Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 90012000 tại trường cao đẳng cộng đồng bà rịa vũng tàu

134 14 0
Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng iso 90012000 tại trường cao đẳng cộng đồng bà rịa   vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -o0o - NGÔ THỊ TUYẾT NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2000 TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨNG TÀU – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -o0o - NGÔ THỊ TUYẾT NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2000 TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: TS LÃ VĂN BẠT VŨNG TÀU – 2009 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt LỜI CAM ĐOAN Là giáo viên giảng dạy Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa - Vũng Tàu từ năm 2004 nay, thời gian giảng dạy chưa nhiều, với lòng yêu ngành, u nghề tơi ln trăn trở tìm kiếm giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Những năm gần kinh tế vận hành theo chế thị trường, trường có bước đổi cải cách hành nâng cao chất lượng quản lý, mở rộng xã hội hoá giáo dục vấn đề chất lượng đào tạo dịch vụ đào tạo trở nên cấp thiết Chính vậy, tâm huyết nhà giáo yêu nghề, chọn thực đề tài “Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa - Vũng Tàu” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng ngày cao cung cấp cho Ngành xã hội, đồng thời làm tốt dịch vụ kết hợp đào tạo sản xuất nâng cao đời sống cho cán giáo viên, công nhân viên trường, trì phát triển bền vững nhà trường theo chế Để thực ý tưởng trước hết cho phép chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế - Quản lý, thầy cô giáo Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội tham gia giảng dạy lớp cao học Quản trị kinh doanh Vũng Tàu Đặc biệt thầy, TS Lã Văn Bạt dành nhiều thời gian quý báu giảng dạy hướng dẫn thực luận văn Xin cảm ơn đồng chí, đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin cam đoan luận văn thực tìm tịi, nghiên cứu, khơng chép hồn tồn cơng trình cơng bố Các số liệu sử dụng luận văn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm luận văn Tác giả Ngô Thị Tuyết Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.1.Tổng quan chất lượng 1.1.1 Chất lượng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 1.1.2 Quản lý chất lượng 10 1.1.3 Chất lượng dịch vụ đào tạo nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ đào tạo 14 1.1.4 Một số phương pháp quản lý chất lượng giới trước có ISO 9000 17 1.1.5 Các công cụ thống kê cổ điển áp dụng hoạt động quản lý chất lượng 25 1.2 Kiểm định chất lượng (KĐCL) mối quan hệ KĐCL với yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 28 1.2.1 Kiểm định chất lượng đào tạo, nội dung yêu cầu 28 1.2.2 Mục đích KĐCL 28 1.2.3 Nội hàm kiểm định chất lượng đào tạo đại học Việt Nam 29 1.2.4 Nội dung quy trình kiểm định chất lượng đào tạo đại học 29 1.2.5 Mối quan hệ tiêu chuẩn KĐCL với nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 30 1.3 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 31 1.3.1 Giới thiệu tổ chức ISO trình hình thành tiêu chuẩn ISO-9000 31 Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt 1.3.2 Bộ tiêu chuẩn ISO-9000:2000 33 1.4 Hệ thống quản lý chất lượng ISO-9001:2000 35 1.4.1 Phạm vi 35 1.4.2 Khái quát 35 1.4.3 Áp dụng 35 1.4.4 Tiêu chuẩn trích dẫn 35 1.4.5 Thuật ngữ định nghĩa 35 1.5 Hệ thống quản lý chất lượng 37 1.5.1 Các yêu cầu chung 37 1.5.2 Yêu cầu hệ thống tài liệu: 38 1.6.Trách nhiệm Lãnh đạo 38 1.6.1 Cam kết Lãnh đạo 38 1.6.2 Hướng vào khách hàng 39 1.6.3 Chính sách chất lượng 39 1.6.4 Hoạch định 39 1.6.5 Trách nhiệm trao đổi thông tin 39 1.6.6 Xem xét Lãnh đạo 40 1.7 Quản lý nguồn lực 40 1.7.1 Cung cấp nguồn lực 40 1.7.2 Nguồn nhân lực 40 1.7.3 Cơ sở hạ tầng 41 1.8 Tạo sản phẩm 41 1.8.1 Hoạch định việc tạo sản phẩm 41 1.8.2 Các trình liên quan đến khách hàng 41 Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt 1.8.3 Thiết kế phát triển 41 1.8.4 Mua hàng 41 1.8.5 Sản xuất cung ứng dịch vụ 42 1.9 Đo lường, phân tích cải tiến 44 1.9.1 Khái quát 44 1.9.2 Theo dõi đo lường 44 1.9.3 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp 45 1.9.4 Phân tích liệu 46 1.9.5 Cải tiến 46 1.10 Các bước tiến hành xây dựng áp dụng ISO-9001:2000 47 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ DỊCH VỤ CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU 49 2.1 Tổng quan Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa-Vũng Tàu 49 2.1.1.Văn hệ đào tạo 49 2.1.2 Cơ sở vật chất đội ngũ 49 2.1.3 Chính sách học sinh-sinh viên 49 2.1.4.Quy chế hoạt động Trường Cao Đẳng Cộng Đồng BR-VT 50 2.1.5 Kết đào tạo 57 2.1.6 Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo 65 2.1.7 Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên 67 2.1.8 Về công tác tổ chức quản lý cán bộ, giảng viên 69 2.1.9.Về nguồn lực tài hoạt động tài 70 Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt 2.1.10 Nghiên cứu, triển khai ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào giảng dạy 74 2.1.11 Những vấn đề tồn mặt hoạt động Trường 75 Chương 3: XÂY DỰNG, ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000 TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU 76 3.1 Phân tích tình hình hoạch định 76 3.1.1 Sự cam kết lãnh đạo 76 3.1.2 Xác định phạm vi áp dụng 78 3.2 Giai đoạn thực 79 3.2.1 Hệ thống quản lý chất lượng 80 3.2.2 Trách nhiệm lãnh đạo 83 3.2.3 Quản lý nguồn lực 87 3.2.4 Thực cung cấp dịch vụ đào tạo (Tạo sản phẩm) 89 3.2.5 Đo lường phân tích cải tiến 98 3.2.6 Đánh giá khả áp dụng 108 KẾT LUẬN 110 Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ISO Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế (International Organization for Standardization) TQM Quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management) TQC Kiểm sốt chất lượng tồn diện(Total Quality Control) TQC Kiểm sốt chất lượng tồn diện(Total Quality Control) QMS Hệ thống quản lý chất lượng(Quality Management System) PDCA Lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, hành động (Plan – Do – Check – Act) QLCL Quản lý chất lượng GDĐT Giáo dục đào tạo WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (ASEAN free Trade Area) CBVC Cán viên chức GV Giáo viên, Giảng viên HSSV Học sinh – Sinh viên Bộ GD & ĐT Bộ giáo dục Đào tạo Trường CĐCĐ BRVT: Trường Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa – Vũng Tàu Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Nội hàm kiểm định chất lượng đào tạo đại học Việt Nam 29 Bảng 2.1 Các ngành đào tạo quy 58 Bảng 2.2 Các ngành đào tạo đại học chức (3.5 năm) 58 Bảng 2.3 Số lượng học sinh, sinh viên tuyển từ năm 2003-2008 60 Bảng 2.4 Kết tốt nghiệp hệ cao đẳng từ khoá đến khoá 62 Bảng 2.5 Kết tốt nghiệp hệ TCCN từ khoá đến khoá 62 Bảng 2.6 Kết đánh giá chất lượng đào tạo phía Doanh nghiệp 64 Bảng 2.7 Chi phí mua sắm thiết bị phục vụ cho hoạt động chuyên môn từ năm 2006 – 2008 65 Bảng 2.8 Cơ cấu trình độ đội ngũ giảng viên năm 2008 69 Bảng 2.9 Tình hình thu – chi từ năm 2006-2008 72 Bảng 2.10 Định mức chi Ngân sách Nhà nước/đầu sinh viên 73 Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: Các yếu tố vi mơ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Hình 1.2 Sơ đồ giai đoạn chu trình chất lượng 11 Hình 1.3 Các nhân tố tác động đến chất lượng đào tạo 16 Hình 1.4 Vịng trịn Deming - Cải tiến chất lượng 24 Hình 1.5 Sơ đồ nhân phản ánh yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 27 Hình 1.7 Mối quan hệ tiêu chuẩn KĐCL với nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 30 Hình 1.8 Mơ hình hệ thống quản lý dựa trình 36 Hình 1.9 Quy trình xây dựng hệ thống chất lượng theo ISO 9001:2000 48 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức máy Trường 56 Hình 3.1 Cấu trúc tài liệu hệ thống chất lượng 81 Hình 3.2 Quy trình đào tạo - giảng dạy (hệ ngắn hạn) 90 Hình 3.3 Quy trình đào tạo - giảng dạy (hệ ngắn hạn) 91 Hình 3.4 Quy trình biên soạn nội dung giảng dạy 94 Hình 3.5 Lưu đồ trình đánh giá chất lượng nội 100 Hình 3.6 Lưu đồ thủ tục kiểm sốt sản phẩm, cơng việc khơng phù hợp Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 105 Trường ĐHBK Hà Nội 110 GVHD: TS Lã Văn Bạt KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, từ kinh nghiệm nước phát triển, ta thấy trình độ nguồn lao động tỷ lệ thuận với trình độ phát triển kinh tế ngược lại Chất lượng nguồn lực giữ vai trò định việc phát huy nội lực, phát triển đất nước, hợp tác cạnh tranh khu vực quốc tế Điều địi hỏi phải nhanh chóng nâng cao trình độ người lao động Để làm tảng động lực cho phát triển kinh tế Đảng Chính phủ đề cao phát triển tồn diện giáo dục nước nhà Giáo dục phải trước bước, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài để thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Trong đó, trọng mở rộng quy mô dạy nghề trung học chuyên nghiệp, đảm bảo tốc độ tăng nhanh đào tạo đại học, cao đẳng Tuy nhiên muốn mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo cần phải có trình đầu tư đồng từ người đến sở vật chất Đối với Nhà trường, chế thị trường cạnh tranh gay gắt người lãnh đạo phải thấy rõ tầm quan trọng phải phát huy vai trò, khả lãnh đạo, tổ chức, quản lý mình, để Nhà trường tồn phát triển Mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo trở thành mục tiêu hàng đầu Nhà trường đường phát triển nhằm cung cấp nguồn nhân lực đảm bảo số lượng chất lượng đáp ứng nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Nhìn nhận vấn đề vô quan trọng cấp bách này, Nhà trường biện pháp xây dựng Nhà trường thành trường có uy tín đẳng cấp mang tầm quốc gia khu vực ASEAN Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội 111 GVHD: TS Lã Văn Bạt KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Kiến nghị phía nhà trường: Về cơng tác cán bộ: Công tác cán nhiệm vụ quan trọng có tính chất định đến phát triển Nhà trường Vì vậy, phải có kế hoạch tiếp tục lựa chọn, xếp, đào tạo, bồi dưỡng kể cán đương nhiệm cán dự nguồn lý luận bản, lực thực tiễn phương pháp lãnh đạo, tổ chức , quản lý Trong công tác quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo đề bạt cán phải đảm bảo tiêu chuẩn phẩm chất trị, đạo đức lối sống, lực chun mơn phải có “tâm” có “tầm” Về quản lý tài chính: Đối với nguồn vốn ngân sách Nhà nước phải xây dựng kế hoạch thu chi cân đối, chi tiết cụ thể đảm bảo sử dụng hết, chế độ có hiệu Tăng cường quản lý đẩy mạnh nguồn thu nghiệp nhằm hỗ trợ hoạt động đào tạo quy Nhà trường Cơng tác quản lý kinh tế phải đảm bảo nguyên tắc công bằng, dân chủ cơng khai, tránh sơ hở dẫn tới lãng phí, tiêu cực, tham ô, tham nhũng Hoạt động kinh tế phải vừa đảm bảo lành mạnh, vừa nâng cao tính hiệu để phát huy sức mạnh đòn bẩy thúc đẩy hoạt động đào tạo Về đầu tư sở vật chất: Xây dựng kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị phục vụ giảng dạy thực hành theo ngành nghề, có ưu tiên theo định hướng phát triển Nhà trường, có dự kiến thời gian thực Về chất lượng đào tạo: Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO :9000 vào công tác đào tạo Trường, tạo động lực thúc đẩy thầy trò dạy học, việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, góp phần tạo lập uy tín thương hiệu trường trước mắt lâu dài Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội 112 GVHD: TS Lã Văn Bạt Tôi xin mạnh dạn đề xuất ba vấn đề sau: - Cho nhà Trường có quyền tự chủ lĩnh vực thu, chi tài theo pháp luật Nhà nước - Đề nghị có sách đãi ngộ cho giáo viên dạy nghề - Đề nghị cụ thể hóa chủ trương sách Đảng Nhà nước công tác xã hội hoá hoạt động giáo dục để sở dạy nghề vận dụng thực tế Với mong muốn đề tài đóng góp, giúp ích dù phần vào công tác quản lý nhằm đưa giải pháp để phát triển Nhà trường giai đoạn tới, cố gắng tham khảo nhiều tài liệu song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Do vậy, tơi mong nhận góp ý thầy cơ, bạn đồng nghiệp nhằm xây dựng cho luận văn thiết thực Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 TS Lã Văn Bạt (2007), Giáo trình giảng quản lý chất lượng doanh nghiệp GS.TS Đỗ Văn Phức (2006), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Bách Khoa, Hà Nội Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO-9000:2000), Hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở từ vựng TCVN ISO 9001:2000, Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu Đặng Minh Trang (1996), Quản trị sản xuất tác nghiệp, NXB Giáo dục Đặng Minh Trang (2005), Quản lý chất lượng doanh nghiệp, NXB Thống kê Các hồ sơ, tài liệu liên quan đến quản lý chất lượng Trường Cao đẳng Cộng đồng BR – VT Châu Kim Long (1999), Chuyên đề tổ chức quản lý đào tạo, đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh GS.TS Nguyễn Đình Phan, (Chun đề) Quản lý chất lượng theo ISO 9000 – 2006, Trường Đại học Kinh tế quốc dân GS.TS Nguyễn Quan Toản (2000), TQM ISO 9000 Hoàng Minh Tuấn (2005), Quản lý chất lượng thích hợp doanh nghiệp Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Đình Phan (chủ biên), (2002), Giáo trình quản lý chất lượng tổ chức, NXB Giáo dục Nguyễn Quang Toản (1993), Quản lý chất lượng, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh PGS.TS Đặng Bá Lãm (chủ biên), (2005), Quản lý Nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, hà Nội PGS.TS Đặng Quốc Bảo (2005), Quan điểm phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt 16 PGS.TS Trần Khánh Đức, Quản lý Nhà nước chất lượng đào tạo, sách mơ hình 17 Quản trị tài kế tốn (2005), Tìm hiểu chất lượng, NXB Trẻ Tiếng Anh ITC Applying ISO 9000 Management Systems ISO 9000:2000 Quality Management Systerms – Fundermentals and Vocabulary ISO 9001:2000 Quality Management Systerms – Requirements Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt PHỤ LỤC 01 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BR - VT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU Để giúp cho Trường Cao đẳng Cộng đồng BR – VT có thêm thơng tin nhằm tổng kết, đánh giá tình hình đào tạo học sinh, sinh viên năm qua, tìm biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo, để đáp ứng nhu cầu ngày cao chất lượng lao động đơn vị Ngành Kính đề nghị anh (chị) cho biết ý kiến vào phiếu khảo sát theo nội dung đây: A Ý kiến anh (chị) kết đào tạo Trường: Về nội dung chương trình: Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Về sở vật chất, thiết bị: Rất tốt Tốt Chưa tốt Về lực chun mơn giáo viên: Rất tốt Tốt Trung bình Về lực sư phạm giáo viên: Rất tốt Tốt Trung bình Về kết hợp Trường với sở sản xuất, sở đào tạo nước: Rất tốt Tốt Chưa tốt Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt Về công tác xác định, phân tích nhu cầu đào tạo Trường: Rất tốt Tốt Chưa tốt B Năng lực công nhân, cán đào tạo Trường công tác công ty anh (chị): Số lượng CN, CB công tác công ty anh (chị): người Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc nay: Giỏi Khá Trung bình Yếu Trung bình Yếu Trung bình Yếu Trung bình Yếu a Về lý luận chun mơn: Giỏi Khá b Về trình độ tay nghề: Giỏi Khá c Về trình độ ngoại ngữ: Giỏi Khá Khả thích ứng với thiết bị, cơng nghệ mới: Ý thức chấp hành nội quy lao động: Khả phát triển công nhân, cán bộ: C Nhằm cải tiến nâng cao chất lượng công tác đào tạo, theo anh (chị) tiêu ưu tiên cải tiến (Sắp xếp tiêu theo thứ tự mức độ cần thiết phải cải tiến từ đến 1):  Năng lực giáo viên:  Nội dung chương trình:  Cơng tác hoạch định nguồn nhân lực:  Phương pháp phương tiện giảng dạy:  Điều kiện học tập học viên: Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt  Phương pháp đánh giá, kiểm tra kết quả: D Xin anh (chị) vui lòng cho biết thông tin thân:  Họ tên:  Nghề nghiệp:  Chức vụ:  Cơ quan công tác:  Thời gian công tác: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp anh (chị) Trên sở ý kiến trên, Trường Cao đẳng Cộng đồng Bà Rịa - Vũng Tàu có thêm thơng tin để tổng kết, đánh giá tình hình đào tạo thời gian qua, đồng thời góp phần xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2010-2015 năm Trân trọng kính chào! Ngơ Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt PHỤ LỤC 02:MẪU BẢNG THĂM DÒ Ý KIẾN SINH VIÊN Mong bạn dành chút thời gian để điền vào bảng vấn cách khoanh tròn vào câu trả lời tương ứng với mức độ quan trọng hài lịng 1: khơng quan trọng, khơng hài lịng; 2: mức độ bình thường; 3: quan trọng, hài lịng Nội dung TT Phương pháp giảng dạy Mức độ quan Mức độ hài trọng lòng 3 3 giáo viên Nội dung kiến thức buổi học Trình tự xếp mơn học 3 Những kĩ nhận 3 Môi trường học tập 3 Kĩ tin học ngoại ngữ 3 Số lượng tài liệu tham khảo 3 3 3 3 3 3 10 11 12 Chất lượng giảng đường phòng thực hành Các phương tiện hỗ trợ cơng tác dạy học Chất lượng giáo trình tài liệu học tập Các dich vụ phục vụ sinh viên (căng tin, bãi gửi xe, y tế…) Những nguồn thông tin xã hội Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt cung cấp cho học sinh TT Nội dung Phương pháp giảng dạy giáo viên Nội dung kiến thức buổi học Mức độ quan Mức độ hài trọng lòng 3 3 Trình tự xếp mơn học 3 Những kĩ nhận 3 Môi trường học tập 3 Kĩ tin học ngoại ngữ 3 Số lượng tài liệu tham khảo 3 3 3 3 3 3 10 11 12 Chất lượng giảng đường phòng thực hành Các phương tiện hỗ trợ công tác dạy học Chất lượng giáo trình tài liệu học tập Các dich vụ phục vụ sinh viên (căng tin, bãi gửi xe, y tế…) Những nguồn thông tin xã hội cung cấp cho học sinh Xin chân thành cảm ơn hợp tác! Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt PHỤ LỤC 03: MẪU TRẢ LỜI PHIẾU KHẢO SÁT ĐÀO TẠO Nội dung STT 10 11 Điểm mức độ Quan trọng Hài lòng Phương pháp giảng dạy giáo viên Nội dung kiến thức buổi học Trình tự xếp mơn học Những kĩ nhận Môi trường học tập Kĩ tin học ngoại ngữ Số lượng tài liệu tham khảo Chất lượng giảng đường phòng thực hành Các phương tiện hỗ trợ công tác dạy học Chất lượng giáo trình tài liệu học tập Các dich vụ phục vụ sinh viên (căng tin, bãi gửi xe, y tế…) 12 Những nguồn thông tin xã hội cung cấp cho học sinh Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt PHỤ LỤC 04: PHIẾU KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN DOANH NGHIỆP Kính mong Anh (Chị) bớt chút thời gian trả lời câu hỏi vấn cách đánh dấu X vào câu hỏi tương ứng Và cho ý kiến nhận xét lao động doanh nghiệp đồng chí học sinh trường đào tạo TT Nội dung câu hỏi Rất đồng ý Đồng ý Sức khoẻ người lao động đáp ứng nhu cầu công việc Tác phong làm việc người lao động đạt yêu cầu tác phong công nghiệp doanh nghiệp Khả vận dụng kiến thức học vào công việc tốt Các kĩ đào tạo người lao động hoàn tồn phù hợp với cơng việc Phẩm chất đạo đức người lao động đáp ứng yêu cầu đạo đức doanh nghiệp Thái độ người lao động công việc đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp ý kiến nhận xét doanh nghiệp:…………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác! Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Khơng đồng ý Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt PHỤ LỤC 05 TIÊU CHUẨN TCVN ISO 9001:2008 VÀ NHỮNG THAY ĐỔI CỦA NÓ SO VỚI TIÊU CHUẨN TCVN ISO 9001:2000 Ngày 14/11/2008 Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa (ISO) thức cơng bố tiêu chuẩn ISO 9001:2008, phiên Hệ thống Quản lý Chất lượng sử dụng 175 Quốc gia khắp giới ISO 9001:2008, Hệ thống Quản lý Chất lượng – yêu cầu, soát xét lần Phiên Tiêu chuẩn xuất năm 1987 trở nên tiếng khắp giới đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu chất lượng nhằm nâng cao lực thỏa mãn yêu cầu khách hàng mối quan hệ với khách hàng nhà cung cấp Ngày 26/12/2008, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Quyết định số: 2885/QĐ-BKHCN việc công bố tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 – Hệ thống chất lượng – Các yêu cầu Tiêu chuẩn hoàn toàn tương đương tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 thay tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 mặt cấu trúc giữ nguyên không thay đổi so với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 sau: 1.Phạm vi 2.Tiêu chuẩn trích dẫn 3.Thuật ngữ định nghĩa 4.Hệ thống quản lý chất lượng 5.Trách nhiệm lãnh đạo 6.Quản lý nguồn lực 7.Tạo sản phẩm 8.Đo lường, phân tích cải tiến Tuy nhiên mặt nội dung có điểm sau: Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt 1.Phải xác định hệ thống quản lý chất lượng cách thức mức độ kiểm sốt q trình có nguồn bên ngồi; 2.Quy định chặt chẽ việc kiểm sốt q trình có nguồn gốc bên ngồi; 3.Cơ cấu văn hệ thống quản lý chất lượng thay đổi Tầm quan trọng hồ sơ nâng lên ngang tầm thủ tục; 4.Nhấn mạnh đến hoạt động phân tích cải tiến trình; 5.Diễn giải rõ hình thức thủ tục Một thủ tục bao gồm nhiều q trình nhiều thủ tục diễn giải cho trình; 6.Chức danh Đại diện lãnh đạo quy định rõ phải thành viên ban lãnh đạo Tổ chức; 7.Nhấn mạnh vấn đề phù hợp với yêu cầu Có ý nghĩa rộng bao quát so với “chất lượng” sử dụng ISO 9001:2000; 8.Khái niệm “Năng lực, nhận thức đào tạo” thay “Năng lực, đào tạo nhận thức”: Nhấn mạnh công tác đào tạo Tổ chức; 9.Về thông tin nội bộ, tiêu chuẩn bổ xung yêu cầu hệ thống thông tin Trước hệ thống liên lạc; 10.Khái niệm môi trường làm việc diễn giải rõ mặt vi khí hậu: “Mơi trường làm việc” liên quan đến điều kiện mà cơng việc thực bao gồm yếu tố vật lý, môi trường yếu tố khác (như tiếng ồn, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng thời tiết); 11.Các hoạt động sau giao hàng nêu cụ thể rõ hơn: ví dụ a.Các điều khoản bảo hành; b.Nghĩa vụ hợp đồng dịch vụ bảo trì c.Các dịch vụ bổ xung dịch vụ tái chế dịch vụ xử lý cuối cùng; 12.Yêu cầu xem xét thiết kế nêu cụ thể ví dụ rõ Như bán hàng qua internet, việc xem xét cho đơn hàng không khả thi Thay Ngô Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 Trường ĐHBK Hà Nội GVHD: TS Lã Văn Bạt vào đó, xem xét thơng qua thơng tin thích hợp sản phẩm catalogue tài liệu quảng cáo; 13.Tài sản khách hàng kiểm soát bao gồm liệu cá nhân; 14.Trong việc bảo toàn sản phẩm, tiêu chuẩn quy định rõ bảo toàn sản phẩm thay cho việc bảo toàn yêu cầu sản phẩm; 15.Trong việc hiệu chuẩn, tất khái niệm phương tiện đo thay thiết bị đo Việc hiệu chuẩn nhấn mạnh coi trọng phương pháp hiệu chuẩn kiểm tra xác nhận; 16.Thăm dò, khảo sát thỏa mãn khách hàng nêu cụ thể rõ ràng hơn: Việc theo dõi cảm nhận khách hàng bao gồm việc tiếp nhận đầu vào từ nguồn như: a Khảo sát thỏa mãn khách hàng; b Dữ liệu khách hàng chất lượng sản phẩm chuyển giao; c Khảo sát ý kiến người dùng; d Phân tích tổn thất kinh doanh; e Lời khen, khiếu nại bảo hành; f Các báo cáo đại lý 17.Hướng dẫn đánh giá nội bổ xung tiêu chuẩn ISO 19011:2002 thay cho tiêu chuẩn ISO 10011 lỗi thời; 18.Việc theo dõi đo lường trình trọng nhiều phù hợp yêu cầu sản phẩm tác động lên tính hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng; 19.Tiêu chuẩn bổ xung phần Bằng chứng phù hợp chuẩn mực chấp nhận việc kiểm sốt q trình liên quan đến sản phẩm; 20.Các hành động khắc phục, hành động phịng ngừa bổ xung phần xem xét tính hiệu lực hành động thực hiện; Như tiêu chuẩn chặt chẽ xác thuật ngữ Chú trọng hướng dẫn rõ vấn đề phân tích liệu Ngơ Thị Tuyết – Ngành Quản Trị Kinh Doanh - Niên khóa 2007 - 2009 ... tạo Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa - Vũng Tàu thời gian qua Chương 3: Xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa - Vũng Tàu. .. đề tài ? ?Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Bà Rịa - Vũng Tàu? ?? với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng đào tạo để ? ?áp ứng... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -o0o - NGÔ THỊ TUYẾT NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001:2000 TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU LUẬN VĂN

Ngày đăng: 26/02/2021, 15:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan