1. Trang chủ
  2. » Hóa học

LỊCH SỬ 11 - PHẦN III: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918) ...

4 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 7,06 KB

Nội dung

Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862 - Triều đình nhà Nguyễn vẫn chủ trương nghị hoà với Pháp, ngăn cản cuộc kháng chiến của nhân dân.. - Nhân dân ba tỉnh m[r]

(1)

Ngày soạn: 21/4/2020 Tiết: 24

PHẦN III: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918)

CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM

LƯỢC

( TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1873) A Nội dung cần nắm:

I Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược VN Chiến Đà Nẵng năm 1858

1 Tình hình Việt Nam đến kỉ XIX trước thực dân Pháp xâm lược

- Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu:

+ Nông nghiệp sa sút Nhiều sách Nhà nước làm ảnh hưởng tới phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp

+ Quốc phòng yếu kém, lạc hậu Đời sống nhân dân khó khăn Khởi nghĩa nơng dân liên tiếp nổ

- Chính sách cấm đạo sát đạo nhà Nguyễn gây bất hoà nhân dân, tạo kẽ hở cho kẻ thù lợi dụng

2 Thực dân Pháp riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam (học sinh đọc thêm) 3 Chiến Đà Nẵng năm 1858

- 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha công Đà Nẵng …

- Quân dân ta thực kế sách "vườn không nhà trống", gây cho địch nhiều khó khăn

- Quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân suốt tháng bán đảo Sơn Trà Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh Pháp bước đầu thất bại

II Cuộc kháng chiến chống Pháp Gia Định tỉnh miền Đơng Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862

1 Kháng chiến Gia Định

- 17/2/1859, Pháp đánh thành Gia Định, qn triều đình tan rã nhanh chóng + Các đội dân binh chiến đấu ngoan cường, gây cho địch nhiều khó khăn + Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài, đánh chiếm Việt Nam bước - Triều đình khơng biết tận dụng thời đánh Pháp thắng Pháp:

+ Quân Pháp Việt Nam bị điều sang Trung Quốc, để lại lực lượng nhỏ giữ vị trí quanh Gia Định

+ 3/1860, Nguyễn Tri Phương vào Gia Định trọng xây dựng Đại đồn Chí Hồ, khơng chủ động công Pháp

2 Kháng chiến lan rộng tỉnh miền Đơng Nam Kì Hiệp ước 5/6/1862 (Khuyến khích học sinh tự học)

- 23/2/1861, Pháp cơng chiếm Đại Đồn Chí Hồ

(2)

- Cuộc kháng chiến nhân dân ta phát triển mạnh, đặc biệt khởi nghĩa Trương Định, gây cho Pháp nhiều khó khăn

- 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì

III Cuộc kháng chiến nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862 (Khuyến khích học sinh tự học)

1 Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862 - Triều đình nhà Nguyễn chủ trương nghị hoà với Pháp, ngăn cản kháng chiến nhân dân

- Nhân dân ba tỉnh miền Đông tâm kháng chiến tới cùng, tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định huy

2 Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì

- Kế hoạch chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì chúng tiến hành sau: chiếm Campuchia, cô lập ba tỉnh miền Tây, ép triều đình Huế nhường quyền cai quản cuối công vũ lực

- 20/6/1867, Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, Phan Thanh Giản phải nộp thành

- Từ 20 đến 24/6/1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì ( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không tốn viên đạn

3 Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp

- Tình khó khăn kháng chiến: Cả tỉnh Nam kì bị giặc chiếm, tương quan lực lượng chênh lệch, tinh thần kháng chiến quan quân triều đình dã giảm sút

- Phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ba tỉnh miền Tây tiếp tục dâng cao, nhiều hình thức (bất hợp tác, khởi nghĩa vũ trang, liên minh với

Campuchia)

- Các khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân

II Bài tập

Câu 1:Vào kỉ XIX tình hình nước ta có điểm bật? A Chế độ phong kiến Việt Nam giai đoạn hình thành

B Chế độ phong kiến Việt Nam giai đoạn khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng

C Chế độ phong kiến Việt Nam cố vững

D Một lực lượng sản xuất TBCNđang hình thành xã hội phong kiến

Câu 2: Sự kiện đánh dấu mốc Pháp xâm lược Việt Nam?

A Chiều 3/8/1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng

B Sáng 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đổ lên bán đảo Sơn Trà

(3)

Câu 3: Sau Pháp chiếm Gia Định 1859 Pháp rơi vào tình thế: A Bị nghĩa quân bao vây quấy rối liên tục

B Bị thương vong gần hết C Bị dịch bệnh hoành hành

D Bị thiệt hại nặng nề thương vong

Câu 4: Người kháng lệnh triều đình phất cao cờ” Bình Tây Đại nguyên Soái”lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp ai?

A Nguyễn Tri Phương B Nguyễn Trung Trực C Phạm văn Nghị D Trương Định

Câu 5: Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh Pháp áp dụng đánh chiếm nơi nào?

A Gia Định B Đà Nẵng

(4)

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w