Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 2: Bảo hiểm hàng hải

22 17 0
Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 2: Bảo hiểm hàng hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 2: Bảo hiểm hàng hải giới thiệu về nội dung của các nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải và cách giải quyết bồi thường khi có tổn thất xảy ra đối với hàng hóa, tàu biển và trách nhiệm dân sự chủ tàu.

Bài 2: Bảo hiểm hàng hải BÀI BẢO HIỂM HÀNG HẢI Hướng dẫn học Bài giới thiệu nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải Sinh viên cần nắm khái niệm bảo hiểm hàng hải, vai trò bảo hiểm hàng hải, đối tượng bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm, phí bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển, bảo hiểm thân tàu bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu Bên cạnh đó, cần hiểu rõ phạm vi bảo hiểm điều kiện bảo hiểm, từ giải tình rủi ro phát sinh liên quan tới hàng hóa, tàu biển trách nhiệm dân chủ tàu Để học tốt này, sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau:  Học lịch trình môn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn  Đọc tài liệu: Giáo trình Bảo hiểm, PGS TS Nguyễn Văn Định chủ biên, NXB Đại học KTQD  Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email  Trang Web môn học Nội dung Bài học giới thiệu nội dung nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải cách giải bồi thường có tổn thất xảy hàng hóa, tàu biển trách nhiệm dân chủ tàu Mục tiêu Sau học xong này, sinh viên cần thực việc sau:  Hiểu khái niệm nội dung học;  Phân biệt loại rủi ro loại tổn thất;  Nắm vững điều kiện bảo hiểm;  Vận dụng nguyên tắc giải bồi thường bảo hiểm INS101_Bai2_v1.0013111228 33 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải Tình dẫn nhập Tai nạn đâm va vào tàu biển Ngày 20/08/2011, hai tàu An Nam Bình Minh đâm va Theo biên giám định, tàu lỗi 50% Thiệt hại bên sau: Thiệt hại Thân tàu Kinh doanh Tổng Tàu An Nam 10.000 USD 4.000 USD 14.000 USD Tàu Bình Minh 20.000 USD 8.000 USD 28.000 USD Tàu An Nam mua bảo hiểm thân tàu ngang giá trị theo điều kiện bảo hiểm ITC công ty bảo hiểm Bảo Việt Hải Phịng từ ngày 12/07/2011 đến ngày 12/07/2012 Tàu Bình Minh mua bảo hiểm thân tàu ngang giá trị theo điều kiện bảo hiểm ITC công ty bảo hiểm Pjico Đà Nẵng với thời hạn 12 tháng từ ngày 09/09/2010 Trách nhiệm chủ tàu sau vụ tai nạn đâm va ? Trách nhiệm công ty bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm ? 34 INS101_Bai2_v1.0013111228 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải 2.1 Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển 2.1.1 Vì phải bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Cho đến vận chuyển đường biển phát triển mạnh trở thành ngành vận tải đại hệ thống vận tải quốc tế, chiếm khoảng 90% tổng khối lượng hàng hoá XNK giới Tuy nhiên, vận chuyển đường biển gặp nhiều rủi ro gây thiệt hại lớn Trong lịch sử lồi người, có nhiều biện pháp chống lại tác động xấu trên, thực tế cho thấy biện pháp hữu hiệu bảo hiểm cho hàng hoá XNK Mặt khác, ngày kinh tế mở, ngành bảo hiểm đời đáp ứng nhu cầu đảm bảo an toàn cho chủ hàng, mà cịn góp phần thúc đẩy mối quan hệ kinh tế quốc tế thông qua đường thương mại có ảnh hưởng sâu sắc tới vấn đề kinh tế – xã hội cho hai nước xuất nhập Vì vậy, bảo hiểm hàng hố XNK vận chuyển đường biển cần thiết khách quan, đến trở thành tập quán thương mại quốc tế 2.1.2 Các loại rủi ro loại tổn thất 2.1.2.1 Các loại rủi ro Rủi ro hàng hải rủi ro thiên tai, tai nạn bất ngờ biển gây làm hư hỏng hàng hóa phương tiện chuyên chở Rủi ro hàng hải có nhiều loại:  Phân loại theo nguyên nhân, rủi ro hàng hải bao gồm rủi ro thiên tai, rủi ro tai nạn bất ngờ biển rủi ro hành động người o Thiên tai: tượng thiên nhiên gây biển động, bão, lốc, sét, thời tiết xấu … mà người không chống lại o Tai nạn bất ngờ biển: mắc cạn, đắm, bị phá huỷ, cháy, nổ, tích, đâm va với tàu vật thể cố định hay di động khác nước, phá hoại thuyền trưởng thuỷ thủ tàu, o Hành động người: ăn trộm, ăn cắp hàng, cướp, chiến tranh, đình cơng, bắt giữ, tịch thu o Ngồi cịn rủi ro khác rủi ro lúc xếp dỡ hàng, hàng bị nhiễm mùi, lây bẩn  Phân loại theo nghiệp vụ bảo hiểm, có nhóm rủi ro là: rủi ro bảo hiểm, rủi ro phụ bảo hiểm, rủi ro bảo hiểm trường hợp đặc biệt rủi ro loại trừ: o Rủi ro bảo hiểm rủi ro bảo hiểm điều kiện bảo hiểm hàng hóa thơng thường Bao gồm rủi ro mắc cạn, chìm đắm, cháy nổ, đâm va o Rủi ro phụ bảo hiểm rủi ro: rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong vênh, hấp hơi, mùi, lây hại, lây bẩn, va đập vào hàng hóa khác, nước mưa, hành vi ác ý, trộm, cắp, cướp, móc cẩu INS101_Bai2_v1.0013111228 35 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải o Rủi ro bảo hiểm trường hợp đặc biệt (còn gọi rủi ro phải bảo hiểm riêng): Là rủi ro loại trừ bảo hiểm hàng hải Ðó rủi ro đặc biệt, phi hàng hải chiến tranh, đình cơng, bạo loạn… Các rủi ro bảo hiểm có mua riêng, mua thêm Khi mua bảo hiểm hàng hải rủi ro bị loại trừ Trong trường hợp chủ hàng yêu cầu, rủi ro chiến tranh nhận bảo hiểm kèm theo rủi ro thông thường bảo hiểm với điều kiện trả thêm phụ phí đặc biệt o Rủi ro loại trừ (còn gọi rủi ro không bảo hiểm): Là rủi ro thường không bảo hiểm trường hợp Bao gồm: buôn lậu, tịch thu, phá bao vây, hành vi sai lầm cố ý người tham gia bảo hiểm, nội tỳ, ẩn tỳ, bao bì khơng quy cách, vi phạm thể lệ XNK vận chuyển chậm trễ làm thị trường, sụt giá, tàu không đủ khả biển, tàu chệch hướng, chủ tàu khả tài chính… Các rủi ro bảo hiểm phải nguyên nhân trực tiếp gây tổn thất Việc phân biệt nguyên nhân trực tiếp hay nguyên nhân gián tiếp có vai trị quan trọng để xác định rủi ro gây tổn thất có phải rủi ro bảo hiểm hay không Những tổn thất có nguyên nhân trực tiếp rủi ro bảo hiểm gây bồi thường 2.1.2.2 Các loại tổn thất Tổn thất bảo hiểm hàng hoá XNK thiệt hại, hư hỏng hàng hóa bảo hiểm rủi ro gây Căn vào quy mơ, mức độ tổn thất chia tổn thất phận (TTBP) tổn thất toàn (TTTB)  TTBP phần đối tượng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm (HĐBH) bị mát, hư hỏng, thiệt hại TTBP tổn thất số lượng, trọng lượng, thể tích, phẩm chất giá trị Ví dụ: Xi măng bị bao (100kg), gạo bị ướt giảm giá trị thương mại 20%, chất lỏng (xăng, dầu) rò rỉ, bay  TTTB toàn đối tượng bảo hiểm theo HĐBH bị hư hỏng, mát, thiệt hại Có hai loại TTTB TTTB thực tế TTTB ước tính:  TTTB thực tế tồn đối tượng bảo hiểm theo HĐBH bị hư hỏng, mát, thiệt hại bị biến chất, biến dạng khơng cịn lúc bảo hiểm hay bị đi, bị tước đoạt không lấy lại Chỉ có "TTTB thực tế" trường hợp sau: 36 o Hàng hố bị huỷ hoại hồn tồn o Hàng hố bị tước đoạt khơng lấy lại o Hàng hố khơng cịn vật thể bảo hiểm o Hàng hoá tàu mà tàu tuyên bố tích INS101_Bai2_v1.0013111228 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải Ví dụ: Một tàu chở cà phê xuất từ Hải Phịng sang Nhật Bản Trên hành trình, tàu gặp bão lớn Cà phê bị ướt vón cục Nếu tiếp tục chở đến Nhật Bản cà phê bị hỏng tồn (khơng cịn giá trị thương mại) Trong trường hợp này, hàng đến Nhật Bản TTTB khơng thể tránh khỏi  TTTB ước tính trường hợp đối tượng bảo hiểm bị thiệt hại, mát chưa tới mức độ TTTB thực tế, tránh khỏi TTTB thực tế; bỏ thêm chi phí cứu chữa chi phí cứu chữa lớn GTBH Ví dụ: Một tàu chở sắt thép xây dựng bị đắm hành trình gặp bão Nếu tiến hành trục vớt chi phí trục vớt lớn giá trị ban đầu lô hàng Nếu phân loại theo trách nhiệm bảo hiểm tổn thất bao gồm tổn thất riêng (TTR) tổn thất chung (TTC)  TTR tổn thất gây thiệt hại cho quyền lợi chủ hàng chủ tàu tàu Như vậy, TTR liên quan đến quyền lợi riêng biệt Trong TTR, ngồi thiệt hại vật chất, cịn phát sinh chi phí liên quan đến TTR nhằm hạn chế hư hại tổn thất xảy ra, gọi tổn thất chi phí riêng Tổn thất chi phí riêng chi phí bảo quản hàng hố để giảm bớt hư hại để khỏi hư hại thêm, bao gồm chi phí xếp, dỡ, gửi hàng, đóng gói lại, thay bao bì bến khởi hành dọc đường Có tổn thất chi phí riêng làm hạn chế giảm bớt TTR TTR TTBP TTTB TTC hy sinh hay chi phí đặc biệt tiến hành cách cố ý hợp lý nhằm mục đích cứu tàu hàng hoá chở tàu thoát khỏi nguy hiểm chung, thực chúng Theo quy tắc York Antwerp 1994, có hành động TTC có hy sinh chi phí bất thường tiến hành cách cố ý hợp lý an tồn chung nhằm cứu tài sản khỏi tai hoạ hành trình chung biển Các thiệt hại, chi phí hành động coi TTC có đặc trưng sau: o Hành động TTC phải hành động tự nguyện, hữu ý người tàu theo lệnh thuyền trưởng người thay mặt thuyền trưởng; o Hy sinh chi phí phải đặc biệt, bất thường; o Hy sinh, chi phí phải hợp lý an toàn chung cho tất quyền lợi hành trình; o Nguy đe doạ tồn hành trình phải nghiêm trọng thực tế; o Mất mát, thiệt hại chi phí phải hậu trực tiếp hành động TTC o TTC phải xảy biển TTC bao gồm hai phận chủ yếu hy sinh TTC chi phí TTC INS101_Bai2_v1.0013111228 37 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải o Hy sinh TTC thiệt hại chi phí hậu trực tiếp hành động TTC Ví dụ: việc vứt bỏ bớt hàng lý an tồn tàu, đốt vật phẩm tàu để thay nhiên liệu o Chi phí TTC chi phí phải trả cho người thứ ba việc cứu tàu hàng nạn chi phí làm cho tàu tiếp tục hành trình Chi phí TTC bao gồm chi phí cứu nạn; chi phí làm tàu, chi phí thuê kéo, lai, dắt tàu bị nạn; chi phí cảng lánh nạn như: chi phí vào cảng, chi phí xếp dỡ, nhiên liệu an tồn chung để sửa chữa tạm thời; chi phí tái xếp hàng, lưu kho hàng hoá; tiền lương cho thuyền trưởng, thuyền viên; lương thực,thực phẩm, nhiên liệu tiêu thụ cảng lánh nạn Như vậy, hành động TTC liên quan đến quyền lợi tàu nên cần tính tốn, xác định mức đóng góp TTC bên, gọi phân bổ TTC Cụ thể việc phân bổ TTC thực theo bước sau: Bước1: Xác định giá trị TTC (Gt ) Giá trị TTC bao gồm giá trị tài sản hy sinh chi phí liên quan đến hành động TTC xác định theo đặc trưng nêu Bước2: Xác định tỷ lệ phân bổ TTC (t) Tỷ lệ phân bổ TTC (t) tỷ lệ phần trăm giá trị tài sản chi phí TTC với giá trị chịu phân bổ TTC Tỷ lệ phân bổ TTC (%) = Giá trị TTC (Gt ) Giá trị chịu phân bổ TTC (Gc) × 100 Trong đó, giá trị chịu phân bổ TTC (Gc) giá trị tất quyền lợi có mặt tàu trước xảy hành động TTC Như vậy, TTR xảy sau TTC giá trị TTR phải đóng góp chịu phân bổ TTC; xảy trước khơng tham gia phân bổ Công thức xác định giá trị chịu phân bổ TTC sau: Giá trị chịu phân bổ TTC = Giá trị tàu, hàng chưa có tổn thất Giá trị TTR xảy trước TTC – Hoặc: Giá trị chịu phân bổ TTC = Giá trị tàu, + hàng đến bến Giá trị TTC + Giá trị TTR xảy sau TTC Bước 3: Xác định mức đóng góp TTC bên (Mi – số i bên liên quan đến TTC): 38 INS101_Bai2_v1.0013111228 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải Số tiền đóng góp TTC bên (Mi) = Giá trị chịu phân bổ TTC bên (Gci) × Tỷ lệ phân bổ TTC Trong giá trị chịu phân bổ TTC bên xác định tương tự công thức bước 2, xác định riêng biệt cho quyền lợi chủ tàu chủ hàng Ví dụ: Tàu Blusky-07 trị giá 2.000.000 USD, chở lô hàng xuất trị giá 500.000 USD cơng ty Hồng Hà Trong q trình vận chuyển, tàu bị mắc cạn Để nạn, thuyền trưởng lệnh ném số hàng trị giá 65.000 USD xuống biển Đồng thời cho tàu làm việc hết cơng suất, làm hỏng nồi hơi, chi phí sửa chữa nồi 34.600 USD Các chi phí khác có liên quan 400 USD Đến cảng đích, thuyển trưởng tuyên bố đóng góp TTC TTC phân bổ sau: Bước 1: Xác định giá trị TTC Gt = 65.000 + 34.600 + 400 = 100.000 (USD) Bước 2: Xác định tỷ lệ phân bổ TTC Trước hết, xác định giá trị chịu phân bổ TTC: Gc = 2.000.000 + 500.000 = 2.500.000 (USD) Sau đó, xác định tỷ lệ phân bổ TTC: 100.000  100  4% 2.500.000 Bước 3: Xác định mức đóng góp TTC bên M tàu: 2.000.000 × 4% = 80.000 ( USD ) M hàng: 500.000 × 4% = 20.000 ( USD ) Chủ tàu phải đóng góp TTC 80.000 USD, hành động TTC, chủ tàu hy sinh thực tế: 34.600 + 400 = 35.000 (USD) Do đó, chủ tàu phải đóng thêm: 80.000 – 35.000 = 45.000 (USD) Còn chủ hàng hy sinh 65.000 USD hành động TTC, số tiền đóng góp TTC chủ hàng 20.000 USD Vì vậy, chủ hàng thu về: 65.000 – 20.000 = 45.000 (USD) (Số tiền chủ hàng thu số tiền chủ tàu phải đóng thêm) Nếu tàu có nhiều loại hàng cách tính tốn tiến hành tương tự cho chủ hàng 2.1.3 Điều kiện bảo hiểm 2.1.3.1 Nhóm điều kiện bảo hiểm ICC–1963 Điều kiện bảo hiểm miễn TTR (FPA – Free from Particular Average) Theo điều kiện bảo hiểm FPA, trách nhiệm bảo hiểm bao gồm: INS101_Bai2_v1.0013111228 39 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải  TTTB thiên tai, tai nạn bất ngờ biển dỡ hàng cảng lánh nạn thuộc TTR  TTBP thiên tai, tai nạn bất ngờ biển dỡ hàng cảng lánh nạn rủi ro đem lại  Mất nguyên kiện hàng trình xếp dỡ, chuyển tải Mất nguyên kiện hàng  Bồi thường chi phí sau: trình xếp dỡ, chuyển tải o Chi phí đóng góp TTC; o Chi phí cứu nạn; o Chi phí đề phòng, hạn chế tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm người thứ ba người tham gia bảo hiểm hay người làm công họ gây nên; o Chi phí giám định tổn thất tổn thất rủi ro bảo hiểm gây ra; o Chi phí tố tụng khiếu nại Để đảm bảo an tồn tài tối đa, tuỳ theo tính chất hàng hoá, người tham gia bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm FPA cịn tham gia bảo hiểm rủi ro phụ: rách vỡ, chảy, cong, hở, bẹp, cẩu móc, hấp hơi, lây bẩn, nước mưa, nước biển, han rỉ, Ngồi ra, chủ hàng có trách nhiệm chứng minh tổn thất thuộc rủi ro bảo hiểm Điều kiện bảo hiểm TTR (WA – With Particular Average) Theo điều kiện bảo hiểm TTR, DNBH chịu trách nhiệm rủi ro tổn thất chi phí điều kiện bảo hiểm FPA mà cịn mở rộng thêm TTBP thiên tai, tai nạn bất ngờ gây không giới hạn bốn rủi ro dỡ hàng cảng lánh nạn DNBH đề mức miễn thường giải theo nguyên tắc sau:  Không đề cập mức miễn thường tổn thất rủi ro chính, rủi ro chiến tranh, đình cơng rủi ro phụ người gây  Khơng cộng chi phí để đạt mức miễn thường, tính tổn thất thực tế  Được tính tổn thất liên tiếp xảy để đạt mức miễn thường  Mỗi sà lan coi tàu để tính mức miễn thường  Người tham gia bảo hiểm có quyền chọn cách tính mức miễn thường có lợi cho để bồi thường nhiều Vậy, so với điều kiện bảo hiểm FPA điều kiện bảo hiểm WA có phạm vi bảo hiểm rộng có áp dụng mức miễn thường Điều kiện bảo hiểm rủi ro (AR – All Risks) Phạm vi bảo hiểm điều kiện bảo hiểm AR rủi ro tổn thất chi phí điều kiện bảo hiểm WA cịn mở rộng thêm rủi ro phụ DNBH không áp dụng mức miễn thường Như vậy, ba điều kiện bảo hiểm theo ICC 1963, chủ hàng có trách nhiệm chứng minh tổn thất thuộc rủi ro bảo hiểm Nhưng điều kiện bảo hiểm AR có phạm vi bảo hiểm rộng nhất, người tham gia bảo hiểm không cần tham gia bảo hiểm rủi ro phụ; điều kiện bảo hiểm AR không phân biệt TTTB TTBP 40 INS101_Bai2_v1.0013111228 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải hai điều kiện bảo hiểm FPA WA Chỉ điều kiện bảo hiểm WA có áp dụng mức miễn thường Ngày 1.1.1982, ILU xuất điều kiện bảo hiểm thay điều kiện bảo hiểm cũ Trong điều kiện bảo hiểm hàng hố bao gồm:  Institute cargo clauses C (ICC C) – điều kiện bảo hiểm C;  Institute cargo clauses B (ICC B) – điều kiện bảo hiểm B;  Institute cargo clauses A (ICC A) – điều kiện bảo hiểm A;  Institute war clauses – điều kiện bảo hiểm chiến tranh;  Institute strikes clauses – điều kiện bảo hiểm đình cơng So với điều kiện bảo hiểm cũ, điều kiện bảo hiểm trình bày rõ ràng, dễ hiểu Điều kiện bảo hiểm khắc phục mập mờ, khó hiểu ngơn ngữ cổ sử dụng điều kiện bảo hiểm cũ Tên gọi điều kiện bảo hiểm C, B, A thay cho tên gọi cũ FPA, WA, AR nên dễ nhớ, dễ sử dụng Và điều nội dung điều kiện bảo hiểm có thay đổi Nội dung cụ thể điều kiện bảo hiểm sau: 2.1.3.2 Nhóm điều kiện bảo hiểm ICC-1982 Điều kiện bảo hiểm C (ICC C)  Phạm vi bảo hiểm theo điều kiện C bao gồm: o Tổn thất hay tổn hại hàng hố bảo hiểm có ngun nhân hợp lý cháy nổ; tàu bị mắc cạn, chìm đắm, bị lật; đâm va; dỡ hàng cảng lánh nạn o TTC o Phần trách nhiệm mà người tham gia bảo hiểm phải chịu theo điều khoản hai tàu đâm va có lỗi  Các rủi ro loại trừ bao gồm: o Tổn thất hay tổn hại hành vi xấu, cố ý người tham gia bảo hiểm o Rị rỉ, hao hụt thơng thường trọng lượng, khối lượng hao mòn tự nhiên đối tượng bảo hiểm o Do nội tỳ chất hàng hoá o Tổn thất tổn hại đóng gói bao bì khơng đủ điều kiện, khơng thích hợp o Tổn thất tổn hại mà nguyên nhân trực tiếp chậm trễ o Tổn thất tổn hại không trả nợ thiếu thốn tài chủ tàu, người quản lý, người thuê tàu người khai thác tàu o Tổn thất tổn hại việc sử dụng loại vũ khí chiến tranh có dùng phản ứng hạt nhân, phản ứng hố học, chất phóng xạ… o Thiệt hại cố ý phá hoại cố ý đối tượng bảo hiểm hành động phạm pháp người INS101_Bai2_v1.0013111228 41 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải Do tàu không đủ khả biển, khơng thích hợp cho việc vận chuyển hàng hoá mà người tham gia bảo hiểm biết tình trạng vào lúc hàng hố xếp lên phương tiện vận tải o Tổn thất xảy chiến tranh, nội chiến, bạo loạn, hành động thù địch, tịch thu, bắt giữ, quản chế, giam cầm o Tổn thất mìn, thuỷ lơi, bom loại vũ khí chiến tranh khác o Tổn thất gây người đình cơng, cơng nhân bị cấm xưởng người tham gia gây rối loạn lao động, bạo động loạn o Tổn thất xảy bạo động trị, động trị Trách nhiệm chứng minh tổn thất thuộc người tham gia bảo hiểm (chủ hàng) Nhìn chung, điều kiện bảo hiểm C (ICC1982) giống điều kiện bảo hiểm FPA (ICC 1963) Nhưng điều kiện bảo hiểm C không bồi thường tổn thất nguyên kiện hàng không phân biệt TTTB hay TTBP Điều kiện bảo hiểm B (ICC B) Theo điều kiện này, rủi ro bảo hiểm theo điều kiện C, DNBH bồi thường tổn thất hay tổn hại hàng hoá bảo hiểm động đất, núi lửa, sét đánh; bị nước biển khỏi tàu; nước biển, nước sông, hồ xâm nhập vào hầm tàu, vào container nơi để hàng; tổn thất nguyên kiện hàng trình xếp dỡ, chuyển tải DNBH có áp dụng mức miễn thường giống điều kiện bảo hiểm WA (ICC 1963), không phân biệt TTTB TTBP Điều kiện bảo hiểm A (ICC A) Đây điều kiện bảo hiểm có phạm vi rộng nhất, bảo hiểm tất hư hỏng, mát hàng hoá, kể rủi ro cướp biển, trừ rủi ro loại trừ theo quy định không áp dụng mức miễn thường Trong điều kiện bảo hiểm A, rủi ro cướp biển phạm vi bảo hiểm rộng điều kiện bảo hiểm AR (ICC 1963) Như vậy, ba điều kiện bảo hiểm C, B, A theo ICC 1982 không phân biệt TTTB TTBP, chủ hàng có trách nhiệm chứng minh tổn thất thuộc rủi ro bảo hiểm Nhưng điều kiện bảo hiểm A có phạm vi bảo hiểm rộng điều kiện bảo hiểm B có áp dụng mức miễn thường Các điều kiện bảo hiểm C, B, A có hiệu lực từ ngày 1.4.1983 áp dụng rộng rãi thị trường bảo hiểm giới Điều kiện bảo hiểm chiến tranh Theo điều kiện bảo hiểm này, DNBH phải bồi thường mát, hư hỏng hàng hoá do: o  Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, loạn, khởi nghĩa xung đột dân xảy từ biến cố hành động thù địch  Chiếm đoạt, bắt giữ, kiềm chế cầm giữ  Mìn, thuỷ lơi, bom vũ khí chiến tranh khác 42 INS101_Bai2_v1.0013111228 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải  TTC chi phí cứu nạn Phạm vi không gian thời gian bảo hiểm rủi ro chiến tranh hẹp rủi ro thông thường Bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực hàng hố xếp lên tàu biển kết thúc dỡ khỏi tàu cảng cuối hết hạn 15 ngày kể từ nửa đêm ngày tàu đến cảng dỡ cuối cùng, tuỳ theo điều xảy trước Nếu có chuyển tải, bảo hiểm tiếp tục có hiệu lực hết hạn 15 ngày kể từ nửa đêm ngày tàu đến cảng chuyển tải Đối với rủi ro mìn ngư lơi, trách nhiệm DNBH mở rộng hàng hố cịn xà lan để vận chuyển tàu từ tàu vào bờ không vượt 60 ngày kể từ ngày dỡ hàng khỏi tàu, trừ có thoả thuận đặc biệt khác Điều kiện bảo hiểm đình cơng Theo điều kiện bảo hiểm này, bảo hiểm cho mát, hư hỏng hàng hố bảo hiểm do:  Người đình cơng, cơng nhân bị cấm xưởng người tham gia gây rối loạn lao động, bạo động dậy;  Hành động khủng bố mục đích trị;  TTC chi phí cứu nạn DNBH bồi thường tổn thất hành động trực tiếp người đình cơng mà khơng chịu trách nhiệm thiệt hại hậu đình cơng 2.1.4 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm 2.1.4.1 Giá trị bảo hiểm Giá trị bảo hiểm (GTBH) hàng hoá xuất nhập xác định sở giá trị thực tế lô hàng, cước phí vận chuyển, phí bảo hiểm chi phí liên quan khác (giá CIF) Ngoài để thoả mãn nhu cầu người tham gia bảo hiểm, hàng thương mại, DNBH nhận bảo hiểm thêm phần lãi dự tính, tức mức chênh lệch giá mua cảng giá bán cảng đến (thực lợi nhuận thương mại, không hoàn toàn giá trị hàng bảo hiểm) 2.1.4.2 Số tiền bảo hiểm Số tiền bảo hiểm (STBH) số tiền đăng ký bảo hiểm, ghi HĐBH STBH xác định dựa sở GTBH 2.1.4.3 Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm khoản tiền người tham gia bảo hiểm nộp cho DNBH để hàng hóa bảo hiểm Phí bảo hiểm xác định sở GTBH STBH tỷ lệ phí bảo hiểm INS101_Bai2_v1.0013111228 43 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải 2.1.5 Giám định bồi thường Giám định việc làm DNBH người uỷ thác nhằm đánh giá, xác định nguyên nhân, mức độ trách nhiệm tổn thất đối tượng bảo hiểm để làm sở cho việc tính tốn tiền bồi thường Khi hàng hoá bảo hiểm bị tổn thất (hư hỏng, đổ vỡ, thiếu hụt ), yêu cầu giám định thời gian quy định Sau giám định xong, cán giám định cấp chứng từ giám định, có xác định mức độ tổn thất mức giảm giá trị thương mại hàng hoá làm sở cho việc bồi thường Việc bồi thường tổn thất phải tuân thủ nguyên tắc sau:  Nguyên tắc thứ nhất: STBH giới hạn tối đa STBT DNBH Tuy nhiên, khoản tiền sau (ngoài số tiền tổn thất) bồi thường chi phí chi để cứu vớt hàng, chi phí cứu nạn, phí giám định, chi phí bán đấu giá hàng bị hư, tiền đóng góp TTC dù tổng STBT vượt STBH  Nguyên tắc thứ hai: Bồi thường tiền, không bồi thường vật Thơng thường nộp phí bảo hiểm loại tiền tệ nào, bồi thường loại tiền tệ  Nguyên tắc thứ ba: Khi trả tiền bồi thường, DNBH khấu trừ khoản tiền mà người tham gia bảo hiểm đòi người thứ ba Sau đó, DNBH bồi thường sau:  Bồi thường TTC o DNBH bồi thường cho người tham gia bảo hiểm phần đóng góp vào TTC dù hàng bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm tỷ lệ không vượt số tiền BH o Không bồi thường trực tiếp cho người tham gia bảo hiểm mà tốn cho người tính tốn TTC hãng tàu (người chuyên chở) định o STBT cộng thêm hay khấu trừ phần chênh lệch số tiền thực tế đóng góp vào TTC số tiền phải đóng góp vào TTC  Bồi thường TTR o Đối với TTTB thực tế: bồi thường tồn STBH; o Đối với TTTB ước tính: bồi thường toàn STBH người tham gia bảo hiểm từ bỏ hàng Trường hợp người tham gia bảo hiểm không từ bỏ hàng xin từ bỏ DNBH không chấp nhận, bồi thường theo mức độ tổn thất thực tế Đối với TTBP: bồi thường số kiện, số bao hàng bị thiếu, hay giá trị trọng lượng số hàng rời bị thiếu, bồi thường theo mức giảm giá trị thương mại phần hàng bị tổn thất 44 INS101_Bai2_v1.0013111228 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải 2.2 Bảo hiểm tàu biển 2.2.1 Bảo hiểm thân tàu 2.2.1.1 Đối tượng bảo hiểm Bảo hiểm thân tàu thủy có đối tượng bảo hiểm tồn tàu biển, bao gồm: vỏ tàu, máy móc, trang thiết bị thông thường biển phục vụ kinh doanh (không bao gồm vật dụng tài sản cá nhân) 2.2.1.2 Phạm vi bảo hiểm Trong bảo hiểm thân tàu, rủi ro bảo hiểm thông thường bao gồm nhóm rủi ro hàng hải chìm đắm, mắc cạn, cháy nổ, đâm va (đâm va bao gồm: tàu đâm va tàu, tàu đâm va cơng trình kiến trúc xây biển cảng, đâm va với vật thể hay di động…) Ngoài ra, rủi ro bảo hiểm bao gồm tàu tích lý do, tàu hư hại lỗi lầm thủy thủ đoàn, cướp biển… Các rủi ro loại trừ bảo hiểm thân tàu bao gồm: rủi ro chiến tranh, đình cơng, rủi ro cố ý, lỗi lầm người bảo hiểm, rủi ro vi phạm điều kiện bảo hiểm Chủ tàu mua thêm số điều khoản bảo hiểm bổ sung nộp thêm phí như: rủi ro trường hợp tàu chệch hướng, thay đổi hành trình chậm trễ hành trình Trong bảo hiểm thân tàu, phạm vi bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm phụ thuộc vào điều khoản bảo hiểm mà chủ tàu tham gia 2.2.1.3 Các điều kiện bảo hiểm thân tàu Điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn (TLO) Theo điều kiện này, nhà bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường:  (a) Tổn thất toàn thực tế tàu bị đắm, bị nổ tung, bị phá hủy hay phải phá hủy, bị tước quyền sở hữu bị cướp…Khi bị tổn thất toàn bộ, bảo hiểm bồi thường theo số tiền bảo hiểm khơng tính mức miễn đền  (b) Tổn thất toàn ước tính Đây trường hợp tổn thất phận khó tránh khỏi tổn thất tồn bộ, muốn tránh khỏi phải bỏ số chi phí lớn số tiền bảo hiểm tàu Các dạng tổn thất tồn ước tính thơng thường là: o Tàu bị cháy, mắc cạn, đắm; bỏ chi phí để sửa chữa, cứu tàu chi phí lớn số tiền bảo hiểm; o Tàu bị cướp, bị tích; o Tàu hư hỏng nghiêm trọng, chi phí sửa chữa lớn số tiền bảo hiểm Việc xác định tổn thất thất tồn ước tính phải cụ thể vào đơn bảo hiểm Luật pháp quy định  (c) Chi phí cứu nạn Chi phí cứu nạn chi phí phát sinh để cứu tàu bị nạn trường hợp khân cấp như: kéo tàu khỏi cạn, lai dắt tàu hàng…Chi phí phân bổ theo giá trị tàu cứu kể hàng hóa tàu INS101_Bai2_v1.0013111228 45 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải Điều kiện bảo hiểm loại trừ tổn thất phận thân tàu (FOD) Điều kiện bảo hiểm FOD có phạm vi bảo hiểm rộng điều kiện TLO Cụ thể:  Bảo hiểm tổn thất chi phí mà điều kiện TLO phải gánh chịu,  Bảo hiểm thêm tổn thất chi phí: (d) Chi phí tố tụng, đề phòng hạn chế tổn thất, với điều kiện chi phí phát sinh rủi ro bảo hiểm (e) Chi phí trách nhiệm đâm va Khi tàu có lỗi gây tai nạn đâm va dẫn đến thiệt hại cho tàu khác, chủ tàu phát sinh trách nhiệm dân (TNDS) Khi mua bảo hiểm theo Điều kiện FOD, chủ tàu bảo hiểm gánh chịu phần trách nhiệm dân phát sinh với mức 3/4 (f) Chi phí đóng góp vào tổn thất chung Tổn thất chung sau phân bổ cho chủ tàu theo quyền lợi chủ tàu cứu, tham gia theo điều kiện FOD, chủ tàu bảo hiểm bồi thường chi phí Điều kiện bảo hiểm loại trừ tổn thất riêng thân tàu (FPA) Điều kiện bảo hiểm FPA có phạm vi bảo hiểm rộng điều kiện FOD Cụ thể:  Bảo hiểm tổn thất chi phí mà điều kiện FOD phải gánh chịu,  Bảo hiểm thêm tổn thất chi phí: (g) Tổn thất phận tàu hành động tổn thất chung hạn chế số phận định tàu, thường phận dễ hư hỏng tổn thất chung gây như: hệ thống đèn điện, buồm, neo, tời, nồi (h) Tổn thất riêng, tổn thất phận tàu va chạm với tàu khác cứu nạn hay cứu hỏa tàu Điều kiện bảo hiểm thời hạn thân tàu (ITC) ITC điều kiện bảo hiểm có phạm vi rộng nhất, gọi điều kiện bảo hiểm rủi ro Ngoài rủi ro bảo hiểm điều kiện FPA, ITC bảo hiểm thêm: (i) Tổn thất phận tàu hành động tổn thất chung gây phận nêu điểm (g) (k) Tổn thất riêng tổn thất phận tàu máy móc thiết bị tai nạn bất ngờ gây điểm (h) Bốn điều kiện bảo hiểm tóm tắt sau: 46 Phạm vi bảo hiểm TLO FOD FPA ITC a Tổn thất toàn thực tế b Tổn thất toàn ước tính c Chi phí cứu nạn d Chi phí tố tụng, đề phịng hạn chế tổn thất e Chi phí trách nhiệm đâm va f Chi phí đóng góp tổn thất chung g Tổn thất phận định hành động tổn thất chung h Tổn thất riêng cứu hỏa, đâm va cứu nạn i Tổn thất phận khác hành động tổn thất chung gây ra, điểm (g) j Tổn thất riêng rủi ro tai nạn khác, ngồi điểm (h) x x x – – – – x x x x x x – x x x x x x x x x x x x x x – – – – – – x – – x x x INS101_Bai2_v1.0013111228 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải Ngoài điều kiện bảo hiểm chủ tàu thường lựa chọn để mua trên, chủ tàu lựa chọn mua thêm điều khoản bổ sung là: Điều khoản bảo hiểm chiến tranh đình cơng 01/11/1995 (Institute war and striks clauses) Điều khoản bảo hiểm rủi ro đóng tàu 01/6/1988 (Institute clauses for builders’ risks) 2.2.1.4 Số tiền bảo hiểm phí bảo hiểm Số tiền bảo hiểm Bảo hiểm thân tàu loại hình bảo hiểm tài sản nên số tiền bảo hiểm (STBH) xác định sở giá trị bảo hiểm tàu Giá trị bảo hiểm tàu tính bao gồm phần vỏ tàu, máy móc trang thiết bị tàu Thông thường chủ tàu mua bảo hiểm cho tàu thấp giá trị (còn gọi bảo hiểm giá trị) Ngoài ra, bên cạnh việc mua bảo hiểm cho thân tàu, chủ tàu cịn tham gia bảo hiểm cho cước phí chun chở hàng hóa chi phí điều hành Bảo hiểm cước phí chuyên chở bảo hiểm cho phần cước phí mà chủ tàu phải trả lại cho chủ hàng chủ tàu không đưa hàng đến bến (vì bị thất lạc, tổn thất) Theo quy định ITC, tiền bảo hiểm cho phần cước phí chun chở mà chủ tàu tham gia cao 25% STBH thân tàu Bảo hiểm chi phí điều hành bảo hiểm cho loại chi phí quản lý, lãi kinh doanh… nhằm đảm bảo kinh doanh cho chủ tàu tàu gặp rủi ro Theo quy định ITC, tiền bảo hiểm cho phần chi phí điều hành mà chủ tàu tham gia cao 25% STBH thân tàu Vậy STBH bảo hiểm thân tàu bao gồm: STBH thân tàu, STBH cước phí chuyên chở STBH chi phí điều hành Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm số tiền mà người tham gia bảo hiểm nộp cho nhà bảo hiểm sở số tiền bảo hiểm tỷ lệ phí bảo hiểm áp dụng cho tàu Phí bảo hiểm thân tàu bao gồm:  Phí bồi thường cho tổn thất tồn bộ;  Phí bồi thường cho tổn thất phận bao gồm chi phí sửa chữa tạm thời, thức chưa sửa chữa;  Phụ phí gồm chi phí quản lý, chi đề phịng hạn chế tổn thất… Vậy: Phí bảo hiểm thân tàu = Phí bồi thường tổn thất tồn + Phí bồi thường tổn thất phận + Phụ phí khác Phí bồi thường tổn thất tồn tính số tiền bảo hiểm nhân với tỷ lệ phí Tỷ lệ xác định dựa vào độ tuổi, tầm vóc trang thiết bị tàu Tàu già, trang thiết bị đại, tỷ lệ phí bảo hiểm cao INS101_Bai2_v1.0013111228 47 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải Phí bồi thường tổn thất phận phụ thuộc vào tình trạng bảo dưỡng, sửa chữa, tuyến đường phạm vi hoạt động tàu, tình trạng tổn thất năm trước tàu… Phụ phí khác phụ thuộc vào loại chi phí hoạt động nhà bảo hiểm Cũng nghiệp vụ bảo hiểm khác, phí bảo hiểm thân tàu phải đóng sau hợp đồng có hiệu lực, từ có thỏa thuận riêng Nếu tàu ngừng hoạt động liên tục (30 ngày trở lên) sau đóng phí, bảo hiểm hồn lại phí bảo hiểm cho thời gian ngừng hoạt động Tùy thuộc vào đơn bảo hiểm mà tỷ lệ hồn phí quy định khác 2.2.2 Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu 2.2.2.1 Đối tượng bảo hiểm Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu bảo hiểm trách nhiệm bồi thường chủ tàu cho người thứ ba đưa tàu vào hoạt động gây thiệt hại cho người Trong trình kinh doanh, chủ tàu người thuê tàu phải chịu trách nhiệm tổn thất sử dụng tàu vào hoạt động gây thiệt hại cho người khác Theo luật pháp quốc tế, trách nhiệm dân chủ tàu (trách nhiệm bồi thường chủ tàu) bao gồm trách nhiệm bồi thường cho người thứ ba, trách nhiệm hàng hoá chuyên chở người  Thiệt hại người thứ ba gồm thiệt hại hư hỏng chìm đắm tàu kể tài sản chuyên chở tàu; thiệt hại kinh doanh, người, ô nhiễm dầu vv Nếu tàu bị đắm, chi phí thắp sáng, đánh dầu xác tàu bị đắm, chi phí trúc vớt, chi phí di chuyển phá huỷ tàu bảo hiểm bồi thường  Trách nhiệm hàng hoá chuyên chở tàu Những tổn thất hàng hoá thuộc trách nhiệm dân chủ tàu bao gồm, hàng hoá giao thiếu số lượng bao kiện, hàng hoá hư hỏng tàu không đủ khả biển, xếp hàng khơng quy định, hàng hố bị hấp hơi, vv hàng hư hỏng, rỏ rỉ từ hàng hố khác, hàng bị cắp hàng cịn thuộc phạm vi bảo quản chủ tàu vv  Trách nhiệm người tàu Chủ tàu có trách nhiêm sĩ quan, thuỷ thủ, hành khách tàu (cũng người thứ ba) tàu gây tai nạn cho họ Trách nhiệm dân chủ tàu phải bồi thường chi phí khám chữa bệnh, hồi hương mai táng vv Khi chủ tàu tham gia bảo hiểm thân tàu theo điều kiện có bảo hiểm cho TNDS tai nạn đâm va gây ra, bảo hiểm thân tàu chịu trách nhiệm bồi thường 3/4 TNDS Như vậy, TNDS lại phát sinh chủ tàu phải tự chịu 2.2.2.2 Hội bảo hiểm P and I Lịch sử đời Đầu kỷ XVIII, chủ tàu tập hợp lại lập “Hội tương hỗ tự bảo hiểm” thân tàu (Protection clubs) Hội đời nhằm bảo hiểm 1/4 trách nhiệm đâm va mà bảo hiểm thân tàu không đảm nhận Đồng thời Hội bảo hiểm 100% trách nhiệm chết thương tật sĩ quan, hành khách, thuỷ thủ vv 48 INS101_Bai2_v1.0013111228 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải Trong trình phát triển thương mại quốc tế, vận chuyển hàng hoá đường biển ngày nhiều Nhưng rủi ro vận chuyển ngày tăng Có rủi ro chưa bảo hiểm thân tàu đảm nhận tổn thất hàng hoá chuyên chở tàu tàu chệch hướng Do đó, năm 1874, Hội bảo trợ miền Bắc nước Anh nhận thêm rủi ro Và vậy, Hội bảo trợ (Protection clubs) nhận thêm bảo hiểm hàng hoá trở thành “Hội bảo trợ bồi thường” (Protection and Indemnity clubs) viết tắt P and I Hội P and I tổ chức có tư cách pháp nhân Mỗi hội bao gồm số hội viên chủ tàu nước giới Cơ quan quyền lực cao Hội Hội đồng giám đốc (Board of Directors) Hội đồng định thể lệ, sách, việc giải bồi thường cho hội viên Hoạt động Hội P and I dựa nguyên tắc tương hỗ nhằm cân khoản thu chi hội nghĩa khoản chi bồi thường tổn thất, chi quản lý, chi giúp đỡ hội viên thành viên hội đóng góp Hội cịn giúp đỡ hội viên việc giải tranh chấp kiện tụng, cung cấp thông tin mới, đào tạo bồi dưỡng cán chuyên môn Rủi ro thuộc trách nhiệm P and I Các hội bảo hiểm P and I tất nước thực theo quy tắc, thể lệ bảo hiểm Các rủi ro bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm giống nhau; song cách phân chia khác Có nước xếp rủi ro theo nhóm; có nước liệt kê theo loại Nói chung rủi ro thuộc trách nhiệm bảo hiểm P and I bao gồm:  Tai nạn cá nhân, ốm đau tử vong thuỷ thủ, công nhân bốc dỡ hành khách tàu Hội chịu trách nhiệm bồi thường chi phí chữa bệnh, trợ cấp cho nạn nhân, chi phí an táng hoả táng, chi phí hồi hương  Mất mát hành lý, tư trang hành khách thuỷ thủ;  Chi phí chệch hướng để đưa người ốm, người bị thương, người lậu vé, người tị nạn lên bờ;  Chi phí cứu hộ;  Trách nhiệm 1/4 đâm va không bảo hiểm thân tàu bồi thường;  Thiệt hại tàu mà va chạm trực tiếp khác, ví dụ sóng mạnh làm hư hại tàu  Ơ nhiễm dầu chất thải từ tàu;  Trách nhiệm theo hợp đồng lai dắt;  Chi phí di chuyển xác tàu;  Tiền phạt quyền, cảng hải quan tàu vi phạm luật lệ an toàn lao động, vi phạm thủ tục nhập cảnh, làm ô nhiễm môi trường, giao hàng thừa, thiếu chứng từ hàng hố lập sai sót ;  Tổn thất, mát hàng hoá chuyên chở tàu INS101_Bai2_v1.0013111228 49 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải Hội bồi thường cho chủ tàu trách nhiệm hàng hoá chuyên chở tàu bao gồm tổn thất chi phí hàng giao thiếu so với vận tải đơn bị cắp thời hạn bảo quản tàu; chi phí bốc dỡ bất thường đường hành trình mà chủ tàu chi khơng địi lại cuả chủ hàng, chi phí phân bổ tổn thất chung cho chủ hàng mà chủ tàu khơng địi lại Để tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chủ tàu nhiều hơn, Hội bảo hiểm P and I nhóm quốc tế London mở rộng rủi ro bảo hiểm Đó là:  Bảo hiểm 4/4 trách nhiệm đâm va;  Bảo hiểm rủi ro thùng container cho người thứ ba đất liền;  Bảo hiểm tổn thất tiền thuê tàu;  Bảo hiểm tàu chệch hướng;  Bảo hiểm trách nhiệm thuê tàu định hạn hư hỏng, thiệt hại thân tàu, máy móc;  Bảo hiểm hầm nhiên liệu;  Bảo hiểm hàng hoá xếp boong tàu với vật đơn có ghi vận chuyển hàng hố boong tàu Trên bảy rủi ro bảo hiểm mở rộng hội bảo hiểm P and I nhằm thu hút chủ tàu người thuê tàu tham gia Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm hội P and I hội viên đóng góp Nguyên tắc hoạt động Hội cân thu chi Do đó, phí bảo hiểm hội viên đóng góp sở cân thu, chi Hội thời kỳ Do đặc điểm nghiệp vụ bảo hiểm P and I tổn thất xảy năm bảo hiểm, giải tranh chấp thường kéo dài vài ba năm Vì vậy, Hội thường thu khoản phí đóng trước hội viên để đáp ứng nhu cầu chi tiêu phát sinh năm Như vậy, thực chất tính phí bảo hiểm P and I tính phí đóng trước phí đóng sau hội viên 2.2.3 Tai nạn đâm va cách giải 2.2.3.1 Trách nhiệm chủ tàu tai nạn đâm va Đâm va loại tai nạn thường xảy lĩnh vực hàng hải Đó trường hợp tàu đâm va phải vật thể bên ngồi (chuyển động hay cố định), trừ nước Khi tai nạn đâm va xảy tàu với tàu, người ta phải xác định nguyên nhân lỗi Lỗi chia làm loại:  Lỗi khách quan: Do nguyên nhân khách quan dẫn đến hai tàu đâm va nhau, hai chủ tàu khơng có lỗi Trong trường hợp này, thiệt hại xảy với bên nào, bên phải tự chịu  Lỗi tàu gây nên: Tai nạn đâm va xảy tàu có lỗi Khi đó, tàu có lỗi vừa phải tự chịu thiệt hại tàu mình, vừa phải chịu chịu trách nhiệm thiệt hại tàu Trường hợp thường xảy tàu di chuyển đâm va phải tàu neo đậu  Lỗi hai tàu gây nên: Tai nạn xảy hai tàu có lỗi Trường hợp này, bên phải chịu trách nhiệm thiệt hại tàu bên lỗi gây tùy theo mức độ lỗi nhiều hay 50 INS101_Bai2_v1.0013111228 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải 2.2.3.2 Trách nhiệm bảo hiểm thân tàu tai nạn đâm va Khi tai nạn đâm va xảy với tàu mua bảo hiểm thân tàu, trách nhiệm bảo hiểm trường hợp xác định sau:  Trách nhiệm với thiệt hại tàu mua bảo hiểm: Nhà bảo hiểm chịu trách nhiệm tổn thất vật chất tàu bao gồm thiệt hại vỏ tàu, thiệt hại máy móc hay trang thiết bị Bảo hiểm thân tàu không chịu trách nhiệm thiệt hại kinh doanh tàu bảo hiểm, thiệt hại hàng hóa người tàu  Trách nhiệm tàu bị đâm va phải: Khi chủ tàu tham gia điều kiện bảo hiểm (FOD, FPA hay ITC) có bảo hiểm cho chi phí trách nhiệm đâm va, bảo hiểm thân tàu có trách nhiệm bồi thường phần TNDS phát sinh lỗi họ gây với chủ tàu khác Trách nhiệm bao gồm: o Tổn thất, thiệt hại vật chất tàu bị đâm va; o Tổn thất thiệt hại tài sản, hàng hóa tàu bị đâm va; o Thiệt hại kinh doanh tàu bị đâm va; o Tổn thất chung, chi phí cứu hộ tàu bị đâm va tai nạn đâm va gây (nếu có), chi phí thực tế làm giảm bớt tổn thất cho tàu bị đâm va  Những tổn thất đâm va không thuộc trách nhiệm bảo hiểm thân tàu là: o Bất động sản, động sản, tài sản hay vật khác khơng phải thân tàu tàu bảo hiểm; o Hàng hóa hay vật phẩm chuyên chở tàu bảo hiểm; o Chết người, đau ốm, thương tật; o Trách nhiệm ô nhiễm dầu tai nạn đâm va; o Chi phí di chuyển hay phá hủy chướng ngại vật hay xác tàu; o Chi phí thắp sáng hay đánh dấu báo hiệu tàu đắm Tuy nhiên, để làm tăng trách nhiệm chủ tàu việc điều hành thận trọng nhằm phòng tránh tai nạn, bảo hiểm giới hạn bồi thường mức 3/4 trách nhiệm đâm va phát sinh không vượt 3/4 số tiền bảo hiểm Khi xảy tổn thất tai nạn đâm va, chủ tàu bảo hiểm thân tàu bồi thường cho phần thiệt hại thân tàu trước Phần trách nhiệm đâm va, chủ tàu tự bồi thường cho nhau, sau sở bảo hiểm thân tàu bồi thường cho chủ tàu theo mức 3/4 không vượt 3/4 số tiền bảo hiểm 2.2.3.3 Giải tai nạn đâm va theo trách nhiệm chéo Ví dụ: Hai tàu An Nam Bình Minh đâm va Cả hai tàu mua bảo hiểm thân tàu ngang giá trị theo điều kiện ITC Theo giám định tàu lỗi 50% Thiệt hại bên sau: Thiệt hại Thân tàu Kinh doanh Tổng Tàu An Nam 10.000 USD 4.000 USD 14.000 USD Tàu Bình Minh 20.000 USD 8.000 USD 28.000 USD Tai nạn đâm va giải theo theo trách nhiệm chéo bao gồm bước sau: Bước 1: Xác định TNDS phát sinh chủ tàu INS101_Bai2_v1.0013111228 51 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải TNDS chủ tàu An Nam chủ tàu tàu Bình Minh: 28.000 × 50% = 14.000 (USD) TNDS chủ tàu tàu Bình Minh chủ tàu An Nam: 14.000 × 50% = 7.000 (USD) Bước 2: Xác định số tiền phải bồi thường bảo hiểm thân tàu cho chủ tàu Bảo hiểm bồi thường cho chủ tàu An Nam: 10.000 + 3/4(14.000) = 20.500 (USD) Bảo hiểm bồi thường cho chủ tàu Bình Minh: 20.000 + 3/4(7.000) = 25.250 (USD) ( Giả sử 3/4 TNDS phát sinh hai chủ tàu thấp 3/4 số tiền bảo hiểm) Bước 3: Xác định số tiền bảo hiểm thân tàu đòi lại chủ tàu Bảo hiểm đòi lại chủ tàu An Nam phần bồi thường trách nhiệm thân tàu từ chủ tàu Bình Minh: 7.000 × (10.000/14.000) = 5.000 (USD) Bảo hiểm địi lại chủ tàu phần bồi thường trách nhiệm thân tàu từ chủ tàu An Nam: 14.000 × (20.000/28.000) = 10.000 (USD) Bước 4: Xác định số tiền bồi thường thực tế bảo hiểm