toán nội bộ trong đơn vị bao gồm cả mối quan hệ báo cáo về trách nhiệm chuyên môn của Trưởng kiểm toán nội bộ với Cấp quản trị cao nhất; quy định thẩm quyền được truy cập vào các sổ sá[r]
(1)BỘ TÀI CHÍNH
-CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc
-Số: /2019/TT-BTC Hà Nội, ngày tháng năm 2019
DỰ THẢO
THÔNG TƯ
BAN HÀNH HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN NỘI BỘ VIỆT NAM VÀ NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN NỘI BỘ
Căn Luật kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2015;
Căn Nghị định 05/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 Chính phủ kiểm tốn nội bộ;
Căn Nghị định số 87/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính;
Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán;
Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thơng tư ban hành chuẩn mực kiểm toán nội Việt Nam nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán nội
Điều 1.
Ban hành kèm theo Thông tư hệ thống chuẩn mực kiểm toán nội Việt Nam nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán nội
Điều 2
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán nội Việt Nam nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán nội áp dụng doanh nghiệp, quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ chức cá nhân có liên quan hoạt động kiểm tốn nội
Điều
1 Thông tư có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2020
2 Cục trưởng Cục Quản lý giám sát kế tốn, kiểm tốn, chánh Văn phịng Bộ thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm hướng dẫn thực thi hành Thông tư
Nơi nhận:
- Văn phịng Tổng Bí thư; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước;
- Văn phòng TW Ban Đảng; - Văn phịng Chính phủ;
- Viện Kiểm sát NDTC, Tồ án NDTC; - Kiểm tốn Nhà nước;
- Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - UBND tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Cục kiểm tra văn - Bộ Tư pháp; - Các đơn vị thuộc trực thuộc Bộ Tài chính; - Hội Kế toán kiểm toán Việt Nam (VAA);
KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG
(2)- Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA); - Các doanh nghiệp kiểm tốn;
- Cơng báo; VP Ban đạo TW PC tham nhũng; - Website Chính phủ Website Bộ Tài chính; - Lưu: VT, Cục QLKT
Phụ lục số 01
(Ban hành kèm theo Thông tư số …/ /TT-BTC ngày tháng năm Bộ Tài ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán nội Việt Nam nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
nội bộ)
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN NỘI BỘ VIỆT NAM Giới thiệu chuẩn mực
Kiểm toán nội thực đơn vị có mục đích, quy mơ, mức độ phức tạp cấu khác nhau, nhân đơn vị thực Việc tuân thủ Chuẩn mực Kiểm toán nội Việt Nam thiết yếu việc hoàn thành trách nhiệm kiểm toán kiểm toán viên nội hoạt động kiểm tốn nội
Mục đích Chuẩn mực là:
1 Cung cấp khung quy định việc thực hoạt động kiểm toán nội tạo giá trị gia tăng phạm vi rộng rãi
2 Thiết lập sở đánh giá hoạt động kiểm toán nội
3 Bồi dưỡng quy trình hoạt động cải tiến đơn vị Chuẩn mực nguyên tắc quy định bắt buộc, bao gồm:
□ Quy định Cốt lõi Thực hành Chuyên môn Kiểm toán nội đánh giá hiệu hoạt động áp dụng rộng rãi cấp độ cá nhân đơn vị
□ Các diễn giải làm rõ thuật ngữ khái niệm Chuẩn mực
Quy định bắt buộc Thực hành Chuyên môn Kiểm tốn nội Việt Nam gồm có Chuẩn mực Nguyên tắc Đạo đức Nghề nghiệp
Phần Các thuật ngữ chuyên môn đưa định nghĩa thuật ngữ sử dụng Chuẩn mực Cần phải cân nhắc ý nghĩa cụ thể thuật ngữ để hiểu áp dụng Chuẩn mực cách đắn Hơn nữa, Chuẩn mực có sử dụng từ “phải” để rõ yêu cầu vô điều kiện từ “nên” trường hợp yêu cầu tuân thủ Chuẩn mực trừ trường hợp áp dụng xét đốn chun mơn giải thích cho việc khơng tn thủ
Chuẩn mực gồm có hai nhóm chính: nhóm Chuẩn mực Thuộc tính nhóm Chuẩn mực Hoạt động Nhóm Chuẩn mực Thuộc tính đề cập đến đặc tính đơn vị cá nhân thực cơng tác kiểm tốn nội Các Chuẩn mực Hoạt động mơ tả chất hoạt động kiểm tốn nội đưa tiêu chí chất lượng để đo lường hoạt động kiểm tốn nội Nhóm Chuẩn mực Thuộc tính nhóm Chuẩn mực Hoạt động áp dụng tất hoạt động kiểm toán nội
Căn vào Chuẩn mực Thuộc tính Chuẩn mực Hoạt động, Chuẩn mực Hướng dẫn Triển khai thực phát triển thêm việc đưa yêu cầu áp dụng cho hoạt động kiểm toán (A) tư vấn (C)
Hoạt động kiểm toán việc kiểm toán viên nội thực đánh giá chứng cách khách quan để đưa ý kiến kết luận liên quan đến đơn vị, hoạt động, chức năng, quy trình, hệ thống hay vấn đề khác Bản chất phạm vi kiểm toán kiểm toán viên nội xác định Thơng thường, có ba bên tham gia kiểm tốn: (1) cá nhân nhóm người trực tiếp tham gia vào đơn vị, hoạt động, chức năng, quy trình, hệ thống vấn đề khác gọi chủ thể, (2) cá nhân nhóm người thực đánh giá gọi kiểm toán viên nội bộ, (3) cá nhân nhóm người sử dụng kết đánh giá gọi người sử dụng
(3)bên tham gia: (1) cá nhân nhóm người cung cấp tư vấn gọi kiểm tốn viên nội bộ, (2) cá nhân nhóm người tìm kiếm nhận tư vấn gọi khách hàng Khi thực hoạt động tư vấn, kiểm tốn viên nội nên trì tính khách quan không chịu trách nhiệm quản lý hoạt động tư vấn
Chuẩn mực áp dụng cho cá nhân kiểm toán viên nội hoạt động kiểm toán nội Kiểm toán viên nội chịu trách nhiệm tuân thủ chuẩn mực liên quan đến tính khách quan cá nhân, thành thạo chuyên môn, thận trọng nghề nghiệp chuẩn mực liên quan đến việc thực trách nhiệm công việc Trưởng kiểm tốn nội cịn có thêm trách nhiệm tổng thể hoạt động kiểm toán tuân thủ theo chuẩn mực kiểm toán nội Nếu kiểm toán viên nội hoạt động kiểm toán nội không tuân thủ với phần định Chuẩn mực bị cấm pháp luật quy định cần phải tuân thủ với phần khác Chuẩn mực phải có giải trình phù hợp
Nếu Chuẩn mực áp dụng với yêu cầu khác quan thẩm quyền quy định báo cáo kiểm tốn nội phải trích dẫn việc sử dụng u cầu đó, thích hợp Trong trường hợp hoạt động kiểm toán nội cho thấy việc tuân thủ với Chuẩn mực có thiếu quán Chuẩn mực quy định khác Kiểm tốn viên nội hoạt động kiểm toán nội phải tuân thủ với Chuẩn mực tuân thủ với quy định khác quy định chặt chẽ
Giải thích thuật ngữ
Cấp quản trị cao
Là cấp thực quản trị cao (ví dụ hội đồng quản trị/hội đồng thành viên doanh nghiệp, Bộ trưởng quan bộ, Thủ trưởng quan ngang bộ, Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố, Thủ trưởng đơn vị hành nghiệp) chịu trách nhiệm quản trị, định hướng hoặc/và giám sát hoạt động đơn vị nhận báo cáo ban điều hành cấp cao của đơn vị Từ “Hội đồng” Chuẩn mực tham chiếu đến Ủy ban tổ chức cấp quản trị cao ủy quyền thực số chức định (ví dụ Ủy ban kiểm tốn trực thuộc hội đồng quản trị)
Ban điều hành cấp cao
Ban điều hành cấp cao bao gồm ban tổng giám đốc, ban giám đốc giám đốc điều hành hoạt động doanh nghiệp; lãnh đạo cấp bộ, uỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố, đơn vị nghiệp, thủ trưởng đơn vị trực thuộc bộ, uỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố, đơn vị nghiệp
Trưởng kiểm toán nội bộ/ Người phụ trách kiểm toán nội bộ
Trưởng kiểm tốn nội người cấp có thẩm quyền theo quy định pháp luật theo quy định đơn vị giao phụ trách công tác kiểm toán nội đơn vị
Kiểm toán viên nội bộ/ người làm cơng tác kiểm tốn nội bộ
Kiểm toán viên nội người thực cơng tác kiểm tốn nội đơn vị
CÁC CHUẨN MỰC THUỘC TÍNH 1000 - Mục đích, Quyền hạn Trách nhiệm kiểm tốn nội bộ
Mục đích, quyền hạn trách nhiệm kiểm tốn viên nội phải quy định thức quy chế kiểm toán nội bộ, quán với sứ mệnh kiểm toán nội hướng dẫn bắt buộc Chuẩn mực Kiểm toán nội Việt Nam, Nguyên tắc Đạo đức Nghề nghiệp kiểm toán nội Định kỳ, Trưởng kiểm toán nội phải rà sốt thuyết trình quy chế kiểm tốn nội với cấp quản lý cao Cấp quản trị cao để phê duyệt
Diễn giải chuẩn mực:
(4)toán nội đơn vị bao gồm mối quan hệ báo cáo trách nhiệm chun mơn Trưởng kiểm tốn nội với Cấp quản trị cao nhất; quy định thẩm quyền truy cập vào sổ sách, chứng từ, nhân kể tài sản hữu hình liên quan đến việc thực kiểm toán; xác định phạm vi hoạt động kiểm toán nội Cấp quản trị cao cấp phê duyệt cao quy chế kiểm toán nội
1000.A1 – Bản chất hoạt động kiểm toán cung cấp cho đơn vị phải quy định
quy chế kiểm toán nội Trường hợp hoạt động kiểm toán cung cấp cho đối tác bên ngồi chất hoạt động phải quy định rõ quy chế kiểm toán nội
1000.C1 – Bản chất hoạt động tư vấn phải quy định quy chế kiểm toán nội 1010 – Ghi nhận hướng dẫn bắt buộc quy chế kiểm toán nội bộ
Những nội dung bắt buộc Chuẩn mực kiểm toán nội Việt Nam, Nguyên tắc Đạo đức Nghề nghiệp kiểm toán nội phải đề cập quy chế kiểm toán nội Trưởng kiểm toán nội phải thảo luận với cấp quản lý cao đơn vị với Cấp quản trị cao mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi, quyền hạn trách nhiệm kiểm toán nội hướng dẫn bắt buộc chuẩn mực kiểm toán nội nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp
1100 - Tính Độc lập Khách quan
Hoạt động kiểm toán nội phải độc lập tổ chức đơn vị Kiểm toán viên nội phải khách quan thực hoạt động kiểm toán nội
Diễn giải chuẩn mực:
Tính độc lập việc hoạt động kiểm tốn nội khơng bị ràng buộc điều kiện đe dọa khả thực hiện trách nhiệm kiểm toán nội cách khơng thiên vị Để đạt mức độ độc lập cần thiết cho việc thực cách hiệu trách nhiệm kiểm tốn nội bộ, Trưởng kiểm tốn nội có quyền tiếp cận cấp quản lý cao Cấp quản trị cao cách trực tiếp khơng bị hạn chế Điều đạt qua mối quan hệ báo cáo song song Các nguy đe dọa tính độc lập cần phải kiểm soát quản lý tất cấp độ từ cá nhân kiểm toán viên nội đến kiểm toán nội bộ, đến chức kiểm toán nội cấp độ tổ chức đơn vị
Tính khách quan thể thái độ không thiên vị giúp cho Kiểm toán viên nội thực kiểm toán nội cách tự tin có kết với chất lượng đảm bảo Tính khách quan u cầu Kiểm tốn viên nội không bị người khác chi phối việc đánh giá vấn đề kiểm toán Nguy đe dọa tính khách quan cần phải kiểm sốt quản lý tất cấp độ từ cá nhân kiểm toán viên nội đến kiểm toán nội bộ, đến chức kiểm toán nội cấp độ tổ chức đơn vị
1110 - Tính Độc lập mặt Tổ chức
Trưởng kiểm toán nội phải báo cáo cho cấp quản lý đủ thẩm quyền đơn vị cho phép kiểm toán nội thực trách nhiệm Ít năm lần, Trưởng kiểm toán nội phải xác nhận tính độc lập mặt tổ chức hoạt động kiểm toán nội với Cấp quản trị cao
Diễn giải chuẩn mực
Tính độc lập mặt tổ chức đạt cách hiệu Trưởng kiểm toán nội báo cáo trách nhiệm chuyên môn cho Cấp quản trị cao Ví dụ báo cáo trách nhiệm chun mơn cho Cấp quản trị cao thể thông qua việc Cấp quản trị cao tham gia:
□ Phê duyệt quy chế kiểm toán nội
(5)□ Phê duyệt ngân sách kế hoạch nguồn lực kiểm toán nội
□ Nhận báo cáo từ Trưởng kiểm toán nội việc thực kiểm toán nội theo kế hoạch kiểm tốn vấn đề khác có liên quan
□ Phê duyệt định liên quan đến việc bổ nhiệm miễn nhiệm vị trí Trưởng kiểm tốn nội □ Phê duyệt mức lương Trưởng kiểm toán nội
□ Thực chất vấn cần thiết ban điều hành cấp cao đơn vị Trưởng kiểm toán nội nhằm xác định liệu phạm vi kiểm toán có khơng phù hợp hay có tồn hạn chế nguồn lực kiểm toán nội
1110.A1 - Hoạt động kiểm tốn nội khơng bị can thiệp việc xác định phạm vi công việc, thực nhiệm vụ báo cáo trao đổi kết kiểm tốn Nếu có can thiệp, Trưởng kiểm tốn nội phải trình bày với Cấp quản trị cao thảo luận ảnh hưởng can thiệp
1111 – Giao tiếp trực tiếp với Cấp quản trị cao nhất
Trưởng kiểm toán nội phải báo cáo trực tiếp với Cấp quản trị cao
1112 – Vai trị Trưởng kiểm tốn nội ngồi phạm vi kiểm tốn nội bộ
Khi Trưởng kiểm tốn nội kiêm nhiệm cơng việc ngồi phạm vi hoạt động kiểm tốn nội cần phải có biện pháp kiểm sốt để hạn chế suy giảm đến tính độc lập khách quan
Diễn giải chuẩn mực:
Trưởng kiểm tốn nội u cầu giữ thêm vai trị trách nhiệm ngồi hoạt động kiểm toán nội thực hoạt động tuân thủ quản lý rủi ro Những vai trị trách nhiệm làm suy giảm có biểu suy giảm đến tính độc lập tổ chức trong hoạt động kiểm toán nội tính khách quan kiểm tốn viên nội Các biện pháp bảo vệ hoạt động giám sát thường Cấp quản trị cao thực để xử lý với suy giảm tiềm ẩn bao gồm hoạt động kênh báo cáo đánh giá định kỳ, trách nhiệm xây dựng quy trình thay để có đảm bảo liên quan đến lĩnh vực mà Trưởng kiểm toán nội kiêm nhiệm
1120 - Tính Khách quan Cá nhân
Kiểm tốn viên nội phải đảm bảo cơng bằng, vô tư, không thiên vị tránh xung đột lợi ích
Diễn giải chuẩn mực:
Kiểm tốn viên nội gặp phải xung đột lợi ích thực hoạt động chun mơn Mâu thuẫn lợi ích gây khó khăn cho kiểm tốn viên nội việc thực nhiệm vụ Xung đột lợi ích tồn khơng gây hậu nghiêm trọng mặt đạo đức lẫn hoạt động chun mơn Xung đột lợi ích dẫn tới việc phản ánh sai lệch thực tiễn, qua làm sụt giảm mức độ tín nhiệm kiểm toán viên nội bộ, hoạt động kiểm tốn nội chun mơn kiểm tốn nội Xung đột lợi ích làm suy giảm lực kiểm toán viên nội việc thực nhiệm vụ kiểm toán cách khách quan
(6)Nếu tính độc lập khách quan bị suy giảm chất biểu bên ngồi suy giảm phải trình bày chi tiết cho cấp thích hợp Nội dung trình bày tùy thuộc vào tình chất việc suy giảm
Diễn giải chuẩn mực:
Sự suy giảm tính độc lập tổ chức tính khách quan kiểm tốn viên nội bao gồm không giới hạn xung đột lợi ích cá nhân; phạm vi kiểm toán; hạn chế truy cập thông tin, tiếp cận nhân sự, tài sản nguồn lực (ví dụ ngân sách dành cho kiểm toán nội bộ)
Việc xác định cấp thích hợp để trình bày chi tiết suy giảm tính độc lập khách quan phụ thuộc vào kỳ vọng trách nhiệm hoạt động kiểm toán nội Trưởng kiểm toán nội ban điều hành cấp cao Cấp quản trị cao quy định quy chế kiểm toán nội phụ thuộc vào chất nội dung việc suy giảm
1130.A1 - Kiểm toán viên nội phải tránh khơng tham gia đánh giá hoạt động mà họ đã tham gia chịu trách nhiệm trước Tính khách quan cho bị suy giảm kiểm toán viên nội thực kiểm tốn hoạt động kiểm toán viên nội tham gia chịu trách nhiệm năm trước
1130.A2 – Các kiểm tốn có đối tượng kiểm tốn thuộc trách nhiệm quản lý Trưởng kiểm toán nội cần phải chịu giám sát phận khác bên ngồi hoạt động kiểm tốn nội
1130.A3 – Hoạt động kiểm toán nội kiểm tốn cho phận mà kiểm toán nội đã tư vấn trước chất việc tư vấn không làm suy giảm tính khách quan tính khách quan cá nhân đảm bảo phân cơng nguồn lực cho kiểm toán
1130.C1 – Kiểm tốn viên nội thực hoạt động tư vấn liên quan tới hoạt động trước thuộc trách nhiệm họ
1130.C2 – Nếu có nguy suy giảm tính độc lập khách quan kiểm toán viên nội
liên quan tới hoạt động tư vấn phải trình bày với đối tượng cần tư vấn trước chấp nhận công việc
1200 - Mức độ Thành thạo Chun mơn Tính Thận trọng Nghề nghiệp
Các hoạt động kiểm toán nội phải thực mức độ thành thạo chuyên môn thận trọng nghề nghiệp cần thiết
1210 - Mức độ Thành thạo Chuyên môn
Kiểm tốn viên nội phải có kiến thức, kỹ lực chuyên môn khác cần thiết để thực trách nhiệm Hoạt động kiểm tốn nội nói chung phải sở hữu tập hợp kiến thức, kỹ lực chuyên môn cần thiết khác để thực trách nhiệm kiểm toán nội
Diễn giải chuẩn mực:
(7)1210.A1 - Trưởng kiểm toán nội phải tìm kiếm tư vấn trợ giúp phù hợp chun mơn đội ngũ kiểm tốn viên nội khơng có đủ kiến thức, kỹ lực chuyên môn khác cần thiết việc thực tồn phần cơng việc kiểm tốn nội
1210.A2 - Mặc dù khơng kỳ vọng phải có kiến thức chun mơn người chuyên trách điều tra phát gian lận, Kiểm tốn viên nội phải có kiến thức đủ để đánh giá rủi ro gian lận phương thức quản lý rủi ro đơn vị kiểm toán
1210.A3 - Kiểm toán viên nội phải có đủ kiến thức rủi ro kiểm sốt liên quan đến cơng nghệ thơng tin kỹ thuật kiểm tốn sử dụng cơng nghệ thông tin để thực công việc giao Tuy nhiên, khơng phải tất Kiểm tốn viên nội kỳ vọng có chun mơn chun gia kiểm tốn nội chun cơng nghệ thơng tin
1210.C1 - Nếu Kiểm tốn viên nội khơng có đủ kiến thức, kỹ lực chuyên môn khác cần thiết để thực toàn phần nhiệm vụ tư vấn, Trưởng kiểm toán nội phải từ chối nhiệm vụ tìm kiếm trợ giúp tư vấn lực cần thiết
1220 - Tính Thận trọng Nghề nghiệp
Kiểm toán viên nội phải áp dụng thận trọng kỹ chuyên môn cần thiết kiểm tốn viên nội có lực thận trọng mức độ hợp lý Nhưng tính Thận trọng Nghề nghiệp khơng hàm ý khơng có sai sót
1220.A1 - Kiểm tốn viên nội phải thể tính Thận trọng Nghề nghiệp thông qua việc xem xét:
□ Mức độ công việc cần thiết để đạt mục tiêu kiểm toán
□ Mức độ phức tạp, mức trọng yếu vấn đề trọng yếu liên quan đối tượng kiểm toán □ Tính đầy đủ hiệu quy trình quản trị, quản lý rủi ro kiểm sốt
□ Khả xảy sai sót, gian lận vấn đề không tuân thủ trọng yếu □ Phân tích so sánh chi phí với giá trị kiểm toán mang lại
1220.A2 - Trong việc thể tính Thận trọng Nghề nghiệp, kiểm tốn viên nội cần phải xem xét áp dụng kỹ thuật phân tích liệu kỹ thuật kiểm tốn sử dụng công nghệ thông tin
1220.A3 - Kiểm tốn viên nội ln phải trọng đến rủi ro trọng yếu ảnh hưởng đến mục tiêu, hoạt động nguồn lực đơn vị kiểm toán Tuy nhiên, riêng thủ tục kiểm tốn, cho dù có thực với tính Thận trọng Nghề nghiệp cần thiết, khơng đảm bảo tất rủi ro trọng yếu phát
1220.C1 - Đối với nhiệm vụ tư vấn, Kiểm toán viên nội cần phải thể tính Thận trọng Nghề nghiệp thơng qua việc xem xét:
□ Sự cần thiết kỳ vọng đối tượng cần tư vấn bao gồm nội dung, thời gian báo cáo kết nhiệm vụ tư vấn □ Mức độ phức tạp liên quan mức độ công việc cần thiết để đạt mục tiêu nhiệm vụ tư vấn
□ Phân tích so sánh chi phí với lợi ích mà kết tư vấn mang lại
1230 - Bồi dưỡng Chuyên môn Liên tục
Kiểm toán viên nội phải nâng cao kiến thức, kỹ lực chuyên môn khác cách liên tục bồi dưỡng chun mơn
1300 - Chương trình Đảm bảo Nâng cao Chất lượng
Trưởng kiểm toán nội phải xây dựng trì chương trình đảm bảo nâng cao chất lượng cho tất khía cạnh hoạt động kiểm tốn nội
(8)Một chương trình đảm bảo nâng cao chất lượng thiết kế nhằm đánh giá mức độ tuân thủ hoạt động kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán nội đánh giá việc kiểm toán viên nội áp dụng Nguyên tắc Đạo đức Nghề nghiệp kiểm toán nội Chương trình đánh giá tính hiệu hiệu suất hoạt động kiểm toán nội nhận diện hội cải thiện Trưởng kiểm toán nội nên đề xuất Cấp quản trị cao giám sát chương trình đảm bảo nâng cao chất lượng
1310 - Các yêu cầu Chương trình Đảm bảo Nâng cao Chất lượng
Chương trình đảm bảo nâng cao chất lượng phải bao gồm đánh giá nội đánh giá độc lập
1311 - Đánh giá Nội
Đánh giá nội phải bao gồm:
□ Các hoạt động giám sát thường xuyên việc thực hoạt động kiểm toán nội
□ Đánh giá định kỳ kiểm toán nội tự thực phòng ban khác đơn vị có đủ kiến thức chun mơn kiểm toán nội thực
Diễn giải chuẩn mực:
Hoạt động giám sát thường xuyên phần không tách rời hoạt động giám sát, soát xét và đánh giá hàng ngày hoạt động kiểm toán nội Hoạt động giám sát thường xuyên lồng ghép sách hướng dẫn mang tính chất liên tục sử dụng để quản lý hoạt động kiểm toán nội Hoạt động giám sát sử dụng quy trình, cơng cụ thông tin cần thiết để đánh giá mức độ tuân thủ Nguyên tắc Đạo đức Nghề nghiệp Chuẩn mực
Các đánh giá định để đánh giá việc tuân thủ Nguyên tắc Đạo đức Nghề nghiệp Chuẩn mực kiểm tốn nội
Kiến thức chun mơn kiểm tốn nội đầy đủ địi hỏi tối thiểu phải hiểu tất nội dung Chuẩn mực kiểm toán nội
1312 - Đánh giá Độc lập
Việc đánh giá độc lập cá nhân nhóm chuyên gia độc lập có chun mơn từ bên ngồi đơn vị thực năm (05) năm lần Trưởng kiểm toán nội phải thảo luận với Cấp quản trị cao về:
□ Hình thức tần suất đánh giá độc lập
□ Bằng cấp tính độc lập chuyên gia nhóm chuyên gia đánh giá độc lập, bao gồm xung đột lợi ích xảy
Diễn giải chuẩn mực
Các đánh giá độc lập đạt thơng qua đánh giá toàn diện chuyên gia đánh giá độc lập thực hiện đơn vị tự đánh giá chuyên gia đánh giá độc lập xác nhận
(9)Chuyên gia nhóm chuyên gia đánh gia độc lập hiểu khơng có xung đột lợi ích không phần chịu kiểm sốt đơn vị có hoạt động kiểm tốn nội cần đánh giá Trưởng kiểm toán nội đề xuất Cấp quản trị cao giám sát đánh giá độc lập để làm giảm xung đột lợi ích hữu hoặc tiềm tàng
1320 - Báo cáo Chương trình Đảm bảo Nâng cao Chất lượng
Trưởng kiểm toán nội phải báo cáo kết chương trình đảm bảo nâng cao chất lượng kiểm toán nội với ban điều hành cấp cao Cấp quản trị cao đơn vị Báo cáo gồm: □ Phạm vi tần suất báo cáo đánh giá nội báo cáo đánh giá độc lập
□ Trình độ tính độc lập chuyên gia nhóm chuyên giá đánh giá độc lập, bao gồm xung đột lợi ích tiềm tàng
□ Những kết luận chuyên gia đánh giá □ Các biện pháp khắc phục
Diễn giải chuẩn mực:
Hình thức, nội dung tần suất báo cáo kết Chương trình Đảm bảo Nâng cao Chất lượng kiểm toán nội xác định thông qua việc trao đổi lấy ý kiến ban điều hành cấp cao đơn vị cấp quản trị cao có xem xét đến trách nhiệm hoạt động kiểm toán nội bộ Trưởng kiểm toán nội quy định Quy chế kiểm toán nội Để đảm bảo tính tuân thủ Nguyên tắc Đạo đức nghề nghiệp Chuẩn mực, kết đánh giá độc lập đánh giá nội định kỳ báo cáo đánh giá hoàn tất kết hoạt động giám sát thường xuyên báo cáo năm lần Các kết bao gồm đánh giá chuyên gia nhóm chuyên gia đánh giá mức độ tuân thủ hoạt động kiểm toán nội
1321 – Việc sử dụng cụm từ “Tuân thủ Chuẩn mực kiểm toán nội Việt Nam”
Việc tuyên bố hoạt động kiểm toán nội tuân thủ Chuẩn mực kiểm toán nội Việt Nam phù hợp vào kết chương trình đảm bảo nâng cao chất lượng
Diễn giải chuẩn mực:
Hoạt động kiểm toán nội tuân thủ Nguyên tắc Đạo đức Nghề nghiệp Chuẩn mực đạt được kết đề cập quy định Kết chương trình đảm bảo nâng cao Chất lượng bao gồm kết đánh giá nội đánh giá độc lập Đánh giá nội bộ thực cho tất hoạt động kiểm toán nội Đánh giá độc lập áp dụng cho hoạt động kiểm tốn nội thành lập năm trở lên
1322 – Thuyết minh vấn đề khơng tn thủ
Trưởng kiểm tốn nội phải thuyết minh vấn đề không tuân thủ Nguyên tắc Đạo đức Nghề nghiệp Chuẩn mực kiểm toán nội mức độ ảnh hưởng chúng với ban điều hành cấp cao Cấp quản trị cao đơn vị việc khơng tn thủ có ảnh hưởng đến phạm vi hoặc việc triển khai hoạt động kiểm toán nội
CÁC CHUẨN MỰC HOẠT ĐỘNG 2000 - Quản lý Hoạt động kiểm toán nội bộ
(10)Diễn giải chuẩn mực:
Hoạt động kiểm toán nội quản lý cách hiệu khi:
□ đạt mục tiêu hoàn thành trách nhiệm đề quy chế kiểm toán nội □ tuân thủ Chuẩn mực kiểm toán nội
□ kiểm toán viên nội tuân thủ Nguyên tắc Đạo đức Nghề nghiệp Chuẩn mực □ cân nhắc xu hướng vấn đề thời ảnh hưởng tới đơn vị
Hoạt động kiểm toán nội tạo thêm giá trị cho đơn vị cho bên bên có lợi ích liên quan cân nhắc chiến lược, mục tiêu rủi ro; phấn đấu để đưa giải pháp hồn thiện quy trình quản trị, quy trình quản lý rủi ro quy trình kiểm sốt nội bộ; đưa các đảm bảo phù hợp cách khách quan
2010 - Lập kế hoạch
Trưởng kiểm toán nội phải thiết lập kế hoạch kiểm toán nội theo định hướng rủi ro nhằm xác định mức độ ưu tiên hoạt động kiểm toán nội bộ, quán với mục tiêu đơn vị
Diễn giải chuẩn mực:
Để xây dựng kế hoạch kiểm toán nội theo định hướng rủi ro, Trưởng kiểm toán nội tham vấn với ban điều hành cấp cao đơn vị Cấp quản trị cao tìm hiểu chiến lược, mục tiêu, rủi ro quy trình quản lý rủi ro đơn vị Trưởng kiểm toán nội phải rà soát điều chỉnh kế hoạch, cần thiết, đảm bảo phù hợp với thay đổi đơn vị khía cạnh kinh doanh, rủi ro, hoạt động, chương trình, hệ thống kiểm sốt nội
