Khi trời mưa, đất thấm nước mưa khiến cho lượng không khí trong đất giảm khiến giun đất không thở được nên phải chui lên khỏi mặt đất?. - Một số loài ốc có thể gây hại cho c[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂN YÊN
(Đề thi có 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học 2020-2021
Môn: Sinh học
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Câu (2,5 điểm)
a Cho số loài động vật sau: Giun đũa, giun đất, giun đỏ, sán gan, đỉa, rươi Em chọn loài thuộc ngành Giun đốt?
b Khi quan sát giun đất, em làm để xác định mặt lưng, mặt bụng giun đất?
c Vì trời mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? Câu (3,5 điểm)
a Trình bày đặc điểm chung ngành Thân mềm?
b Ở địa phương em thường gặp lồi thân mềm nào? Vai trị lồi đời sống nhân dân địa phương?
c Vì mực sống biển ốc sên sống cạn lại xếp vào ngành thân mềm? Câu (4,0 điểm)
a Cơ thể châu chấu chia thành phần? Đó phần nào? Nêu cách di chuyển châu chấu?
b Ý nghĩa lớp vỏ kitin giàu canxi sắc tố tơm? Tại q trình lớn lên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
c Địa phương em có biện pháp chống sâu bọ có hại an tồn cho mơi trường?
(2)ĐÁP ÁN MÔN SINH HỌC – HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021
ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu a Động vật thuộc ngành Giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi
b. Để xác định mặt lưng, mặt bụng giun đất dựa vào:
- Màu sắc: mặt lưng thường có màu sẫm mặt bụng - Các lỗ sinh dục nằm mặt bụng
c. Mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất vì:
Sự trao đổi khí (hơ hấp) thực qua da Khi trời mưa, đất thấm nước mưa khiến cho lượng khơng khí đất giảm khiến giun đất khơng thở nên phải chui lên khỏi mặt đất
1
1
0,5
Câu a. Đặc điểm chung ngành Thân mềm:
Thân mềm, khơng phân đốt, có vỏ đá vơi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa quan di chuyển thường đơn giản
b. HS kể số lồi thân mềm:
( Ví dụ loại ốc, trai, hến ) Vai trị lồi nêu trên:
- Làm thức ăn cho động vật, làm thực phẩm giàu canxi cho người
- Một số lồi ốc gây hại cho trồng
c. Tuy môi trường sống mực ốc khác cấu tạo
thể có đặc điểm chung ngành thân thân mềm
1,5
0.5
0.5
1
Câu a
- Cơ thể châu chấu chia thành phần: đầu, ngực bụng
- Châu chấu di chuyển cách: bò, nhảy bay
b. - Lớp vỏ kitin giàu canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ
che chở chỗ bám cho hệ phát triển
- Nhờ sắc tố vỏ, tơm biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù
- Trong trình lớn lên ấu trùng tơm phải lột xác nhiều lần tơm có lớp vỏ kitin ngấm thêm canxi cứng chắc, lớp vỏ khơng lớn lên thể, gây cản trở tăng trưởng nên tôm lột xác nhiều lần để lớn lên
0.75 0.75 0.5
0.5
(3)c. Những biện pháp chống sâu bọ có hại, an tồn cho mơi trường: - Bắt thủ công tay dùng vợt bắt côn trùng
- Dùng bẫy đèn
- Sử dụng số động vât ăn thịt sâu hại
- Sử dụng số chế phẩm sinh học: gừng, tỏi, ớt,… (HS kể biện pháp khác điểm)
1