thân tàu cho chủ tàu: Bảo hiểm bồi thường thực tế cho chủ tàu An Nam: 20.500 – 5.000 = 15.500 USD Bảo hiểm bồi thường thực tế cho chủ tàu Tàu Bình Minh: 25.250 – 10.000 = 15.250 USD Bước 5: Xác định thiệt hại chủ tàu tự chịu Chủ tàu An Nam tự chịu: + Thiệt hại kinh doanh: (4.000 – 2.000) = 2.000 (USD) + Thit hi TNDS: ẳ ì(14.000) = 3.500 (USD) Tổng: 5.500 USD Chủ tàu tàu Bình Minh tự chịu: + Thiệt hại kinh doanh: (8.000 – 4.000) = 4.000 (USD) + Thit hi TNDS: ẳ ì (7.000) = 1.750 (USD) Tổng: 5.750 USD 52 INS101_Bai2_v1.0013111228 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải Tóm lược cuối  Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển Hiện giới, hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển chiếm khoảng 90% tổng khối lượng Loại hình vận chuyển có cước phí rẻ, vận chuyển khối lượng lớn với đủ chủng loại hàng hóa Tuy nhiên, vận chuyển đường biển thường gặp nhiều loại rủi ro, gây tổn thất, nên từ lâu BH hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển trở thành tập quán thương mại quốc tế BH hàng hóa xuất nhập đời không đáp ứng nhu cầu đảm bảo an toàn cho chủ hàng, mà thúc đẩy mối quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia giới  Bảo hiểm tàu biển  Bảo hiểm thân tàu biển nghiệp vụ loại hình bảo hiểm hàng hải Sự đời phát triển gắn liền với phát triển ngành vận tải biển Để giúp chủ tàu ổn định khả tài khơng may rủi ro xảy với tàu, từ khơi phục tiếp tục công việc kinh doanh, hoạt động bảo hiểm thân tàu đời Đây coi loại hình bảo hiểm đời sớm lịch sử ngành bảo hiểm Năm 1988, Bộ Luật bảo hiểm thân tàu đời London, viết tắt ITC (Institute Time Clause)  Trong trình kinh doanh, chủ tàu người thuê tàu phải chịu trách nhiệm tổn thất sử dụng tàu vào hoạt động gây thiệt hại cho người khác Theo luật pháp quốc tế, trách nhiệm dân chủ tàu (trách nhiệm bồi thường chủ tàu) bao gồm trách nhiệm bồi thường cho người thứ ba, trách nhiệm hàng hoá chuyên chở người  Khi chủ tàu tham gia bảo hiểm thân tàu theo điều kiện có bảo hiểm cho TNDS tai nạn đâm va gây ra, bảo hiểm thân tàu chịu trách nhiệm bồi thường 3/4 TNDS Như vậy, TNDS cịn lại phát sinh chủ tàu phải tự chịu Vì vậy, đầu kỷ XVIII, chủ tàu tập hợp lại lập “Hội tương hỗ tự bảo hiểm” thân tàu (Protection clubs) Hội đời nhằm bảo hiểm 1/4 trách nhiệm đâm va mà bảo hiểm thân tàu không đảm nhận Đồng thời Hội bảo hiểm 100% trách nhiệm chết thương tật sĩ quan, hành khách, thuỷ thủ vv INS101_Bai2_v1.0013111228 53 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải Câu hỏi ôn tập Vì phải bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển? Các loại rủi ro loại tổn thất bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển? Hãy so sánh tổn thất chung với tổn thất riêng? Tổn thất riêng với tổn thất phận? Tổn thất riêng với tổn thất toàn nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển? Điều kiện bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển? Hãy so sánh điều kiện bảo hiểm hàng hóa xuất nhập đời năm 1963 với điều kiện đời năm 1982? Tàu Sơng Lơ 05 chở hàng hố xuất từ thành phố Hồ Chí Minh sang Hàn Quốc Trên đường vận chuyển, tàu bị đâm va với tàu A Nhật Bản Theo giám định: Lỗi mức độ thiệt hại Tàu Sông Lô 05 Tàu A 80% 20% 2.Thiệt hại vật chất thân tàu 10.000 USD 8.000 USD Thiệt hại kinh doanh 4.000 USD 4.500 USD Thiệt hại hàng hoá 1.500 USD 3.000 USD Lỗi Yêu cầu: Hãy xác định số tiền phải bồi thường thực tế công ty bảo hiểm số tiền thiệt hại chủ tàu (theo trách nhiệm chéo) Biết rằng: a Chủ tàu Sông Lô 05 chủ tàu A mua bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá trị theo điều kiện bảo hiểm rủi ro, bảo hiểm mức trách nhiệm ¾ công ty bảo hiểm X công ty bảo hiểm Y b Hàng hóa tàu Sơng Lơ 05 tàu A bảo hiểm ngang giá trị theo điều kiện FPA công ty bảo hiểm M công ty bảo hiểm N Đội tàu Sơng Vân có 20 tàu bảo hiểm vật chất thân tàu Bảo Việt Ninh Bình từ ngày 1/1/2012 Trong năm 2012 hai tàu A B đội tàu Sông Vân bị tai nạn: Ví dụ 1: Tàu A gặp bão lớn, gió bão làm hư hỏng số trang thiết bị tàu trị giá 8.000 USD Thuyền trưởng lệnh phải vào cảng lánh nạn, tồn chi phí hết 22.000 USD Ví dụ 2: Tàu B đâm va với tàu M Hàn Quốc Theo giám định tàu B có lỗi 70%, hư hỏng phải sửa chữa hết 30.000 USD, thiệt hại kinh doanh 10.000 USD Tàu M có lỗi 30%, hư hoảng phải sửa chữa hết 15.000 USD, thiệt hại kinh doanh 12.000 USD Yêu cầu: Hãy xác định số tiền bồi thường thực tế Bảo Việt Ninh Bình số tiền cịn thiệt hại đội tàu Sông Vân? Biết rằng: a Tàu A bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá trị theo điều kiện bảo hiểm ITC b Tàu B bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá trị theo điều kiện bảo hiểm ITC c Tàu M bảo hiểm vật chất thân tàu ngang giá trị theo điều kiện bảo hiểm ITC công ty bảo hiểm Y d Giả sử 3/4 trách nhiệm dân < 3/4 số tiền bảo hiểm 54 INS101_Bai2_v1.0013111228 ... giảm giá trị thương mại phần hàng bị tổn thất 44 INS101_Bai2_v1.0013111228 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải 2.2 Bảo hiểm tàu biển 2.2.1 Bảo hiểm thân tàu 2.2.1.1 Đối tượng bảo hiểm Bảo hiểm thân tàu... INS101_Bai2_v1.0013111228 35 Bài 2: Bảo hiểm hàng hải o Rủi ro bảo hiểm trường hợp đặc biệt (còn gọi rủi ro phải bảo hiểm riêng): Là rủi ro loại trừ bảo hiểm hàng hải Ðó rủi ro đặc biệt, phi hàng hải chiến tranh,... Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm 2.1.4.1 Giá trị bảo hiểm Giá trị bảo hiểm (GTBH) hàng hoá xuất nhập xác định sở giá trị thực tế lơ hàng, cước phí vận chuyển, phí bảo hiểm chi

Ngày đăng: 26/02/2021, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan