1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đánh giá hiệu quả các dự án đầu tư phát điện bằng năng lượng gió qui mô công nghiệp ở việt nam

114 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -***** - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT ĐIỆN BẰNG NĂNG LƯỢNG GIĨ QUY MƠ CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM PHẠM THÙY DUNG HÀ NỘI – NĂM 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -***** - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT ĐIỆN BẰNG NĂNG LƯỢNG GIĨ QUY MƠ CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM PHẠM THÙY DUNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGƯT NGUYỄN MINH DUỆ HÀ NỘI – NĂM 2007 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Cơ sở lý thuyết phân tích đánh giá hiệu dự án đầu tư: 1.1.1 Phân tích hiệu kinh tế- kỹ thuật 1.1.2 Phân tích hiệu kinh tế- tài 1.1.2.1 Xác định nguồn vốn dự án: 1.1.2.2 Xây dựng dòng tiền dự án: 1.1.2.3 Tính tốn tiêu hiệu quả: NPV; B/C; IRR; Thv 1.1.3 Phân tích hiệu kinh tế- xã hội 1.1.3.1 Mục đích: 1.1.3.2 Nội dung phân tích: 1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu dự án đầu tư: 12 1.2.1 Giá trị (NPV): 12 1.2.1.1 Khái niệm: 12 1.2.1.2 Phương pháp tính tốn: 12 1.2.2 Tiêu chuẩn lợi ích/chi phí (B/C): 13 1.2.2.1 Khái niệm: 13 1.2.2.2 Phương pháp tính tốn: 13 1.2.3 Hệ số hoàn vốn nội (IRR): 14 1.2.3.1 Khái niệm: 14 1.2.3.2 Phương pháp tính tốn: 14 1.2.4 Thời gian hoàn vốn (Thv) 16 1.2.4.1 Khái niệm: 16 1.2.4.2 Phương thức tính tốn: 16 1.2.5 Đánh giá rủi ro dự án 17 1.2.5.1 Khái niệm phân loại rủi ro 17 1.2.5.2 Phương pháp phân tích tính tốn rủi ro: 19 1.3 Đặc điểm đánh giá hiệu kinh tế dự án đầu tư với dự án lượng gió: 22 1.3.1 Đánh giá tính khả thi dự án dựa khả nối lưới: 22 1.3.2 Cơ chế, sách hỗ trợ hành giá: 23 1.3.3 Giá điện: 23 1.3.4 Công nghệ: 24 1.3.5 Phân tích hiệu tài dự án: 24 1.3.6 Đánh giá rủi ro: 25 1.3.7 Hiệu tài tính đến chế phát triển (CDM): 25 Tóm tắt Chương 27 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ NĂNG LƯỢNG GIÓ Ở VIỆT NAM .29 2.1 Hiện trạng phát triển điện lực Việt Nam: 29 2.1.1 Hiện trạng phát triển nguồn điện: 29 2.1.2 Tình hình tiêu thụ điện: 32 2.2 Quy hoạch phát triển điện lực giai đoạn 2006 – 2025: 33 2.2.1 Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện giai đoạn 2006 – 2015: 33 2.2.2 Đánh giá tiềm nguồn lượng sơ cấp: 36 2.2.2.1 Tài nguyên trữ lượng than: 36 2.2.2.2 Tài nguyên trữ lượng dầu khí 36 2.2.2.3 Tiềm thuỷ điện 37 2.2.2.4 Nguồn lượng tái tạo 38 2.2.3 Chương trình phát triển nguồn điện giai đoạn 2006 - 2025 40 2.2.3.1 Phát triển nguồn điện giai đoạn 2006 - 2010 40 2.2.3.2 Phát triển nguồn điện giai đoạn 2011 - 2015 40 2.2.3.3 Phát triển nguồn điện giai đoạn đến năm 2020 2025 41 2.3 Tổng quan phát triển lượng gió Việt Nam: 42 2.3.1 Hiện trạng phát triển lượng gió Việt Nam: 42 2.3.2 Tiềm phát triển lượng gió Việt Nam 44 2.3.2.1 Những vùng có gió tốt (vận tốc gió >7m/s) 45 2.3.2.2 Những vùng có gió tốt (vận tốc gió 5,5 - m/s): 47 2.3.3 Chương trình phát triển lượng gió Việt Nam: 47 Tóm tắt Chương 49 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN CÁC DỰ ÁN PHÁT ĐIỆN BẰNG NĂNG LƯỢNG GIĨ QUY MƠ CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM .50 3.1 Đánh giá tổng quan tiềm vị trí phát điện lượng gió quy mô công nghiệp Việt Nam 50 3.1.1 Đánh giá khu vực tiềm gió quy mơ cơng nghiệp Việt Nam:51 3.1.2 Đánh giá sơ điều kiện tự nhiên, KT -XH vùng tiềm năng: 54 3.1.3 Khả đấu nối lưới điện quy hoạch vị trí tiềm năng: 59 3.1.3.1 Khu vực tỉnh Bình Định: 60 3.1.3.2 Khu vực tỉnh Quảng Trị: 61 3.1.3.3 Khu vực tỉnh Quảng Bình: 62 3.1.3.4 Khu vực tỉnh Khánh Hoà: 64 3.1.3.5 Khu vực tỉnh Ninh Thuận: 66 3.2 Đánh giá lựa chọn công nghệ turbine gió: 67 3.2.1 Giới thiệu chung cơng nghệ turbine gió hành: 67 3.2.1.1 Cấu tạo turbine gió đại: 68 3.2.1.2 Phân loại turbine gió: 69 3.2.2 Đánh giá lựa chọn turbine gió phù hợp với điều kiện vị trí tiềm phát triển dự án điện gió: 72 3.2.2.1 Đánh giá cơng nghệ turbine gió quy mơ cơng nghiệp: 72 3.2.2.2 Đánh giá phù hợp điều kiện gió khu vực tiềm năng: 73 3.2.2.3 Đánh giá điều kiện vận chuyển khả thi công: 74 3.2.2.4 Giá thiết bị xu hướng giá thành sản xuất điện gió: 74 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế tài dự án tiềm năng: 75 3.3.1 Hiệu tài dự án gió tiềm chưa tính bán khí phát thải CO2: 77 3.3.2 Hiệu tài dự án tính đến bán khí phát thải CO2 : 79 3.4 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội: 84 3.4.1 Đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phụ tải 84 3.4.2 Đa dạng hoá nguồn cung cấp điện: 85 3.4.3 Phát triển kinh tế vùng tạo công ăn việc làm: 85 3.4.4 Đánh giá tác động môi trường: 85 3.5 Phân tích rủi ro đầu tư phát triển nhà máy điện gió: 87 3.5.1 Phân tích độ nhậy dự án Gio Linh: 88 3.5.1.1 Sự phụ thuộc vào suất đầu tư: 88 3.5.1.2 Sự phụ thuộc vào điện phát (thay đổi hệ số nhà máy): 89 3.5.1.3 Sự phụ thuộc vào giá bán điện: 89 3.5.2 Phân tích độ nhậy dự án Quảng Ninh: 90 3.5.2.1 Sự phụ thuộc vào suất đầu tư: 90 3.5.2.2 Sự phụ thuộc vào điện phát (thay đổi hệ số nhà máy): 90 3.5.2.3 Sự phụ thuộc vào giá bán điện: 91 3.5.3 Phân tích độ nhậy dự án Phước Nam: 91 3.5.3.1 Sự phụ thuộc vào suất đầu tư: 91 3.5.3.2 Sự phụ thuộc vào điện phát (thay đổi hệ số nhà máy): 92 3.5.3.3 Sự phụ thuộc vào giá bán điện: 92 3.5.4 Phân tích độ nhậy dự án Phước Hữu 93 3.5.4.1 Sự phụ thuộc vào suất đầu tư: 93 3.5.4.2 Sự phụ thuộc vào điện phát (thay đổi hệ số nhà máy): 93 3.5.4.3 Sự phụ thuộc vào giá bán điện: 94 3.5.5 Phân tích độ nhậy dự án Phước Hải: 94 3.5.5.1 Sự phụ thuộc vào suất đầu tư: 94 3.5.5.2 Sự phụ thuộc vào điện phát (thay đổi hệ số nhà máy): 95 3.5.5.3 Sự phụ thuộc vào giá bán điện: 95 3.6 Khuyến nghị đề xuất khắc phục rào cản thúc đẩy phát triển dự án phát điện lượng gió Việt Nam: 97 Tóm tắt Chương 103 KẾT LUẬN 104 PHỤ LỤC 1: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN PHỤ LỤC 2: HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN CĨ BÁN KHÍ PHÁT THẢI PHỤ LỤC 3: MẪU BẢNG TÍNH TỐN LỰA CHỌN TURBINE PHẦN MỞ ĐẦU Thách thức quan trọng mà ngành điện phải đối mặt phải có đủ cơng suất điện sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tăng nhanh phụ tải Từ năm 2000 đến năm 2005, điện sản xuất nước ta tăng gần hai lần từ 26,56 tỷ kWh năm 2000 đến 52,3 tỷ kWh năm 2005, mức tăng trưởng hàng năm 14,5% Theo dự báo, giai đoạn 2006-2010, nhu cầu tăng cao mức 15-17% năm; công suất điện hệ thống phải tăng từ 11.928 MW năm 2005 đến khoảng 28.000 MW năm 2010 để đáp ứng nhu cầu Để đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn điện, việc sử dụng nguồn lượng hoá thạch, cần khai thác nguồn lượng tái tạo, đặc biệt nguồn lượng gió Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới tiềm phát triển lượng gió Việt Nam, có tiềm tốt để khai thác lượng gió cho sản xuất điện quy mô công nghiệp với tổng công suất lý thuyết khoảng 9000MW Các vùng có tiềm phát triển nhà máy điện gió quy mơ cơng nghiệp chủ yếu nằm vùng duyên hải miền trung duyên hải miền Nam Việt Nam Tuy nhiên, đánh giá sơ bộ, cần có nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết đầy đủ tính khả thi Luận văn “PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHÁT ĐIỆN BẰNG NĂNG LƯỢNG GIĨ QUY MƠ CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM” lấy mục tiêu nội dung nghiên cứu đánh giá hiệu phương án phát triển lượng gió Việt Nam thông qua việc đánh giá dự án cụ thể phát triển điện gió quy mơ cơng nghiệp tiêu biểu cho vị trí có tiềm xác định thuộc loại tốt Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đưa số nhận xét khuyến nghị nhằm phát triển dự án phát điện lượng gió quy mơ cơng nghiệp có hiệu Việt Nam Nội dung Luận văn trình bày: Chương - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Chương - TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC VÀ NĂNG LƯỢNG GIĨ Ở VIỆT NAM Chương - PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN CÁC DỰ ÁN PHÁT ĐIỆN BẰNG NĂNG LƯỢNG GIĨ QUY MƠ CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Kết nghiên cứu Luận văn cho thấy khả khai thác phát triển nhà máy điện sử dụng lượng gió có quy mô công nghiệp (khoảng 30MW trở lên) vào khoảng 1600MW tập trung tỉnh duyên hải miền Trung miền Nam Việt Nam Tại thời điểm tại, giá thành sản xuất điện sử dụng lượng gió cao giá thành sản xuất điện nhà máy điện truyền thống Tuy nhiên, sản xuất điện sử dụng nguồn lượng tái tạo nói chung, nguồn lượng gió nói riêng có hiệu cao mặt kinh tế - xã hội, thân thiện môi trường nên cần khuyến khích phát triển Trên sở đánh giá hiệu phát triển nguồn lượng gió Việt Nam, Luận văn nêu số kết luận khuyến nghị nhằm giải rào cản chế sách, thủ tục quản lý đầu tư tài nhằm đảm bảo phát huy tiềm nguồn lượng gió