Thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng định giá tài sản bảo đảm tại các ngân hàng thương mại ứng dụng vào ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế

134 22 0
Thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng định giá tài sản bảo đảm tại các ngân hàng thương mại  ứng dụng vào ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ỨNG DỤNG VÀO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TÁC GIẢ: NGUYỄN THANH HẢI NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN TIÊN PHONG HÀ NỘI 2009 MỤC LỤC Trang Trang 1………………………………………………………………… Lời cam đoan………………………………………………………………… Mục lục………………………………………………………………… Lời mở đầu…………………………………………………………………… Chương 1: TSBĐ hoạt động định giá TSBĐ NHTM………… 1.1- Hoạt động bảo đảm tiền vay NHTM……………………… 1.1.1- Sự cần thiết lập bảo đảm tiền vay NHTM……………… 1.1.2- Các khái niệm chung…………………………………………… 1.1.3- Các hình thức bảo đảm tiền vay……………………………… 10 1.2- Một số quy định bảo đảm tiền vay……………………………… 12 1.2.1- Các tài sản dùng để bảo đảm tiền vay……………………… 12 1.2.2- Điều kiện tài sản nhận làm bảo đảm tiền vay 13 1.2.3- Điều kiện bên bảo lãnh……………………………… 14 1.2.4- Phạm vị bảo đảm tiền vay…………………………………… 14 1.2.5- Xử lý TSBĐ tiền vay…………………………………………… 16 1.3- Định giá TSBĐ tiền vay NHTM…………………………… 16 1.3.1- Sự cần thiết phải định giá TSBĐ tiền vay…………………… 16 1.3.2- Khái niệm định giá TSBĐ tiền vay…………………………… 18 1.3.3- Nguyên tắc định giá TSBĐ tiền vay………………………… 18 1.3.4- Các sở để định giá TSBĐ tiền vay……………………… 20 1.3.5- Các phương pháp định giá TSBĐ tiền vay………………… 22 1.3.6- Các quy trình định giá TSBĐ………………………………… 55 1.3.7- Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động định giá TSBĐ…… 61 Chương 2: Thực trạng hoạt động định giá TSBĐ NHTMCP Quốc tế Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 64 2.1- Khái quát hoạt động kinh doanh NHTM Quốc tế………… 64 2.1.1- Lịch sử hình thành phát triển NHTMCP Quốc tế…… 64 2.1.2- Sơ đồ máy tổ chức VIB, khái quát phòng QLTSBĐ…… 65 2.1.3- Tình hình hoạt động kinh doanh VIB…………………… 70 2.2- Thực trạng cho vay có bảo đảm tài sản VIB…………… 75 2.2.1- Tình hình dư nợ cho vay có bảo đảm tài sản………… 75 2.2.2- Các hình thức cho vay có bảo đảm tài sản…………… 79 2.2.3- Các loại TSBĐ VIB………………………………………… 80 2.3- Thực trạng hoạt động định giá TSBĐ VIB…………………… 84 2.3.1- Cơ sở pháp lý hoạt động………………………………… 85 2.3.2- Quy trình định giá TSBĐ……………………………………… 86 2.3.3- Đánh giá hoạt động định giá TSBĐ VIB………………… 109 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động định giá TSBĐ VIB… 113 3.1- Phương hướng phát triển hoạt động cho vay có đảm bảo tài sản VIB thời gian tới………………………………………… 113 3.1.1- Phương hướng phát triển VIB thời gian tới……… 113 3.1.2- Phương hướng phát triển hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản thời gian tới ……………………………………… 113 3.2- Giải pháp kiến nghị để hoàn thiện hoạt động định giá TSBĐ VIB………………………………………………………………………… 114 3.2.1- Giải pháp………………………………………………………… 114 3.2.2- Kiến nghị phủ đơn vị liên quan……… 121 Kết luận……………………………………………………………………… 127 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… 128 Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ỨNG DỤNG VÀO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TÁC GIẢ: NGUYỄN THANH HẢI Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIÊN PHONG HÀ NỘI 2009 Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Luận văn “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng định giá tài sản đảm bảo (TSĐB) ngân hàng thương mại (NHTM) Ứng dụng vào NHTMCP Quốc tế” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chân thành cám ơn Thầy Cô khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt cho kiến thức suốt năm học trường Tôi xin chân thành cám ơn anh chị đồng nghiệp công tác Ngân hàng TMCP Quốc tế tạo điều kiện giúp đỡ thời gian làm Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Tiên Phong tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hải Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 MỤC LỤC Trang Trang 1………………………………………………………………… Lời cam đoan………………………………………………………………… Mục lục………………………………………………………………… Lời mở đầu…………………………………………………………………… Chương 1: TSBĐ hoạt động định giá TSBĐ NHTM………… 1.1- Hoạt động bảo đảm tiền vay NHTM……………………… 1.1.1- Sự cần thiết lập bảo đảm tiền vay NHTM……………… 1.1.2- Các khái niệm chung…………………………………………… 1.1.3- Các hình thức bảo đảm tiền vay……………………………… 10 1.2- Một số quy định bảo đảm tiền vay……………………………… 12 1.2.1- Các tài sản dùng để bảo đảm tiền vay……………………… 12 1.2.2- Điều kiện tài sản nhận làm bảo đảm tiền vay 13 1.2.3- Điều kiện bên bảo lãnh……………………………… 14 1.2.4- Phạm vị bảo đảm tiền vay…………………………………… 14 1.2.5- Xử lý TSBĐ tiền vay…………………………………………… 16 1.3- Định giá TSBĐ tiền vay NHTM…………………………… 16 1.3.1- Sự cần thiết phải định giá TSBĐ tiền vay…………………… 16 1.3.2- Khái niệm định giá TSBĐ tiền vay…………………………… 18 1.3.3- Nguyên tắc định giá TSBĐ tiền vay………………………… 18 1.3.4- Các sở để định giá TSBĐ tiền vay……………………… 20 1.3.5- Các phương pháp định giá TSBĐ tiền vay………………… 22 1.3.6- Các quy trình định giá TSBĐ………………………………… 55 1.3.7- Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động định giá TSBĐ…… 61 Chương 2: Thực trạng hoạt động định giá TSBĐ NHTMCP Quốc tế Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 64 2.1- Khái quát hoạt động kinh doanh NHTM Quốc tế………… 64 2.1.1- Lịch sử hình thành phát triển NHTMCP Quốc tế…… 64 2.1.2- Sơ đồ máy tổ chức VIB, khái quát phòng QLTSBĐ…… 65 2.1.3- Tình hình hoạt động kinh doanh VIB…………………… 70 2.2- Thực trạng cho vay có bảo đảm tài sản VIB…………… 75 2.2.1- Tình hình dư nợ cho vay có bảo đảm tài sản………… 75 2.2.2- Các hình thức cho vay có bảo đảm tài sản…………… 79 2.2.3- Các loại TSBĐ VIB………………………………………… 80 2.3- Thực trạng hoạt động định giá TSBĐ VIB…………………… 84 2.3.1- Cơ sở pháp lý hoạt động………………………………… 85 2.3.2- Quy trình định giá TSBĐ……………………………………… 86 2.3.3- Đánh giá hoạt động định giá TSBĐ VIB………………… 109 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động định giá TSBĐ VIB… 113 3.1- Phương hướng phát triển hoạt động cho vay có đảm bảo tài sản VIB thời gian tới………………………………………… 113 3.1.1- Phương hướng phát triển VIB thời gian tới……… 113 3.1.2- Phương hướng phát triển hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản thời gian tới ……………………………………… 113 3.2- Giải pháp kiến nghị để hoàn thiện hoạt động định giá TSBĐ VIB………………………………………………………………………… 114 3.2.1- Giải pháp………………………………………………………… 114 3.2.2- Kiến nghị phủ đơn vị liên quan……… 121 Kết luận……………………………………………………………………… 127 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… 128 Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, với phát triển đất nước, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) có bước tiến đáng kể hoạt động kinh doanh tiền tệ, đa dạng hình thức cho vay gói sản phẩm ngày gia tăng tính phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng Kinh tế nước xâm nhập ngày sâu rộng với kinh tế toàn cầu, với chất lượng sống ngày nâng cao, có ngày nhiều khách hàng cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch ngân hàng Hoạt động lớn nhất, mang lại thu nhập lớn cho ngân hàng thương