* Lưu ý:Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán…không thể dùng câu cảm thán vì ngôn ngữ trong đơn, biên bản, bài toán là ngôn ngữ trong văn bản hành chí[r]
(1)CHUYÊN ĐỀ CÁC KIỂU CÂU (tt)
Bài: CÂU CẦU KHIẾN ( Tự học có hướng dẫn) I.Nội dung cần nắm:
1.Ngữ liệu:Đoạn trích sgk trang 30,31 * Đoạn trích 1/30:
+ Câu cầu khiến câu:
a - Thôi đừng lo lắng (khuyên bảo) - Cứ (yêu cầu)
b- Đi (yêu cầu)
+ Đặc điểm hình thức cho ta biết câu cầu khiến là:trong câu có có từ ngữ cầu khiến như:thơi (a),đi (a);thơi (b)
+ Câu cầu khiến đoạn dùng để: a - Thôi đừng lo lắng (khuyên bảo)
- Cứ (yêu cầu) b- Đi (yêu cầu) * Đoạn trích 2/30,31:
- Cách đọc “Mở cửa” câu a “Mở cửa” câu b có khác
- Một câu đọc với ngữ điệu câu trần thuật (a), câu đọc với ngữ điệu câu cầu khiến ( b)
a-Mở cửa ->Câu trần thuật trả lời câu hỏi “Anh làm ?”
b-Mở cửa ! ->Câu cầu khiến dùng để yêu cầu người khác thực hoạt động mở cửa, ngữ điệu cuối câu nhấn mạnh a
- Sự khác thể hai dấu kết thúc câu khác 2.Đặc điểm hình thức chức năng:
- Câu cầu khiến câu có từ cầu khiến như:hãy,đừng,chớ, đi,thôi,nào, hay ngữ điệu cầu khiến;dùng để lệnh,yêu cầu,đề nghị,khuyên bảo,
- Khi viết cầu cầu khiến thường kết thúc dấu chấm than,nhưng ý cầu khiến khơng nhấn mạnh kết thúc dấu chấm
II.Hướng dẫn làm tập:các em tự làm tập từ 1-3 sgk trang 31,32 1.Bài tập 1/ 31:Yêu cầu
- Cho biết đặc điểm hình thức để nhận biết câu câu cầu khiến? - Nhận xét chủ ngữ câu trên? (có hay khơng?)
- Thử thêm bớt thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa câu thay đổi nào?
2.Bài tập 2: Yêu cầu
- Xác định câu cầu khiến
- Nhận xét khác hình thức biểu ý nghĩa cầu khiến câu
- Có câu cầu khiến sau:
a Thôi, im điệu hát mưa dầm sụt sùi (vắng chủ ngữ, từ ngữ cầu khiến “đi”)
b Các em đừng khóc (có chủ ngữ ngơi thứ hai số nhiều, có từ “đừng”)
c Đưa tay cho mau! (vắng chủ ngữ, khơng có từ cầu khiến, có ngữ điệu cầu khiến)
3.Bài tập 3/ 32 + (a) vắng chủ ngữ ,
Bài: CÂU CẢM THÁN I.Nội dung cần nắm:
(2)a.Hỡi Lão Hạc ! -> Là câu cảm thán Vì có dấu chấm than, có từ bộc lộ cảm xúc Hỡi ơi
b.Than ôi ! -> Là câu cảm thán bộc lộ cảm xúc.Vì có từ ngữ cảm thánThan ơi, cuối câu có dấu chấm than
* Lưu ý:Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết giải tốn…khơng thể dùng câu cảm thán ngơn ngữ đơn, biên bản, tốn ngơn ngữ văn hành cơng vụ cơng vụ, văn khoa học khơng thích hợp với việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc
2.Ghi nhớ:
- Đặc điểm hình thức:câu cảm thán câu có từ ngữ cảm thán như:ơi,than ơi,hỡi ơi,than ơi(ôi),trời ơi;thay,biết bao,xiết bao,biết chừng nào,
- Chức năng:dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết);xuất chủ yếu ngơn ngữ nói ngày hay ngơn ngữ văn chương
- Khi viết,câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than
II.Hướng dẫn làm tập:Các em tự làm tập từ 1-3 sgk trang 44,45 Bài 1/44:Yêu cầu
- Cho biết câu đoạn trích có phải câu cảm thán khơng? -Vì sao?
* Các em đọc kĩ đoạn trích dựa vào ghi nhớ để xem đặc điểm hình thức chức câu cảm thán để trả lời
Bài 2/44,45:Yêu cầu
-Phân tích tình cảm,cảm xúc thể câu a,b,c,d - Có thể xếp câu vào kiểu câu cảm thán khơng?Vì sao? Ví dụ: câu a Bộc lộ lời than thở người dân chế độ phong kiến
=> Tuy bộc lộ tình cảm, cảm xúc câu khơng phải câu cảm thán ,vì : khơng có hình thức đặc điểm hình thức câu cảm thán