2010.A1 - Kế hoạch kiểm toán nội phải xây dựng vào đánh giá rủi ro ghi chép lại thực năm lần Những ý kiến ban điều hành cấp cao Cấp quản trị cao phải xem xét quy trình
2010.A2 - Trưởng kiểm toán nội phải nhận biết cân nhắc kỳ vọng ban điều hành cấp cao, Cấp quản trị cao bên có lợi ích liên quan khác đưa ý kiến kiểm toán nội kết luận khác
2010.C1 - Trưởng kiểm toán nội nên cân nhắc chấp nhận đề nghị tư vấn dựa khả năng nhiệm vụ tư vấn có giúp cải thiện quản lý rủi ro, có tạo thêm giá trị cải thiện hoạt động đơn vị hay khơng Kế hoạch kiểm tốn nội phải bao gồm nhiệm vụ tư vấn chấp nhận
2020 - Báo cáo Phê duyệt
Trưởng kiểm toán nội phải báo cáo kế hoạch kiểm toán nội yêu cầu nguồn lực, bao gồm thay đổi quan trọng kỳ, cho ban điều hành cấp cao Cấp quản trị cao nhất để soát xét phê duyệt Trưởng kiểm toán nội phải báo cáo ảnh hưởng hạn chế nguồn lực
2030 - Quản lý Nguồn lực
Trưởng kiểm toán nội phải đảm bảo nguồn lực kiểm toán nội phù hợp, đầy đủ sử dụng cách hiệu để hoàn thành kế hoạch duyệt
Diễn giải chuẩn mực:
(11)2040 - Các Chính sách Thủ tục
Trưởng kiểm toán nội phải thiết lập sách thủ tục hướng dẫn hoạt động kiểm toán nội
Diễn giải chuẩn mực:
Hình thức nội dung sách thủ tục kiểm tốn nội tùy thuộc vào quy mô cấu hoạt động kiểm toán nội mức độ phức tạp nhiệm vụ kiểm toán nội
2050 – Công tác điều phối Mức độ tin cậy
Trưởng kiểm toán nội doanh nghiệp phải chia sẻ thông tin, điều phối hoạt động kiểm toán cân nhắc sử dụng kết công việc đơn vị cung cấp dịch vụ kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập tư vấn để đảm bảo thực đầy đủ hoạt động giảm thiểu trùng lặp
Diễn giải chuẩn mực:
Trưởng kiểm toán nội dựa vào kết cơng việc đơn vị cung cấp hoạt động kiểm toán tư vấn khác điều phối hoạt động Một quy trình quán xác định mức độ tin cậynên thiết lập và Trưởng kiểm tốn nội nên cân nhắc lực chun mơn, tính khách quan, thận trọng nghề nghiệp các đơn vị cung cấp hoạt động kiểm toán tư vấn Trưởng kiểm toán nội nên hiểu rõ phạm vi, mục tiêu và kết công việc đơn vị cung cấp hoạt động kiểm toán tư vấn khác Khi sử dụng kết công việc của bên khác, Trưởng kiểm toán nội phải chịu trách nhiệm đảm bảo có đầy đủ sở cho kết luận và ý kiến hoạt động kiểm toán nội
2060 - Báo cáo ban điều hành cấp cao Cấp quản trị cao
Định kỳ, Trưởng kiểm toán nội phải báo cáo cho ban điều hành cấp cao Cấp quản trị cao mục đích, thẩm quyền, trách nhiệm hoạt động kiểm toán nội tương ứng so với kế hoạch việc tuân thủ Nguyên tắc Đạo đức Nghề nghiệp Chuẩn mực kiểm toán nội Các báo cáo phải gồm có rủi ro trọng yếu, vấn đề kiểm soát, bao gồm rủi ro gian lận, vấn đề quản trị vấn đề khác cần ban điều hành cấp cao và/hoặc Cấp quản trị cao lưu ý
Diễn giải chuẩn mực:
Trưởng kiểm toán nội bộ, ban điều hành cấp cao đơn vị Cấp quản trị cao xác định tần suất và nội dung báo cáo Tần suất nội dung báo cáo phụ thuộc vào tầm quan trọng thông tin cần phải trao đổi mức độ cấp thiết hành động cần ban điều hành cấp cao Cấp quản trị cao thực hiện
Trưởng kiểm toán nội phải báo cáo trao đổi với ban điều hành cấp cao đơn vị Cấp quản trị cao những nội dung sau:
□ Quy chế kiểm toán nội
□ Tính độc lập hoạt động kiểm toán nội
□ Kế hoạch kiểm toán nội tiến độ thực so với kế hoạch □ Yêu cầu nguồn lực
□ Kết hoạt động kiểm toán nội
□ Tuân thủ Nguyên tắc Đạo đức Nghề nghiệp Chuẩn mực kiểm toán nội bộ, kế hoạch khắc phục vấn đề tuân thủ trọng yếu
□ Phản hồi ban điều hành cấp cao đơn vị rủi ro khơng chấp nhận đơn vị theo xét đoán Trưởng kiểm toán nội
Những yêu cầu yêu cầu báo cáo khác Trưởng kiểm toán nội tham chiếu xuyên suốt các Chuẩn mực kiểm toán nội
(12)Trong trường hợp hoạt động kiểm toán nội thuê ngoài, đơn vị cung cấp dịch vụ bên ngồi phải thơng báo với đơn vị đơn vị có trách nhiệm trì hoạt động kiểm toán nội một cách hiệu
Diễn giải chuẩn mực:
Trách nhiệm thể thơng qua chương trình đảm bảo nâng cao chất lượng, qua đánh giá việc tuân thủ Nguyên tắc Đạo đức Nghề nghiệp Chuẩn mực kiểm toán nội bộ
2100 - Bản chất cơng tác kiểm tốn nội bộ
Hoạt động kiểm toán nội phải đánh giá đóng góp vào việc cải tiến quy trình quản trị, quy trình quản lý rủi ro quy trình kiểm sốt thơng qua phương pháp tiếp cận mang tính hệ thống, có ngun tắc chặt chẽ theo định hướng rủi ro Sự tín nhiệm giá trị kiểm toán nội nâng cao Kiểm toán viên nội người chủ động đánh giá họ cho thấy hiểu biết mới, sâu sắc có cân nhắc ảnh hưởng tương lai
2110 - Quản trị
Hoạt động kiểm toán nội phải đánh giá đưa khuyến nghị phù hợp nhằm cải tiến quy trình quản trị cho vấn đề:
□ Đưa định chiến lược hoạt động □ Giám sát quản lý rủi ro kiểm soát nội
□ Tăng cường giá trị đạo đức phù hợp đơn vị
□ Đảm bảo công tác tổ chức quản lý tính chịu trách nhiệm cách hiệu thực hoạt động đơn vị
□ Báo cáo rủi ro kiểm soát với phận phù hợp đơn vị
□ Điều phối hoạt động trao đổi thông tin Cấp quản trị cao nhất, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ, đơn vị cung cấp dịch vụ đảm bảo khác cấp quản lý
2110.A1 - Hoạt động kiểm toán nội phải đánh giá việc thiết kế, triển khai tính hiệu quả hoạt động, chương trình mục tiêu liên quan đến đạo đức đơn vị
2110.A2 - Hoạt động kiểm tốn nội phải đánh giá cơng tác quản trị cơng nghệ thơng tin có hỗ
trợ chiến lược mục tiêu đơn vị hay không
2120 - Quản lý Rủi ro
Hoạt động kiểm toán nội phải đánh giá góp phần hồn thiện tính hiệu quy trình quản lý rủi ro đơn vị
Diễn giải chuẩn mực:
Việc xác định quy trình quản lý rủi ro có hiệu hay khơng xét đoán rút từ đánh giá Kiểm toán viên nội việc:
□ Các mục tiêu đơn vị hỗ trợ gắn kết với sứ mệnh đơn vị □ Các rủi ro trọng yếu phát đánh giá
□ Các giải pháp rủi ro phù hợp lựa chọn gắn kết với mức độ đánh giá rủi ro đơn vị
□ Các thông tin rủi ro liên quan nắm bắt trao đổi kịp thời phạm vi toàn đơn vị giúp cho cán công nhân viên, cấp quản lý Cấp quản trị cao thực trách nhiệm
(13)như tính hiệu quy trình xem xét kết kiểm toán cách tổng thể
Các quy trình quản lý rủi ro giám sát thông qua hoạt động quản lý thường xuyên cũng đánh giá riêng rẽ hai hoạt động
2120.A1 – Hoạt động kiểm toán nội phải đánh giá rủi ro có tác động đến khía cạnh sau hệ thống quản trị, hệ thống hoạt động hệ thống thông tin đơn vị:
□ Việc đạt mục tiêu chiến lược đơn vị
□ Độ tin cậy tính minh bạch thơng tin tài thơng tin hoạt động □ Tính hiệu hiệu suất hoạt động chương trình
□ Việc quản lý bảo vệ tài sản
□ Tính tuân thủ pháp luật, quy định, sách, thủ tục tuân thủ hợp đồng
2120.A2 – Hoạt động kiểm toán nội phải đánh giá khả tiềm ẩn dẫn đến phát sinh gian lận đánh giá việc đơn vị quản lý rủi ro gian lận
2120.C1 – Trong hoạt động tư vấn, Kiểm toán viên nội phải xem xét rủi ro quán với các mục tiêu tư vấn phải lưu ý đến tồn rủi ro trọng yếu khác
2120.C2 – Kiểm toán viên nội phải kết hợp kiến thức rủi ro có từ tư vấn
khác để đánh giá quy trình quản lý rủi ro đơn vị
2120.C3 – Khi hỗ trợ cấp quản lý việc thiết lập cải tiến quy trình quản lý rủi ro, Kiểm tốn viên nội phải tránh tham gia trách nhiệm quản lý hoạt động quản lý rủi ro
2130 - Kiểm soát
Hoạt động kiểm toán nội phải trợ giúp đơn vị trì kiểm sốt hiệu thơng qua việc đánh giá tính hiệu hiệu suất kiểm soát đề xuất cải tiến liên tục
2130.A1 – Hoạt động kiểm toán nội phải đánh giá mức độ đầy đủ hiệu kiểm soát đặt cho rủi ro hệ thống quản trị, hệ thống hoạt động hệ thống thông tin của đơn vị liên quan đến:
□ Việc đạt mục tiêu chiến lược đơn vị
□ Mức độ tin cậy tính minh bạch thơng tin tài thơng tin hoạt động □ Tính hiệu hiệu suất hoạt động chương trình
□ Việc quản lý bảo vệ tài sản
□ Tính tuân thủ pháp luật, qui định, sách, thủ tục tuân thủ hợp đồng
2130.C1 - Kiểm toán viên nội phải kết hợp kiến thức kiểm soát thu thập từ cuộc tư vấn khác để đánh giá quy trình kiểm sốt đơn vị
2200 - Lập kế hoạch cho kiểm toán tư vấn
Kiểm toán viên nội phải lập ghi chép kế hoạch kiểm toán tư vấn bao gồm mục tiêu, phạm vi, thời gian kiểm toán/tư vấn việc phân bổ nguồn lực Kế hoạch phải cân nhắc đến chiến lược, mục tiêu rủi ro đơn vị liên quan đến kiểm toán tư vấn
2201 - Các vấn đề cân nhắc lập kế hoạch
(14)□ Chiến lược mục tiêu đối tượng cần rà sốt cơng cụ kiểm sốt việc triển khai hoạt động đối tượng
□ Các rủi ro trọng yếu mục tiêu, nguồn lực, hoạt động đối tượng rà sốt cơng cụ sử dụng để kiểm sốt ảnh hưởng có rủi ro mức độ chấp nhận
□ Mức độ xác hiệu quy trình quản trị, quản lý rủi ro quy trình kiểm sốt đối tượng rà soát so với khung quy định mơ hình liên quan
□ Các hội để áp dụng cải tiến quan trọng quy trình quản trị, quản lý rủi ro quy trình kiểm sốt nội đối tượng rà soát
2201.A1 – Khi lập kế hoạch cho nhiệm vụ bên ngồi đơn vị, Kiểm tốn viên nội phải thống nhất hiểu biết văn với đơn vị mục tiêu, phạm vi, trách nhiệm tương ứng với kỳ vọng khác bao gồm việc hạn chế phát hành báo cáo kiểm toán nội truy cập vào hồ sơ kiểm toán nội
2201.C1 - Kiểm toán viên nội xác nhận hiểu biết với đối tượng cần tư vấn mục đích, phạm vi, trách nhiệm bên kỳ vọng khác đơn vị Đối với hợp đồng tư vấn lớn, nội dung phải ghi chép thành văn
2210 - Các Mục tiêu Kiểm toán/Tư vấn
Các mục tiêu phải thiết lập cho kiểm toán tư vấn
2210.A1 - Kiểm toán viên nội phải tiến hành đánh giá sơ rủi ro liên quan đến đối tượng kiểm toán Mục tiêu kiểm toán phải phản ánh kết đánh giá sơ
2210.A2 - Kiểm toán viên nội phải cân nhắc khả xảy sai sót trọng yếu, gian lận, vấn đề không tuân thủ rủi ro trọng yếu khác xây dựng mục tiêu kiểm tốn
2210.A3 – Cần phải có tiêu chí phù hợp để đánh giá kiểm sốt nội bộ, quản lý rủi ro quản trị Kiểm toán viên nội cần phải chắn mức độ phù hợp tiêu chí cấp quản lý thiết lập để xác định liệu mục tiêu mục đích có đạt hay khơng Nếu thấy phù hợp Kiểm tốn viên nội phải sử dụng tiêu chí để đánh giá Nếu thấy chưa phù hợp Kiểm tốn viên nội phải thảo luận với cấp quản lý và/hoặc Cấp quản trị cao để xây dựng tiêu chí đánh giá thích hợp
Diễn giải chuẩn mực
Các loại tiêu chí bao gồm:
□ Nội (như quy trình sách đơn vị)
□ Từ bên (như luật pháp quy định quan có thẩm quyền ban hành) □ Các thơng lệ (như hướng dẫn chuyên môn theo ngành nghề)
2210.C1 - Các mục tiêu tư vấn phải nhằm vào quy trình quản trị, quy trình quản lý rủi ro quy trình kiểm sốt mức độ thống trước với đối tượng cần tư vấn
2210.C2 - Các mục tiêu tư vấn phải quán với giá trị, chiến lược mục tiêu đối tượng cần tư vấn
2220 - Phạm vi Công việc
(15)2220.A1 - Phạm vi công việc phải bao gồm việc xem xét hệ thống, sổ sách chứng từ, nhân các tài sản hữu hình liên quan bao gồm tài sản thuộc quyền kiểm soát bên thứ ba
2220.A2 - Nếu có hội tư vấn phát sinh trình triển khai kiểm tốn, mục tiêu, phạm vi, trách nhiệm bên, kỳ vọng khác nên thỏa thuận văn kết tư vấn báo cáo theo hướng dẫn tư vấn chuẩn mực kiểm toán nội
2220.C1 - Khi thực tư vấn, Kiểm toán viên nội cần phải đảm bảo phạm vi công việc được xác định đầy đủ để đạt mục tiêu tư vấn thỏa thuận trước Nếu q trình thực cơng việc, Kiểm tốn viên nội xác định có hạn chế phạm vi tư vấn phải trao đổi hạn chế với đối tượng cần tư vấn để định xem có tiếp tục nhiệm vụ khơng
2220.C2 - Trong q trình tư vấn, Kiểm toán viên nội phải xem xét kiểm soát quán với mục tiêu tư vấn cần phải ý đến vấn đề kiểm soát trọng yếu
2230 - Phân bổ Nguồn lực
Kiểm toán viên nội phải xác định nguồn lực cần thiết thích hợp để hoàn thành mục tiêu đặt ra vào đánh giá chất mức độ phức tạp kiểm toán tư vấn, cũng hạn chế mặt thời gian nguồn lực sẵn có
Diễn giải chuẩn mực:
Tính thích hợp đề cập đến việc kết hợp kiến thức, kỹ lực chuyên môn khác cần thiết để thực công việc kiểm tốn nội Tính đầy đủ nói số lượng nguồn lực cần thiết để thực cơng việc kiểm tốn nội với thận trọng chuyên môn cần thiết
2240 - Chương trình thực cơng việc
Kiểm tốn viên nội phải lập ghi chép lại chương trình thực cơng việc nhằm đạt được mục tiêu kiểm toán tư vấn
2240.A1 - Các chương trình thực cơng việc phải bao gồm thủ tục nhận diện, phân tích, đánh giá ghi chép thơng tin q trình thực kiểm tốn Các chương trình phải được phê duyệt trước triển khai có điều chỉnh
2240.C1 - Chương trình thực cơng việc cho tư vấn khác hình thức cũng nội dung, tùy thuộc vào chất nhiệm vụ tư vấn
2300 - Thực kiểm toán nội
Kiểm toán viên nội cần nhận diện, phân tích, đánh giá ghi chép thông tin đầy đủ nhằm đạt mục tiêu đề
2310 - Nhận diện thơng tin
Kiểm tốn viên nội u cầu phải nhận diện thông tin đầy đủ, tin cậy, phù hợp hữu ích cho việc đạt mục tiêu kiểm toán tư vấn
Diễn giải chuẩn mực:
(16)đồng thời quán với mục tiêu kiểm toán tư vấn Thơng tin hữu ích giúp đơn vị đạt mục tiêu
2320 - Phân tích đánh giá thơng tin
Kiểm toán viên nội phải đưa kết luận kết kiểm toán/tư vấn vào những phân tích đánh giá phù hợp
2330 - Ghi chép thông tin
Kiểm tốn viên nội phải ghi chép thơng tin đầy đủ, tin cậy, phù hợp hữu ích để chứng minh cho kết kết luận
2330.A1 -Trưởng kiểm tốn nội phải kiểm soát việc truy cập vào hồ sơ kiểm toán Trưởng kiểm toán nội phải xin phê duyệt ban điều hành cấp cao đơn vị và/hoặc phận pháp chế, phù hợp, trước cung cấp thông tin hồ sơ kiểm tốn bên ngồi
2330.A2 - Trưởng kiểm toán nội phải xây dựng yêu cầu lưu trữ cho hồ sơ kiểm toán, bất kể hình thức lưu trữ Những yêu cầu lưu trữ phải quán với hướng dẫn đơn vị quy định lưu trữ pháp luật quan có thẩm quyền
2330.C1 - Trưởng kiểm toán nội phải xây dựng sách bảo quản lưu trữ hồ sơ tư vấn cũng việc cung cấp thông tin cho bên có lợi ích liên quan ngồi đơn vị Những chính sách phải quán với hướng dẫn đơn vị quy định lưu trữ pháp luật và quan có thẩm quyền
2340 - Giám sát Thực hiện
Các kiểm toán tư vấn phải giám sát cách thích hợp nhằm đảm bảo việc đạt những mục tiêu đề ra, yêu cầu chất lượng phát triển nhân
Diễn giải chuẩn mực:
Yêu cầu cấp độ giám sát phụ thuộc vào kỹ thành thạo chun mơn kinh nghiệm Kiểm tốn viên nội mức độ phức tạp kiểm toán tư vấn Trưởng kiểm toán nội chịu trách nhiệm chung giám sát kiểm tốn tư vấn, có phải phận kiểm tốn nội thực hay khơng, ủy quyền cho thành viên kiểm tốn nội có kinh nghiệm phù hợp thực cơng việc sốt xét Bằng chứng việc giám sát phải lưu giữ ghi chép lại
2400 - Báo kết kiểm toán nội
Kiểm toán viên nội phải báo cáo kết kiểm toán
2410 - Các tiêu chí báo cáo
Các báo cáo phải bao gồm mục tiêu, phạm vi công việc kết luận
2410.A1 - Báo cáo kết kiểm toán cuối phải bao gồm kết luận thích hợp như khuyến nghị kế hoạch hành động phù hợp Khi cần thiết, ý kiến kiểm toán nên đưa Ý kiến kiểm tốn nội phải tính đến kỳ vọng ban điều hành cấp cao, Cấp quản trị cao bên có lợi ích liên quan phải vào thông tin đầy đủ, tin cậy, hợp lý và hữu ích
(17)Các ý kiến cấp độ kiểm tốn việc xếp hạng, kết luận, mơ tả khác kết kiểm tốn Cuộc kiểm tốn liên quan đến kiểm sốt nội quy trình, rủi ro phận cụ thể Việc xây dựng ý kiến địi hỏi phải cân nhắc kết quả kiểm toán mức độ trọng yếu chúng
2410.A2 - Khuyến khích Kiểm toán viên nội xác nhận việc thực đầy đủ báo cáo kiểm toán
2410.A3 - Trong trường hợp kết kiểm toán cung cấp bên ngoài, báo cáo phải bao gồm giới hạn đối tượng nhận sử dụng báo cáo
2410.C1 - Việc báo cáo cập nhật tiến độ kết tư vấn linh hoạt mặt hình thức và nội dung tùy thuộc vào chất nhiệm vụ tư vấn yêu cầu đối tượng cần tư vấn
2420 - Chất lượng báo cáo
Các báo cáo kiểm tốn nội phải xác, khách quan, rõ ràng, súc tích, mang tính xây dựng, đầy đủ kịp thời
Diễn giải chuẩn mực:
Báo cáo xác khơng có sai lệch sai sót phản ánh cốt lõi việc cách trung thực Báo cáo khách quan thể tính cơng bằng, vơ tư không thiên vị, kết đánh giá mang tính cơng tâm khơng thiên lệch vào tình thơng tin thực tiễn phù hợp Báo cáo rõ ràng việc trình bày nội dung cách dễ hiểu có lơ-gíc, tránh những thuật ngữ chuyên môn không cần thiết, đồng thời cung cấp tất thông tin phù hợp và trọng yếu Báo cáo súc tích đề cập thẳng vào vấn đề, ngắn gọn, tránh rườm rà cách khơng cần thiết Báo cáo mang tính xây dựng hữu ích đối tượng kiểm toán đơn vị, đồng thời đưa cải tiến cần thiết Báo cáo đầy đủ việc khơng bỏ sót nội dung được coi quan trọng người nhận báo cáo bao gồm tất phát hiện, thông tin quan trọng phù hợp làm sở cho khuyến nghị kết luận kiểm toán nội Báo cáo kịp thời lúc thích hợp, tùy thuộc vào mức độ trọng yếu vấn đề báo cáo, cho phép cấp quản lý thực biện pháp khắc phục cách phù hợp
2421 – Sai sót Bỏ sót
Nếu báo cáo thức cuối có sai sót bị bỏ sót Trưởng kiểm tốn nội phải trao đổi thông tin điều chỉnh cho tất bên nhận báo cáo trước
2430 - Việc sử dụng cụm từ " thực tuân thủ Chuẩn mực Kiểm toán nội Việt Nam"
Việc tuyên bố kiểm toán "thực tuân thủ Chuẩn mực Kiểm toán nội Việt Nam" phù hợp tuyên bố dựa kết Chương trình Đảm bảo và Nâng cao Chất lượng Kiểm toán nội
2431 – Trình bày vấn đề khơng tn thủ
Khi vấn đề không tuân thủ Nguyên tắc Đạo đức Nghề nghiệp Chuẩn mực kiểm toán nội bộ ảnh hưởng đến kiểm toán tư vấn cụ thể, báo cáo kết kiểm tốn nội bộ phải trình bày về:
(18)□ Nguyên nhân việc không tuân thủ;
□ Ảnh hưởng việc không tuân thủ đến kiểm toán tư vấn đến báo cáo kết kiểm toán nội
2440 - Phát hành gửi báo cáo
Trưởng kiểm toán nội phải báo cáo kết kiểm toán nội cho bên thích hợp
Diễn giải chuẩn mực:
Trưởng kiểm tốn nội có trách nhiệm rà sốt phê duyệt báo cáo thức cuối trước phát hành đồng thời định cách thức gửi báo cáo người nhận báo cáo Trưởng kiểm toán nội phải chịu trách nhiệm chung ủy quyền trách nhiệm cho người khác thực
2440.A1 - Trưởng kiểm toán nội chịu trách nhiệm việc trao đổi báo cáo kết kiểm toán cuối cho bên đảm bảo kết xem xét cách thận trọng
2440.A2 - Nếu khơng có quy định pháp lý quy định quan chức có thẩm quyền trước cung cấp kết kiểm tốn bên ngồi đơn vị, Trưởng kiểm toán nội phải:
□ Đánh giá rủi ro tiềm ẩn đơn vị phát sinh từ việc cung cấp kết bên ngoài; □ Tham vấn ban điều hành cấp cao đơn vị và/hoặc phụ trách pháp chế phù hợp;
□ Kiểm soát việc phát hành gửi báo cáo thông qua việc giới hạn việc sử dụng kết kiểm toán
2440.C1 - Trưởng kiểm toán nội chịu trách nhiệm báo cáo kết tư vấn cuối cho đối tượng cần tư vấn
2440.C2 - Trong trường hợp có vấn đề liên quan đến quản trị, quản lý rủi ro kiểm sốt
được phát q trình triển khai tư vấn, kiểm toán viên nội phải trao đổi báo cáo với ban điều hành cấp cao đơn vị Cấp quản trị cao vấn đề trọng yếu đối với đơn vị
2450 - Ý kiến Tổng thể
Trong trường phát hành ý kiến tổng thể, ý kiến cần xem xét chiến lược, mục tiêu, rủi ro đơn vị; kỳ vọng ban điều hành cấp cao đơn vị, Cấp quản trị cao bên có lợi ích liên quan khác Ý kiến tổng thể phải đưa vào thông tin đầy đủ, tin cậy, phù hợp hữu ích
Diễn giải chuẩn mực:
Ý kiến bao gồm:
□ Phạm vi công việc, bao gồm khung thời gian mà ý kiến đề cập đến □ Các giới hạn hạn chế phạm vi công việc
□ Cân nhắc đến tất dự án liên quan, bao gồm việc sử dụng công việc đơn vị kiểm toán khác □ Bản tóm tắt thơng tin làm sở cho ý kiến kiểm toán nội
(19)Các nguyên nhân dẫn đến ý kiến tổng thể có điểm tiêu cực cần phải nêu rõ trong báo cáo
2500 - Giám sát kết thực khuyến nghị kiểm toán
Trưởng kiểm tốn nội phải thiết lập trì hệ thống giám sát kết thực khuyến nghị kiểm toán báo cáo cho ban điều hành cấp cao đơn vị
2500.A1 - Trưởng kiểm tốn nội phải thiết lập quy trình theo dõi để giám sát đảm bảo cấp quản lý đơn vị thực khuyến nghị kiểm toán cách hiệu việc ban điều hành cấp cao đơn vị chấp nhận rủi ro việc không triển khai khuyến nghị kiểm toán
2500.C1 – Hoạt động kiểm toán nội phải giám sát kết thực khuyến nghị tư vấn theo phạm vi thỏa thuận trước với đối tượng cần tư vấn
2600 – Trao đổi việc Chấp nhận Rủi ro
Trong trường hợp Trưởng kiểm toán nội kết luận cấp quản lý đơn vị chấp nhận mức độ rủi ro khơng thể chấp nhận đơn vị, Trưởng kiểm toán nội phải trao đổi vấn đề với ban điều hành cấp cao đơn vị Nếu nhận thấy vấn đề khơng giải Trưởng kiểm toán nội phải báo cáo lên Cấp quản trị cao
Diễn giải chuẩn mực:
Việc nhận diện rủi ro ban điều hành cấp cao chấp nhận thấy thơng qua kiểm toán tư vấn, qua việc giám sát kết thực khuyến nghị kiểm toán kỳ trước cấp quản lý thực qua biện pháp khác Việc xử lý rủi ro khơng thuộc trách nhiệm Trưởng kiểm tốn nội
Phụ lục số 02
(Ban hành kèm theo Thông tư số …/ /TT-BTC ngày tháng năm Bộ Tài ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán nội Việt Nam nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
nội bộ)
CÁC NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TỐN NỘI BỘ
Kiểm tốn viên nội kỳ vọng áp dụng giữ vững nguyên tắc đạo đức sau: Chính trực
Tính trực Kiểm tốn viên nội thiết lập tin tưởng tạo sở cho độ tin cậy xét đoán họ
Người làm cơng tác kiểm tốn nội phải thực công việc chuyên môn với trung thực, tính cẩn trọng tinh thần trách nhiệm; tuân thủ quy định pháp luật công bố thông tin cần thiết theo yêu cầu pháp luật u cầu chun mơn kiểm tốn nội bộ; không tham gia hoạt động phi pháp hay tham gia hoạt động làm tổn hại đến uy tín nghề nghiệp, uy tín đơn vị
2 Khách quan
Người làm cơng tác kiểm tốn nội phải đảm bảo khách quan, xác, trung thực, cơng q trình thực nhiệm vụ kiểm toán nội Kiểm toán viên nội thể mức độ cao tính khách quan chuyên môn việc thu thập, đánh giá trao đổi thơng tin hoạt động quy trình kiểm tra Kiểm toán viên nội đưa đánh giá khách quan tất tình thích hợp khơng bị tác động lợi ích cá nhân người khác việc đưa xét đoán kết luận Bảo mật
(20)4 Năng lực chun mơn tính thận trọng
Kiểm toán viên nội áp dụng kiến thức, kỹ kinh nghiệm chuyên môn việc cung cấp dịch vụ hoạt động kiểm toán nội bộ.Đồng thời hành động cách thận trọng, phù hợp với chuẩn mực nghề nghiệp kỹ thuật áp dụng
CÁC QUY ĐỊNH THỰC HÀNH
1 Chính trực
Kiểm tốn viên nội sẽ:
1.1 Thực công việc chuyên môn cách trung thực, chuyên cần có trách nhiệm
1.2 Tuân thủ quy định pháp luật công bố thông tin cần thiết theo yêu cầu pháp luật u cầu chun mơn kiểm tốn nội
1.3 Không tham gia hoạt động phi pháp hay hoạt động làm uy tín nghề nghiệp kiểm toán nội đơn vị/tổ chức
1.4 Tơn trọng đóng góp vào mục đích đáng với đạo lý đơn vị/tổ chức Khách quan
Kiểm toán viên nội sẽ:
2.1 Không tham gia vào hoạt động mối quan hệ làm suy giảm cho làm suy giảm đánh giá khách quan kiểm toán viên nội Nội dung bao gồm hoạt động mối quan hệ mà tạo xung đột lợi ích với đơn vị/tổ chức kiểm tốn
2.2 Khơng chấp nhận điều làm suy giảm cho làm suy giảm xét đốn chun mơn kiểm tốn viên nội
2.3 Trình bày tồn thơng tin quan trọng mà kiểm tốn viên nội thu thập Đây thông tin mà khơng trình bày ảnh hưởng tiêu cực tới việc báo cáo hoạt động kiểm toán
3 Bảo mật
Kiểm toán viên nội sẽ:
3.1 Thận trọng việc sử dụng bảo vệ thông tin thu thập trình thực kiểm tốn
3.2 Khơng sử dụng thơng tin cung cấp cho mục đích cá nhân hình thức trái với quy định pháp luật ngược với mục đích đáng đạo lý đơn vị/tổ chức
4 Năng lực chun mơn tính thận trọng Kiểm toán viên nội sẽ:
4.1 Chỉ tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ kiểm tốn nội có đủ chun mơn, kỹ kinh nghiệm cần thiết
4.2 Thực dịch vụ/cơng việc kiểm tốn nội theo Chuẩn mực Kiểm toán nội Việt Nam 4.3 Liên tục hồn thiện kỹ chun mơn, tính hiệu chất lượng dịch vụ/hoạt động kiểm toán nội
4.4 Hành động cách thận trọng, phù hợp với chuẩn mực nghề nghiệp kỹ thuật áp dụng