1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược phát triển của một doanh nghiệp đào tạo nhân lực công nghệ thông tin

139 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chiến lược phát triển của một doanh nghiệp đào tạo nhân lực công nghệ thông tin Chiến lược phát triển của một doanh nghiệp đào tạo nhân lực công nghệ thông tin Chiến lược phát triển của một doanh nghiệp đào tạo nhân lực công nghệ thông tin luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHỮ ĐÌNH NGOẠN QUẢN TRỊ KINH DOANH 2004 - 2006 HÀ NỘI 2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA MỘT DOANH NGHIỆP ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN NHỮ ĐÌNH NGOẠN HÀ NỘI – 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA MỘT DOANH NGHIỆP ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH Người thực : NHỮ ĐÌNH NGOẠN Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRẦN TRỌNG PHÚC HÀ NỘI – 2006 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Kinh tế tơi nghiên cứu thực Các thơng tin, số liệu sử dụng luận văn hoàn tồn trung thực xác Nhữ Đình Ngoạn Học viên Cao học Quản trị kinh doanh Khoá 2004-2006 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đơn vị công tác : Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM Các thuật ngữ chuyên môn thường dùng lĩnh vực công nghệ thông tin từ viết tắt sử dụng Luận văn Tin học : Tin học “khoa học thông tin”, bao gồm lĩnh vực khoa học máy tính cơng nghệ tin học CNTT Công nghệ thông tin CNTT tổ hợp công nghệ liên quan đến thu thập, lưu giữ, xử lý sử dụng thong tin máy tính CNTT bao gồm công nghệ phần cứng, phần mềm, truyền thông, quản trị sở liệu, công nghệ xử lý liệu khác sử dụng hệ thống thông tin dựa máy tính CNTT-TT Cơng nghệ thơng tin – truyền thơng CNTT-TT thuật ngữ mới, nhấn mạnhsự tách rời CNTT theo định nghĩa trên, với công nghệ truyền thông, chủ yếu viễn thông, thời đại “nối mạng tịan cầu” Viễn thơng CNTT gắn kết hữu đến mức thành phần đương nhiên, người ta thường gọi tắt CNTT CNPM Công nghiệp phần mềm DNPM Doanh nghiệp phần mềm ICT Information & Communication Technology Công nghệ thông tin - truyền thông ITO IT Outsourcing – gia công phần mềm CNTT ITES-BPO IT Enabled Business Proccess Outsourcing – gia cơng quy trình nghiệp vụ có hỗ trợ CNTT Outsourcing : Gia công, thuê ngòai EAIS : Enterprise-wide Application Integration System – Hệ thống tích hợp ứng dụng phạm vi tịan xí nghiệp (giải pháp tình ) ERP : Enterprise Resource Planning - Hệ thống họach định nguồn lực doanh nghiệp CRM : Customer Relationship Management - Quản trị quan hệ với khách hàng SCM : Supply Chain Management - Quản trị chuỗi cung ứng SWOT (S) Thuận lợi, (W) Khó khăn, (O) Thời cơ, (T) Thách thức TMĐT Thương mại điện tử, hình thức kinh doanh chủ yếu qua mạng Internet B2B B2C C2C Business to Business – mơ hình TMĐT mà mục tiêu từ công ty hướng đến cơng ty Business to Customer – mơ hình giao thương từ công ty đến mục tiêu khách hàng người tiêu dùng Customer to Customer - Phương thức kinh doanh trung gian, nguời kinh doanh đóng vai trị cầu nối, mơi giới người có nhu cầu bán với người có nhu cầu mua B2B, B2C, C2C hình thức phổ biến thương mại điện tử PMNM Phần mềm mã nguồn mở ISO Chuẩn quản lý chất lượng quốc tế CMMI Chuẩn quản lý chất lượng phần mềm CIO Chief Information Officier - Lãnh đạo/ vị trí quản lý cao cấp cơng nghệ thơng tin (thường gọi Giám đốc CNTT) CEO Chief Executive Officier – Giám đốc điều hành SHTT Sở hữu trí tuệ SME Doanh nghiệp nhỏ vừa MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt thuật ngữ Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU 1 Phát triển CNTT nhu cầu nhân lực xu tịan cầu hóa Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH DỊCH VỤ ĐÀO TẠO 1.1 Chiến lược kinh doanh 10 10 1.1.1 Khái niệm chiến lược 10 1.1.2 Quản lý chiến lược 13 1.1.3 Hoạch định chiến lược 14 1.1.4 Kiểm soát chiến lược 15 1.2 Kinh doanh dịch vụ đào tạo 16 1.2.1 Một số khái niệm Giáo dục – Đào tạo 17 1.2.2 Đặc điểm Giáo dục – Đào tạo 17 1.2.3 Dịch vụ 19 1.2.4 Chiến lược marketing dịch vụ 22 1.2.5 Dịch vụ đào tạo tin học Việt nam 25 1.3 Tóm tắt chương 27 CHƯƠNG – PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CNTT & XU THẾ PHÁT TRIỂN 28 2.1 Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực CNTT 28 2.2 Tham khảo kinh nghiệm quốc tế 29 2.3 Thực trạng đào tạo sử dụng nhân lực CNTT 34 2.4 Phân tích mơi trường vĩ mơ 42 2.4.1 Phân tích mơi trường kinh tế 42 2.4.2 Phân tích ảnh hưởng điều kiện trị 46 2.4.3 Phân tích ảnh hưởng sách luật pháp 49 2.4.4 Phân tích ảnh hưởng điều kiện văn hóa-xã hội 51 2.4.5 Phân tích ảnh hưởng mơi trường tự nhiên 52 2.4.6 Phân tích ảnh hưởng thay đổi cơng nghệ 53 Tóm lược hội thách thức mơi trường vĩ mơ 56 2.2 Phân tích mơi trường ngành 57 2.5.1 Phân tích thị trường đối thủ cạnh tranh 58 2.5.2 Phân tích nhà cung cấp 65 2.5.3 Phân tích khách hàng 65 2.5.4 Phân tích mối đe dọa sản phẩm thay 68 2.5.5 Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 68 Tóm lược hội, thách thức từ môi trường ngành 69 2.6 Phân tích nội 71 2.6.1 Phân tích sản phẩm dịch vụ đào tạo TTTH 76 2.6.2 Trình độ quản lý 77 2.6.3 Năng lực triển khai thực 78 2.6.4 Khả tài 78 2.6.5 Khả tiếp thị 79 Tóm lược Điểm mạnh, Điểm yếu TTTH 80 Bảng phân tích SWOT 85 2.7 Tóm tắt chương 86 CHƯƠNG – CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CHO MỘT DOANH NGHIỆP ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CNTT 87 3.1 Các để xây dựng mục tiêu chiến lược 87 3.2 Thị hiếu & thu nhập nhân lực CNTT tiềm 89 3.3 Dự báo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực CNTT 90 3.4 Mục tiêu TTTH (2006-2010) 95 3.4.1 Mục tiêu tổng thể 95 3.4.2 Mục tiêu phận 96 3.5 Chiến lược phát triển TTTH 97 3.5.1 Chiến lược tăng trưởng 100 3.5.2 Chiến lược cạnh tranh 101 3.5.3 Chiến lược liên kết 101 3.6 Các giải pháp thực chiến lược 102 3.6.1 Giải pháp phát triển thị trường cũ 102 3.6.2 Giải pháp khai thác thị trường mớI 102 3.6.3 Giải pháp phát triển sản phẩm 104 3.6.4 Giải pháp giá rẻ 104 3.6.5 Giải pháp khác biệt hóa sản phẩm 105 3.7 Kiểm sóat chiến lược 106 3.8 Tóm tắt chương 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang 1.1 Marketing dịch vụ 24 1.2 Số sở đào tạo CNTT 2000-2004 26 2.1 Đánh giá chất lượng đào tạo CNTT t ại TP.HCM 34 2.2 Giá trị công nghiệp CNTT Việt nam 2004 57 2.3 Sự phát triển DNPM nhân CNPM 58 2.4 Khảo sát vị thương hiệu đào tạo nhân lực CNTT 63 2.5 Số lượng HV chương trình đào tạo chuẩn Quốc gia 74 2.6 Số lượng HV chương trình đào tạo chuẩn Quốc tế 74 2.7 Doanh thu đào tạo năm TTTH (2002-2005) 75 2.8 So sánh doanh thu Lợi nhuận 2004-2005 79 3.1 Dự báo phương pháp ước lượng suy rộng 91 3.2 Dự báo phương pháp tương quan 91 3.3 Mức tăng nhân lực CNTT Ấn Độ (2001-2005) 92 3.4 So sánh nhân lực CNTT Ấn Độ-Trung Quốc (2006) 93 3.5 Nhân CNTT Nhật Bản (2003) 93 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 1.1 Sáu chiến lược chức chiến lược DN 12 1.2 Các yếu tố tác động môi trường DN 13 1.3 Mơ hình vịng trịn Deming 15 2.1 Khát quát họat động đào tạo-sử dụng nhân lực CNTT 37 2.2 Hình tháp nhân lực 59 2.3 Vị trí thương hiệu khơng gian đa hướng 64 2.4 Tỷ trọng doanh thu đào tạo TTTH (2004) 71 2.5 Phân tích doanh thu đào tạo 2004 75 2.6 Mơ hình đào tạo theo module tích hợp 81 3.1 Chu kỳ sống dịch vụ đào tạo TTTH 100 3.2 Mơ hình PDCA 107 -1- MỞ ĐẦU Xu hướng phát triển CNTT nhu cầu nhân lực CNTT xu tồn cầu hóa : Một xu giới chuyển từ “tăng trưởng nhanh” sang “tăng trưởng xanh” không diễn vài quốc gia, vài khu vực mà mang tính tồn cầu Đó thời đại kinh tế tri thức, phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng chất xám cao, chuỗi giá trị gia tăng lớn Sự phát triển nhanh chóng CNTT-TT khơng chỗ thiết bị ngày mạnh lên theo định luật Moore , giá ngày rẻ đi, mà chỗ [1] có đầu tư tịan cầu, nâng cấp tòan cầu hạ tầng CNTT-TT tảng, dẫn đến người dù đâu giới, nâng lên đặt “mặt công nghệ mới” Các quốc gia Châu Á có khả cạnh tranh ngang lao động trí thức tịan cầu Nandan Nilekani, CEO Infosys (Ấn Độ) đưa khái niệm gọi “Thế giới phẳng” [2] Đây đặc điểm thời đại tồn cầu hóa Tồn cầu hóa xu tất yếu, dù quốc gia có muốn tham gia hay khơng WTO “sân chơi chung” hầu hết quốc gia giới Gần nhiều nguồn thông tin đề cập đến khái niệm : Biên giới mềm, Phân đoạn mềm Quyền lực mềm [1] Gordon Moore, đồng sáng lập viên Intel mô tả nguyên lý sau: thành phần transitor chứa mạch tích hợp vi xử lý (biểu trưng cho hiệu suất xử lý) tăng lên gấp đôi sau chu kỳ năm) [2] Theo viết “It’s a Flat World, after all” Thomas L Friedman, The New York Times, ngày 03-04-2005 MỘT SỐ CĂN CỨ PHÁP LÝ – Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 Bộ Chính trị việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa – Nghị Quyết 07/2000/NQ-CP ngày tháng năm 2000 Chính Phủ xây dựng phát triển ngành Công nghiệp Phần mềm Việt nam giai đoạn 2000 - 2005 – Quy chế quản lý đầu tư xây dựng ban hành theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày tháng năm 1999, Nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày tháng năm 2000 Nghị định 07/2003/NĐ-CP điều chỉnh Nghị định 52 12 Chính phủ – Quyết định số 93/2002/QĐ-UB ngày 14 tháng năm 2002 UBND thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt Chương trình mục tiêu ứng dụng phát triển CNTT thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2002 đến năm 2005 – Quyết định 109/2005/QĐ-UB ngày 20 tháng năm 2005 UBND thành phố Hồ Chí Minh Ban hành Quy định công tác quản lý dự án đầu tư nước – Quyết định số 101/2004/QĐ-UB ngày 15 tháng năm 2004 UBND thành phố Hồ Chí Minh giao tiêu kế hoạch danh mục dự án CNTT sử dụng nguồn ngân sách tập trung thành phố năm 2004 – Quyết định số 84/2005/QĐ-UB ngày 23 tháng năm 2005 UBND thành phố Hồ Chí Minh giao tiêu kế hoạch kinh phí danh mục dự án, hoạt động, cơng việc hạng mục CNTT năm 2005 cho Sở Bưu chính, Viễn thơng – Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày tháng 10 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển CNTT-TT Việt nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 “Mô hình Ấn Độ” Tuổi Trẻ Cuối Tuần (02-7-2006) - Chuyên san ngoại giao hàng đầu giới Foreign Affairs số tháng 8-2006 dành số báo cho “mơ hình Ấn Độ” Khơng thể chối cãi Ấn Độ lên cường quốc kinh tế vịng khơng lâu nữa, xứng đáng quan sát cặn kẽ Tác giả Gurcharan Das tóm lược lý sau: “Ấn Độ tái tạo thành thành tựu kinh tế thị trường vang dội Các cải cách kinh tế Ấn Độ nâng GDP/đầu người lên hạ thấp tỉ lệ nghèo khó, New Dehli tăng tự tin để trở thành đất nước “bản lề” cán cân quyền lực giới” Đêm trước "cởi trói" Sau độc lập, Ấn Độ chọn đường lối kinh tế trung ương kế hoạch hóa, với mục đích đảm bảo phân phối công hiệu tài nguyên quốc gia cho mục tiêu phát triển kinh tế cân Một số lĩnh vực ngân hàng bị quốc hữu hóa Ủy ban kế hoạch đích thân thủ tướng làm chủ tịch soạn đạo kế hoạch năm năm Lĩnh vực tư nhân giám sát chặt chẽ qui định ngặt nghèo Tất nhiên, Ấn Độ khơng hồn tồn kinh tế quốc doanh, mà kinh tế hỗn hợp, vừa có vài đặc tính kinh tế thị trường vừa tuân thủ mệnh lệnh kinh tế huy Cho đến trước “cởi trói” vào năm 1991, Ấn Độ tự cô lập với thị trường giới nhằm bảo hộ kinh tế cịn mong manh để tự cung tự cấp Thuế nhập khẩu, xuất đánh nặng, đầu tư nước hạn chế mức trần góp vốn phải kèm theo chuyển giao cơng nghệ, định hướng phục vụ xuất Các hạn chế nhằm đảm bảo đầu tư nước năm vào khoảng 200 triệu USD giai đoạn 1985-1991 để bảo vệ công nghiệp nước Hậu kinh tế “hướng nội” cán cân toán, từ độc lập, âm năm sang năm khác QUID 1993 cịn mơ tả “đêm trước cởi trói” sau: “Trong giai đoạn 1980-1985, 600 triệu người sống khép kín nơng thơn, sức mua khả thương mại hóa sản phẩm không