bai soan tuan 14, 15 chuan

44 411 0
bai soan tuan 14, 15 chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tu Çn 14 Thø 2 ngµy 22/11/2010 T1:Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất - Hiểu nội dung (phần đầu truyện) : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi 2 em nối tiếp đọc bài :Văn hay chữ tốt và TLCH về nội dung bài 3. Bài mới: a/ Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - Chủ điểm :Tiếng sáo diều sẽ đưa các em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Trong tiết học mở đầu chủ điểm, các em sẽ được làm quen với các nhân vật đồ chơi trong truyện :Chú Đất Nung. b/Hướng dân luyện đọc - Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn 3 lượt - Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu : giọng hồn nhiên, phân biệt lời các nhân vật, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. b/ Tìm hiểu bài - Cu Chắt có những đồ chơi nào ? -Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau ? - Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ? - Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? - Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ? - Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưng cho điều gì ? - Câu chuyện nói lên điều gì ? c/Đọc diễn cảm - Gọi tốp 4 em đọc phân vai. GV hướng dẫn giọng đọc phù hợp. - Treo bảng phụ và HD luyện đọc phân vai đoạn cuối "Ông Hòn Rấm . Đất Nung" - Tổ chức cho HS thi đọc. 4- Củng cố - dặn dò: - GV gọi HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị “ Chú Đất Nung” tt. - GV nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng. - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều - HS quan sát và mô tả. - Đoạn 1: Từ đầu . chăn trâu Đoạn 2: TT . lọ thủy tinh Đoạn 3: Đoạn còn lại - 1 em đọc. - Nhóm 2 em cùng bàn - 1 em đọc - HS đọc thầm trả lời câu hỏi. - Vì sợ ông Hòn Rấm chê là nhát và vì chú muốn được xông pha, làm việc có ích. - Phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích. - 4 em đọc phân vai. - Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp từng vai. - Nhóm 3 em luyện đọc phân vai. - 3 nhóm thi đọc. - HS nhắc lại nội dung bài. T2: THỂ DỤC : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” Mục ti ªu: : + Ôn bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thuộc thứ tự các động tác và tập tương đối đúng + Trò chơi “Đua ngựa” NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: 2. Phổ biến bài mới ( Thị phạm ) 3. Khởi động + Chung: + Chuyên môn: 1 –2’ 1’ GV cho tập hợp lớp - GV phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - Xoay các khớp - Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” - Đội hình 4 hàng ngang II. CƠ BẢN: 1. Ôn bài cũ: 2. Bài mới: ( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật ) - Bài thể dục phát triển chung - Ôn cả bài 3 – 4 lần Lần 1: GV tập chậm từng nhịp để dễ dàng sửa những động tác sai của hs NỘI DUNG ĐL YÊU CẦU KỸ THUẬT 3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực) Lần 2: Cán sự hô, vừa làm mẫu cho cả lớp tập. Sau đó không làm mẫu nữa - Thi đua thực hiện bài thể dục phát triển chung III. KẾT THÚC: 1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng) 2. Tổng kết giờ học: (Đánh giá, xếp loại) 3. Nhắc nhở và bài tập về nhà 1’ - Đứng tại chỗ thực hiện các động tác thả lỏng. - Vỗ tay hát - GV củng cố hệ thống bài - GV nhận xét, giao bài tập về nhà T3: Địa L í HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ . - Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. + Trồng nhiều ngô, khoai cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ hành chính VN. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: - Em hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ? - Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ ? 3. Bài mới: a. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước - Dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết để TLCH : - ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ? - Dựa vào SGK, tranh, ảnh, nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ BVMT: Để giảm ô nhiễm môi trường đất , nước người dân khi trồng trọt cần chú ý điều gì?GV GD HS phải BVMT b. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh - Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK thảo luận : - Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào ? - Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và - 2 HS trả lời. - Làm việc cá nhân - phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa - Làm việc cả lớp  ngô, khoai, cây ăn quả .  nuôi gia súc, gia cầm . -HS trả lời. Hoạt động nhóm - kéo dài 3 - 4 tháng, nhiệt độ thường giảm nhanh khó khăn gì cho SX nông nghiệp ? - Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ ? 4. Củng cố - dặn dò: - HS nêu lại ghi nhớ. - Chuẩn bị : Hoạt động sản xuất của người dan ở đồng bằng bắc bộ. - Gv nhận xét tiết học. - khoai tây, và rốt, bắp cải, cà chua . Thø 3 ngµy 23/11/2010 T1: Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi , đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật. ( chàng kị sĩ;nàng công chúa, chú đất nung). - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi 2 em nối tiếp đọc bài chú Đất Nung (phần 1) và TLCH 3, 4 SGK 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài: Phần tiếp theo hôm nay sẽ giúp các em biết được số phận của hai người bột trôi dạt ra sao ? Đất Nung đã thực sự đổi khác, trở thành một người hữu ích như thế nào ? b/Luyện đọc - Gọi mỗi lượt 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn. Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt hơi - Gọi HS đọc chú giải - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu : chuyển giọng linh hoạt, đọc phân biệt lời các nhân vật. c/Tìm hiểu bài - Kể lại tai nạn của hai người bột ? - Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 người bột bị nạn ? - Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước - 2 em lên bảng. - Lắng nghe - Đoạn 1: Từ đầu . công chúa Đoạn 2: TT . chạy trốn Đoạn 3: Còn lại - 1 em đọc. - 2 em cùng bàn luyện đọc. - 1 em đọc - nhảy xuống nước vớt họ lên phơi nắng cho se bột lại - Đất Nung đã được nung trong lửa, cứu hai người bột ? - Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì ? - Đặt tên khác cho truyện ? - Nội dung chính của bài là gì ? - GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại. d/Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc truyện theo vai - Giới thiệu đoạn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp theo nhóm 4 em 4. Củng cố- dặn dò: - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - Chuẩn bị :Cánh diều tuổi thơ. - Gv nhận xét tiết học. chịu được nắng mưa. - Hãy tôi luyện trong lửa đỏ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn - Muốn trở thành một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. - 4 em đọc. - Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng. - Nhóm 4 em luyện đọc "Hai người bột tỉnh ra . trong lọ thủy tinh mà" - 3 nhóm thi đọc. - Nhận xét - Đừng sợ gian nan thử thách T2: Lịch sử NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. MỤC TIÊU : - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước ta là Đại Việt. + Đến cuối thế kỉ thứ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần thành lập. - Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. - HS khá, giỏi: biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu học tập cho HS III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: - Kể lại trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt ? - Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ? 3. Bài mới: HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. + Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ? HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nước. - Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội? - 2 em trả lời - HS đọc SG Kvà trả lời : - Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì SX, khi có - Nhà Trần đã làm gì để phát triển nông nghiệp? - Hãy tìm những việc cho thấy dưới thời Trần, quan hệ giữa vua quan và dân? 4. Củng cố- dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Chuẩn bị : Nhà Trần và việc đắp đê. - GV nhận xét tiết học. chiến tranh thì tham gia chiến đấu. - Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ - Đặt chuông trước cung điện để ND đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin. T3: §Þa lý : §· so¹n thø 2 Thø 4 ngµy 24/11/2010 T1: Chính tả( nghe – viết ): CHIẾC ÁO CỦA BÚP BÊ I. MỤC TIÊU : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn chiếc áo búp bê. - Làm đúng các bài luyện tập 2a- 3b. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi 1 em tự tìm và đọc 5, 6 tiếng có vần im/ iêm để 2 em viết lên bảng, cả lớp viết vào nháp. 3. Bài mới : a/Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của bài b/Hướng dẫn nghe viết - GV đọc đoạn văn "Chiếc áo búp bê". + Nội dung đoạn văn nói gì ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn văn tìm các DT riêng và các từ ngữ dễ viết sai + Giải nghĩa: tấc xa tanh và HD cách viết từ phiên âm - Đọc cho HS viết bảng con, gọi 1 em lên bảng viết - Đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - Yêu cầu nhóm 2 em đổi vở bắt lỗi - Chấm vở 5 em, nhận xét và nêu các lỗi phổ biến c/Bài tập - phim truyện, cái kim, tiết kiệm, tìm kiếm, kim tiêm . - Theo dõi SGK - bé Ly, chị Khánh - phong phanh, tấc xa tanh, bao thuốc, mép áo, khuy bấm, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu . - tấc xa tanh, mép áo, hạt cườm, nhỏ xíu - HS viết vào vở. - HS nghe và soát lỗi. - 2 em cùng bàn đổi vở bắt lỗi. - HS sửa lỗi. Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ và gọi 1 em đọc đoạn văn - Giải thích : cái Mỹ - Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm bài - Chia lớp thành 2 đội và chơi trò chơi :Ai đúng hơn ? - Gọi đại diện nhóm đọc lại đoạn văn - Gọi HS nhận xét - Kết luận lời giải đúng Bài 3b: HS đọc yêu cầu + Em hiểu thế nào là tính từ ? 4. Củng cố - dặn dò: - Gv nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Bài 15. - GV nhận xét tiết học. - 1 em đọc. - 1 em đọc. - Thảo luận nhóm - Mỗi đội cử 4 em thi đua ai đúng hơn, nhanh hơn trên bảng . - Đại diện 2 đội đọc đoạn văn.  xinh xinh, xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh, sợ. - 1 em đọc. - 1 em nêu. T2: Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. MỤC TIÊU : - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu ( BT1) - Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy ( BT2, BT3, BT4) bước đầu biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. ( BT5). II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: - Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho VD - Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào ? Cho VD. 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em tiếp tục luyện tập về câu hỏi, phân biệt câu hỏi với những câu không phải là câu hỏi. b/Hướng dẫn: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS phát biểu ý kiến - GVKết luận giải đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng 3 em tiếp nối trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - HS tự làm vào VBT. - 4 em trình bày. - 1 em đọc. - Gọi 2 em lên bảng, HS tự làm VBT. - Lớp nhận xét. - Gi HS trỡnh by Bi 3: - Gi 1 em c BT3 - Yờu cu HS t lm bi - Gi HS nhn xột Bi 4: - Gi HS c yờu cu - Yờu cu c li cỏc t nghi vn BT3 - Yờu cu t lmbi - Gi vi em trỡnh by Bi 5: - Gi 1 em c BT5 - Yờu cu nhúm 2 em tho lun, tr li - Gi HS phỏt biu - KL : 5b : nờu ý kin ca ngi núi 5c, e : nờu ý kin ngh 4. Cng c - dn dũ: - Gv nhc li ni dung bi hc. -Chun b :Dựng cõu hi vo Nhn xột - Chun b bi 28 - 5 em trỡnh by. - 1 em c. - 1 em lờn bng dựng phn mu gch chõn cỏc t nghi vn trong bng ph. cú phi . khụng ? phi khụng ? ? - 3 em lờn bng t cõu, lp t lm VBT. Cú phi em hc lp 1 khụng ? Em hc lp 1 phi khụng ? Em hc lp 1 ? - 1 em c. - 2 em cựng bn trao i. Cõu b, c, e khụng phi l cõu hi vỡ chỳng khụng phi dựng hi v iu m mỡnh cha bit. T3: TVLT: Ôn tập I . Mục tiêu : Ôn tập củng cố về : So sánh, nhân hoá. Văn kể chuyện. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và cho biết có mấy hình ảnh so sánh đó là những hình ảnh nào ? Hai mắt mèo tròn và quắc nh đôi hòn bi ve để dới ánh nắng mặt trời. Hắn không có môi song hắn có cái mũi đo đỏ dẹp nh cặp môi son của một cô gái mời tám đơng thì. Đàn bà thì không a cái mũi đỏ ấy. Ngời ta bảo mũi mèo đỏ là hay ăn vụng Bài tập 2: Đọc đoạn thơ dới đây và trả lời câu hỏi: Mặt trời gác núi Theo làn gió mát Bóng tối lan dầma Đóm đi rất êm Anh Đóm chuyên cần Đi suốt một đêm Lên đèn đi gác Lo cho ngời ngủ -Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài ( 2 h/a: Hai con mắt Cái mũi đo đỏ -Học sinh tự làm bài sau đó chữa bài 1. Sự vật nào đợc nhân hoá trong bài? a. Mặt trời b. Bóng tối. c. Đom đóm d. Làn gió 2. Tính nết của đom đóm đợc tả bằng từ ngữ nào? a. Chuyên cần b. Gác núi c. Đi gác d. Lo 3. Câu " Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối" Tìm bộ phận cho câu hỏi khi nào? Bài tập 3: Kể lại một trận thi đấu thể thao. * Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học . -HS làm bài vào vở. - 4-5 HS đọc bài viết của mình. Cả lớp và GV nhận xét. T4: K thut : THấU MểC XCH ( tit2 ) I. MC TIấU: - HS bit cỏch thờu múc xớch . - Thờu c cỏc mi thờu múc xớch. Cỏc mi thờu to thnh nhng vũng ch múc ni tip tng i ờu nhau. Thờu c ớt nht 5 vũng múc xớch. ng thờu cú th b dỳm. II: DNG DY HC: B dựng ct, khõu, thờu. III. CC HOT NG DY HOC: Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1.n nh: 2. Kim tra: Em hóy nờu qui trỡnh thờu múc xớch ? 3. Bi mi: Hot ng 1: HS thc hnh thờu múc xớch. - Gi HS nhc li phn ghi nh v thc hin cỏc bc thờu múc xớch ( thờu 2 - 3 mi) - GV nhn xột v cng c k thut thờu múc xớch theo cỏc bc. (H) Nờu mt s lu ý khi thc hin thờu múc xớch ? - HS thc hnh thờu múc xớch. Hot ng 2: GV ỏnh giỏ kt qu thc hnh ca HS - HS trng by sn phm thc hnh. - HS tr li -2-3 HS đọc + Bc 1: Vch du ng thờu. + Bc 2: Thờu múc xớch theo ng vch du. + Sử dụng khung thêu để thêu cho phẳng. - HS thực hành [...]... tiêu của bài b/ Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi 1 em đọc đoạn đối thoại giữa ơng Hòn Rấm và cu Đất Tìm câu hỏi trong đoạn văn - Gọi HS đọc câu hỏi Bài 2: - u cầu đọc thầm, trao đổi và TLCH - Gọi HS phát biểu Bai 3: - u cầu đọc nội dung - u cầu trao đổi, trả lời - Ngoµi t¸c dơng dïng ®Ĩ hái, c©u hái cßn dïng ®Ĩ lµm g× ? - Gäi HS ®äc Ghi nhí c/ Lun tËp Bµi 1: - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ ND - Gäi 4 em lªn b¶ng lµm... 1 Hồi tỉnh: (Thả lỏng) 2 Tổng kết giờ học: (Đánh giá, xếp loại) 3 Nhắc nhở và bài tập về nhà - Đứng tại chỗ vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV đánh gía kết quả giờ học và giao bài tập về nhà Tn 15 Thø 2 ngµy 29/11/2010 T1:Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng & những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ - Biết đọc diễn cảm bài... thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho các em lắng nghe tiếng sáo diều ,ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trới Tn 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ T1: Tập đọc I.MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng & những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ - Biết đọc... nội dung bài thơ? 5.Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài thơ, học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bò bài: Kéo co T2: Lòch sử TIẾT 15: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.MỤC TIÊU : - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nơng nghiệp - Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt : Lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân... đẹp II.CHUẨN BỊ: - Vài đồ chơi như: chong chóng, chó lái xe, tàu thủy ……… - Phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2 + 1 tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T.G 1’ 5’ 1’ 15 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổnđònh: 2.Bài cũ: - GV đọc cho HS viết 6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s / x, vần ât / âc - GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:  Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - . tính từ ? 4. Củng cố - dặn dò: - Gv nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Bài 15. - GV nhận xét tiết học. - 1 em đọc. - 1 em đọc. - Thảo luận nhóm - Mỗi đội. on vn - Gi HS c cõu hi Bi 2: - Yờu cu c thm, trao i v TLCH - Gi HS phỏt biu Bai 3: - Yờu cu c ni dung - Yờu cu trao i, tr li - Ngoài tác dụng dùng để hỏi,

Ngày đăng: 05/11/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

-2 em lờn bảng. - bai soan tuan 14, 15 chuan

2.

em lờn bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
a, Đề bài: Em hình dung đợc bà tiên ban cho 3 điều - -ớc , với 3 điều -ớc đó em sẽ -ớc gì , em sẽ làm gì khi  mình tỉnh dậy. - bai soan tuan 14, 15 chuan

a.

Đề bài: Em hình dung đợc bà tiên ban cho 3 điều - -ớc , với 3 điều -ớc đó em sẽ -ớc gì , em sẽ làm gì khi mình tỉnh dậy Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan