Bộ đề kiểm tra ngữ văn lớp 9 học kỳ 1

53 99 0
Bộ đề kiểm tra ngữ văn lớp 9 học kỳ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 1, LỚP 9 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Mức độ Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Tổng Phương thức biểu đạt C3 1 Nội dung C6 1 Văn học Nghệ thuật C13 C4 C7 3 Phương châm hội thoại C1 1 Lời dẫn trực tiếp, gián tiếp C8 1 Biện pháp tu từ C9 1 Từ Hán Việt C12 1 Phương ngữ C2 1 Các kiểu câu C5 C11 2 Tiếng Việt Dấu câu C10 1 Tóm tắt văn bản tự sự Tập C14 1 làm văn Viết bài văn thuyết minh C15 1 Tổng số câu Trọng số điểm 5 2 8 2 1 2 1 4 15 10 Câu 13 được 1 điểm (mỗi ý nối đúng được 0, 25 điểm), các câu trắc nghiệm khác mỗi câu được 0, 25 điểm. Câu tự luận 14 được 2 điểm; câu tự luận 15 được 4 điểm2 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 13 câu; câu 13 được 1 điểm, mỗi ý nối đúng 0,25 điểm, các câu trắc nghiệm khác mỗi câu 0,25 điểm). Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Cách nói nào sau đây đảm bảo phương châm quan hệ trong hội thoại? A. Nói đúng chủ đề, không nói lạc đề B. Nói những điều mình tin là đúng và có chứng cứ xác thực C. Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ D. Nói tế nhị, tôn trọng người đối thoại 2. Trong các từ cùng chỉ một loại cá sau, từ nào là phương ngữ Nam bộ? A. Cá lóc B. Cá quả C. Cá tràu D. Cá chuối • Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 3 đến 12: “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây..., cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại vang dội lên trong tâm trí ông. Hay là quay về làng ?... Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ... Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây. Ông lão nghĩ ngay đến mấy thằng kì lí chuyên môn khua khoét ngày trước lại ra vào hống hách ở trong cái đình. Và cái đình lại như của riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chứa toàn những sự ức hiếp, đè nén. Ngày ngày chúng nó lại dong ra dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với nhau ở trong ấy. Những hạng khố rách áo ôm3 như ông có đi qua cũng chỉ có dám liếc trộm vào rồi cắm đầu xuống mà lủi đi. Anh nào dám ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng... Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể trở về làng ấy được nữa. Về bây giờ ông chịu mất hết à? Không thể được Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.” (Trích Làng, Kim Lân, Ngữ văn 9, tập 1) 3. Dòng nào nêu đúng phương thức biểu đạt của đoạn trích trên? A. Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm B. Lập luận kết hợp với miêu tả, biểu cảm C. Miêu tả kết hợp với biểu cảm D. Biểu cảm kết hợp với thuyết minh 4. Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật trong đoạn trích trên là gì? A. Nghệ thuật tả cảnh chi tiết, gợi cảm B. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế C. Cách kể chuyện xen lẫn biểu cảm sinh động, chân thực D. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện hấp dẫn 5. Câu “Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù. là câu gì? A. Câu đơn B. Câu đặc biệt C. Câu ghép D. Câu rút gọn4 6. Đoạn trích trên thể hiện tâm sự của ai? A. Ông Hai B. Tác giả C. Người đàn bà tản cư D. Mụ chủ nhà 7. Đoạn trích được thể hiện bằng hình thức ngôn ngữ nào ? A. Độc thoại B. Đối thoại C. Đối thoại xen độc thoại D. Độc thoại nội tâm 8. Thành phần gạch chân trong câu sau là lời dẫn gián tiếp. Đúng hay