mại Việt Nam cho vay Đối với ngân hàng Việt Nam hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao tổng lợi nhuận chung hệ thống Để đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng, điều kiện để ngân hàng cho vay phải có tài sản bảo đảm (TSBĐ) Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan mà công tác xác định giá trị, quản lý, xử lý TSBĐ chấp ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn, khó khăn mặt chế sách, hạn chế ngân hàng thương mại, khó khăn đến từ phía khách hàng làm cho hoạt động cho vay chấp TSBĐ chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng hoạt động ngân hàng Một yêu cầu hoạt động phải định giá tài sản đảm bảo thật xác Nếu giá trị định giá cao so với giá trị thực tài sản bảo đảm, quy mô tài trợ ngân hàng cao mức đáng cho vay dẫn đến khả rủi ro vốn ngân hàng cao Ngược lại, định giá tài sản thấp dẫn đến hạn chế khả vay khách hàng, đồng thời làm giảm tính Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 cạnh tranh uy tín ngân hàng Vì vậy, việc định giá tài sản đảm bảo cách xác đóng vai trị quan trọng Trong khoảng thời gian hai năm cơng tác phịng Quản lý tài sản bảo đảm (QLTSBĐ) ngân hàng Quốc tế, có hội tiếp xúc, va vấp để rút kinh nghiệm, để có nhìn tổng quan cơng việc đặc thù Cùng với hướng dẫn thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý, ý kiến góp ý quý báu Thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn Tiên Phong, định chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp là: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng Định giá tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Ứng dụng vào Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB)” Kết cấu chuyên đề gồm chương sau: Chương I: Tài sản bảo đảm hoạt động định giá tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng hoạt động định giá tài sản bảo đảm ngân hàng TMCP Quốc tế Chương III: Giải pháp hoàn thiện hoạt động định giá tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP Quốc tế Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Tiên Phong đồng nghiệp VIB giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 CHƯƠNG I TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC NHTM 1.1- Hoạt động bảo đảm tiền vay NHTM 1.1.1- Sự cần thiết lập bảo đảm tiền vay NHTM Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh tế nhạy cảm, hoạt động ngân hàng với chất chịu ảnh hưởng nhiều loại rủi ro rủi ro lớn ngân hàng bị vốn Khi ngân hàng mở rộng cho vay với thành phần kinh tế rủi ro vốn ngày tăng lên Rủi ro hoạt động tín dụng tình trạng người vay khơng có khả hồn trả lãi vốn gốc hay hai NHTM có mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận vốn chủ sở hữu, ngân hàng xếp vào loại hình doanh nghiệp có tổng tài sản lớn vốn chủ sở hữu thường nhỏ tổng tài sản, điều phản ánh chất hoạt động ngân hàng sử dụng vốn huy động dân cư tổ chức Các khách hàng gửi tiền vào ngân hàng mong cho tiền họ bảo tồn sinh sơi, nảy nở Các ngân hàng đáp ứng yêu cầu cách nhận khoản tiền gửi đem chúng cho khách hàng có nhu cầu vay Nhưng việc đánh giá người thực cần vay khách hàng vay có sử dụng vốn vay với mục đích ban đầu khơng cơng việc khơng đơn giản Do đó, cần phải có bảo đảm cho khoản vay để tránh cho ngân hàng lâm vào tình trạng khơng thu hồi vốn khách hàng không trả nợ Vì vậy, bảo đảm tiền vay biện pháp nhằm hạn chế rủi ro vốn ngân hàng Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 117 Yêu cầu đặt sử dụng làm bảo đảm cho khoản vay, tài sản phải định giá trường hợp người vay khơng trả nợ ngân hàng nắm quyền sở hữu, lý đủ để