Trên tổng số 750 triệu dân, khoảng 350 triệu người sống với 10 USD/tháng/đầu người, 73 triệu người với USD Năm 1992, 410 triệu người (38% dân số) sống ngưỡng nghèo (30 USD/tháng) Chìa khóa cải cách 10 năm sau cải cách, năm 2002, 25% số người sống ngưỡng nghèo Giảm nghèo 13% vòng 10 năm tổng số tỉ người (khác với nước vài chục triệu người) chuyện nhẹ nhàng, là nước nông nghiệp với 60% lực lượng lao động nông thôn Tất nhiên, giải tốn nơng nghiệp khơng phải dễ, nước công nghiệp hàng đầu Mỹ, EU cịn trợ cấp ạt cho nơng dân mình, thành lớn cải cách Nếu so sánh tỉ lệ tăng trưởng GDP năm 2005 Ấn Độ 7,6% (nguồn: CIA World Fact Book) với tỉ lệ tăng trưởng năm 1962-1975 3,2%, 1985 4,8%, chí cịn 0,5% năm 1987-1988 hạn hán (nguồn: QUID), thấy cải cách kinh tế đem lại cho Ấn Độ Đó chưa phải cao, song với dân số xấp xỉ 1,1 tỉ người mà “chạy gạo” đủ ăn, GDP đầu người năm 3.300 USD (tính theo sức mua), so với 1.178 USD năm 1980, Thành từ năm 1991 Ấn Độ cải cách kinh tế, mở cửa thị trường, giảm kiểm sốt phủ ngoại thương đầu tư, giải tư ngành công nghiệp quốc doanh, mở cửa số lĩnh vực kinh tế cho tư nhân nước tham gia 15 năm qua, kinh tế Ấn Độ lột xác hoàn toàn Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh kinh tế Ấn Độ vào cuối tháng mười tới New Dehli tổ chức Diễn đàn Kinh tế giới (World Economic Forum) tổ chức, trang web hội nghị “dõng dạc” khoe: “Trong ba năm qua, tăng trưởng kinh tế Ấn Độ 7%/năm, dự kiến năm tới cao Thủ tướng Manmohan Singh nhấn mạnh nhắm đến mục tiêu tăng trưởng 10% tăng vốn tiết kiệm, tăng sản lượng nông nghiệp hạ tầng sở nâng cấp” Những dự tính tăng trưởng có sở: “Một yếu tố tối quan trọng 60% sức tăng trưởng Ấn Độ đến từ khu vực tư nhân” (http://www.weforum.org/site/homepublic.nsf/Content/India+Economic+Summit+2006) Foreign Affairs đánh giá: “Với tỉ lệ tăng trưởng 7,5%/năm từ 2002 đến 2006, Ấn Độ nước có thành tích kinh tế tốt giới 1/4 kỷ qua Trong hai thập kỷ qua, lớp trung lưu tăng gấp bốn lần, lên đến 250 triệu người, năm giảm nghèo 1% dân số (đã khấu trừ tăng dân số) Đồng thời tỉ lệ sinh sản từ 2,2%/năm xuống 1,7%” Chi tiết sau đáng lưu ý cường quốc dân số thứ nhì giới hình ảnh cố hữu trước người phụ nữ nước đầy đàn Foreign Affairs mơ tả chìa khóa thành công Ấn Độ sau: “Điều đáng để ý trỗi dậy Ấn Độ tính độc đáo đường mà họ Thay theo sách lược cổ điển thường thấy châu Á tập trung lao động phục vụ xuất khẩu, sản xuất hàng hóa gia cơng rẻ mạt cho phương Tây, Ấn Độ hướng đến thị trường nội địa thị trường xuất khẩu, đến tiêu thụ nội địa đầu tư nước ngoài, đến dịch vụ công nghiệp, đến kỹ thuật cao gia cơng với tay nghề thấp Mơ hình kinh tế hướng đến tiêu thụ nội địa “thân thiện” với dân chúng sách lược kinh tế khác Nhờ đó, kinh tế Ấn Độ khỏi chao đảo kinh tế tồn cầu, mức độ ổn định đáng nể tỉ lệ tăng trưởng Kết bất bình đẳng xã hội Ấn Độ thấp nước phát triển khác Chỉ số Gini (đo lương bất bình đẳng thu nhập thang bậc từ 0-100) Ấn Độ 33, Trung Quốc 45 Brazil 59 Mặt khác, 30-40% GDP Ấn Độ tăng trưởng tăng sản lượng tăng vốn đầu tư hay tăng nhân lực lao động lĩnh vực Đây dấu hiệu thật kinh tế khỏe mạnh tiến bộ” CIA World Fact Book nhấn mạnh đến chi tiết độc đáo sau: “Ấn Độ tập trung vốn liếng cho đội ngũ đông đảo người có học cao, lại có khả Anh ngữ, để trở thành nước xuất dịch vụ phần mềm kỹ thuật viên phần mềm lớn” Song đáng kể cả, theo Foreign Affairs, “thay tăng trưởng nhờ giúp đỡ Nhà nước, Ấn Độ tăng trưởng nhiều không cần đến Nhà nước giúp đỡ Nhà doanh nghiệp Ấn tâm điểm câu chuyện thành cơng đất nước Ấn Độ ngày đầy dẫy công ty tư nhân cạnh tranh, thị trường chứng khoán bùng nổ, lĩnh vực ngân hàng đại có kỷ luật Nhà nước Ấn từ năm 1991 bước bước khỏi “sân”, hạ thấp hàng rào quan thuế, phá bỏ độc quyền quốc doanh, cởi trói cơng nghiệp, khuyến khích cạnh tranh mở cửa đất nước với giới cịn lại” Thách thức cịn rình rập Gurcharan Das Foreign Affairs kết luận: “Thế nhưng, bước chậm Còn cần cải cách khác thêm vào Ấn Độ vào thời điểm lịch sử Tăng trưởng nhanh tiếp tục, chí cịn nhanh Song Ấn Độ khơng thể xem hồn tất Cơng nợ cịn cao làm giảm đầu tư cho hạ tầng sở Luật lao động khắt khe, bảo hộ có 10% dân số lao động, làm nản lòng chủ nhân muốn thêm lao động Lĩnh vực công, nhỏ Trung Quốc nhiều, song lớn hiệu Cho dù Ấn Độ có thành cơng việc tạo đội ngũ lao động cao cấp, cơng nghiệp có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, song thất bại việc tạo cách mạng công nghiệp có tảng đại chúng Nói cách khác, số công ăn việc làm tạo chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng Dân số nông thôn chịu đạo Nhà nước sản xuất, hệ thống phân phối tùy tiện khiến họ hưởng từ 20-30% giá trị nông sản bán lẻ” Tác giả khuyến cáo: “Ấn Độ cần tận dụng hội để tháo gỡ trở ngại cịn lại vốn khơng cho phép tăng hết công suất Bằng không, Ấn Độ rơi vào tự mãn, tin tiến song trễ 20 năm! Các cải cách khó khăn chưa đưa thực hiện, mà có dấu hiệu tự mãn rồi” Cũng may đương kim Thủ tướng Manmohan Singh “kiến trúc sư' cải cách ơng cịn trưởng tài từ năm 1990 trào Thủ tướng P.V.Narasimha Rao Trên đơi nét “mơ hình Ấn Độ” “Mơ hình” ý nghĩa để quan sát khơng để chép Nếu có cần chép, điểm tăng cường chất lượng giáo dục để tạo thành lực lượng lao động có trình độ cao, kỷ luật cao HỮU NGHỊ Công nghiệp Phần mềm Trung quốc Những năm gần đây, Trung quốc biết đến quốc gia có sức hút lớn nguồn việc gia công liên quan đến CNTT Một phần nhờ gần gũi tiếng Hán tiếng Nhật nên Trung quốc nguồn thu hút công việc từ Nhật sang Đánh giá NASSCOM Evalueserve Analysis cho biết năm 2002, doanh số thị trường phần mềm/dịch vụ Trung quốc 4,7 tỷ USD, tăng lên 10,6 tỷ USD năm 2006 với tốc độ tăng trưởng trung bình 22.6%/năm Giá trị thị trường ITES-BPO năm 2002 255 triệu USD, tăng lên 1,057 tỷ USD vào năm 2006 với tốc độ tăng trưởng 42,7%/năm Đánh giá Gartner cho số khả quan hơn: năm 2005, doanh số thị trường gia công ITO BPO Trung quốc đạt gần tỷ USD với tốc độ tăng trưởng 23%/năm, dự kiến đạt 3,1 tỷ USD vào năm 2007 Về xuất khẩu, năm 2003, doanh số xuất phần mềm, dịch vụ (ITO) Trung quốc 400 triệu USD, theo Garner có tốc độ tăng trưởng 44%/năm đạt 2,5 tỷ vào năm 2008 Doanh số xuất BPO đạt 200 triệu USD năm 2003 tăng trưởng 20-30%/năm Nhân lực CNPM Theo báo cáo Offshore IT Service in China (Mithras Consulting Group, 4/2005), số chuyên gia CNTT Trung quốc làm ngành công nghiệp CNTT gần 500 ngàn, tăng năm khoảng 140 ngàn người Nếu tính tồn số người làm CNTT số lên tới gần tỷ Việc đào tạo CNTT tiếng Anh trọng Năm 2005, số lượng sinh viên tốt nghiệp Trung quốc hàng năm 3,4 triệu, khả đảm bảo việc làm 70% - tức khoảng 800 ngàn sinh viên tốt nghiệp chưa có việc làm - trở thành nguồn nhân lực quan trọng để cung ứng cho công ty làm dịch vụ BPO, ITO Các loại hình Vườn ươm TP.HCM Qua nghiên cứu khảo sát, chúng tơi thấy mơ hình Vườn ươm phân thành hai loại: (1) Các vườn ươm phi lợi nhuận (2) vườn ươm lợi nhuận Nhóm thứ vườn ươm tổ chức, quan Chính phủ, Trường đại học tổ chức không vụ lợi tài trợ, mục đích hướng đến để phát triển kinh tế qua việc tăng cơng ăn việc làm, đa dạng hố sở kinh tế, tăng nguồn thu thuế thương mại hóa cơng nghệ Các vườn ươm thường kết hợp với chương trình nghiên cứu trường đại học Nhóm thứ hai vườn ươm mang tính chất phi phủ thường nhóm đầu tư, nhà đầu tư thiện chí hay cơng ty tư nhân vận hành Hình thức đầu tư đươc phổ biến rộng rãi EU đem lại nhiều kết khả quan năm qua Theo kinh nghiệm nước, việc theo đuổi chiến lược vườn ươm phi lợi nhuận dựa bao cấp Nhà nước với niềm tin có chìa khố kỳ diệu để vào vương quốc công nghệ cao làm thui chột động hiệu hoạt động vườn ươm – dù vườn ươm thành phần, chí thành phần động kinh tế Điều quan trọng “gieo mầm” hoạt động vườn ươm bao cấp cách vô điều kiện Một quyền chấp nhận nghĩa vụ bao cấp, trọng tâm dịch chuyển từ việc nuôi dưỡng công ty (các doanh nghiệp hưởng lợi) sang việc xây dựng trì khu liên hợp khổng lồ (ở nhà thầu xây dựng công chức quản lý hưởng lợi) Một mơ hình kinh doanh tốt phải nỗ lực mục tiêu hoạt động tự hạch toán nhà nước đóng vai trị người tạo điều kiện thuận lợi cho vận hành vườn ươm doanh nghiệp Tuy nhiên giai đoạn đầu trình phát triển vườm ươm hầu giớI chọn mơ hình vườn ươm phi lợi nhuận (nonprofit) bán phi lợi nhuận (seminonprofit) Điều dễ hiểu để vận hành thành cơng mơ hình vườn ươm cần có khả tài dồi kinh nghiệm quản lý tốt Một giải pháp tốt cho việc hình thành phát triển vườn ươm doanh nghiệp hợp tác liên doanh với đối tác nước ngoài, để học hỏi kinh nghiệm quản lý họ Về hình thức pháp lý vườn ươm Theo kinh nghiệm Pháp, vận hành vườn ươm ban đầu (3 năm) dạng hiệp hội miễn thuế kinh doanh Sau đó, vườn ươm hoạt động dạng cơng ty khuyết danh, nhóm quyền lợi cơng cộng (GIP) cơng ty thương mại tự cân đối tài – vườn ươm tiếp tục hương vài trợ giúp Chính phủ, tìm nguồn tài khác Như vậy, khẳng định Vườn ươm doanh nghiệp Theo pháp luật Việt nam, Vườn ươm hoạt động hình thức cụ thể doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, hợp tác xã, cơng ty cổ phần … Thực tiễn kinh nghiệm triển khai mơ hình “Vườn ươm DNPM” Đầu tư phát triển Vườn ươm DNPM Việt nam cần thiết, đa số DNPM thành lập cịn yếu kinh nghiệm quản lý khả thâm nhập thị trường Sự liên kết DNPM tổ hợp Vườn ươm giúp họ có tảng vững vàng thời gian đầu thành lập nhanh chóng trưởng thành Vườn ươm DNPM khơng phải khái niệm hồn tồn CNPM Việt Nam Ở TP.HCM từ năm 2000 có số dự án nghiên cứu áp dụng mơ hình Hoạt động “ươm tạo” DNPM thành phố Hồ Chí Minh kể trước tiên QTSC Xây dựng theo mơ hình khu CNPM tập trung, mục đích hoạt động QTSC không tạo môi trường thu hút DNPM tồn tập trung lại thành khối, cộng đồng, để chia sẻ nguồn tài nguyên hỗ trợ, hợp tác với nhau, mà cịn mơi trường “nâng đỡ” cho DNPM thành lập chuẩn bị thành lập Tuy nhiên hỗ trợ ưu DNPM hoạt động QTSC hưởng nặng sở hạ tầng QTSC chưa thể kinh nghiệm, hiểu biết việc nhanh chóng nắm bắt nhu cầu DNPM mới, dự án kinh doanh giúp cho dự án nhanh chóng thực Một thử nghiệm thứ hai liên quan đến Vườn ươm dự án “Vườn ươm CNTT” thuộc Trung tâm Công nghệ Phần mềm Đại học Quốc gia TP HCM (Unisoft) Đây mơ hình Vườn ươm Công nghệ (hỗ trợ đào tạo nghiên cứu) đặt trường đại học Đối tượng Vườn ươm Unisoft giảng viên, cán nghiên cứu, sinh viên Đại học Quốc gia TP.HCM, doanh nghiệp CNTT thành lập, giai đoạn tồn phát triển, dự án nghiên cứu phát triển CNTT, tổ chức, cá nhân khác có nhu cầu triển khai đề tài nghiên cứu - phảt triển CNTT Hoạt động Vườn ươm Unisoft gắn liền với kỳ vọng đưa kết nghiên cứu – triển khai CNTT từ trường đại học vào ứng dụng thực tế; thiết lập môi trường kết nối đào tạo thực tể để tác động đến trình giảng dạy CNTT trường đại học Vườn ươm Unisoft môi trường thực tập hữu ích cho sinh viên giảng viên CNTT, hỗ trợ mà Vườn ươm Unisoft đem lại cho DNPM đặt trọng tâm khác với Vườn ươm DNPM QTSC: · Huấn luyện, chuyển giao kinh nghiệm nghiên cứu, sản xuất phần mềm kiến thức khởi nghiệp khác (kỹ quản lý dự án, tiêu chuẩn chất lượng ISO/CMM, pháp luật, kinh doanh…) để giảm chi phí thành lập tìm thị trường đầu cho nhà khởi nghiệp; · Cung cấp hạ tầng sở CNTT kết nối Internet băng thông rộng; khai thác tối đa lợi điểm Internet mang lại việc nghiên cứu, ứng dụng, sản xuất phần mềm cung cấp dịch vụ CNTT; hỗ trợ sở vật chất ban đầu cho nhà khởI nghiệp; · Cùng hợp tác đầu tư vào dự án CNTT; · Các hình thức hỗ trợ khác tuỳ theo dự án cụ thể Có thể thấy đối tượng Vườn ươm Unisoft dự án, ý tưởng việc thành lập DNPM để thực dự án, ý tưởng Vậy so sánh với mơ hình hoạt động Vườn ươm UniSoft với Vườn ươm DNPM QTSC, Vườn ươm Unisoft có nội dung hỗ trợ khởi nghiệp mang tính chất chuyên sâu vào công nghệ, gắn chặt với đặc thù ngành CNPM nhu cầu DNPM Nhưng tiếc đề án Vườn ươm Unisoft bắt đầu triển khai từ cuối năm 2001, đến đầu năm 2003 (khoảng năm sau) thực tế phải tạm ngưng thiếu kinh phí người chủ trì Có nhiều ý kiến khác chung quanh kiện Có ý kiến cho nhà nước không quán hành động, để Vườn ươm Unisoft đời lại vấp phải rào cản chế, kinh phí triển khai, chủ trương tìm nguồn tài bên ngồi để làm dự án Vườn ươm sai lầm, nên dự án Vườn ươm tự hình thành từ nhu cầu thực tế, người có nhu cầu cung cấp tài cho nó, v.v … Thật khơng dễ kết luận nguyên nhân dẫn đến thất bại dự án Vườn ươm, nhiên qua kiện cho thấy thành phố HCM ln trước, ln có nhiều nỗ lực để phát triển CNPM Mơ hình “Vườn ươm Công nghệ” Vườn ươm DNPM” đinh phải trở thành công cụ hữu hiệu để phát triển DNPM ngành CNPM Ngày 13/9/2005, Bộ Khoa học Công nghệ định số 15/2005/QĐBKHCN việc Ban hành Quy định tạm thời việc tổ chức thực nhiệm vụ ươm tạo công nghệ trường đại học Đây bước tiến đáng kể nhận thức lãnh đạo vai trò ươm tạo công nghệ mà Vườn ươm UniSoft ĐHQG thử nghiệm trước 03 năm 01 tháng sau có định này, Đại học Quốc gia TP HCM có đề tài đăng ký ươm tạo xét duyệt với kinh phí 2,5 tỷ đồng (trong tổng kinh phí tỷ đồng dự kiến chi cho hoạt động ươm tạo công nghệ), chứng tỏ nhu cầu lấy cơng nghệ làm tảng để hình thành doanh nghiệp công nghệ cao thực tế Hiện nay, dự án “Vườn ươm DNPM” QTSC, với hỗ trợ chuyên gia tài Ủy ban Âu Châu (EC) triển khai Đây phần tiểu chương trình thuộc Chương trình Hỗ trợ khu vực tư nhân EC Việt mam Mục tiêu tổng thể chương trình “thúc đẩy hoạt động khu vực tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, thúc hội nhập khu vực vào kinh tế quốc tế” Để đạt mục tiêu đó, bên cạnh việc cố gắng cải thiện mơi trường pháp lý hành cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, nâng cao lực hiệp hội kinh doanh phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, kết mà Chương trình hướng đến “tạo doanh nghiệp qua việc thành lập vườn ươm công nghệ - kinh doanh kiểu mẫu ngành lựa chọn (ngành chế biến thực phẩm Hà Nội ngành CNTT Tp.HCM)” Hi vọng qua việc triển khai dự án này, với kinh nghiệm thành lập vận hành Vườn ươm cơng nghệ nói chung Vườn ươm DNPM nói riêng EU, thật có phát triển mơ hình Vườn ươm DNPM kiểu mẫu để phát triển Vươn ươm khác, qua tạo nên mơi trường màu mỡ cho DNPM phát triển [Nguồn: Trích báo cáo Chương trình phát triển DNPM 2006-2010 Ban QLDA CNTT TP.HCM, 21-10-2005] BẢNG SO SÁNH HỌC PHÍ TẠI CÁC TRUNG TÂM NĂM 2006 ( Tỉ giá 1USD~16000đồng) CHƯƠNG TRÌNH LTV QUỐC TẾ ĐƠN VỊ MÔN HỌC HỌC PHÍ TTTH-KHTN TATA 1653 THỜI GIAN (GIỜ) 788 APTECH ACCP 2020 800 40.400 NIIT MASTERMIND 2000 650 49.231 SAIGON CTT IBM ACE 2900 800 58.000 MCSA 345 156 35.385 MCSE 315 144 35.000 MCSA 144 20.833 MCSA 144 20.833 MCSE 48 41.667 MCSA 400 126 50.794 MCSE 700 216 51.852 MCSA 144 13.889 MCSE 400 132 48.485 MCSA 104 312 33.333 MCSE 84 216 38.889 MCSA 48 170 28.235 MCSE 36 135 26.667 CCNA 25 72 34.722 CCNP 2,5 60 41.667 CCNA 60 33.333 CCNP CCNA 600 192 196 41.667 CCNA 450 96 75.000 CCNP 1000 264 60.606 CCNA 120 33.333 CCNP 93 53.763 TTTH-KHTN CISNET NHẤT NGHỆ CHUYÊN VIÊN QUẢN TRỊ MẠNG MICROSOFT QTSC NETSOFT VSIC VŨ THẢO SAIGONLAB CISNET CHUYÊN VIÊN MẠNG CISCO CCNA NHẤT NGHỆ QTSC NETSOFT VSIC SAIGONLAB HP/GIỜ (ĐỒNG/G IỜ) 33.563 48.980 CCNA 300 120 40.000 CCNP 385 120 51.333 CCNA 395 160 39.500 CCNP 1752 288 60.833 OCA 32 72 44.444 OCP 32 72 44.444 OCA 200 84 38.095 OCP 200 84 38.095 OCA 81 37.037 OCP 36 93 38.710 ATHENA SEC+ 10 384 26.042 SAIGONLAB SEC+ 92 65.217 IBME CEH 1200 72 266.667 TTTH-KHTN SEC+ 22 72 30.556 VNPRO TTTH-KHTN VŨ THẢO ORACLE VSIC TTTH-KHTN AN NINH MẠNG TĨM TẮT LUẬN VĂN Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế VớI phương châm “đi tắt đón đầu”, Việt Nam cần quan tâm phát triển ngành kinh tế phù hợp với lợi có, đem lại chuỗi giá trị cao, hiệu kinh tế cao, có lĩnh vực CNTT đặc biệt ngành CNPM Nhu cầu nguồn nhân lực CNTT lớn số lượng chất lượng, đơn vị đào tạo quy chưa đáp ứng nhu cầu, việc doanh nghiệp tham gia dịch vụ đào tạo nhân lực CNTT cần thiết Trong số phân khúc thị trường đào tạo nhân lực CNTT diễn cạnh tranh gay gắt Vấn đề doanh nghiệp cần có mục tiêu chiến lược kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh Thơng qua phân tích, dự báo nhu cầu thị trường nhân lực CNTT Việt nam trạng đào tạo - sử dụng nhân lực CNTT cho thấy nhiều bất cập, gây tình trạng lãng phí, đồng thời làm chậm bước phát triển CNPM Việt Nam Luận văn nêu sở lý luận, yếu tố tác động môi trường đến họat động kinh doanh DN, để DN quan tâm đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho DN đào tạo nhân lực CNTT Việt Nam Thông qua trường hợp điển cứu doanh nghiệp đào tạo nhân lực CNTT lớn điển hình Việt Nam, luận văn phân tích yếu tố SWOT doanh nghiệp, qua đề xuất mục tiêu, chiến lược phát triển kinh doanh giai đọan tớI (2006-2010) giải pháp, biện pháp cụ thể phù hợp với chu kỳ họat động DN, nhằm nâng cao lực cạnh tranh DN Đối với DN đào tạo có tính tương đồng khác tham khảo áp dụng phần chiến lược kinh doanh tương tự  THESIS SUMMARY Vietnam has been in the progress of integration into international economy With the principle of “taking a shortcut, and waiting in front”, it is necessary for Vietnam to concentrate to develop economic industries suitable for the existing advantages which may bring numerous of high value, high economic effects, in which, information technology and especially software industry are one of them The demands of information technology human resource is very huge, not only in quantity, but also in quality, while the regular official academies have not reached the demands, it is very necessary for enterprises to take part into the services of training of information technology experts Training of information technology experts shall be severely competed in some market fractions The major is the enterprise should have its target and business strategy and its competitive capacity must be enhanced As analyze and forecast of information technology human resource in Vietnam and the current status of training and using of information technology human resource, it is found that there are many inadequatenesses which cause waste and make the development of software industry becomes slow in Vietnam The thesis hereby points out the foundation of reasoning, environmental effect facts to business activities of the enterprise, reasons that the enterprises show excessive interest in set up business strategy for an enterprise specialized in training information technology human resource in Vietnam Through a typical case of a typical great trading enterprise information technology human resource, the thesis analyses SWOT elements of the enterprise, and give suggestion, business development strategies in the coming stages (2006 – 2010) and some particular solutions, measurements suitable for the enterprise operation circle for upgrading the competitive capacity of the enterprise For the other training enterprise of the similar manners, this may be good for reference and application of a part of the similar business strategies. ... bên doanh nghiệp đào tạo, thông qua phân tích yếu tố SWOT doanh nghiệp đào tạo nhân lực CNTT điển hinh để xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh dịch vụ đào tạo Chương : Đưa mục tiêu, chiến lược. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA MỘT DOANH NGHIỆP ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH. .. dựng triển khai kiểm sóat chiến lược đào tạo nhân lực CNTT có hiệu - 28 - CHƯƠNG – PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CNTT VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN 2.1 Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực CNTT

Ngày đăng: 26/02/2021, 08:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w