Qua bài thơ ta có thể thấy được tâm hồn yêu thiên nhiên và lòng yêu nước sâu sắc của Bác được thể hiện rõ nét qua bài thơ. Qua đó ta cũng thấy được một tinh thần bất khuất, quật cường[r]
(1)Trường THCS Nam Hồng Đề kiểm tra học kì I
Mơn: Ngữ văn – Lớp 7 1 Đề :
Câu 1: (3 điểm): Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Tôi yêu nắng sớm, thứ nắng ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại thủy tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với khơng khí mát dịu, số đường nhiều xanh che chở”
(Theo Ngữ văn lớp 7, tập 1, trang 169) a) Đoạn văn trích văn nào?
b) Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? c) Nêu nội dung đoạn trích trên?
d) Tìm điệp ngữ cho biết dạng điệp ngữ câu văn đoạn trích trên?
Câu 2: (2 điểm) Em viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) nói tình cảm với q hương?
Câu 3: (5 điểm) Phát biểu cảm nghĩ em thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh
2 Đáp án - biểu điểm: Phần
đọc -hiểu (Câu 1)
Câu a a Đoạn văn trích văn “Sài Gịn tơi u” 0,5đ Câu b b Phương thức biểu đạt đoạn trích: biểu
cảm
0,5đ Câu c c Nội dung đoạn trích: Bộc lộ tình u
sâu sắc tác giả với Sài Gòn
1đ Câu d d Điệp ngữ: Tôi yêu: điệp ngữ cách quãng 1đ Phần
Tập làm văn (Câu 2,3)
Câu HS viết đoạn văn: Trên sở nội dung đoạn văn Về hình thức phải có mở đoạn, phát triển đoạn kết đoạn Các câu phải liên kết với chặt chẽ nội dung hình thức
a Đảm bảo thể thức đoạn văn. 0,25đ b Xác định vấn đề : tình cảm
với quê hương
(2)Vận dụng tốt phương thức biểu đạt Có thể viết đoạn văn theo ý sau:
- Đảm bảo ý sau:
- Đó nguồn cội tổ tiên, ông bà, nơi bồi đắp tâm hồn, tình cảm cho người lớn khơn, trưởng thành
- Là tình cảm thiêng liêng người
- Là chỗ dựa tinh thần, động lực cho người - Luôn nhớ quê hương xa
- Luôn quan tâm đến thay đổi biến đổi quê hương
- Học sinh cần cố gắng học tập, trau dồi kiến thức để xây dựng quê hương giàu đẹp
d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề
0,25đ e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn
tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
0,25đ Câu I/ Về kĩ năng:
- Kiểu bài: Biểu cảm tác phẩm văn học - Đối tượng biểu cảm: Bài thơ "Cảnh khuya" (Hồ Chí Minh)
- Bài viết hồn chỉnh, có đủ ba phần; bố cục mạch lạc, văn viết có cảm xúc
- Khơng mắc loại lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp thông thường; lời văn sáng, dễ hiểu - Trình bày sạch, đẹp
II/Về kiến thức:
Học sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau:
1/Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời - Cảm xúc, ấn tượng chung thơ
Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam Bác đến với vai trị vị trị tai ba mà Bác nhà thơ với lòng yêu nước sâu sắc, yêu thiên nhiên đậm đà Bài thơ Cảnh khuya Bác sáng tác vào thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Bài thơ thể niềm yêu thiên nhiên Bác
(3)2/Thân bài: Nêu cảm nghĩ cụ thể về:
a Cảm nghĩ cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc đêm trăng:
- Âm tiếng suối thơ gợi thật mẻ nghệ thuật so sánh độc đáo
- Điệp từ "lồng" nhắc lại hai lần Hình ảnh trăng, hoa, cổ thụ quấn quýt, sinh động, tươi tắn gần gũi, hòa quyện đưa người đọc vào giới lung linh huyền ảo
1,5đ
b Cảm nghĩ vẻ đẹp tâm hồn Bác:
Điệp ngữ "chưa ngủ" vừa khẳng định lại vẻ đẹp đêm trăng (tình yêu thiên nhiên Bác), vừa nói nỗi lo lắng cho vận mệnh dân tộc Bác (tình yêu đất nước)
1,5đ
Liên hệ đời nhà thơ, hoàn cảnh kháng chiến chống Pháp thời kì đầu cịn nhiều khó khăn, gian khổ để thấy rõ tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng phong thái ung dung, lạc quan Bác
- Cảm xúc hình ảnh Hồ Chí Minh: khâm phục, u q, biết ơn, tự hào vị lãnh tụ Cách mạng Việt Nam
0,5đ
3/Kết bài:Khẳng định tình cảm với thơ, với nhà thơ khái quát giá trị, sức sống thơ Qua thơ ta thấy tâm hồn yêu thiên nhiên lòng yêu nước sâu sắc Bác thể rõ nét qua thơ Qua ta thấy tinh thần bất khuất, quật cường người chiến sĩ
0,75đ
3 Hướng dẫn chấm điểm
+ Học sinh trình bày cảm nghĩ theo cách khác Căn vào khung điểm thực tế làm học sinh, giám khảo linh hoạt cho điểm phù hợp với phần, đảm bảo đánh giá trình độ học sinh + Nếu sai từ đến 10 lỗi tả, dùng từ, đặt câu trừ 0,5 điểm Sai 10 lỗi trừ 1,0 điểm