đất nước Luận văn thực với hướng dẫn tận tình Thầy giáo, PGS.TS Nhà giáo ưu tú Nguyễn Minh Duệ, hỗ trợ giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp nơi tác giả công tác Xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, bạn đồng nghiệp./ 3.5.3.2 Sự phụ thuộc vào điện phát (thay đổi theo hệ số nhà máy): Đồ thị 3.8 NPV thay đổi theo lượng điện phát 16 14 NPV (triệu USD) 12 10 -20.32 0.34 0.36 0.38 -4 He so nha may Hệ số nhà máy 0.32 0.34 0.36 0.38 NPV -0.78 3.88 8.55 13.2 3.5.3.3 Sự phụ thuộc vào giá bán điện: Đồ thị 3.9 NPV thay đổi theo giá bán điện 30 NPV (triệu USD) 25 20 15 10 0.04 -5 0.0425 0.0475 giá bán điện (USD/kWh) Giá bán điện 0.04 0.0425 0.0475 NPV -1.5 3.39 18 92 3.5.4 Phân tích độ nhậy dự án Phước Hữu 3.5.4.1 Sự phụ thuộc vào suất đầu tư: Đồ thị 3.10 NPV thay đổi theo suất đầu tư 25 NPV (triệu USD) 20 15 10 1170 1235 1300 1365 1430 Suat dau tu (USD/kW) Suất đầu tư 1170 1235 1300 1365 1430 NPV 19.6 15.86 12 8.37 4.36 3.5.4.2 Sự phụ thuộc vào điện phát (thay đổi theo hệ số nhà máy): Đồ thị 3.11 NPV thay đổi theo lượng điện phát 14 12 NPV (triệu USD) 10 -20.34 0.36 0.38 0.4 -4 Hệ số nhà máy Hệ số nhà máy 0.34 0.36 0.38 0.4 NPV -0.93 3.42 7.77 12.1 93 3.5.4.3 Sự phụ thuộc vào giá bán điện: Đồ thị 3.12 NPV thay đổi theo giá bán điện 14 12 NPV (triệu USD) 10 0.0385 -2 0.04 0.045 -4 giá bán điện (USD/kWh) Giá bán điện 0.0385 0.04 0.045 NPV -0.45 2.45 12.1 3.5.5 Phân tích độ nhậy dự án Phước Hải: 3.5.5.1 Sự phụ thuộc vào suất đầu tư: Đồ thị 3.13 NPV thay đổi theo suất đầu tư 35 NPV (triệu USD) 30 25 20 15 10 1170 1235 1300 1365 1430 Suat dau tu (USD/kW) Suất đầu tư 1170 1235 1300 1365 1430 NPV 30.6 24.8 19 13.3 7.57 94 3.5.5.2 Sự phụ thuộc vào điện phát (thay đổi theo hệ số nhà máy): Đồ thị 3.14 NPV thay đổi theo lượng điện phát 25 NPV (triệu USD) 20 15 10 0.365 -5 0.387 0.41 0.43 Heso nha may Hệ số nhà máy 0.365 0.387 0.41 0.43 NPV -1.05 5.66 12.3 19 3.5.5.3 Sự phụ thuộc vào giá bán điện: Đồ thị 3.15 NPV thay đổi theo giá bán điện 30 NPV (triệu USD) 25 20 15 10 0.036 -5 0.037 0.042 giá bán điện (USD/kWh) Giá bán điện 0.036 0.037 0.042 NPV -0.103 3.7 19 95 Nhận xét: - Dự án Gio Linh Quảng Ninh: Rủi ro việc tăng suất đầu tư (từ 5-10%) ảnh hưởng đến hiệu tài dự án dự án có NPV cao Rủi ro việc giảm lượng điện phát (hệ số nhà máy giảm) có ảnh hưởng mạnh đến hiệu đầu tư dự án, đặc biệt lượng điện phát giảm 15% dự án trở nên khơng hiệu Rủi ro việc giảm giá bán điện: giá bán điện 0.058USD/kWh làm hai dự án trở nên khơng hiệu Có thể nhận thấy, giá thành dự án Gio Linh Quảng Ninh lớn so với nhà máy điện truyền thống, nên giá bán điện lên lưới định hiệu dự án - Các dự án Phước Hữu, Phước Nam Phước Hải: Nếu suất đầu tư giảm lượng điện phát dự án tăng giảm 10% dự án có hiệu Nếu giá bán điện khoảng 0,036 – 0,04USD/kWh làm dự án trở nên không hiệu (NPV

Ngày đăng: 26/02/2021, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w