Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRẦN ANH TUẤN Hà Nội - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ THANH HỒNG Hà Nội - 2007 MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU v PHẦN MỞ ĐẦU vi Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: 1.1 Các sở lý luận dự án đầu tư xây dựng cơng trình: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.1.1 Khái niệm chung: 1.1.1.2 Khái niệm cụ thể dự án đầu tư xây dựng NHNNVN: 1.1.2 Phân loại: 1.1.2.1 Phân loại theo nguồn vốn: 1.1.2.2 Phân loại theo quy mô: 1.1.2.3 Phân loại theo chủ thể quản lý: 1.1.3 Mục đích, yêu cầu dự án đầu tư xây dựng: 1.1.4 Quy trình thực dự án đầu tư xây dựng: 1.1.4.1 Giai đoạn khởi đầu: 1.1.4.2 Giai đoạn thiết kế, lập dự toán: 1.1.4.3 Giai đoạn lựa chọn nhà thầu thi công: 1.1.4.4 Giai đoạn chuẩn bị công trường: 1.1.4.5 Giai đoạn thi công xây dựng: 1.1.4.6 Giai đoạn sử dụng: 1.1.5 Các khó khăn thường gặp dự án đầu tư xây dựng: [13] 1.1.5.1 Các khó khăn giai đoạn khởi đầu: 1.1.5.2 Các khó khăn giai đoạn thiết kế, lập dự tốn: 11 1.1.5.3 Các khó khăn giai đoạn lựa chọn nhà thầu: 12 1.1.5.4 Các khó khăn giai đoạn chuẩn bị cơng trường: 13 1.1.5.5 Các khó khăn giai đoạn xây dựng: 14 1.1.5.6 Các khó khăn giai đoạn sử dụng: 15 1.2 Các sở lý luận quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng: 16 ii 1.2.1 Khái niệm: 16 1.2.2 Vai trò: 17 1.2.3 Công cụ: 18 1.2.4 Yêu cầu công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng [1] : 19 1.2.5 Sai phạm thường gặp: 20 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI NHNNVN 23 2.1 Giới thiệu khái quát NHNNVN, dự án đầu tư xây dựng thực hiện, công tác quản lý xây dựng: 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam 23 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức NHNNVN: 24 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức chung: 24 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý đầu tư xây dựng bản: 27 2.1.3 Dự án đầu tư xây dựng triển khai NHNNVN: 29 2.1.3.1 Kết đầu tư xây dựng từ 1997 đến 2002: 29 2.1.3.2 Kết đầu tư xây dựng từ 2003 đến 2006: 30 2.1.3.3 Phân tích cụ thể dự án đầu tư xây dựng điển hình triển khai từ 1997 đến 2006: 38 2.2 Đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng NHNNVN năm qua: 53 2.2.1 Những kết đạt được: 53 2.2.2 Những mặt hạn chế: 54 2.3 Phân tích nguyên nhân gây hạn chế công tác quản lý 59 2.3.1 Về công tác tổ chức hoạt động: 59 Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 iii 2.3.1.1 Tổ chức máy quản lý không ổn định: 59 2.3.1.2.Tổ chức máy quản lý chưa khoa học chồng chéo lẫn nhau: 60 2.3.1.3 Tổ chức máy Chủ đầu tư không chuyên nghiệp, tạm thời: 60 2.3.2 Về người quản lý: 61 2.3.2.1 Bố trí sai người làm công tác quản lý: 61 2.3.2.2 Lực lượng cán làm công tác quản lý không đủ: 62 2.3.2.3 Cán làm công tác quản lý thiếu lực: 62 2.3.3 Phương pháp quản lý: 63 2.3.3.1 Phân cấp quản lý chưa khoa học: 63 2.3.3.2 Phương pháp quản lý chưa khoa học: 64 Chương GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI NHNNVN 66 3.1 Định hướng phát triển NHNNVN đến năm 2010: 66 3.1.1 Nâng cao vị NHNNVN: 66 3.1.2 Định hướng cấu lại tổ chức máy hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 67 3.1.3 Định hướng đổi quản lý phát triển nhân lực 67 3.2 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng NHNN Việt Nam: 69 3.3 Giải pháp nâng cao lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình NHNNVN: 70 3.3.1 Giải pháp tổ chức, nhân lực phương pháp quản lý: 70 3.3.1.1 Cơ sở xây dựng giải pháp: 70 3.3.1.2 Mục tiêu giải pháp: 70 3.3.1.3 Nội dung tiến hành: 71 3.3.1.4 Đánh giá giải pháp: 75 3.3.2 Giải pháp chun mơn, quy trình quản lý: 75 3.3.2.1 Cơ sở xây dựng giải pháp: 75 3.3.2.2 Mục tiêu giải pháp: 76 Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 iv 3.3.2.3 Nội dung tiến hành: 76 3.3.2.4 Đánh giá giải pháp: 89 3.4 Đề xuất xây dựng mơ hình cho tương lai: 89 3.4.1 Đề xuất với Chính phủ: 90 3.4.1.1 Xét duyệt dự án đầu tư 91 3.4.1.2 Phân cấp quản lý nhà nước 91 3.4.1.3 Cần xây dựng chế quản lý ổn định: 92 3.4.2 Đề xuất với Ngân hàng Trung Ương tương lai: 92 3.4.2.1.Xây dựng chiến lược dài hạn xây dựng bản: 92 3.4.2.2.Xây dựng chiến lược dài hạn người làm công tác xây dựng bản: 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại dự án đầu tư xây dựng cơng trình: Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng nhà nước 26 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý xây dựng NHNNVN 27 Bảng 2.1: Số liệu tốn số cơng trình xây dựng trụ sở triển khai từ năm 1997 đến năm 2002: 31 Bảng 2.2: Số liệu toán số cơng trình xây dựng trụ sở triển khai từ năm 2003 đến năm 2006: 33 Bảng 2.3: Kế hoạch vốn tiến độ thực dự án đầu tư xây dựng cơng trình năm 2006: 35 Bảng 2.4 Kết thực dự án “Nhà làm việc kiêm kho” Chi nhánh ngân hàng Nhà nước tỉnh Hải Dương 44 Bảng 2.5 Kết thực dự án “Nhà làm việc kiêm kho” Chi nhánh ngân hàng Nhà nước tỉnh Đồng Nai 45 Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 vi PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN) hay Ngân hàng Trung Ương quan cấp Bộ trực thuộc Chính phủ có chức quản lý, in ấn, lưu thơng tiền tệ Đó nhiệm vụ quan trọng quản lý vĩ mô kinh tế, góp phần bình ổn tiền tệ, giá cả, kiểm soát lạm phát phát triển kinh tế Việt Nam Để đạt thành tích chun mơn nghiệp vụ NHNNVN cần có sở làm việc đạt tiêu chuẩn, phù hợp với hoạt động đặc thù ngành Do việc triển khai dự án đầu tư xây dựng công tác quan trọng NHNNVN Trong năm qua, nước ta có bước chuyển biến lớn cải cách thủ tục hành chính, loại bỏ dần tồn thời kỳ bao cấp, song quan nhà nước nói chung NHNNVN nói riêng, việc quản lý cịn mang nặng tính giấy tờ thủ tục rườm rà, không hiệu quả, mặt khác số luật xây dựng chưa thông qua, hệ thống văn pháp quy nhà nước hành lại chưa đủ, cần phải tiếp tục hoàn thiện Những hạn chế trở thành nguyên nhân làm giảm hiệu đầu tư dự án xây dựng cơng trình Trước u cầu hội nhập phát triển kinh tế, gần NHNNVN Đảng, Nhà nước tổ chức quốc tế tạo điều kiện tốt để phát triển trở nên đại, góp phần thực hiện, quản lý hiệu kinh tế vĩ mô Nếu làm tốt cơng tác quản lý đầu tư xây dựng cơng trình góp phần khơng nhỏ cho cơng cải tổ, phát triển NHNNVN Xuất phát từ thực tiễn kết hợp với kiến thức mơ hình quản lý quy định pháp lý đầu tư xây dựng ban hành, luận văn với đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 vii cơng trình Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” nhằm tìm câu trả lời cho vấn đề Mục đích đề tài: • Phân tích thành cơng hạn chế công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam • Xác định nhân tố ảnh hưởng làm giảm hiệu chất lượng cơng tác quản lý • Đưa giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện chất lượng quản lý Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình NHNNVN Phạm vi nghiên cứu: dự án triển khai từ năm 1997 đến năm 2006 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh… Những đóng góp khoa học luận văn: - Biết cách vận dụng vấn đề lý luận chung quản lý dự án đầu tư xây dựng để làm rõ công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng NHNNVN - Phân tích, đánh giá thực trạng, mặt mạnh, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý đầu tư xây dựng cơng trình NHNNVN - Rút học thực tiễn, nâng thành lý thuyết để áp dụng cho dự án đầu tư Giới thiệu khái quát kết cấu luận văn: Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 viii Để luận văn có sức thuyết phục, phần luận văn trình bày theo thứ trình tự từ lý luận chung đến thực trạng rút kết luận Ngoài phần lý thuyết kèm theo bảng biểu, sơ đồ để minh hoạ cho phân tích hay kết nghiên cứu luận văn Luận văn chia thành chương: - Chương Những vấn đề lý luận chung quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng cơng trình - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng NHNNVN - Chương Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng NHNNVN Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 85 - Theo dõi, giám sát thường xuyên công tác thi công xây dựng lắp đặt thiết bị - Lập báo cáo tình hình chất lượng tiến độ phục vụ giao ban thường kỳ báo cáo sáu tháng chủ đầu tư - Thực nghiệm thu công tác xây lắp, giai đoạn xây lắp, nghiệm thu chạy thử thiết bị Công tác nghiệm thu cơng trình phải tiến hành đợt sau làm xong khối lượng cơng trình khuất, kết cấu chịu lực, phận hay hạng mục cơng trình tồn cơng trình đồng thời bảo đảm giá trị khối lượng công việc hồn thành nghiệm thu theo kỳ tốn hợp đồng ký kết Đối với phận, hạng mục cơng trình q trình thi cơng xây lắp có tượng giảm chất lượng, có độ lún biến dạng… vượt mức độ cho phép thiết kế theo tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng, trước nghiệm thu phải có ý kiến văn đơn vị thiết kế đơn vị tư vấn có chức đánh giá tác động đến cơng trình • Giai đoạn hồn thành xây dựng cơng trình: - Tổ chức giám sát chủ đầu tư kiểm tra, tập hợp toàn hồ sơ pháp lý tài liệu quản lý chất lượng Lập danh mục hồ sơ, tài liệu hồn thành cơng trình xây dựng - Sau kiểm tra, hạng mục cơng trình hồn thành có chất lượng đạt u cầu thiết kế phê duyệt, phù hợp với tiêu chuẩn nghiệm thu áp dụng, chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu hồn thành cơng trình lập thành biên - Cơ quan có chức quản lý Nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng kiểm tra cơng tác nghiệm thu giai đoạn quan trọng công Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 86 trình; kiểm tra tuân thủ Quy định quản lý chất lượng cơng trình xây dựng hồn thành xây dựng cơng trình để đưa vào sử dụng - Biên nghiệm thu hồn thành xây dựng cơng trình pháp lý để chủ đầu tư làm thủ tục bàn giao đưa cơng trình vào khai thác sử dụng, tốn cơng trình thực đăng ký tài sản - Báo cáo toán vốn đầu tư dự án phải xác định đầy đủ, xác (vốn đầu tư thực hàng năm, tổng mức vốn đầu tư thực dự án, giá trị tài sản àn giao) Đối với dự án kéo dài nhiều năm, toán chủ đầu tư phải quy đổi vốn đầu tư thực mặt giá trị thời điểm bàn giao đưa vào vận hành để xác định giá trị tài sản cố định tăng giá trị tài sản bàn giao Báo cáo toán vốn đầu tư phải chủ đầu tư hoàn thành chậm tháng sau dự án hoàn thành đưa vào vận hành phải gửi tới người có thẩm quyền định đầu tư - Trước phê duyệt toán phải thuê tổ chức kiểm toán độc lập thẩm tra tốn sau thẩm định lại cấp có thẩm quyền (Vụ kiểm sốt Vụ (Cục) chuyên trách xây dựng NHTW thực hiện) d Khai thác nguồn vốn hiệu Việc xây dựng, mua sắm phải thực theo nguyên tắc chế độ Việc xét duyệt dự toán, toán phải chặt chẽ, khách quan công Kế hoạch xây dựng bố trí hợp lý để việc phân phối sử dụng nguồn vốn XDCB hợp lý, phù hợp tránh thất lãng phí Nguồn vốn cần phân bổ phù hợp theo tiến trình thực dự án tránh tình trạng thiếu q thừa q khơng tốt e Quy định rõ cụ thể quyền hạn trách nhiệm chủ thể đầu tư: • Tăng cường trách nhiệm quyền hạn cho chủ đầu tư Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 87 - Do không nhận thức rõ quyền hạn trách nhiệm mà số chủ đầu tư vi phạm Nghị định, Điều lệ quản lý đầu tư xây dựng tự tiện thay đổi hạng mục cơng trình mà dự án phê duyệt Vì quan quản lý phải hướng dẫ, giao trách nhiệm cho chủ đầu tư gặp bất thường, phát sinh mà quan khảo sát thị trường khơng đáp ứng có quyền thay đổi cho phù hợp với miễn mục tiêu dự án không thay đổi, giá cơng trình khơng vượt tổng dự tốn duyệt - Giao Chủ đầu tư phê duyệt thiết kế kỹ thuật, vẽ thi cơng, dự tốn hạng mục cơng trình, phải đảm bảo cho phù hợp với thiết kế sở tổng mức đầu tư duyệt • Thành lập ban quản lý dự án - Người định đầu tư vào lực Chủ đầu tư để định việc có thuê Ban quản lý dự án để Chủ đầu tư tự thành lập Hiện với lực Ngân hàng nhà nước hình thức thuê Ban quản lý dự án phù hợp Tuy nhiên nên cân nhắc việc thuê Trưởng Ban quản lý dự án để tiết kiệm chi phí hiệu - Cần quy định rõ nhiệm vụ Ban quản lý hợp đồng ký kết với Chủ đầu tư tiêu chí chức năng, quyền hạn nhiệm vụ, bao gồm trình độ chuyên môn, nghiệp vụ loại cán ban quản lý dự án Điều có ý nghĩa thiết thực việc nâng cao hiệu cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng - Đặc biệt, phải trọng khâu tuyển Trưởng Ban quản lý dự án người người có yếu tố định đến thành công dự án • Về thiết kế đấu thầu thiết kế Việc thi công lúc phải theo thiết kế thực tế thường có phát sinh buộc phải sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh chí Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 88 thay đổi thiết kế Để quản lý chặt chẽ khâu thiết kế, cần phải quy định loạt tiêu chí cụ thể làm sở thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật tổng dự tốn • Ngun tắc quản lý đấu thầu định thầu đầu tư xây dựng; trách nhiệm nhà thầu xây dựng Nên hạn chế tối đa số dự án định thầu, tăng mạnh số dự án phải qua đấu thầu phải đấu thầu cơng khai Tình trạng thất thoát vốn đầu tư giảm chất lượng cơng trình phần lớn có thơng đồng chủ đầu tư nhà thầu đặc biệt dự án sử dụng nguồn vốn nhà nước • Giám sát cơng trình để đảm bảo chất lượng cơng trình Để tránh tình trạng nhà thầu khơng thực cam kết nhận thầu, cần ký hợp đồng tư vấn giám sát thi cơng với đơn vị có chức uy tín Ngồi hợp đồng cần đưa điều khoản cụ thể quy định trách nhiệm người giám sát cơng trình • Chế tài thưởng, phạt Cần quy định rõ trách nhiệm cấp quản lý đầu tư xây dựng để xảy tình trạng lãng phí thất vốn đầu tư xây dựng nhà nước vi phạm quy chế quản lý đầu tư xây dựng Nói chung, phải có chế tài ràng buộc tất cấp, ngành cá nhân phân cấp ủy quyền tất khâu, từ xác định phê duyệt quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa phương (làm sở để phân cấp đầu tư) đến chủ trương đầu tư, chuẩn bị đầu tư, định đầu tư, thiết kế kỹ thuật, tổ chức đấu thầu, thi công dự án, theo dõi, đánh giá, nghiệm thu dự án… Cần có điều khoản xử phạt khâu công việc sau: - Thực khơng trình tự đầu tư xây dựng, để xảy tình trạng lãng phí thất vốn đầu tư XDCB nhà nước Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 89 - Các dự án khơng thực trình tự đầu tư xây dựng, dẫn tới phải bổ sung, sửa đổi nhiều lần giá, khối lượng thực dự án phương án đền bù giải phóng mặt - Các dự án triển khai chậm nguyên nhân chủ quan… Quy định số nguyên tắc chế tài trường hợp vi phạm đấu thầu 3.3.2.4 Đánh giá giải pháp: a Ưu điểm: - Giải vấn đề xúc trước mắt, đơn giản dễ áp dụng cơng việc phạm vi chun mơn xây dựng - Có thể áp dụng để triển khai, kiểm tra, kiểm soát chung cho dự án đầu tư xây dựng cấp quản lý từ Trung Ương đến địa phương - Chi phí khơng nhiều, thời gian thực giải pháp nhanh chóng giải pháp b Nhược điểm: - Chưa giải triệt để vấn đề quản lý Chất lượng nằm người thực hơ hào, thực theo quy trình cách đơn giản - Thực tế công tác xây dựng gồm nhiều công việc khác nhau, liên quan đến yếu tố thực tiễn nên việc vận dụng mô hình khơng phù hợp chí cịn làm giảm hiệu đầu tư 3.4 Đề xuất xây dựng mô hình cho tương lai: Trải qua nhiều lần thay đổi chế quản lý đầu tư xây dựng, Quyết định 232/QĐ-TTg (1981), tiếp đến Nghị định 385/CP 91990), Nghị định 177/CP (1994), Nghị định 42/CP (1996) Nghị định 92/CP (1997) Nghị định 52/CP ngày 08/7/1999; Nghị định số 12/CP ngày tháng Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 90 năm 2000 Chính phủ, số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003; Nghị định 16/NĐ-CP ngày 07/02/2005; Nghị định 112/NĐ-CP; 111/NĐ-CP Nhìn chung chế quản lý đầu tư xây dựng bổ sung, sửa đổi ngày hoàn thiện hơn, nhiều thủ tục hành q trình đầu tư xây dựng đơn giản hố Nhờ , công tác quản lý đầu tư xây dựng thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực, phát huy nội lực việc huy động sử dụng có hiệu vốn đầu tư, cho phép đối tượng tham gia đầu tư xây dựng chủ động nhiều sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, bên cạnh mặt được, tích cực chế quản lý đầu tư xây dựng thể Nghị định mới, nhiều nội dung nêu Nghị định tỏ không phù hợp với yêu cầu thực tế Do đó, bối cảnh nay, việc sửa đổi, bổ sung, chí đổi tồn diện chế quản lý đầu tư xây dựng cần thiết 3.4.1 Đề xuất với Chính phủ: Chính phủ cần sớm cải cách máy quản lý Nhà nước, nên tổ chức máy gọn nhẹ, giảm đầu mối giải cơng việc nhằm khắc phục tình trạng máy quản lý cồng kềnh song hoạt động lại thiếu nhịp nhàng để nâng cao lực hành Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng nói riêng nên giảm thiểu thủ tục hành khơng cần thiết liên quan trực tiếp tới việc kiểm tra, giám sát, xét duyệt, định dự án đầu tư đến mức tối đa, tạo thuận lợi cho chủ đầu tư triển khai cơng việc nhanh chóng theo tiến độ phê duyệt Ngoài cần tăng cường việc phân cấp lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 91 3.4.1.1 Xét duyệt dự án đầu tư Các dự án nhóm A có tính chất quy mô phức tạp không nên cứng nhắc việc yêu cầu Bộ ngành liên quan thẩm định mà th tư vấn nước ngồi thực cơng việc thẩm định Thực tế cho thấy số công trình quan trọng lực thẩm định dự án yếu Bộ ngành mà dẫn đến tình trạng đầu tư không hiệu dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất Dự án triển khai từ lâu, lãng phí tiền bạc thời gian chưa thực xong Việc quy định phân loại dự án theo quy mơ mang tính tương đối với tình hình thay đổi giá thị trường mức vốn đầu tư ln thay đổi Gây khó khăn trình vận dụng tiêu chuẩn chế tài pháp lý Chính phủ cần đưa thêm điều kiện cần ràng buộc khác để việc vận dụng linh hoạt Như dự án nhóm sử dụng vốn ngân sách nhà nước, có quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành có chủ trương đầu tư xác định chung thuộc nhóm dự án để vận dụng 3.4.1.2 Phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ cần phân cấp, phân nhiệm cụ thể, rõ ràng gắn với quyền trách nhiệm công tác quản lý đầu tư xây dựng Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ xây dựng Bộ chủ quản Theo quy chế quản lý có chồng chéo lẫn dự án đầu tư xây dựng phải chịu quản lý hai Bộ ngành Khi phần xây dựng lớn thuộc Bộ xây dựng quản lý, phần thiết bị lớn thuộc Bộ Kế hoạch đầu tư quản lý v.v… Nên quy đầu mối thực Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 92 3.4.1.3 Cần xây dựng chế quản lý ổn định: Triển khai thực dự án đầu tư trình liên tục thường xuyên diễn thời gian dài; cần có chế quản lý đầu tư xây dựng tương đối ổn định Nhưng thực tế gần thập kỷ qua, chế quản lý đầu tư xây dựng thường xuyên phải sửa đổi, bổ sung, gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý sở triển khai thực dự án Do vậy, khuyến nghị nhanh chóng hình thành Luật có liên quan đến đầu tư xây dựng Luật quy hoạch đô thị, Luật hạ tầng đô thị v.v… Tuy nhiên chất lượng Luật cần cải tiến tránh tình trạng Luật vừa đời phải sửa đổi phải có Nghị định, thông tư hướng dẫn thêm làm giảm tính pháp lý đạo luật việc thực triển khai luật phức tạp 3.4.2 Đề xuất với Ngân hàng Trung Ương tương lai: 3.4.2.1.Xây dựng chiến lược dài hạn xây dựng bản: Cần xây dựng chiến lược xây dựng toàn ngành NH đặc biệt hệ thống NHNNVN, phù hợp với quy hoạch phát triển ngành thời gian trước mắt lâu dài, khơng năm, 10 năm mà 20 năm Tạo hệ thống trụ sở, kho tàng NHNNVN từ TW tới địa phương đồng bộ, thống bề tương xứng với tầm vóc Ngân hàng Trung ương đất nước công nghiệp hố đại hố, khơng bị lạc hậu với thời gian Chiến lược cần thể mặt: - Có mơ hình tổng thể Trụ sở kiêm kho NHNNVN điển hình sở xây dựng phương án quy hoạch mặt tổng thể giai đoạn chuẩn bị đầu tư (đối với công trình xây dựng đất mới) phương án Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 93 xếp quy hoạch lại tổng mặt khu làm việc có (đối với xây dựng bổ sung cơng trình) Xác định cơng trình trọng điểm để có quy hoạch kế hoạch đầu tư phù hợp, phù hợp yêu cầu sử dụng đặc thù đơn vị - Xây dựng chuẩn hoá định mức số tiêu làm lập, phê duyệt dự án, thiết kế kỹ thuật - dự toán, tốn tồn hệ thống chặt chẽ quy chuẩn quy mơ, kích thước, kiến trúc, chất liệu, vật liệu sử dụng 3.4.2.2.Xây dựng chiến lược dài hạn người làm công tác xây dựng bản: Kiện toàn máy tổ chức, xây dựng đội ngũ cán kỹ sư XDCB có đủ phẩm chất lực chuyên môn, tham mưu công tác XDCB trung ương địa phương để đáp ứng yêu cầu ngày cao công việc Chấn chỉnh lề lối làm việc phận liên quan cải thiện mối quan hệ phối hợp TW - địa phương tiến tới thống hiệu cao Tăng cường tập huấn nghiệp vụ đầu tư xây dựng đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ, kỹ sư xây dựng trung ương địa phương thông qua việc tổ chức lớp tập huấn chuyên ngành, hội nghị chuyên đề để bổ sung cập nhật thông tin chuyên ngành mới, tiến tới xây dựng đội ngũ cán vừa giỏi chuyên môn, vừa tâm huyết với công việc Kết luận chương Trong chương tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu để hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình NHNNVN Những giải pháp dựa sở lý luận thực tiễn nêu Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 94 phân tích chương chương Ngoài ra, giải pháp lập dựa định hướng phát triển tương lai NHNNVN Với giải pháp này, tác giả nêu đánh giá ưu, nhược điểm việc thực giải pháp Ngoài việc nêu giải pháp để giải tồn nay, tác giả mạnh dạn đề xuất số biện pháp để NHNNVN Chính phủ áp dụng tương lai nhằm tạo mơ hình quản lý mới, tiên tiến thích hợp với phát triển tương lai công tác quản lý đầu tư xây dựng Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 95 KẾT LUẬN Cùng với phát triển cách tồn diện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đòi hỏi ngày tốt Với mong muốn đóng góp phần vào công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng NHNNVN tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” Bằng sở khoa học thực tiễn đề tài sâu tìm hiểu, hệ thống hóa, chọn lọc rút vấn đề lý luận kinh nghiệm cần thiết làm sở cho việc phân tích, kiến nghị hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đề tài ý làm rõ thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư sâu, tìm hiểu phân tích làm rõ mặt hạn chế nguyên nhân chủ yếu gây hạn chế, tồn quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình NHNNVN Trên sở nghiên cứu, phân tích phương pháp luận thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng NHNNVN Do thời gian nghiên cứu có hạn, việc thu thập tài liệu có liên quan, trình độ khả nghiên cứu hạn chế kinh nghiệm chưa nhiều cá nhân, luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót định Tác giả mong đóng góp giúp đỡ thày cô giáo đồng nghiệp để tác giả hoàn thiện đề tài nghiên cứu Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật xây dựng (2003) [2] Luật đấu thầu (2005) [3] Nghị định số: 112/NĐ-CP ngày 29/9/2006, Sửa đổi, bổ sung nghị định số 16/NĐ-CP ngày 07/02/2005 [4] Nghị định số: 111/NĐ-CP ngày 29/9/2006, Hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu [5] Nghị định số: 16/NĐ-CP ngày 07/02/2005, Hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu [6] Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/2000 Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003, Sửa đổi, bổ sung nghị định số 52/NĐCP ngày 08/7/1999 [7] Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999, Quy chế quản lý đầu tư xây dựng [8] Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999, Quy chế đấu thầu [9] Bộ xây dựng (2003), Quy định quản lý chất lượng cơng trình kèm theo Quyết định số 18/2003/QĐ-BXD ngày 27/6/2003 [10] Bộ xây dựng (2000), Quy định quản lý chất lượng cơng trình kèm theo Quyết định số 17/2000/QĐ-BXD ngày 02/8/2000 [11] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Hướng dẫn quy trình lập, thực dự án đầu tư xây dựng thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam kèm theo Quyết định số 698/NHNN-KTTC ngày 28/6/2002 [12] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Báo cáo tổng kết xây dựng năm 1997-2002, Hà Nội Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 97 [13] Đinh Tuấn Hải, Khó khăn thường gặp dự án đầu tư xây dựng, Tạp chí xây dựng số 467 [14] Quang Minh, Nâng cao hiệu quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, Tạp chí xây dựng 467 [15] Quang Minh, Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu đổi mới, Tạp chí xây dựng 468 [16] PGS TS Nguyễn Bạch Nguyệt (2005), Lập dự án đầu tư, Nxb Thống kê, Hà Nội [17] TS Đỗ Văn Phức, Tổ chức lao động khoa học, ĐHBK Hà Nội-1991 [18] PGS TS Đỗ Văn Phức (2005), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [19] Nguyễn Kim Sơn (1996), Quản lý dự án, Nxb Thống kê, Hà Nội [20] PGS TS Phan Thị Ngọc Thuận (2006), Chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá nội doanh nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 98 TÓM TẮT Trước yêu cầu hội nhập phát triển kinh tế, NHNNVN định hướng phát triển trở nên ngày đại, góp phần thực hiện, quản lý hiệu kinh tế vĩ mô Xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý đầu tư xây dựng NHNNVN, vai trị cơng cải tổ, phát triển NHNNVN, kết hợp với kiến thức mơ hình quản lý quy định pháp lý đầu tư xây dựng ban hành, tác giả chọn luận văn với đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” nhằm hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư xây dựng NHNNVN Trong luận văn tác giả sâu phân tích thành cơng hạn chế công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng từ 1997 đến 2006 NHNNVN Luận văn nêu rõ thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng nhân tố làm giảm chất lượng, hiệu công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình NHNNVN Căn sở lý thuyết thực tiễn tác giả hệ thống hóa, chọn lọc rút vấn đề lý luận kinh nghiệm cần thiết làm sở cho việc phân tích, đánh giá công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình NHNNVN Đề tài ý làm rõ thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư sâu, tìm hiểu phân tích làm rõ mặt hạn chế nguyên nhân chủ yếu gây hạn chế, tồn quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình NHNNVN Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp chủ yếu, hiệu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng trong tương lai NHNNVN Các từ khóa: “quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình”, “NHNNVN”, “Vụ KTTC”, “Ban QLĐTXD”, “XDCB” Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 Trung tâm thơng tin tín dụng 99 THESIS SUMMARY To meet the demand of integration and economic development process, The State Bank of Vietnam is trying to modernize to attribute to the efficiency of macro economic management Deriving from the managerial business practice of construction investment project as well as its role in the renovation of NHNNVN, together with new management model knowledge and new law ordinances on building investment latest published, author chooses the thesis: “Improving building construction investment project managerial business at The State Bank of Vietnam” This thesis concentrates on analyzing success and failure in the managing construction investment projects management from 1997 to 2006 at The State Bank of Vietnam It also points out the actual situations of construction investment projects managerial business In addition, it identifies factors that reduce qualification, efficiency of that job Basing upon theory and practice of construction investment projects management, author systematize, select and draw out basic rules and experience which are necessary to make underpinning for decomposing, judging about this business of The State Bank of Vietnam The thesis focus on identifying the actual situations of investment projects managerial business, the strong and the weak points and the root causes of this fact Then, author proposes solutions for rounding out building construction investment project managerial business at present as well as in the future at The State Bank of Vietnam Key words used in this thesis are: “quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình”, “NHNNVN”, “Vụ KTTC”, “Ban QLĐTXD”, “XDCB” Trần Anh Tuấn Lớp cao học QTKD 2005-2007 ... lý luận chung quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng cơng trình - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng NHNNVN - Chương Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư. .. quan quản lý Nhà nước đầu tư quản lý dự án đầu tư xây dựng - Hệ thống thông tin tun truyền báo chí, phát thanh, truyền hình v.v 1.2.4 Yêu cầu công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng. .. TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI NHNNVN 2.1 Giới thiệu khái quát NHNNVN, dự án đầu tư xây dựng thực hiện, công tác quản lý xây dựng: 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống Ngân