thu hồi nợ gốc lãi phát sinh cộng với chi phí lý Một bước quan trọng việc bảo đảm khoản vay phải chắn cần phải lý số tiền bán tài sản đủ để thu hồi nợ vay, ngân hàng gặp rủi ro nắm giữ tài sản giá trị khoản yếu Định giá tài sản vô quan trọng việc định giá lại đòi hỏi phải có chun mơn cao Tại VIB phận chuyên trách việc định giá tài sản bảo đảm định giá khách quan có tách bạch cán tín dụng cán định giá tài sản Thị trường giá tài sản biến động phức tạp, giá trị tài sản biến đổi theo thời gian, tính khoản tài sản ảnh hưởng nhiều đến giá trị tài sản, đặc biệt tài sản bảo đảm máy móc thiết bị phương tiện vận tải mang tính cơng nghệ cao, đặc thù, đặc chủng Vì vậy, định giá lại tài sản theo định kỳ việc làm cần thiết để hạn chế rủi ro cho vay Khi định giá cần phân tích diễn biến thay đổi thị trường, dự đoán xu hướng thị trường tài sản để điều chỉnh mức cho vay hợp lý tài sản giảm giá qua ngưỡng cho phép yêu cầu khách hàng bổ sung thêm tài sản bảo đảm giảm dư nợ 3.2.1.3- Quy định việc lựa chọn tài sản bảo đảm phù hợp với khoản vay Khi cho vay có bảo đảm tài sản, khách hàng muốn cầm cố, chấp loại tài sản ngân hàng chấp nhận tài sản Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 118 bảo đảm miễn đáp ứng đủ yêu cầu cần thiết tài sản bảo đảm mà không để ý đến điều kiện cụ thể loại tài sản bảo đảm ứng với hình thức cấp tín dụng hay khơng Trong cho vay điều kiện cụ thể giá trị sử dụng giá trị tài sản cho dự án dài hạn phải có yêu cầu khắt khe tài sản bảo đảm cho khoản vay ngắn hạn Vì có quy định cụ thể vấn đề tránh tình trạng có tài sản mang đến ngân hàng đề nghị làm bảo đảm để xin vay giúp cho trình thẩm định nhanh gọn tiết kiệm chi phí cơng sức bên vay ngân hàng 3.2.1.4- Mở rộng loại tài sản bảo đảm tiền vay, đồng thời yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm cho tài sản Hiện quy định VIB tài sản dùng để bảo đảm tài sản có độ an tồn cao thông dụng nhà ở, quyền sử dụng đất, giấy tờ có giá, phương tiện lại…, điều làm hạn chế khả vay doanh nghiệp để mở rộng sản xuất đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân vay vốn thiếu tài sản bảo đảm Để mở rộng tín dụng VIB nên mở rộng tài sản bảo đảm cầm cố khoản phải thu, hàng hóa có độ an tồn không cao, phát minh sáng chế, ý tưởng kinh doanh táo bạo hợp lý có tính ứng dụng cao, tiêu chí hợp đồng tín dụng tài sản bảo đảm thứ yếu, quan trọng hiệu dự án vay vốn khả hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, người vay Có nhiều doanh nghiệp không đủ tài sản để bảo đảm dự án họ khả thi tình hình hoạt động kinh doanh họ tốt, số Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 119 tài ln đảm bảo Do mở rộng tài sản khác để bảo đảm cho khoản vay cần thiết khách hàng lẫn ngân hàng Trong điều kiện Việt Nam quyền sở hữu nhiều tài sản tình trạng rắc rối mặt pháp lý trường hợp cụ thể, cán ngân hàng cần xác định tầm quan trọng yếu tố, cân nhắc điều kiện cần đủ chúng để có thứ tự ưu tiên lựa chọn tài sản để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ Đối với doanh nghiệp Nhà nước yêu cầu tài sản bảo đảm loại khó khăn, ngân hàng phải ưu tiên cho tính hiệu dự án Đối với tổng công ty, doanh nghiệp lớn ngân hàng yêu cầu tài sản khắt khe mà không mở rộng tài sản bảo đảm họ có khả khơng vay ảnh hưởng đến khả mở rộng tín dụng Ví dụ khách hàng tổng cơng ty hay tập đồn tài với loại tài sản vay uy tín bên thứ ba, dự án kinh doanh, đầu tư xã hội với nhiều ưu đãi, bất động sản đất thuê dài hạn có vị trí thương mại cao… Nếu áp dụng phương pháp thẩm định thông thường loại tài sản khách hàng khơng thể có đủ vốn đảm bảo tài sản, ngân hàng cạnh tranh với tổ chức tài có phương pháp thẩm định linh hoạt hợp lý Đi đôi với việc mở rộng loại tài sản bảo đảm ngân hàng nên có chế độ ưu tiên, khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm cho loại tài sản bảo đảm nhằm mục tiêu bảo đảm an toàn cho khoản vay để khuyến khích, mở rộng mối quan hệ với khách hàng Mua bảo hiểm cho tài sản chuyển quyền thụ hưởng ngân hàng bắt buộc số loại phương tiện vận tải, Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 120 nhà xưởng sản xuất, hàng hóa…nhằm giảm thiểu nguy vốn bất khả kháng 3.2.1.5- Kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn khách hàng, kiểm tra việc quản lý tài sản bảo đảm đôn đốc việc thực nghĩa vụ trả nợ Kiểm soát biện pháp để ngăn chặn phát kịp thời sai sót cho vay ngân hàng cần phải tiến hành kiểm tra thường xuyên doanh nghiệp để phát kịp thời để xử lý có khoản vay bảo đảm an toàn Khi kiểm tra phát doanh nghiệp có sử dụng vốn cam kết hay không? Khi áp dụng biện pháp cho vay khơng có bảo đảm tài sản vấn đề kiểm tra lại lưu ý Phải thiết lập quan hệ thường xuyên với khách hàng nhằm giám sát kiểm tra để theo dõi nguồn vốn sử dụng có hiệu hay khơng? tình hình hoạt động doanh nghiệp nào? sở để đánh giá khách hàng có trả nợ hay khơng từ có biện pháp để thu hồi nợ Ngân hàng phải kiểm tra, đánh giá tình trạng tài sản bảo đảm, đồng thời phải có khả giám sát việc sử dụng tài sản bảo đảm khách hàng có mục đích hay khơng để có biện pháp xử lý kịp thời 3.2.1.6- Phát triển hệ thống thu thập lưu trữ thông tin Hiện hệ thống thông tin VIB thơng suốt tồn hệ thống Điều giúp cho cán thẩm định cập nhật thường Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 121 xuyên liên tục văn pháp lý Nhà nước, nội ngân hàng, thông tin thị trường nhà đất, máy móc thiết bị… Chính hiệu cơng việc cán thẩm định tăng cao, tiết kiệm thời gian Để phục vụ cho công tác định giá tài sản bảo đảm, chi nhánh nên thiết lập thường xuyên trì mối quan hệ với quan Sở địa chính, Bộ Tài chính, Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), Phịng cơng chứng, tổ chức, hiệp hội liên quan… loại báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng có liên quan, đồng thời thiết lập mối quan hệ với ngân hàng khác hệ thống để tạo kênh thông tin nhanh chóng, xác, kịp thời, nắm bắt đặc tính sử dụng xu hướng biến động tài sản phục vụ cho việc định giá tài sản 3.2.2- Kiến nghị Chính phủ đơn vị có liên quan 3.2.2.1- Đối với Chính phủ Nhanh chóng hồn thiện hệ thống văn pháp quy mà cụ thể là: có văn hướng dẫn chi tiết Luật Đất đai quy định cụ thể giảm thiểu tối đa nội dung phải đưa vào thông tư Bộ, Ngành cần lưu ý số quy định Luật Đất đai, qua thực tiễn thấy cịn nhiều khó khăn Ngồi ra, ngồi Pháp lệnh giá văn bảo đảm tiền vay, hệ thống văn cho hoạt động định giá tài sản bảo đảm chưa ban hành đồng bộ, văn luật cịn có điều luật chồng chéo lên Chính phủ cần xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam để vừa phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam, vừa phù hợp với Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 122 thơng lệ quốc tế khu vực, để áp dụng thuận tiện cho ngân hàng, tiết kiệm thời gian định giá tài sản bảo đảm thời gian vay vốn Vai trò thẩm định giá hoạt động ngân hàng khiến cho việc thành lập doanh nghiệp thẩm định giá độc lập có đủ lực chuyên môn cần thiết thời gian tới Doanh nghiệp thẩm định giá với khả chun mơn sâu rộng thay ngân hàng chịu trách nhiệm việc định giá tài sản, báo cáo tài chính, dự án đầu tư, giá trị doanh nghiệp… cách xác nhằm giải khó khăn mà ngân hàng gặp phải Tuy nhiên, đến việc thành lập doanh nghiệp thẩm định giá cịn gặp nhiều khó khăn, quy định liên quan đến ràng buộc số lượng chứng thẩm định viên cấp Bộ Tài chính, mà khơng có quy định thật chặt chẽ để ràng buộc trách nhiệm kết mà tổ chức đưa ra, điều khiến doanh nghiệp phải tận dụng tối đa số thẻ thẩm định viên cấp thị trường gây ảnh hưởng không nhỏ đến bên sử dụng kết thẩm định 3.2.2.2- Đối với Bộ Tài Có quy định để đảm bảo tính minh bạch, xác việc cơng bố số liệu tài chính, báo cáo tài doanh nghiệp nhằm tạo sở tin cậy cho tổ chức tín dụng cho vay đầu tư an toàn Hơn để nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình thành lập doanh nghiệp thẩm định giá độc lập nước ta, Bộ Tài cần phải điều chỉnh việc kiểm tra tuyển chọn thẩm định viên Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 123 để đào tạo thẩm định viên nòng cốt giá tham gia vào doanh nghiệp định giá độc lập ngân hàng 3.2.2.3- Đối với Ngân hàng Nhà nước Hiện nay, số lượng văn pháp quy có liên quan đến bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng nhiều Điều nảy phù hợp với tính đa dạng phức tạp hoạt động kinh doanh tiền tệ Nếu hệ thống hóa văn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước cần có đạo xuyên suốt, rõ ràng kịp thời để hệ thống hóa văn tạo thuận lợi cho ngân hàng việc định giá tài sản bảo đảm, tạo điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng Bên cạnh đó, Việt Nam phần lớn doanh nghiệp thực sai nguyên tắc kế toán, khai tăng giá trị tài sản đơn vị nhằm mục đích vay vốn ngân hàng nhiều hơn, số liệu sổ sách không đáng tin cậy gây khó khăn cho ngân hàng thẩm định phương án cho vay Vì thế, ngân hàng Nhà nước định bắt buộc doanh nghiệp vay vốn phải qua kiểm tốn giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng việc định giá tài sản bảo đảm xác 3.2.2.4- Đối với quan hữu quan khác - Sở địa UBND quận, huyện, phường, xã cần phải đẩy mạnh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sổ đỏ cho hộ dân cư, tổ chức kinh tế có đủ tiêu chuẩn, thường xuyên cập nhật thay đổi tài sản đất phù hợp với trạng Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 124 thực tế để đối tượng sử dụng tài sản cách hợp pháp, thuận tiện vay vốn ngân hàng - Tổng cục địa Ban vật giá Chính phủ cần phối hợp thực việc tổng hợp, cập nhật thông tin giá nhà đất thị trường vùng, khu vực, công khai quy hoạch, dự án tương lai để việc định giá tài sản ngân hàng có cứ, dự đoán xu hướng biến động thị trường, định giá đất đai sát với giá thị trường 3.2.2.5- Đối với tổ chức, doanh nghiệp cá nhân vay Các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân cần đặc biệt quan tâm đến việc kê khai khoản mục tài sản bảo đảm thật xác Việc kê khai phải dựa thực tế sử dụng tài sản doanh nghiệp Các báo cáo, đơn từ, sổ sách phải tn theo quy định chung, có tính pháp lý cao Bên cạnh đó, thời gian vay vốn, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân vay vốn phải có tinh thần hợp tác với ngân hàng chủ động, thường xuyên báo cáo tình hình hoạt động tình hình sử dụng, bảo quản tài sản bảo đảm thơng qua báo cáo định kỳ Ngồi ra, cần phải có ý thức sử dụng vốn vay có hiệu quả, tránh tình trạng lãng phí sử dung vốn sai mục đích bảo quản tài sản bảo đảm thật tốt 3.2.2.6- Đối với Ngân hàng TMCP Quốc tế Để bảo đảm an toàn cho vay ngân hàng nên xem xét ba yếu tố khách hàng uy tín khách hàng, hiệu dự án, tài sản bảo đảm Uy tín khách hàng quan điểm ngân hàng cấu thành nhiều yếu tố quan hệ lâu dài Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 125 thường xun trả nợ sịng phẳng, tình hình tài minh bạch, lành mạnh Trong hoạt động ngân hàng tài trợ hồn tồn uy tín khách hàng gi tài trợ khơng có bảo đảm tài sản vay vốn tín chấp Vì thế, ngân hàng cần tạo điều kiện đại hóa chương trình phần mềm giao dịch quản lý thơng tin theo hướng đồng để đánh giá khách hàng chuẩn xác Có sách đào tạo nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ tăng khả hiểu biết xã hội cho cán công nhân viên Hoàn chỉnh quy định bảo đảm tiền vay nội hệ thống, có phận thẩm định am hiểu tài sản dùng làm tài sản bảo đảm Bộ phận cần phân quyền nhiều khía cạnh quản lý tài sản bảo đảm như: quyền đề xuất giải pháp liên quan đến rủi ro tài sản bảo đảm; đề xuất tỷ lệ cho vay dựa loại tài sản, giá trị tài sản, tính khoản đặc tính sử dụng loại tài sản đó; điều chỉnh thời gian định kỳ định giá lại tài sản theo tính đặc thù loại tài sản, thời kỳ, thời điểm Bộ phận phải hỗ trợ nhiều từ phận công nghệ ngân hàng để có cơng cụ quản lý hiệu cách tổng qt, kiễm sốt tốt có đề xuất kịp thời xử lý tài sản bảo đảm nâng cao chất lượng khoản vay Thường xuyên sâu sát công tác quản lý, đặc biệt coi trọng kiểm tra việc chấp hành thể lệ Chú trọng tăng cường số lượng chất lượng đủ điều kiện làm tốt hoạt động giám định kiểm soát sau cách thường xuyên nhằm bảo vệ thực thi thể lệ chế độ quy chế vào nề nếp, đồng thời cần tạo thêm quyền tự Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 126 chủ cho đơn vị kinh doanh việc kinh doanh có quy định cụ thể trách nhiệm cán định Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 127 KẾT LUẬN Bất ngân hàng thương mại vậy, mục tiêu lớn an toàn vốn sinh lời Các phương châm lại điều kiện Việt Nam Để thu hẹp khoảng cách phát triển tham gia hội nhập vào kinh tế toàn cầu, yêu cầu cấp bách với Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mức cao nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Với u cầu nhu cầu vốn lớn ngân hàng không hết thủ quỹ kinh tế, nơi cung cấp nguồn vốn cho đầu tư, cho sản xuất kinh tế ‘’cảm biến’’ nhạy cảm kinh tế Để thực vai trị hết hoạt động ngân hàng phải thật an tồn, khơng gây đổ vỡ toàn kinh tế Qua phân tích thấy định giá tài sản bảo đảm cho xác nhân tố trung tâm phục vụ cho mục tiêu an toàn ngân hàng, khâu quan trọng q trình thẩm định hợp đồng tín dụng ngân hàng Chuyên đề thâu tóm số mặt hoạt động định giá tài sản bảo đảm hệ thống NHTM nói chung ngân hàng TMCP Quốc tế nói riêng, đề số giải pháp để hoàn thiện hoạt động định giá tài sản bảo đảm Tuy nhiên, phần chưa có điều kiện bao quát hết mặt thực tế nên viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận góp ý thầy giáo hướng dẫn thầy cô khác khoa Kinh tế Quản lý anh chị đồng nghiệp để viết tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Giáo trình tài doanh nghiệp” - PGS.TS Lưu Thị Hương “Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng” – Học viện Ngân hàng “Các phương pháp thẩm định giá trị máy móc thiết bị” - Đoàn Văn Trường Các báo cáo hoạt động kinh doanh, báo cáo hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng Quốc tế ba năm gần Tạp chí Ngân hàng Tạp chí Thị trường tài tiền tệ Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 Chính phủ quy định việc bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 178 Thông tư số 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực quy định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 10 Quyết định 62/2008/QĐ-UBND ngày 31/12/2008 UBND thành phố Hà Nội việc ban hành giá loại đất địa bàn thành phố Hà Nội 11 Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 Bộ Tài ban hành chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ Nội dung chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng định giá tài sản đảm bảo (TSĐB) ngân hàng thương mại (NHTM) Ứng dụng vào NHTMCP Quốc tế Chuyên đề đề cập đến hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại, cần thiết hình thức bảo đảm tiền vay Để bảo đảm hoạt động mang lại lợi nhuận lớn cho NHTM mảng cho vay NHTM cần tuân thủ quy định bảo đảm tiền vay nâng cao lực công tác định giá tài sản bảo đảm Để có nhìn chi tiết vấn đề, chuyên đề vào phân tích thực trạng hoạt động định giá TSBĐ ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB), phân tích tỷ trọng loại TSBĐ, số liên quan đến thực trạng cho vay có bảo đảm tài sản VIB, đặc biệt sở pháp lý phương pháp định giá áp dụng Một kết định giá TSBĐ xác tiêu chí quan trọng để kiễm sốt rủi ro tín dụng, giảm thiểu nguy vốn NHTM Giá trị xác TSBĐ xác định lực, kinh nghiệm cán thẩm định kết hợp với việc áp dụng phương pháp định giá phù hợp Sau vào phân tích vấn đề trên, chuyên đề toát lên nhìn tổng qt tính quan trọng TSBĐ hoạt động cho vay, tính cần thiết phải định giá xác TSBĐ Để nhìn nhận điểm hạn chế bất cập tồn tại, nhằm đưa giải pháp kiến nghị để hồn thiện hoạt động định giá TSBĐ VIB nói riêng hệ thống NHTM nói chung Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 Subject Summary Subject content: the situation and methods for improving quality of assessing guaranty assets at commercial banks and applying to Vietnam International Commercial Joint-Stock Bank (VIB Bank) The subject mentions the necessity, the forms and the activities to guarantee bank loans at commercial banks To guarantee bank loans that currently bring the most revenue for commercial banks, commercial banks need to comply with regulations on guaranteeing bank loans and improve their ability to assess guaranty assets To get a more insight look of the matter, the subject will analyze the real situation of assessing guaranty assets, the density of different guaranty assets, and the indexes related to the real situation of bank loans that are guaranteed by assets; especially the legal foundations and the methods that are being applied at VIB Bank A correct result of assessing guaranty assets will play an important role in controlling risks and reducing danger of losing funds at commercial banks Assessors’ experience combines with an appropriate assessing method will determine result of assessing guaranty assets After analyzing the above mentioned, the subject will show us the importance of guaranty assets in loan activities, and the necessity of assessment of guaranty assets at commercial banks In addition, we also recognize the limits and problems to look for new methods for improving activities of assessing guaranty assets at VIB Bank in particular and at other commercial banks in general Học viên: Nguyễn Thanh Hải- Lớp Quản trị Kinh doanh K03 ... VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ỨNG DỤNG VÀO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH... bảo đảm ngân hàng thương mại Ứng dụng vào Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB)” Kết cấu chuyên đề gồm chương sau: Chương I: Tài sản bảo đảm hoạt động định giá tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại. .. văn ? ?Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng định giá tài sản đảm bảo (TSĐB) ngân hàng thương mại (NHTM) Ứng dụng vào NHTMCP Quốc tế? ?? công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn sử dụng

Ngày đăng: 26/02/2021, 07:45

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • TÓM TẮT - EN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan