1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU ôn THI THP lớp 11 LỊCH sử VIỆT NAM (1858 1918)

21 753 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 53,67 KB

Nội dung

PHẦN BA LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918) Chủ đề 1: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX I KIẾN THỨC CƠ BẢN - Tình hình Việt Nam kỉ XIX: Nông nghiệp lạc hậu sa sút, cơng nghiệp có bước phát triển, đường lối đối ngoại nhà Nguyễn không đắn; đời sống nhân dân khổ cực; nước tư phương Tây nhòm ngó, đặc biệt thực dân Pháp ngày can thiệp sâu vào Việt Nam - Nắm kiện chủ yếu giai đoạn 1858 đến cuối kỉ XIX: + Pháp công Đà Nẵng chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì; Cuộc kháng chiến nhân dân ta khởi nghĩa Trương Định; Pháp đánh chiến ba tỉnh miền Tây, kháng chiến nhân dân ba tỉnh miền Đông ba tỉnh miền Tây + Thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm toàn Việt Nam Cuộc kháng chiến nhân dân Hiệp ước năm 1883 1884 - Nguyên nhân sâu xa trực tiếp phong trào Cần vương; khởi nghĩa tiêu biểu: Bãi Sậy, Hương Khê, phong trào nông dân Yên Thế Biết rút nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm, tính chất, đặc điểm phong trào Cần vương phong trào nông dân Yên Thế II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) Câu Điểm bật chế độ phong kiến Việt Nam kỉ XIX là: A chế độ quân chủ chuyên chế thời kì thịnh trị B có trị độc lập C đạt tiến định kinh tế, văn hóa D có biểu khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng Câu Vào kỉ XIX, sách vua quan triều Nguyễn tác động đến tình hình đất nước? A Là nguyên nhân để tư Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược B Làm suy giảm sức đề kháng dân tộc bị thực dân xâm lược C Trở thành nguy bị thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược D Làm tăng thêm mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến Câu Một sách sai lầm vua quan triều Nguyễn (giữa kì XIX) dẫn đến rạn nứt khối đoàn kết dân tộc là: A tăng cường thu nhiều loại thuế nhân dân B "Cấm đạo", xua đuổi giáo sĩ phương Tây C thần phục nhà Thanh xa lánh nước phương Tây D không thực cải cách, tân đất nước Câu Chính sách "bế quan tỏa cảng" nhà Nguyễn thực chất là: A nghiêm cấm hoạt động buôn bán B nghiêm cấm thương nhân bn bán với người nước ngồi C khơng giao thương với thương nhân phương Tây D Cấm người nước ngồi đến bn bán Việt Nam Câu Chính sách "cấm đạo" nhà Nguyễn dẫn đến hậu gì? A Làm cho Thiên Chúa giáo khơng thể phát triển Việt Nam B Gây mâu thuẫn, rạn nứt khối đại đoàn kết dân tộc C Gây mâu thuẫn quan hệ với phương Tây, làm rạn nứt khối đại đoàn kết dân tộc, bất lợi cho kháng chiến sau D Gây khơng khí căng thẳng quan hệ với nước phương Tây Câu Chiều 31/8/1858 liên quân Pháp - Tây Ban Nha kéo quân đến dàn trận đâu? A Đà Nẵng B Huế C Hội An D Hà Nội Câu Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng năm 1858 tinh thần chống Pháp quan quân triều đình nhân dân ta nào? A Chỉ có quan qn triều đình kháng chiến B Quan quân triều đình nhân dân kháng chiến C Chỉ có nhân dân Đà Nẵng kháng chiến D Nhân dân tích cực thực "vườn khơng nhà trống" Câu Vì Tây Ban Nha tham gia liên quân với Pháp xâm lược Việt Nam? A Quân Pháp yếu, muốn dựa vào Tây Ban Nha B Pháp Tây Ban Nha thỏa thuận chia xâm lược Việt Nam C Trả thù cho số giáo sĩ phương Tây bị triều đình Nguyễn giết hại D Tây Ban Nha không muốn Pháp độc chiếm Việt Nam Câu Nguyên nhân định dẫn đến việc thực dân Pháp không thực kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh " là: A quân Pháp từ xa đến không quen khí hậu, địa hình nên mệt mỏi B kế sách "vườn không nhà trống" nhân dân ta phát huy hiệu C quan qn triều đình có chiến thuật đánh Pháp độc đáo D đoàn kết chiến đấu quan quân triều đình nhân dân ta Câu 10 Người lãnh đạo nhân dân ta tiến hành kháng chiến chống Pháp xâm lược mặt trận ( Đà Nẵng - 1858, Gia Định- 1859, thành Hà Nội - 1873) là: A Hoàng Diệu B Nguyễn Tri Phương C Tôn Thất Thuyết D Nguyễn Trung Trực Câu 11 Trong trình kháng chiến (1858 - 1862) quan quân triều Đình nhà Nguyễn làm lỡ hội để đánh thắng thực dân Pháp? A Từ tháng 3/1860, Pháp rút quân đưa sang chiến trường Trung Quốc B Sau đối phương chiếm thành Gia Định tháng 2/1859 C Sau kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" thất bại cuối năm 1859 D Khi Na-Pơ-Lê-Ơng băng hà, nội nước Pháp lục đục năm 1860 Câu 12 Nội dung lí khiến Pháp định chiếm Gia Định? A Pháp nhận thấy chiếm Đà Nẵng B Chiếm Gia Định cắt đường tiếp tế lương thực triều đình C Gia Định khơng có qn triều đình chiếm đóng D Gia Định có hệ thống giao thông thuận lợi Câu 13 Năm 1860, Nguyễn Tri Phương mắc phải sai lầm Pháp rút quân đưa sang chiến trường Trung Quốc? A Khơng cho qn lính thám tình hình để đối phó với xâm lược Pháp B Không tổ chức cho quân dân cơng phá vỡ phòng tuyến bao vây quân Pháp C Không chủ động công Pháp mà viết thư cho vua Tự Đức xin thêm viện binh D Không chủ động công Pháp mà huy động qn dân xây dựng đại đồn Chí Hòa Câu 14 Tại chiếm thành Gia Định năm 1859, quân Pháp lại phải dùng thuốc nổ phá thành rút xuống tàu chiến? A Vì thành khơng có lương thực B Vì thành khơng có vũ khí C Vì qn triều đình phản cơng liệt D Vì đội dân binh ngày đêm bám sát tiêu diệt chúng Câu 15 Khi chuyển hướng tiến công vào Gia Định, quân Pháp thay đổi kế hoạch xâm lược Việt Nam nào? A Chuyển từ kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" sang ""Chinh phục gói nhỏ" B Chuyển từ kế hoạch "chinh phục gói nhỏ" sang "đánh nhanh thắng nhanh" C Chuyển từ kế hoạch "đánh chớp nhoáng" sang "đánh lâu dài" D Chuyển từ kế hoạch "đánh lâu dài" sang "đánh nhanh thắng nhanh" Câu 16 Quyết định sai lầm triều đình Huế khiến nhân dân ta bất mãn, mở đầu cho việc "quyết đánh Triều lẫn Tây"? A Kí với thực dân pháp hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 B Ngăn cản nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh Pháp năm 1861 C Nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì năm 1862 D Bồi thường cho Pháp Tây Ban Nha 280 vạn lạng bạc Câu 17 Nối thời gian với chiến công tên khởi nghĩa nhân dân ba tỉnh miền Đơng Nam Kì chống Pháp: Đánh chìm tàu chiến Pháp sông Vàm Cỏ Đông a 1861 - 1864 Phong trào "tị địa" sĩ phu yêu nước lãnh đạo b từ sau hiệp ước 1862 Khởi nghĩa Trương Định Gò Cơng c tháng 12/1861 A 1-a, 2-b, 3-c B 1-a, 2-c, 3-b C 1-c, 2-b, 3-a D 1-b, 2-a, 3-c Câu 18 Nối kiện với thời gian trình Pháp xâm lược tỉnh Nam Kì Sự kiện Thời gian Liên quân Pháp - Tây Ban Nha mở đầu xâm lược Việt a tháng 9/1858 Nam Đà Nẵng b tháng 2/1859 Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì c tháng 2/1861 Thực dân Pháp cơng chiếm đại đồn Chí Hòa d tháng 6/1862 Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất e tháng 6/1867 Thực dân Pháp chuyển hướng công vào Gia Định A 1-a, 2-e, 3-c, 4-d, 5-b B 1-b, 2-e, 3-a, 4-d, 5-c C 1-a, 2-e, 3-c, 4-b, 5-d D 1-c, 2-d, 3-a, 4-b, 5-e Câu 19 Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) Pháp triều đình Huế kí kết hồn cảnh nào? A Phong trào kháng chiến nhân dân ta dâng cao, khiến Pháp vô bối rối B Phong trào kháng khiến nhân dân ta gặp khó khăn lớn C Pháp chiếm đại đồn Chí Hòa đánh chiếm tỉnh miền Tây D Triều đình bị tổn thất nặng nề, sợ hãi trước sức mạnh quân Pháp Câu 20 Ai người kháng lệnh triều đình, phất cao cờ "Bình Tây Đại nguyên soái"? A Nguyễn Tri Phương B Nguyễn Trung Trực C Phạm Văn Nghị D Trương Định Câu 21 Người huy nghĩa quân đánh chìm tàu chiến Etperang Pháp sông Vàm Cỏ Đông là: A Trương Định B Nguyễn Tri Phương C Nguyễn Trung Trực D Nguyễn Hữu Huân Câu 22 Sau khí kí hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862, triều đình nhà Nguyễn có chủ trương gì? A Bí mật chuẩn bị lực lượng chống Pháp giành lại vùng đất B Ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp để mong Pháp trả lại thành C Không chủ trương giành lại vùng đất D Yêu cầu triều đình Mãn Thanh can thiệp để đánh đuổi Pháp Câu 23 Sau ba tỉnh miền Đơng Nam Kì rơi vào tay quân Pháp, thái độ nhân dân ta nào? A Các đội nghĩa quân chống Pháp tự giải tán, nhân dân bỏ nơi khác sinh sống B Các đội nghĩa binh khơng chịu hạ vũ khí, phong trào "tị địa" diễn sôi C Nhân dân vừa sợ giặc Pháp, vừa sợ triều đình nên phải bỏ trốn D Nhân dân chán ghét triều đình, khơng tha thiết đánh pháp Câu 24 Ý không phản ánh nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược Nam Kì nửa sau kỉ XIX thất bại? A Tương quan lực lượng chênh lệch khơng có lợi cho ta, vũ khí thơ sơ B Triều đình Huế bước đầu hàng thực dân Pháp C Nhân dân không kiên đánh pháp khơng có người lãnh đạo D Phong trào kháng chiến thiếu liên kết, thống Câu 25 Việc nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp triều đình chứng tỏ điều gì? A Tư tưởng trung qn quốc khơng B Nhân dân chán ghét triều đình C Nhân dân muốn tách khỏi triều đình để tự hành động D Sự đối lập nhân dân triều đình kháng chiến Câu 26 Lựa chọn đáp án điền vào chỗ trống đoạn trích sau đây: “ Sau nhiều lần đưa quân tới khiêu khích, chiều (1) liên quân (2) với khoảng 3000 binh lính sĩ quan , bố trí 14 chiến thuyền , kéo tới dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng Âm mưu Pháp chiếm Đà Nẵng làm cứ, cơng (3) nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.” (SGK Lịch sử 11 Ban bản, tr 108, NXB Giáo dục, 2009) Chọn đáp án điền vào chỗ trống A 31/8/1858, (2) Anh – Pháp, (3) Hà nội B 31/8/1858, (2) Anh – Pháp, (3) Huế C 31/8/1858, (2) Pháp- Tây Ban Nha , (3) Huế D 31/8/1858, (2) Anh – Pháp, (3) Gia định Câu 27 Vì nhà Nguyễn khơng kiên chống Pháp mà thỏa hiệp việc kí kết điều ước? A Lực lượng Pháp mạnh B Sợ quyền lợi giai cấp C Hoang mang, dao động D Sợ quyền lợi dân tộc Câu 28 Ý sau phản ánh nguyên nhân thực dân Pháp chọn Đà Nẵng điểm công xâm lược nước ta? A Là nơi Pháp xây dựng giáo dân, có nhiều giáo sĩ phương Tây B Là nơi khơng có cảng nước sâu , tàu thuyền dễ lại, có nhiều giáo sĩ Pháp sinh sống C Là nơi gần kinh thành Huế, có cảng nước sâu tàu chiến dễ lại, có lực lượng giáo dân đơng D Là nơi gần thành Gia Định, nên thực kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh để tiêu diệt triều đình Huế Câu 29 Nhận xét kháng chiến chống Pháp nhân dân ta vào năm 1858? A Nhân dân ta đầu hàng Pháp B Nhân dân ta chần chừ, dự C Nhân dân ta đánh Pháp thiếu kiên D Nhân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược Câu 30 Nhận xét tình hình quân đội Việt Nam triều Nguyễn? A yếu khu vực Đơng Nam Á B đóng tàu lớn Trang bị vũ khí đại C trang bị, phương tiện kĩ thuật lạc hậu D quân đội tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây Câu 31 Nhận xét xã hội Việt Nam triều Nguyễn? A Xã hội phát triển B Xã hội tương đối ổn định C Xã hội đà phát triển D Là xã hội lên sốt trầm trọng *** BÀI 20 CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG Câu Thực dân Pháp lấy cớ để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ ( 1873)? A Giải vụ Đuy Puy B Khai thác tài ngun khống sản C Lơi kéo số tín đồ Cơng giáo lầm lạc D Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862 Câu Tướng huy quân đội Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ A Rivie B Gacniê C Napoleon D Cuốc bê Câu 3.Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ ai? A Hoàng Diệu B Nguyễn Lâm C Nguyễn Tri Phương D Nguyễn Trung Trực Câu Địa danh Hà Nội diễn chiến đấu 100 binh lính triều đình với thực dân Pháp năm 1873? A Cầu Giấy B Ô Thanh Hà C Cửa Bắc D Cửa Nam Câu Ngày 21/12/1873 gắn liền với chiến thắng nhân dân ta kháng chiến chống Pháp? A Chiến thắng Nam Định B Chiến thắng ô Quan Chưởng C Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ D Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai Câu Thái độ Nhà Nguyễn sau Pháp chiếm cửa biển Thuận An ( Huế) A xin đình chiến B hoang mang, bối rối C kí hiệp ước đầu hàng D lãnh đạo nhân dân chống Pháp liệt Câu Hiệp ước đánh dấu nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp? A Nhâm Tuất B Giáp Tuất C Hắc Măng D Patơnốt Câu Phong trào kháng chiến nhân dân ta diễn sau Pháp chiếm thành Hà Nội (1873)? A Hợp tác với Pháp B Hoạt động cầm chừng C Tạm thời dừng hoạt động D Phong trào diễn liệt Câu Để chuẩn bị cơng Bắc Kì lần thứ nhất, thực dân Pháp làm gì? A Xây dựng lực lượng quân đội Bắc Kì B Cử gián điệp Bắc nắm tình hình, lơi kéo tín đồ Công giáo C Tăng cường viện binh D Gây sức ép buộc triều đình Nguyễn kí hiệp ước Câu 10 Nhân vật lịch sử gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ lần thứ hai? A Nguyễn Tri Phương, Lưu Vĩnh Phúc B Hoàng Tá Viêm Lưu Vĩnh Phúc C Hoàng Tá Viêm, Nguyễn Tri Phương D Hoàng Diệu Hoàng Tá Viêm Câu 11 Vì thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất(1873)? A Lấy cớ giải vụ Đuy Puy B Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước Nhâm Tuất C Nhằm mở rộng thị trường khai thác nguyên nhiên liệu D Do nhà nguyễn không đồng ý cho Pháp buôn bán Sông Hồng Câu12 Nội dung không phản ánh hành động Đuy Puy Bắc Kì? A Đóng qn bờ sơng Hồng B Cướp thuyền gạo triều đình bắt lính đem xuống tàu C Tự tiện cho tàu theo Sông Hồng lên Vân Nam buôn bán D Gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu phải nộp thành Câu 13 Ý không phản ánh hành động thực dân Pháp đưa quân Hà Nội lần thứ nhất? A Giở trò khiêu khích B Thương lượng với ta C Tuyên bố mở cửa sông Hồng D Gửi tối hậu thư yêu cầu nộp thành Câu 14 Vì Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Nguyễn để kí kết hiệp ước 1874? A Pháp thất bại trận Cầu Giấy lần thứ B Pháp thất bại trận Cầu Giấy lần thứ hai C Pháp thất bại việc đánh chiếm thành Hà Nội D Pháp bị chặn đánh Thanh Hóa Câu 15 Vì triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)? A Do so sánh lực lượng chiến trường khơng có lợi cho ta B Triều đình sợ Pháp C.Triều đình sợ phong trào kháng chiến nhân dân phát triển D.Triều đình mơ hồ ảo tưởng vào đường thương thuyết Câu 16.Chiến thắng quân ta có ý nghĩa lớn Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ năm 1873? A.Trận đánh 100 binh sĩ Ô Thanh Hà B Nguyễn Tri Phương lãnh đạo binh lính bảo vệ thành Hà Nội C Nhân dân tỉnh Bắc Kì chống Pháp liệt D Trận phục kích Cầu Giấy lần thứ Câu 17 Thực dân Pháp vin vào cớ để xâm lược Bắc kì lần thứ hai (1882) ? A Nhà Nguyễn tiếp tục sách "bế quan tỏa cảng" B Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu khởi nghĩa nông dân C Nhà Nguyễn tiếp tục giao hảo với nhà Thanh Trung Quốc D Nhà Nguyễn vi phạm hiệp ước Giáp Tuất 1874 Câu 18 Sắp xếp kiện theo trình tự thời gian: Hiệp ước Hác Măng Hiệp ước Nhâm Tuất Hiệp ước Pa tơ nốt Hiệp ước Giáp Tuất A 1-2-3-4 B 2-3-1-4 C 3-2-4-1 D 2-4-1-3 Câu 19 Tướng huy quân đội Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ hai A Gácnie B Rivie C Napoleon D Cuốc bê Câu 20 Điểm giống bật kết hai lần chiến thắng Cầu Giấy lần thứ (1873) lần thứ hai (1883) A quân Pháp hoang mang B làm nức lòng quân dân ta C hai tướng giặc bị thiệt mạng D triều đình nhà Nguyễn phải nhân nhượng Câu 21 Ảnh hưởng chiến thắng Cầu Giấy lần thứ cục diện chiến tranh chống thực dân Pháp quân dân ta A Làm nức lòng nhân dân nước B Làm cho thực dân Pháp hoang mang C Pháp phải tìm cách thương lượng với ta D Triều đình Huế phải kí hiệp ước Câu 22 Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 1873 tinh thần chống Pháp quan quân triều đình Huế với tầng lớp nhân dân có khác? A Vua quan triều đình vui mừng, cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp B Vua Tự Đức ngăn cản nhân dân đánh Pháp, quan lại triều đình kịch liệt phản đối C Triều đình lệnh nhân dân bãi binh để thương lượng, nhân dân nghe lệnh D Triều đình kí Hiệp ước 1874, nhân dân phản đối kiên đánh Pháp đến Câu 23 Chỉ huy quân đội triều đình kháng chiến chống thực dân Pháp chúng đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai (1882) A Nguyễn Tri Phương B Nguyễn Lâm C Hoàng Diệu D Nguyễn Trung Trực Câu 24 Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai chứng tỏ điều tinh thần kháng chiến chống Pháp nhân dân ta? A Lòng yêu nước tâm bảo vệ tổ quốc nhân dân ta B Ý chí tâm, sẵn sàng tiêu diệt quân giặc nhân dân ta C Lối đánh giặc tài tình nhân dân ta D Sự phối hợp nhịp nhàng, đồng quân dân ta Câu 25 Hiệp ước sau xác nhận triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ Pháp đất nước Việt Nam: A Hiệp ước Hác Măng B Hiệp ước Nhâm Tuất C Hiệp ước Pa tơ nốt D Hiệp ước Giáp Tuất Câu 26 "Vua quan triều đình nhà Nguyễn phải chịu hồn toàn trách nhiệm việc để Việt Nam bị nước vào tay thực dân Pháp" Đây nhận định A đúng, số nước Châu Á với sách kịp thời, phù hợp giữ độc lập B sai, Trung Quốc nhiều nước lớn mạnh khác dù cố gắng bị độc lập C sai, xâm lược thuộc địa xu tất yếu chủ nghĩa đế quốc lúc D đúng, quan qn triều đình Huế khơng có tinh thần chống Pháp bị xâm lược Câu 27 Điểm khác biệt tinh thần chống Pháp xâm lược nhân dân ta so với vua quan triều đình nhà Nguyễn (1858 - 1884) gì? A Đánh Pháp theo đạo quan quân triều đình B Kiên đánh Pháp đến cùng, khơng chịu chi phối triều đình C Thay đổi theo giai đoạn xâm lược Pháp D Sau quan quân triều đình tan rã, nhân dân tổ chức phong trào kháng chiến Câu 28 Cho kiện: Đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất; Mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam Đà Nẵng; Đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai; Chuyển hướng công vào Gia Định; Ép triều đình Huế kí hiệp ước Hác - măng Patơ - nôt Thứ tự xếp thời gian mốc quan trọng trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858 - 1884) A 1, 3, 2, 4, B 2, 4, 3, 1, C 1, 2, 3, 4, D 2, 4, 1, 3, Câu 29 Nội dung sau phản ánh không phản ứng nhân dân ta sau triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Hác-măng (1883)? A Nhân dân nước phản ứng liệt, chống lại lệnh bãi binh triều đình B Viết tâm thư đề nghị Tơn Thất Thuyết trừ khử người phe chủ hòa C Khơng tuân lệnh bãi binh triều đình, tiếp tục đứng lên kháng chiến D Nhiều quan lại địa phương không kinh thành, mộ binh khởi nghĩa *** BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX Câu Phái chủ chiến, đứng đầu Tôn Thất Thuyết, tổ chức phản công quân Pháp phát động phong trào Cần vương dựa sở nào? A Có đồng tâm trí hồng tộc B Có ủng hộ triều đình Mãn Thanh C Có ủng hộ đơng đảo nhân dân nước D Có ủng hộ phận quan lại chủ chiến triều đình đơng đảo nhân dân Câu Sau hiệp ước Patơnốt, thực dân Pháp gặp phải phản kháng liệt lực lượng nào? A Một số quan lại yêu nước nhân dân Nam Kì B Một số quan lại, sĩ phu, văn thân yêu nước nhân dân nước C Một số quan lại yêu nước nhân dân Trung Kì D Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước Bắc Kì Câu Người đứng đầu phái chủ chiến triều đình Huế ai? A Phan Thanh Giản B Nguyễn Trường Tộ C Tơn Thất Thuyết D Phan Đình Phùng Câu Trong giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1888 phong trào Cần vương đặt huy ai? A Tôn Thất Thuyết Nguyễn Văn Tường B Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết C Nguyễn Văn Tường Trần Xuân Soạn D Hàm Nghi Đồn Dỗn Địch Câu Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương? A Khởi nghĩa Hương Khê B Khởi nghĩa Ba Đình C Khởi nghĩa Bãi Sậy D Khởi nghĩa Yên Thế Câu Cuộc khởi nghĩa sau không nằm phong trào Cần vương? A Khởi nghĩa Hương Khê B Khởi nghĩa Ba Đình C Khởi nghĩa Bãi Sậy D Khởi nghĩa Yên Thế Câu Sau phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết làm ? A Đưa vua Hàm Nghi rời khỏi Hồng thành đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) B Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng C Bổ sung lực lượng quân D Đưa vua Hàm Nghi rời khỏi Hồng thành đến sơn phòng Ấu Sơn (Hà Tĩnh) Câu Ngày 13/7/1885 Tại Sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) diễn kiện gì? A Cuộc phản công kinh thành Huế bắt đầu B Chiếu Cần vương ban C Vua Hàm Nghi bị Pháp bắt D Vua Hàm Nghi bị đày sang Angieri 10 Câu Nội dung chủ yếu chiếu Cần vương là: A Kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến B Kêu gọi nhân dân tiến hành cải cách trị, xã hội C Tố cáo tội ác thực dân Pháp D Kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân nước đứng lên kháng chiến Câu 10 Lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê ai? A Hoàng Hoa Thám Phan Đình Phùng B Nguyễn Thiện Thuật Đinh Cơng Tráng C Phan Đình Phùng Cao Thắng D Phan Đình Phùng Đinh Cơng Tráng Câu 11 Lãnh đạo khởi nghĩa Bãi Sậy ai? A Hoàng Hoa Thám Phan Đình Phùng B Nguyễn Thiện Thuật Đinh Công Tráng C Nguyễn Thiện Thuật Đốc Tít D Phan Đình Phùng Đinh Cơng Tráng Câu 12 Lãnh đạo khởi nghĩa nông dân Yên Thế ai? A Đề Nắm Hoàng Hoa Thám B Nguyễn Thiện Thuật Đinh Cơng Tráng C Phan Đình Phùng Cao Thắng D Phan Đình Phùng Đinh Cơng Tráng Câu 13 Sau bắt vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông đày đâu? A Tuynidi B Angieri C Mê hi cô D Nam Phi Câu 14 Cao Thắng Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ khởi nghĩa Hương Khê? A Chiêu tập binh sĩ, trang bị huấn luyện quân B Xây dựng thuộc vùng rừng núi tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình C Chiêu tập binh sĩ, huấn luyện, xây dựng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình D Chuẩn bị lực lượng vũ khí cho khởi nghĩa Câu 15 Lực lượng tham gia đông đảo khởi nghĩa nông dân Yên Thế? A Công nhân B Nông dân C Các dân tộc sống miền núi D Công nhân nông dân Câu 16 Nhận xét để khẳng định khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương ? A Có lãnh đạo tài giỏi, đúc súng trường, gây cho Pháp tổn thất nặng nề B Có lãnh đạo tài giỏi, lực lượng tham gia đơng đảo C Có rộng lớn, lực lượng tham gia đông đảo D Gây cho Pháp tổn thất nặng nề 11 Câu 17 “Cần vương” có nghĩa A giúp vua cứu nước B điều bậc quân vương cần làm C đứng lên cứu nước D chống Pháp xâm lược Câu 18 Nội dung khơng nói mục đích khởi nghĩa nông dân Yên Thế? A Hưởng ứng chiếu Cần vương Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi ban B Chống lại sách cướp bóc thực dân Pháp C Tự đứng lên bảo vệ sống q hương D Bất bình với sách đàn áp bóc lột thực dân Pháp Câu 19 Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn kéo dài phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX đầu kỉ XX A khởi nghĩa Hương Khê B khởi nghĩa Ba Đình C khởi nghĩa Bãi Sậy D khởi nghĩa nơng dân n Thế Câu 20 Vì vua Hàm nghi bị thực dân Pháp bắt năm 1888? A Do Trương Quang Ngọc phản bội B Do Phan Đình Phùng hi sinh C Do Cao Thắng hi sinh D Do Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện Câu 21 Sự khác biệt thành phần lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần vương A thủ lĩnh nông dân B quan lại triều đình yêu nước C văn thân, sĩ phu yêu nước D Phái chủ chiến triều đình Câu 22 Ý nghĩa phong trào Cần vương là: A củng cố chế độ phong kiến Việt Nam B buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập C thổi bùng lên lửa đấu tranh cứu nước nhân dân D tạo tiền đề cho xuất trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu kỉ XX Câu 23 Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thất bại phong trào Cần vương gì? A Triều đình đầu hàng thực dân Pháp B Phong trào diễn lẻ tẻ, rời rạc C Thiếu đường lối lãnh đạo đắn huy thống D Thực dân Pháp mạnh củng cố thống trị Việt Nam Câu 24 Đặc điểm phong trào Cần vương là: A Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến B Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản C Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản D Là phong trào yêu nước tầng lớp nông dân Câu 25 Điểm khác biệt khởi nghĩa Yên Thế so với khởi nghĩa phong trào Cần vương là: A mục tiêu đấu tranh lực lượng tham gia B không bị chi phối chiếu Cần vương 12 C hình thức, phương pháp đấu tranh D đối tượng đấu tranh quy mô phong trào Câu 26 Nhận xét sau tính chất phong trào Cần vương: A Nhằm chống lại triều đình nhà Nguyễn B Nhằm bảo vệ sống bình n C Mang tính tự phát D Giúp vua cứu nước mang tính dân tộc sâu sắc Câu 27 Ý đặc điểm bật tình hình Việt Nam sau hiệp ước Hác- măng (1883) Pa- tơ- nốt (1884)? A.Thực dân Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam quân B Phong trào yêu nước chống Pháp diễn sôi nổi, liệt nước C Phái chủ chiến chuẩn bị tốt lực lượng để phản cơng qn Pháp D Triều đình Huế chia làm phái: chủ hòa chủ chiến Câu 28 Nội dung không phản ánh hành động mạnh tay Tôn Thất Thuyết phe chủ hòa triều đình Huế? A Phế bỏ ơng vua có tư tưởng thân Pháp B Trừ khử quan lại khơng kiến C Lên kế hoạch tổ chức đánh Pháp kinh thành Huế D Bí mật liên kết với văn thân, sĩ phu chuẩn bị lực lượng Câu 29 Cho kiện lịch sử: Tích cực chuẩn bị lực lượng, gây dựng sở; Tổ chức công quân Pháp đồn Mang Cá tòa Khâm sứ; Pháp tổ chức phản công chiếm kinh thành Huế; Phế bỏ ông vua thân Pháp, đưa Ưng Lịch 13 tuổi lên vua; Ban chiếu Cần vương Thứ tự xếp dự kiện theo thời gian là: A 4,1,2,3,5 B 4,1,2,5,3 C 4,1,3,2,5 D 3,4,1,2,5 Câu 30 Nguyên nhân định dẫn đến thất bại phái chủ chiến việc phản công Pháp kinh thành Huế (7/1885) do: A quân Pháp mạnh, có nhiều kinh nghiệm chiến tranh xâm lược B công tác chuẩn bị chưa tốt, phản công diễn trong bối cảnh bị động C không nhận ủng hộ phái chủ hòa triều đình D chênh lệch lực lượng công tác tuyên truyền chưa tốt Câu 31 Địa điểm diễn khởi nghĩa phong trào Cần vương(18851896) chủ yếu Bắc Kì Trung Kì vì: A đồng bào nơi có truyền thống yêu nước đoàn kết đấu tranh bất khuất B Nam Kì bị Pháp biến thành vùng đất thuộc địa hồn thành bình định từ sớm C địa bàn Nam Kì khơng có điều kiện thuận lợi để tổ chức đánh Pháp D Trung Kì triều đình cai quản, Bắc Kì có truyền thống đấu tranh từ lâu Câu 32 "Phong trào Cần vương gây cho thực dân Pháp nhiều thiệt hại, khơng có đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam" Đây nhận định: 13 A sai, phong trào làm chậm lại trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp B sai, phong trào mang tính dân tộc, để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu C đúng, phong trào cuối thất bại, giành lại độc lập cho Việt Nam D đúng, phong trào khơng thể ngăn cản trình bình định Việt Nam Pháp Câu 33 Trong khởi nghĩa Bãi Sậy, nghĩa quân tổ chức nào? A Chia làm quân thứ, quân thứ tướng lĩnh huy B Chia làm binh, lấy tên huyện đặt tên cho đơn vị chiến đấu C Chia làm đơn vị nhỏ, tổ chức chặt chẽ quân đội triều đình D Chia làm phân đội nhỏ, tự trang bị vũ khí trà trộn dân Câu 34 Một sách thâm độc thực dân Pháp để đàn áp khởi nghĩa chống Pháp cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nhân dân ta là: A "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" B triệt phá đường tiếp tế khởi nghĩa C "dùng người Việt trị người Việt" D tra tấn, sát hại người thân nghĩa binh Câu 35 Cho kiện lịch sử: Tích cực chuẩn bị, xây dựng chiến đấu; Đẩy mạnh hoạt động, mở nhiều tập kích đẩy lui hành quân càn quét Pháp; Phan Đình Phùng hi sinh, thủ lĩnh bị Pháp bắt; Tướng Cao Thắng hi sinh, khởi nghĩa bị tổn thất lớn; Bước vào giai đoạn chiến đấu liệt Thứ tự xếp thời gian khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) là: A 1,5,2,4,3 B 1,2,5,4,3 C 1,5,2,3,4 D 1,2,4,5,3 Câu 36 Nối thời gian với đặc điểm giai đoạn khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913): Thời gian Sự kiện 1884 - 1892 a Quân Pháp công trở lại, phong trào suy yếu dần tan rã 1893 - 1897 b Hòa hỗn kéo dài, nghĩa quân tích cực sản xuất luyện tập 1898 - 1908 c Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao, chủ động giảng hòa để xây 1909 - 1913 dựng lực lượng, sau tiêu hao nhiều sinh lực quân Pháp d khởi nghĩa Đề Nắm huy, hoạt động lẻ tẻ A - d, - b, - c, - a B - d, - c, - a, - b C - d, - c, - b, - a D - a, - b, - c , - a Câu 37 Ý đặc điểm bật phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX? A Lãnh đạo phong trào văn thân, sĩ phu yêu nước B Nhân dân tham gia đơng đảo, hình thành mặt trận thống dân tộc C Khởi nghĩa vũ trang hình thức đấu tranh 14 D Đối tượng phong trào xác định thực dân Pháp Câu 38 Đặc điểm lớn phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam (1885 1896) là: a theo khuynh hướng phong kiến lãnh đạo phong trào Cần vương b theo khuynh hướng phong kiến, diễn hình thức khởi nghĩa vũ trang c thơng qua khởi nghĩa vũ trang nông dân dân tộc thiểu số d diễn hình thức khởi nghĩa vũ trang phong trào Cần vương Yên Thế 15 Chủ đề 2: Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới thứ (1918) I KIẾN THỨC CƠ BẢN Trong chuyên đề học sinh cần nắm nội dung sau: Biết biểu chuyển biến kinh tế Việt Nam đầu kỷ XX, chuyển biến xã hội với đời giai cấp, tầng lớp Hiểu nguyên nhân, nét chính, kết ý nghĩa phong trào yêu nước tiêu biểu đầu kỷ XX, điển hình hoạt động Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Giải thích nguyên nhân xuất phong trào trên, tính chất dân chủ tư sản phong trào, nguyên nhân thất bại Nêu tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam tác động sách mà Pháp thực chiến tranh Nêu đặc điểm phong trào giai đoạn giải thích ngun nhân định đặc điểm Nét buổi đầu hoạt động Nguyễn Tất Thành ( 1911-1918) II MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP Câu 1: Chính sách bật lĩnh vực nơng nghiệp công khai thác thuộc địa lần thứ A Cướp đoạt ruộng đất B Tăng thuế, lao dịch C Khai khẩn đất hoang D Lập đồn điền trồng cơng nghiệp Câu 2: Vì khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam ( 1897- 1914), thực dân Pháp lại coi trọng việc xây dựng hệ thống giao thông vận tải? A Phục vụ cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt tư Pháp B Xây dựng Việt Nam thành khu kinh tế tự trị C Muốn kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào kinh tế Pháp D Phục vụ cơng khai thác lâu dài mục đích quân Câu 3:Trong KT thuộc địa lần 1, TDP tập trung vào nội dung lĩnh vực cơng nghiệp? A Cơng nghiệp chế tạo máy móc B Công nghiệp nhẹ C Công nghiệp khai mỏ D Công nghiệp xây dựng 16 Câu 4: Kinh tế Việt Nam chuyển biến tác động khai thác thuộc địa lần thứ ( 1897 – 1914) thực dân Pháp? A Xuất nhiều đồn điền trồng lúa, cà phê cao su tư Pháp làm chủ B Kinh tế Việt Nam khơng có chuyển biến bị lệ thuộc vào tư Pháp C Phương thức sản xuất TBCN bước du nhập vào Việt Nam D Xuất số thành thị khu công nghiệp hoạt động sầm uất Câu 5: Khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp sử dụng thủ đoạn lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội? A Xóa bỏ phương thức bóc lột phong kiến B Duy trì phương thức bóc lột phong kiến C Trực tiếp cai trị từ trung ương đến địa phương D Dựa phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Câu 6: Những lực lượng xã hội xuất Việt Nam đầu kỷ XX gồm A Tư sản, nông dân tiểu tư sản B Tư sản dân tộc, công nhân địa chủ C Công nhân, tư sản tiểu tư sản thành thị D Tiểu tư sản thành thị công nhân Câu 7: Mục tiêu đấu tranh chủ yếu giai cấp công nhân Việt Nam đầu kỷ XX A đòi độc lập dân tộc B quyền lợi kinh tế C quyền lợi trị D thay đổi giấc làm việc Câu 8: Lực lượng đông đảo hăng hái phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX A giai cấp nông dân B giai cấp công nhân tư sản dân tộc C tiểu tư sản thành thị công nhân D giai cấp công nhân Câu 9: Nông dân coi A lực lượng đông nhất, lãnh đạo cách mạng B lực lượng chủ yếu phu phen, tạp dịch C lực lượng chủ yếu lính cho Pháp D lực lượng cách mạng to lớn phong trào chống Pháp Câu 10 : Công khai thác thuộc địa thực dân Pháp làm nảy sinh: A Lực lượng sản xuất đại B Lực lượng xã hội C Lực lượng tay sai D Lực lượng nông dân 17 Câu 11: Biến đổi bao trùm lên xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ ( 1897- 1914) thực dân Pháp gì? A Xã hội phong kiến chuyển thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến B Trong xã hội xuất thêm nhiều giai cấp, tầng lớp C Khuynh hướng dân chủ tư sản xuất hiện, lãnh đạo phong trào yêu nước D Phong trào yêu nước bổ dung thêm lực lượng đấu tranh Câu 12: Trong lực lượng xuất Việt Nam đầu kỷ XX, lực lượng có thành phần xuất thân phức tạp A Tư sản dân tộc B Giai cấp công nhân C Sĩ phu yêu nước D Tiểu tư sản thành thị Câu 13: Mẫu thuẫn đặc trưng xã hội thuộc địa nửa phong kiến A tồn mâu thuẫn giai cấp B tồn mâu thuẫn dân tộc C tồn mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn dân tộc D tồn mâu thuẫn đẳng cấp mâu thuẫn dân tộc *** BÀI 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914 Câu 1: Nội dung sau điều kiện làm nảy sinh, thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng Việt Nam đầu kỷ XX? A Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ ( 1897 – 1914) thực dân Pháp B Những tư tưởng cải cách cách mạng Tân Hợi Trung Quốc ( 1911) C Cách mạng dân chủ tư sản kiểu lần thứ Nga ( 1905- 1907) D Tấm gương tự cường Nhật Bản tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây Câu 2: Yếu tố định để khuynh hướng dân chủ tư sản du nhập, trở thành khuynh hướng chủ đạo phong trào yêu nước Việt Nam năm đầu kỷ XX gì? A Khuynh hướng phong kiến bị thất bại, bế tắc B Xã hội Việt Nam xuất thêm lực lượng mới, tiến C Khuynh hướng dân chủ tư sản có sức sống mãnh liệt nhân dân ta D Sự chuyển biến hoạt động tích cực sĩ phu yêu nước thức thời Câu 3: Đại diện tiêu biểu khuynh hướng mới- dân chủ tư sản Việt Nam năm đầu kỷ XX A Phan Bội Châu Lương Văn Can B Phan Bội Châu Phan Châu Trinh 18 C Phan Bội Châu Huỳnh Thúc Kháng D Phan Bội Châu nhóm Đơng Kinh nghĩa thục Câu 4: Chủ trương Phan Bội Châu đồng chí ông lập Hội Duy tân A Đánh đuổi giặc Pháp, thiết lập thể chế cộng hòa B Đánh đuổi giặc Pháp, thiết lập thể chế quân chủ lập hiến C Đánh đuổi giặc Pháp, thiết lập thể chế quân chủ chuyên chế D Đánh đuổi giặc Pháp, thiết lập thể chế dân chủ Câu 5: Tôn Việt Nam Quang phục hội A Đánh đuổi giặc Pháp, thành lập nước cộng hòa B Đánh đuổi giặc Pháp, sau đánh phong kiến C Dựa vào Pháp đánh phong kiến D Dựa vào phong kiến đánh Pháp Câu 6: Nội dung Phan Châu Trinh coi điều kiện tiên để giành độc lập? A Dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến B Dựa vào phong kiến đánh đuối Pháp C Thay đổi lối sống theo kiểu Âu hóa D Cổ động chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh Câu Điểm khác biệt hoạt động cứu nước Phan Bội châu so với Phan Châu Trinh A Xu hướng phương pháp thực B Khuynh hướng cứu nước C Chủ trương xu hướng cứu nước D Công tác tuyên truyền, tập hợp lực lượng Câu 8: Cho kiện lịch sử: 1) Khởi xướng phong trào Đông Du đưa niên sang Nhật Bản học tập; 2) Thành lập Hộ Duy tân; 3) Thành lập Việt Nam Quang phục hội; 4) Tổ chức ám sát tên thực dân đầu sỏ tay sai; 5) Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp trục xuất niên Việt Nam nước, phong trào Đông du tan rã Thứ tự xếp thời gian hoạt động cứu nước Phan Bội Châu A 2, 1, 5, 3, B 2, 1, 5, 4, C 2, 1, 3, 5, D 2, 1, 4, 5, Câu 9: Đâu đóng góp lớn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh sĩ phu yêu nước thức thời cho phong trào vận động giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX A Khởi xướng phong trào giải phóng dân tộc mang tính chất yêu nước cách mạng B Xác định mục tiêu đấu tranh mới: giành độc lập sau xây dựng chế độ tư C Sáng tạo thêm nhiều hình thức đấu tranh mới: bạo động, cải cách, thành lập hội 19 D Chuyển biến tư tưởng yêu nước nhân dân từ lập trường phong kiến sang tư sản Câu 10: “ Một tiến phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX quan niệm phạm trù yêu nước” Đây nhận định A Đúng, hoạt động sĩ phu gắn liền với khái niệm “ dân quyền”, “ dân chủ” B Sai, phạm trù yêu nước thương dân ăn sâu vào tư tưởng người dân Việt Nam C Đúng, sĩ phu đưa vấn đề yêu nước phải gắn với xây dựng xã hội tiến D Sai, khuynh hướng cứu nước sĩ phu không đem đến thành công Câu 11: Các nhà tư sản tiêu biểu Việt Nam đầu kỷ XX A Trương Văn Bền Nguyễn Quyền B Nguyễn Sơn Hà Đặng Thai Mai C Nguyễn Hữu Thu Bạch Thái Bưởi D Lương Văn Can Nguyễn Quyền Câu 12 Điểm tiến phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỷ XX đến trước Chiến tranh giới thứ gì? A Quan niệm vận động cứu nước thay đổi: cầu viện bên giúp đỡ B Quan niệm cứu nước phải gắn với tân đất nước, xây dựng xã hội tiến C Quan niệm muốn giành độc lập dân tộc khơng có khởi nghĩa vũ trang D Quan niệm tập hợp lực lượng thay đổi: gắn với thành lập hội, tổ chức trị Câu 13 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khuynh hướng cứu nước mới- dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỷ XX thất bại A Thế lực giai cấp tư sản nhỏ bé, chưa đủ sức tập hợp lực lượng B Hạn chế giai cấp lãnh đạo, không đưa đường lối đấu tranh đắn C Cuộc vận động sĩ phu chưa đủ khả để bùng nổ cách mạng tư sản D Khuynh hướng với Việt Nam, so với thời đại lạc hậu Câu 14 Điểm khác biệt phong trào yêu nước chống Pháp đầu kỷ XX so với cuối kỷ XIX A Tính chất khuynh hướng B Giai cấp lãnh đạo lực lượng tham gia C Hình thức phương pháp đấu tranh D Quan niệm khuynh hướng cứu nước *** BÀI 24: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT VÀ BÀI SƠ KẾT Câu 1: Trong năm chiến tranh giới thứ nhất, hình thức đấu tranh công nhân A đấu tranh kinh tế kết hợp với đấu tranh trị B đấu tranh kinh tế kết hợp với bạo động vũ trang 20 C đấu tranh kinh tế chủ yếu D đấu tranh trị chủ yếu Câu Đâu yếu tố định để năm 1911 Nguyễn Tất Thành tâm tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam? A Xuất phát từ yếu tố cá nhân: sớm có chí: đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào B Xuất phát từ yếu tố dân tộc: đất nước bị khủng hoảng đường cứu nước C Xuất phát từ yếu tố thời đại: giới thay đổi thời đại đế quốc chủ nghĩa D Xuất phát từ yếu tố quê hương: nơi có truyền thống yêu nước đấu tranh bất khuất Câu Điểm khác biệt nét độc đáo hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành ( 1911- 1917) so với người trước A Hành trình tìm chân lý cứu nước B Mục đích tìm đường cứu nước C Hướng cách tiếp cận chân lý cứu nước D Thời điểm xuất phát lĩnh cá nhân Câu Cho kiện lịch sử: 1) Tiến hành bình định Việt Nam; 2) Sử dụng vũ lực để xâm lược Việt Nam; 3) Tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất; 4) Thăm dò, riết hoạt động chuẩn bị xâm lược Thứ tự xếp hành động thực dân Pháp Việt Nam từ kỉ XIX đến chiến tranh giới thứ là: A 4, 1, 3, B 4, 2, 3, C 4, 1, 2, D 4, 2, 1, Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào yêu nước chống Pháp xâm lược thất bại cuối kỷ XIX A Pháp mạn B thái độ chủ hòa triều đình C thiếu lực lượng xã hội tiên tiến D thiếu đường lối đắn Câu 6: Lực lượng đóng vai trò quan trọng việc tiếp thu luồng tư tưởng để làm xuất vận động yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỷ XX? A Giai cấp tư sản B Tầng lớp tiểu tư sản thành thị C Bộ phận sĩ phu đường tư sản hóa D Giai cấp cơng nhân Câu 7: Thực trạng bật phong trào cách mạng Việt Nam năm chiến tranh giới thứ A Bị đàn áp đẫm máu bị thất bại nhanh chóng B Phong trào diễn liệt nhiều hình thức C Khủng hoảng sâu sắc đường lối giai cấp lãnh đạo D Xuất tư tưởng cầu viện nước 21 ... B Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước Nhâm Tuất C Nhằm mở rộng thị trường khai thác nguyên nhiên liệu D Do nhà nguyễn không đồng ý cho Pháp buôn bán Sông Hồng Câu12 Nội dung không phản ánh hành... người dân Việt Nam C Đúng, sĩ phu đưa vấn đề yêu nước phải gắn với xây dựng xã hội tiến D Sai, khuynh hướng cứu nước sĩ phu không đem đến thành công Câu 11: Các nhà tư sản tiêu biểu Việt Nam đầu... định Việt Nam; 2) Sử dụng vũ lực để xâm lược Việt Nam; 3) Tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất; 4) Thăm dò, riết hoạt động chuẩn bị xâm lược Thứ tự xếp hành động thực dân Pháp Việt Nam từ

Ngày đăng: 14/08/2018, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w