1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

LỊCH SỬ 8 - Phần II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN ...

4 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 13,62 KB

Nội dung

Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì : -Tại Đà Nẵng, nghĩa binh nổi dậy với quân triều đình chống Pháp.. -Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sôn[r]

(1)

KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN DẠY HỌC HKII NĂM HỌC 2019- 2020 MÔN: LỊCH SỬ 8

Phần II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918

Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾNCUỐI THẾ KỈ XIX.

Bài24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873

I- THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM. 1 Chiến Đà Nẵng năm 1858 - 1859:

- Sáng 1858 Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng

- Quân dân ta huy Nguyễn Tri Phương, lập phòng tuyến , anh dũng chống trả - Sau tháng xâm lược, Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà

2 Chiến Gia Định năm 1859:

- 17 1859 Pháp công chiếm thành Gia Định -Ngày 24-2-1861 Pháp chiếm đại đồn Chí Hịa

Thừa thắng, Pháp chiếm tỉnh Định Tường, Biên Hịa, Vĩnh Long

-Ngày 5-6-1862, triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất thừa nhận quyền cai trị Pháp tỉnh miền Đơng Nam Kì đảo Côn Lôn

II- CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 - 1873.

1 Kháng chiến Đà Nẵng ba tỉnh miền Đơng Nam Kì: -Tại Đà Nẵng, nghĩa binh dậy với quân triều đình chống Pháp

-Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng Pháp sông Vàm Cỏ Đơng -Khởi nghĩa Trương Định Gị Cơng

2 Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ:

-Triều đình Huế sức ngăn cản phong trào kháng Pháp nhân dân Nam kì, lệnh bãi binh, cầu hòa

-Tháng 6-1867 Pháp chiếm tỉnh Tây Nam Kì

-Phong trào chống Pháp diễn nhiều hình thức bất hợp tác với giặc, đấu tranh vũ trang, dùng văn thơ lên án thực dân

Nêu nét tình hình VN sau 1867

Thực dân Pháp có kế hoạch đánh chiếm Bắc kì nào? Tại triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?

Nêu số gương chống pháp: Nguyễn Trung Trực (câu nói trước lúc hi sinh)

5 Những thơ Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị

Bài 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873- 1884)

I Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ Cuộc kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng bằng Bắc Kì:

1 Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm Bắc Kì

- Thiết lập máy thống trị, bóc lột KT, mở trường đào tạo tay sai… - Triều đình Huế thực sách đối nội đối ngoại lỗi thời

2 TD Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873):

+ 11/10/1873, lấy cớ giải vụ Đuy-puy gây rối, Gác-ni-ê kéo quân Bắc + Sáng 20/11/1873, Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội đến trưa thất thủ Sau đánh chiếm Hải Dương, Hưng n, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định

3 Kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kỳ (1873- 1874): a Hà Nội:

Nhân dân anh dũng đứng lên chiến đấu, điển hình chiến thắng Cầu Giấy (21/12/1873)

b Các tỉnh đồng Bắc Kì: Quân Pháp đến đâu bị đột kích, tập kích điển hình p.tr cha Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình), Phạm Văn Nghị (Nam Định)

(2)

Nội dung:

+ Quân Pháp rút khỏi Bắc Kì

+ Nhà Nguyễn thừa nhận tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp; Chịu lệ thuộc Pháp ngoại giao thương mại

+ TD Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần II ntn? + ND Bắc Kì k/c ntn?

+ ND Hiệp ước Pa-tơ-nốt?

+ Thái độ ND đ/v triều đình Huế kí Hiệp ước đầu hàng?

Bài 25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873- 1884)(tt)

II Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ hai Nhân dân Bắc Kỳ tiếp rục kháng chiến trong những năm 1882 -1884:

1 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai (1882): a Hoàn cảnh:

* TB Pháp phát triển mạnh, lộ rõ dã tâm XL * Nước ta:

+ Mâu thuẫn ND PK ngày liệt + Kinh tế, quốc phòng ngày suy yếu

+ Các đề nghị cải cách tân bị khước từ  Triều đình rối loạn đến cực độ

b Diến biến:

+ Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, ngày 3/4/1882 Ri-vi-e dẫn đầu quân Pháp đổ lên Hà Nội

+ 25/4/1882 Ri-vi-e gởi tối hậu thư buộc Hoàng Diệu nộp thành + Quân ta chống trả liệt cuối thất bại + Triều đình Huế cầu cứu nhà Thanh thương thuyết với Pháp

2 Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến:

- Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần 2, ND tích cực phối hợp với quân triều đình chống Pháp

19/5/1883 ta lập nên chiến thắng cầu giấy lần 2, Ri-vi-e bị giết Triều đình hèn nhát bỏ lỡ hội - 7/1883, Pháp định đem quân công vào Thuận An

3 Hiệp ước Pa-tơ-nốt Nhà nước PKViệt Nam sụp đổ (1884)

- Chiều 18/8/1883 hạm đội Pháp công vào cửa Thuận An

20/8/1883 chiếm Thuận An

- Triều đình hoảng hốt xin đình chiến kí với Pháp Hiệp ước Quý Mùi (25/8/1883) - ND Hiệp ước Hác-măng (SGK)

- Ngày 6/6/1884, triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt  Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến

Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ có tác động ntn? Nội dung Hiệp ước Quý Mùi (Hác-măng) ? Thái độ ND ntn triều đình kí Hiệp ước?

Trước thái độ phản kháng mạnh mẽ nhân dân, thực dân Pháp đối phó ntn? Tại lại kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt? ND ntn?

Thái độ trách nhiệm nhà Nguyễn trước âm mưu xâm lược TD Pháp ntn?

Bài 25 PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM

CUỐI THẾ KỈ XIX (TỪ SAU NĂM 1885)

(3)

+ Sau Hiệp ước 1883 1884, phe chủ chiến triều đình ni hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp Họ XD lực lượng, tích trữ lương thực, khí giới, trừng trị kẻ thân Pháp, đưa Ưng Lịch lên (vua Hàm Nghi)

+ Pháp lo sợ tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến

- Vài nét Tôn Thất Thuyết

b Diễn biến:

+ Đêm mùng rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cơng qn Pháp Tịa Khâm sứ Đồn Mang Cá

+ Nhờ có ưu vũ khí, qn giặc phản cơng chiếm kinh thành Huế

2 Phong trào Cần vương bùng nổ lan rộng- Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi, “Chiếu Cần vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu ND đứng lên giúp vua cứu nước

Phong trào gồm giai đoạn

+ 1885-1888: Khởi nghĩa nổ khắp nước, sôi động tỉnh Trung Kì Bắc Kì (từ Phan Thiết trở ra) Điển hình là: Mai Xuân Thưởng, Nguyễn Xn Ơn, Lê Trung Đình, Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân, Lê Thành Phương …

+ 1888-1896: Phong trào quy tụ k/n lớn, có quy mơ trình độ tổ chức cao, tập trung Bắc Kì Bắc Trung Kì

- Em hiểu “Cần vương”, “Phong trào Cần vương ”?

II.NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG

1 Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887 2 Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883-1892 3 K/n Hương Khê (1885- 1896)

+ Địa bàn: huyện Hương Khê Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh, sau lan rộng nhiều tỉnh khác

+ Lãnh đạo: Phan Đình Phùng , Cao Thắng

+ Diễn biến: giai đoạn

Giai đoạn 1: (1885-1889): xây dựng cứ, chuẩn bị lực lượng, rèn đúc vũ khí + Giai đoạn 2(1888-1895):

- Nghĩa quân dựa vào rừng rúi hiểm trở công địch, đẩy lùi nhiều càn quét - TD Pháp tập trung binh lực, bao vây cô lập nghĩa quân công Ngàn Trươi - 28/12/1895, Phan Đình Phùng hi sinh, nghĩa quân tan rã

Giải thích khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu ?.

Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP

CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

I Khởi nghĩa Yên Thế

1 Nguyên nhân: Pháp thi hành sách bình định, nhân dân n Thế đứng dậy đấu tranh

2 Diễn biến

+ Giai đoạn (1884-1892): Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ huy thủ lĩnh Đề Nắm

+ Giai đoạn (1893-1908): Nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu huy thủ lĩnh Đề Thám

+ Giai đoạn (1909 – 1913): Pháp tập trung lực lượng công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn Ngày 10 – – 1913, Đề Thám bị sát hại K/n tan rã

3 Ng nhân thất bại, ý nghĩa LS + Nguyên nhân thất bại:

- Do Pháp lúc mạnh

- Lực lượng nghĩa quân mỏng yếu

(4)

Ý nghĩa:

- Cuộc khởi nghĩa thể tinh thần yêu nước chống Pháp giai cấp nông dân - Góp phần làm chậm q trình bình định Pháp

II.Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi (Đọc thêm)

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w