ theo quy định, bảo đảm quyền lợi công xã hội thực sách Do vậy, hồn thiện lại máy quản trị NHCSXH việc làm cần thiết, không giúp giải bất cập kể mà hướng tới tăng cường hiệu công tác quản trị ngân hàng NHCSXH cần phát huy vai trò, trách nhiệm HĐQT BĐD HĐQT cấp việc nghiên cứu, đề xuất chế, sách giám sát hoạt động NHCSXH; vai trò, trách nhiệm UBND cấp xã việc xác nhận đối tượng, lồng ghép chương trình, dự án, tuyên truyền quản lý vốn vay Thường xuyên củng cố tổ chức, bảo đảm đạo thống hoạt động từ HĐQT đến Ban đại diện HĐQT cấp Đồng thời, cần trọng nâng cao hiệu đạo Ban đại diện HĐQT cấp huyện cách xây dựng tiêu thức đánh giá hoạt động Ban đại diện HĐQT cấphuyện Thứ nhất: Đưa việc thực sách vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước vào chương trình nghị liên quan tỉnh, Nghị gắn với thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương giai đoạn, thời kỳ Thứ hai: Phát huy quyền dân chủ, tính cơng khai minh bạch việc chuyển tải vốn tín dụng ưu đãi theo phương châm “dân biết, dân làm, dân kiểm tra” Đảm bảo địa bàn tồn tỉnh khơng có “thơn, bản, xã trắng” vốn tín dụng ưu đãi, cịn nhiều hộ nghèo ĐTCS có nhu cầu vay vốn Thứ ba: Tập trung nguồn lực đạo thực dự án liên quan đến vốn tín dụng dành cho mục tiêu XĐGN ASXH địa phương; hàng năm, tham mưu địa phương trích phần thu ngân sách để tập trung cho đầu mối NHCSXH bổ sung vào nguồn vốn tín dụng ưu đãi Thứ tư: Thường xuyên kiểm tra, giám sát, quản lý việc sử dụng vốn vay NHCSXH người dân sau vay nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu chuyển tải vốn cho vay ưu đãi đến hộ nghèo ĐTCS, đồng thời có 83 biện pháp thu hồi nợ gốc lãi đầy đủ, kịp thời, đảm bảo vốn tín dụng ưu đãi phải bỏa tồn phát triển Thứ năm: Tăng cường nhân lực cho đội ngũ kiểm soát viên chuyên trách HĐQT đội ngũ cán kiểm sốt chun trách cịn mỏng số lượng chất lượng, địi hỏi cần có tăng cường thêm nhân triển khai đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ kiểm sốt viên Ngồi ra, kiểm soát viên kiêm nhiệm thuộc số ngành thực tế chưa phát huy hết hiệu lực, hiệu hoạt động phải đảm nhận nhiều nhiệm vụ nên cần có củng cố, kiện tồn nhóm đội ngũnày Thứ sáu: Phối kết hợp chặt chẽ để xử lý nợ đến hạn, hạn, nợ bị chiếm dụng Đối với địa bàn có tỷ lệ nợ hạn 1,5% trở lên lập ban đạo triển khai thực chương trình kế hoạch giảm tỷ lệ xuống mức thấp (tại cấp xã thành lập tổ đôn đốc thu hồi nợ đồng chí Chủ tịch UBND xã người ủy quyền làm tổ trưởng) Thứ bảy: Tổ chức điều tra quản lý việc rà soát lập danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo; chủ động chỉnh sửa, bổ sung vào danh sách hộ nghèo, cận nghèo năm thường xuyên rà soát cácĐTCS khác để bổ sung đối tượng vay vốn cho NHCSXH; liên đới trách nhiệm việc cho vay ĐTCS địa bàn, bảo đảm vốn vay đến đối tượng, phát huy hiệu sử dụng vốn Thứ tám: Đề nghị tổ chức CT-XH nhận ủy thác tăng cường công tác đạo tổ chức hội cấp thực tốt công đoạn ủy thác, phối hợp chặt chẽ với NHCSXH việc củng cố, nâng cao chất lượng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi, đặc biệt huyện có chất lượng sử dụng vốn thấp Chỉ đạo thực tốt việc bình xét cho vay, tăng cường công tác đôn đốc, thu hồi nợ đến hạn, nợ hạn đảm bảo dòng vốn luân chuyển kế hoạch làm tăng hiệu sử dụng vốn xã, huyện địa bàn tỉnh Thứ chín: Chỉ đạo tổ chức hội cấp huyện, cấp xã, tổ TK&VV có trách nhiệm tham gia giao ban với NHCSXH tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục khó khăn vướng mắc việc sử dụng vốn hộ vay nhằm nâng cao chất lượng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước Thứ mười: Chỉ đạo tổ TK&VV nêu cao ý thức phục vụ hộ nghèo 84 ĐTCS khác, không xâm tiêu gốc lãi hộ vay hộ nghèo ĐTCS, khơng thu phí hộ vay; tăng cường công tác kiểm tra giám sát, giám sát từ phát tiền vay đến sử dụng vốn thu hồi nợ; hướng dẫn hộ vay sử sụng vốn có hiệu quả, đưa mơ hình sản xuất hiệu để nhân rộng địa bàn Trên sở phân tích tồn tại, nguyên nhân tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc huy động vốn, hạn chế vốn bị thất thốt, tăng tính an tồn nguồn vốn, đưa nguồn vốn hiệu nhờ đưa nguồn vốn đối tượng thúc đẩy tín dụng sách có hiệu với người nghèo ĐTCS khác Ngồi cịn đưa kiến nghị, đề xuất đến chủ thể liên quan 85 KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn giải mục tiêu đặt Luận văn trình bày cách có hệ thống vấn đề vốn tín dụng ưu đãi hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH Là ngân hàng hoạt động nhằm thực chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN ASXH Chính phủ nên đánh giá hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH có nét đặc thù riêng, không đánh giá hiệu kinh tế mà đánh giá hiệu xã hội Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi đánh giá hiệu sử dụng vốn NHCSXH tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2012 – 2017 Qua luận văn rút mặt được, mặt tồn tại, hạn chế, đưa nguyên nhân cụ thể Trên sở phân tích tồn tại, nguyên nhân tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc huy động vốn, hạn chế vốn bị thất thốt, tăng tính an tồn nguồn vốn, đưa nguồn vốn hiệu nhờ đưa nguồn vốn đối tượng thúc đẩy tín dụng sách có hiệu với người nghèo ĐTCS khác Ngồi ra, luận văn cịn đưa kiến nghị, đề xuất đến chủ thể liên quan 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí, thời báo Chí Kiên (2013), "Gian nan đường đưa vốn đến huyện nghèo", Thời báo ngân hàng Dương Quyết Thắng (2013), "Hồn thiện mơ hình tổ tiết kiệm vay vốn góp phần quản lý tín dụng sách có hiệu quả", Tạp chí ngân hàng Hồng Văn Thành, Nguyễn Văn Chiến (2013), "Một số mơ hình thành cơng Ngân hàng tài vi mơ quốc tế - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng Lê Thanh Tâm (2013), ”Lãi suất cho vay tổ chức tài vi mơ: Kinh nghiệm quốc tế số đề xuất cho Việt Nam", Tạp chí ngân hàng Nguyễn Đức Hải, Lê Văn Luyện (2013), "Hoàn thiện khung pháp lý hoạt động tài vi mơ Việt Nam", Tạp chí ngân hàng Sách, giáo trình Luật tổ chức tín dụng (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Cành (2003), Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo giải pháp XĐGN trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, NXB lao động xã hội Nguyễn Văn Tiến (2008), Tài – Tiền tệ ngân hàng, NXB thống kê Phạm Văn Dược (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB thống kê Luận án, báo cáo nghiên cứu 10 Bộ lao động thương binh xã hội (2006), Những giải pháp tăng cường nguồn lực thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, Hội thảo khoa học thực tiễn, Hà Nội 11 Hà Quang Trung, 2014, Cơ sở khoa học cho việc giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn tỉnh Bắc Cạn, Luận án Tiến sĩ Đại học Thái Nguyên 87 12 Ngân hàng Chính sách xã hội, Đánh giá ảnh hưởng chương trình cho vay hộ nghèo đến sản xuất đời sống người dân nông thôn”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 13 Nguyễn Thị Hoa,2009, Hồn thiện chích sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam đến 2015, luận án tiến sỹ 14 NHCSXH Hà Tĩnh (2017), Báo cáo sơ kết hoạt động năm 2016, Hà Tĩnh 15 NHCSXH Hà Tĩnh (2017), Báo cáo tổng kết 15 năm(2003-2017) hoạt động NHCSXH, mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn 2017-2020, Hà Tĩnh 16 NHCSXH Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm thực Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ TD HSSV (20122017), Hà Tĩnh 17 NHCSXH Việt Nam, Thông tin Ngân hàng sách xã hội Việt Nam, Hà Nội 18 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tình hình thực đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số theo luật đầu tư, Hà Tĩnh 19 UBND tỉnh Hà Tĩnh, Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn (2012), Báo cáo rà sốt, đánh giá sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Hà Tĩnh Websites: 20 http://vbsp.org.vn 21 http://sbv.gov.vn 88 ... hoạt động sử dụng vốn tín dụng ưu đãi NHCSXH 67 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh .69 3.2.1 Giải pháp phía Ngân hàng ... nhiên, Kinh tế - Xã hội tỉnh Hà Tĩnh 29 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng Chính xã hội Hà Tĩnh 30 2.2 Thực trạng sử dụng vốn tín dụng ƣu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh ... Tình hình hoạt động tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh 33 2.2.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 43

Ngày đăng: 27/02/2021, 01:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w