sai? “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây..., cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại vang dội lên trong tâm trí ông.” A. Đúng B. Sai 9. Thành phần gạch chân trong câu “Anh nào dám ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng...” được viết theo biện pháp tu từ nào? A. Liệt kê B. Lặp từ C. Điệp ngữ D. Ẩn dụ 10. Dấu “...” ở cuối câu văn dẫn ở câu 9 có tác dụng gì? A. Làm dãn nhịp điệu câu văn B. Thể hiện lời nói ngắt quãng C. Thể hiện sự liệt kê chưa hết D. Chuẩn bị cho sự xuất hiện một nội dung bất ngờ 11. Câu “Không thể được” trong đoạn văn trên thuộc loại câu nào?5 A. Nghi vấn B. Cầu khiến C. Cảm thán D. Trần thuật 12. Từ nào sau đây không là từ Hán Việt? A. tản cư B. đè nén C. kháng chiến D. lầm than 13. Nối tên một văn bản trong cột A với một nhận định tương ứng trong cột B (1 điểm, mỗi ý nối đúng được 0, 25 điểm): A B a) Đấu tranh cho một thế giới hoà bình 1) là một văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn, có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả b) Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 2) là một văn bản nghị luận nổi tiếng với cách lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực c) Cây chuối trong đời sống Việt Nam 3) là một văn bản biểu cảm có sự kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố tự sự, miêu tả và bình luận d) Bếp lửa 4) là một văn bản biểu cảm có sự kết hợp của yếu tố tự sự, giọng điệu ngọt ngào, trìu mến e) Bài thơ về tiểu đội xe không kính6 …………. nối với……… …………. nối với……… …………. nối với……… …………. nối với……… II. Tự luận (6 điểm): 14. (2 điểm): Tóm tắt truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân (khoảng 7 câu). 15. (4 điểm): Viết bài văn giới thiệu bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 1, LỚP 9 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Nhận biết Thông Vận dụng hiểu Thấp Cao Mức độ Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL Tổng Nội dung C5 C6 Văn 2 học Nghệ thuật C7 1 Phương châm hội thoại C1 C4 2 Từ loại C11 1 Thuật ngữ C3 1 Phát triển vốn từ C2 1 Nghĩa của từ C8 1 Các kiểu câu C10 C12 2 Tiếng Việt Các lỗi về câu C9 1 Tập Viết đoạn văn C14 1 làm văn Viết bài văn thuyết minh C13 1 Tổng số câu Trọng số điểm 3 0,75 9 2,25 1 2 1 5 14 10 Mỗi câu trắc nghiệm: 0, 25 điểm Câu 13 được 5 điểm; câu 14 được 2 điểm2 B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu 0,25 điểm) Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Câu Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề là định nghĩa cho phương châm hội thoại nào dưới đây ? A. Phương châm về chất B. Phương châm về lượng C. Phương châm quan hệ D. Phương châm lịch sự 2. Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt trong những năm gần đây? A. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng B. Cấu tạo từ ngữ mới C. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài D. Mượn các điển cố Hán học trong các bài thơ Đường 3. Thuật ngữ gồm các loại từ ngữ nào? A. Từ ngữ biểu thị các khái niệm khoa học B. Từ ngữ biểu thị các thái độ, tình cảm C. Từ ngữ biểu thị các tính chất D. Từ ngữ biểu thị các hành động 4. Phương châm về lượng đòi hỏi người tham gia giao tiếp phải tuân thủ điều gì? A. Nói tất cả những gì mình biết B. Nói những điều mình cho là quan trọng C. Nói đúng yêu cầu cuộc giao tiếp D. Nói thật nhiều thông tin3 • Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 5 đến 12 Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa. Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. Nắng bây giờ bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe. Giữa lúc đó, xe dừng sít lại. Hai ba người kêu lên một lúc: Cái gì thế? Bác lái xe xướng to: Cho xe nghỉ một lúc lấy nước. Luôn tiện bà con lót dạ. Nửa tiếng, các ông, các bà nhé. Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà hoạ sĩ nói vội vã: Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.” (Trích Lặng lẽ Sa Pa, Ngữ văn 9, tập 1) 5. Nhân vật nào không được nhắc tới trong đoạn trích trên? A. Bác lái xe B. Ông hoạ sĩ C. Cô gái D. Ông kĩ sư trồng rau 6. Vì sao nhà họa sĩ và cô gái nín bặt ? A. Bác lái xe đề nghị im lặng B. Cảnh trước mắt đẹp một cách kì lạ4 C. Cả hai người đều quá mệt mỏi D. Họ hết chuyện để nói 7. Đoạn văn trên có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự và miêu tả B. Miêu tả và biểu cảm C. Tự sự và biểu cảm D. Miêu tả và nghị luận 8. Dòng nào giải thích đúng nhất nghĩa của từ xôn xao ? A. Những âm thanh rất nhỏ, rất nhẹ vọng tới từ xa B. Những âm thanh, tiếng động rộn lên từ nhiều phía xen lẫn nhau C. Những âm thanh cao, chói tai, ùa đến từ phía trước D. Những âm thanh du dương do cây cối phát ra khi có gió 9. Nếu viết Những nét hớn hở trên mặt người lái xe. câu văn sẽ mắc lỗi gì? A. Thiếu vị ngữ B. Thiếu chủ ngữ C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ D. Thiếu trạng ngữ 10. Câu văn “Nửa tiếng, các ông, các bà nhé.” thuộc loại câu nào? A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu đặc biệt D. Câu rút gọn 11. Từ hắn trong “Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian . Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.” thay thế cho từ ngữ nào? A. tôi B. bác

ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 1, LỚP Đề số (Thời gian làm bài: 90 phút) A MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cao Thấp Lĩnh vực nội dung Văn học TN Phương thức C3 biểu đạt Nội dung Nghệ thuật TL TN TL TN TL Tổng TN TL C6 C13 C4 C7 Tiếng Phương châm Việt hội thoại C1 Lời dẫn trực C8 tiếp, gián tiếp Biện pháp tu từ C9 Từ Hán Việt C12 Phương ngữ Tập làm văn C2 Các kiểu câu C5 C11 Dấu câu C10 Tóm tắt văn tự C14 Viết văn thuyết minh Tổng số câu Trọng số điểm 2 C15 1 15 10 Câu 13 điểm (mỗi ý nối 0, 25 điểm), câu trắc nghiệm khác câu 0, 25 điểm Câu tự luận 14 điểm; câu tự luận 15 điểm B NỘI DUNG ĐỀ I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 13 câu; câu 13 điểm, ý nối 0,25 điểm, câu trắc nghiệm khác câu 0,25 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Cách nói sau đảm bảo phương châm quan hệ hội thoại? A Nói chủ đề, khơng nói lạc đề B Nói điều tin có chứng xác thực C Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ D Nói tế nhị, tơn trọng người đối thoại Trong từ loại cá sau, từ phương ngữ Nam bộ? A Cá lóc B Cá C Cá tràu D Cá chuối • Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 12: “Cả làng chúng Việt gian theo Tây , câu nói người đàn bà tản cư hôm trước lại vang dội lên tâm trí ơng Hay quay làng ? Vừa chớm nghĩ vậy, ông lão phản đối Về làm làng Chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ Nước mắt ông lão giàn Về làng tức chịu quay lại làm nơ lệ cho thằng Tây Ơng lão nghĩ đến thằng kì lí chun mơn khua kht ngày trước lại vào hống hách đình Và đình lại riêng chúng nó, lại thâm nghiêm ghê gớm, chứa toàn ức hiếp, đè nén Ngày ngày chúng lại dong dong vào, đánh tổ tôm mà bàn tư việc làng với Những hạng khố rách áo ôm ông có qua có dám liếc trộm vào cắm đầu xuống mà lủi Anh dám ho he, hóc hách tí chúng tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngơi, trừ ngoại, tống khỏi làng Ơng Hai nghĩ rợn người Cả đời đen tối lầm than cũ lên ý nghĩ ơng Ơng trở làng Về ông chịu hết à? Không thể được! Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù.” (Trích Làng, Kim Lân, Ngữ văn 9, tập 1) Dòng nêu phương thức biểu đạt đoạn trích trên? A Tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm B Lập luận kết hợp với miêu tả, biểu cảm C Miêu tả kết hợp với biểu cảm D Biểu cảm kết hợp với thuyết minh Nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích gì? A Nghệ thuật tả cảnh chi tiết, gợi cảm B Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế C Cách kể chuyện xen lẫn biểu cảm sinh động, chân thực D Nghệ thuật xây dựng tình truyện hấp dẫn Câu “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù." câu gì? A Câu đơn B Câu đặc biệt C Câu ghép D Câu rút gọn Đoạn trích thể tâm ai? A Ông Hai B Tác giả C Người đàn bà tản cư D Mụ chủ nhà Đoạn trích thể hình thức ngơn ngữ ? A Độc thoại B Đối thoại C Đối thoại xen độc thoại D Độc thoại nội tâm Thành phần gạch chân câu sau lời dẫn gián tiếp Đúng hay sai? “Cả làng chúng Việt gian theo Tây , câu nói người đàn bà tản cư hơm trước lại vang dội lên tâm trí ơng.” A Đúng B Sai Thành phần gạch chân câu “Anh dám ho he, hóc hách tí chúng tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống khỏi làng ” viết theo biện pháp tu từ nào? A Liệt kê B Lặp từ C Điệp ngữ D Ẩn dụ 10 Dấu “ ” cuối câu văn dẫn câu có tác dụng gì? A Làm dãn nhịp điệu câu văn B Thể lời nói ngắt quãng C Thể liệt kê chưa hết D Chuẩn bị cho xuất nội dung bất ngờ 11 Câu “Không thể được!” đoạn văn thuộc loại câu nào? A Nghi vấn B Cầu khiến C Cảm thán D Trần thuật 12 Từ sau không từ Hán Việt? A tản cư B đè nén C kháng chiến D lầm than 13 Nối tên văn cột A với nhận định tương ứng cột B (1 điểm, ý nối 0, 25 điểm): A B a) Đấu tranh cho giới hoà 1) văn thuyết minh sinh bình động, hấp dẫn, có kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả b) Khúc hát ru em bé lớn 2) văn nghị luận tiếng lưng mẹ với cách lập luận chặt chẽ, chứng xác thực c) Cây chuối đời sống Việt 3) văn biểu cảm có kết Nam hợp nhuần nhuyễn với yếu tố tự sự, miêu tả bình luận d) Bếp lửa 4) văn biểu cảm có kết hợp yếu tố tự sự, giọng điệu ngào, trìu mến e) Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ………… nối với……… ………… nối với……… ………… nối với……… ………… nối với……… II Tự luận (6 điểm): 14 (2 điểm): Tóm tắt truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân (khoảng câu) 15 (4 điểm): Viết văn giới thiệu thơ “Đồng chí” Chính Hữu ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 1, LỚP Đề số (Thời gian làm bài: 90 phút) A MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Lĩnh vực nội dung Văn học Cao Thấp TN TL TN TL TN Tổng TL TN TL Nội dung C5 C6 Nghệ thuật C7 Tiếng Phương châm C1 Việt hội thoại C4 Từ loại Thuật ngữ Tập làm văn C11 C3 Phát triển vốn từ C2 Nghĩa từ C8 Các kiểu câu C10 C12 Các lỗi câu C9 Viết đoạn văn C14 Viết văn thuyết minh Tổng số câu Trọng số điểm C13 0,75 2,25 Mỗi câu trắc nghiệm: 0, 25 điểm Câu 13 điểm; câu 14 điểm 1 14 10 B NỘI DUNG ĐỀ I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, câu 0,25 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Câu "Khi giao tiếp cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề " định nghĩa cho phương châm hội thoại ? A Phương châm chất B Phương châm lượng C Phương châm quan hệ D Phương châm lịch Dịng khơng nêu xu phát triển vốn từ vựng tiếng Việt năm gần đây? A Sự biến đổi phát triển nghĩa từ vựng B Cấu tạo từ ngữ C Mượn từ ngữ tiếng nước D Mượn điển cố Hán học thơ Đường Thuật ngữ gồm loại từ ngữ nào? A Từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học B Từ ngữ biểu thị thái độ, tình cảm C Từ ngữ biểu thị tính chất D Từ ngữ biểu thị hành động Phương châm lượng đòi hỏi người tham gia giao tiếp phải tn thủ điều gì? A Nói tất biết B Nói điều cho quan trọng C Nói u cầu giao tiếp D Nói thật nhiều thơng tin • Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 12 " Những nét hớn hở mặt người lái xe duỗi bẵng lúc, bác khơng nói Cịn nhà hoạ sĩ gái nín bặt, cảnh trước mặt lên đẹp cách kì lạ Nắng bắt đầu len tới đốt cháy rừng Những thơng cao q đầu, rung tít nắng ngón tay bạc nhìn bao che tử kinh nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại cục, lăn vòm ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn vào gầm xe Giữa lúc đó, xe dừng sít lại Hai ba người kêu lên lúc: - Cái thế? Bác lái xe xướng to: - Cho xe nghỉ lúc lấy nước Luôn tiện bà lót Nửa tiếng, ơng, bà Trong lúc người xơn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà hoạ sĩ nói vội vã: - Tôi giới thiệu với bác người cô độc gian Thế bác thích vẽ hắn.” (Trích Lặng lẽ Sa Pa, Ngữ văn 9, tập 1) Nhân vật không nhắc tới đoạn trích trên? A Bác lái xe B Ơng hoạ sĩ C Cơ gái D Ơng kĩ sư trồng rau Vì nhà họa sĩ gái nín bặt ? A Bác lái xe đề nghị im lặng B Cảnh trước mắt đẹp cách kì lạ C Cả hai người mệt mỏi D Họ hết chuyện để nói Đoạn văn có kết hợp phương thức biểu đạt nào? A Tự miêu tả B Miêu tả biểu cảm C Tự biểu cảm D Miêu tả nghị luận Dòng giải thích nghĩa từ "xơn xao" ? A Những âm nhỏ, nhẹ vọng tới từ xa B Những âm thanh, tiếng động rộn lên từ nhiều phía xen lẫn C Những âm cao, chói tai, ùa đến từ phía trước D Những âm du dương cối phát có gió Nếu viết "Những nét hớn hở mặt người lái xe." câu văn mắc lỗi gì? A Thiếu vị ngữ B Thiếu chủ ngữ C Thiếu chủ ngữ vị ngữ D Thiếu trạng ngữ 10 Câu văn “Nửa tiếng, ông, bà nhé.” thuộc loại câu nào? A Câu đơn B Câu ghép C Câu đặc biệt D Câu rút gọn 11 Từ “Tôi giới thiệu với bác người cô độc gian Thế bác thích vẽ hắn.” thay cho từ ngữ nào? A B bác C người D người cô độc gian TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II KHOÁI CHÂU – HƯNG YÊN LỚP MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, câu trả lời 0,25 điểm) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Bài thơ Nói với Y Phương viết theo thể thơ ? A Năm chữ B Lục bát C Tự D Tám chữ Đặc điểm nghệ thuật khơng có thơ Nói với Y Phương ? A Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên B Hình ảnh cụ thể, giàu chất thơ C Giọng điệu thiết tha, giàu tình cảm D Nhiều từ Hán Việt từ láy Bài thơ Con cò Chế Lan Viên khai thác phát triển hình ảnh cị từ đâu ? A Những câu hát ru quen thuộc B Những hình ảnh cị thơ cổ C Hình ảnh cị thơ đại D Những thơ viết lồi vật Phương thức biểu đạt thơ Mây Sóng Ta-go ? A Miêu tả B Biểu cảm C Tự D Nghị luận Chủ đề thơ Mây Sóng Ta – Gor ? A Tình mẫu tử thiêng liêng B Tình anh em sâu nặng C Tình yêu thiên nhiên sâu sắc D Tình bạn bè thắm thiết Hai câu thơ: “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa” sử dụng phép liên kết ? A Phép B Phép nối C Phép lặp từ ngữ D Khơng có phép liên kết Trong câu: “Dạ, thấy hơm qua…” có sử dụng: A Thành phần tình thái B Thành phần cảm thán C Thành phần phụ D Thành phần gọi – đáp Câu sau có khởi ngữ ? A Về trí thơng minh B Nó học sinh thơng minh C Nó thơng minh cẩu thả D Người thơng minh lớp Cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” ? A Tục ngữ B Thành ngữ C Quán ngữ D Ca dao 10 Từ từ Hán Việt ? A Lận đận B Nắng mưa C Ấp iu D Tâm tình 11 Dịng khơng có từ ngữ địa phương ? A Liền anh, liền chị B Cá quả, cá rô C Anh sui, chị sui D Chi, mô, răng, 12 Trong đề sau, đề không thuộc nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí ? A Suy nghĩ câu: Uống nước nhớ nguồn B Bàn câu: Ăn nhớ kẻ trồng C Suy nghĩ câu: Có chí nên D Bàn hai nhân vật Chó Sói Cừu thơ ngụ ngơn La Phơng – ten II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm): a Chép lại câu văn sau sửa lỗi tả (1 điểm): Buổi chưa hơm ấy, ơng Hai nhà Con bé nớn gánh hàng da quán tro mẹ chưa thấy b Chỉ lỗi sai ngữ pháp câu văn sau, chép lại sau sửa (1 điểm): Để có sống phát triển văn minh, đại, phải phấn đấu nhiều Câu (5 điểm): Hãy phân tích đoạn thơ sau thơ Nói với Y Phương: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời (Trích Ngữ văn 9, tập 2) TRƯỜNG THCS TRẦN CAO PHÙ CỪ - HƯNG YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, câu trả lời 0,25 điểm) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời • Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi 1, 2: “Kim Lân nhà văn am hiểu sống người nông dân nông thôn miền Bắc Tất truyện ông xoay quanh cảnh ngộ sinh hoạt người nông dân Truyện “Làng” Kim Lân sáng tác thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp Nhân vật ơng Hai, người làng Chợ Dầu” (Trích làm học sinh) Đoạn văn phù hợp với phần văn ? A Mở B Thân C Kết D Cả A, C Cách trình bày đoạn văn theo trình tự ? A Từ riêng đến chung B Từ khái quát đến cụ thể C Từ khứ đến D Từ đến tương lai Bài thơ Con cò Chế Lan Viên khai thác phát triển hình tượng cị từ đâu? A Những câu hát ru quen thuộc B Những hình ảnh cị thơ cổ C Hình ảnh cò thơ đại D Những thơ viết loài vật Ý nghĩa biểu tượng hình tượng cị thơ Con cị Chế Lan Viên ? A Hình ảnh người nơng dân vất vả, lam lũ B Hình ảnh người phụ vất vả, giàu đức hi sinh C Biểu tượng cho lòng người mẹ ý nghĩa lời ru D Cả A, B, C Bài thơ Viếng lăng Bác viết theo thể thơ ? A Thể thơ tám chữ B Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt C Thể thơ thất ngôn bát cú D Thể thơ tự Câu thơ thể rõ niềm xúc động nhà thơ Viễn Phương thăm lăng Bác? A Đã thấy sương hàng tre bát ngát B Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân C Mai miền Nam thương trào nước mắt D Ngày ngày dòng người thương nhớ Câu sau không chứa thành phần biệt lập cảm thán ? A Chao ơi, bơng hoa đẹp q ! B Kìa, trời mưa C Ồ, ngày mai thứ bảy D Tơi khơng rõ lắm, họ hai mẹ Câu sau khơng có thành phần gọi đáp ? A Ngày mai thứ năm B Này, cậu học ? C Thưa cô, em xin phép đọc D Ngủ ngoan A-Kay ! Câu sau câu đặc biệt ? A Tôi, bom đồi B Vắng lặng đến phát sợ C Cây cịn lại xơ xác D Đất nóng 10 Câu “Cảm thấy ánh mắt chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ nữa.” dùng với mục đích ? A Bày tỏ nghi vấn B Trình bày việc C Thể cầu khiến D Bộc lộ cảm xúc 11 Ý sau nhận xét không khởi ngữ ? A Là thành phần thiếu câu B Là thành phần đứng trước chủ ngữ C Có thể thêm số quan hệ từ đứng trước D Nêu lên đề tài nói đến câu 12 Trong đề sau, đề không thuộc nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí ? A Suy nghĩ câu: Uống nước nhớ nguồn B Suy nghĩ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng C Suy nghĩ câu: Có chí nên D Suy nghĩ gương vượt khó II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm): Hãy tóm tắt đoạn trích truyện “Những xa xôi” tác giả Lê Minh Khuê (khoảng đến 10 dòng) Câu (5 điểm): Phân tích tranh chớm thu thể đoạn thơ sau: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về… Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu! ( “Sang thu” - Hữu Thỉnh) PHÒNG GIÁO DỤC MƯỜNG KHƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI MÔN NGỮ VĂN, LỚP Thời gian làm 90 phút I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, câu trả lời 0,25 điểm) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 8: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Ngữ văn 9, tập 2) Đoạn thơ trích từ thơ ? A Nói với B Sang thu C Quê hương D.Mùa xuân nho nhỏ Tác giả thơ ? A Phạm Tiến Duật B Tố Hữu C Hữu Thỉnh D Y Phương Bài thơ viết theo thể thơ ? A Tứ tuyệt B Ngũ ngôn C Thất ngôn tứ tuyệt D Song thất lục bát Bài thơ viết thể thơ tác phẩm ? A Đêm Bác không ngủ B Đồng chí C Con cị D Đồn thuyền đánh cá Hai câu thơ : “Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về” sử dụng phép tu từ ? A Nhân hoá B So sánh C Hoán dụ D Điệp từ Từ “chùng chình” câu thơ hiểu ? A Đi chậm, dò dẫm B Cố ý chậm lại C Không muốn D Đi thong thả, ung dung Ý nói cảm nhận tác giả đoạn thơ ? A Hồn nhiên, nhí nhảnh B Lãng mạn, siêu C Mới mẻ, tinh tế D Mộc mạc, chân thành Ý nói đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ ? A Sử dụng câu ngắn gọn, xác B Sử dụng phong phú phép tu từ so sánh, ẩn dụ C Sáng tạo hình ảnh giàu tính triết lí D Những hình ảnh quen thuộc mà mẻ, gợi cảm Nghĩa tường minh ? A Là nghĩa nhận cách suy đoán B Là nghĩa diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu C Là nghĩa tạo nên cách nói ẩn dụ D Là nghĩa tạo cách nói so sánh 10 Dịng chứa từ ngữ dùng phép ? A Đây, đó, kia, thế, B Cái này, việc ấy, vậy, tóm lại C Nhìn chung, nhiên, thế, việc D Và, rồi, nhưng, để, 11 Đề sau không thuộc nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí? A Suy nghĩ câu: Uống nước nhớ nguồn B Suy nghĩ câu: Ăn nhớ kẻ trồng C Suy nghĩ câu: Có chí nên D Suy nghĩ gương vượt khó 12 Ý khơng phù hợp với yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ ? A Cần vào đặc điểm, ngoại hình, ngơn ngữ, tâm lý, hành động nhân vật để phân tích B Trình bày cảm nhận, đánh giá hay, đẹp đoạn thơ, thơ C Cần bám vào ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu,… để cảm nhận, đánh giá tình cảm, cảm xúc tác giả D Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm thể cảm xúc chân thành II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm): Phân tích cấu tạo ngữ pháp nhận dạng kiểu câu câu văn sau: Sách đưa ta vào giới cực lớn, thiên hà, cực nhỏ giới hạt vật chất …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Dế Choắt tên đặt cho cách chế giễu trịch thượng …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu (5 điểm): Giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn” Ngày nhân dân ta kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp thể câu tục ngữ ? PHỊNG GIÁO DỤC BẢO LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LÂM ĐỒNG LỚP MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, câu trả lời 0,25 điểm) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Văn bản: “Chó sói cừu thơ ngụ ngơn La Phơng – ten” thuộc kiểu văn ? A Nghị luận việc, tượng đời sống B Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí C Nghị luận xã hội D Nghị luận văn chương Ý nghĩa biểu tượng hình tượng cò thơ Con cò Chế Lan Viên ? A Hình ảnh người nơng dân vất vả, lam lũ B Hình ảnh người phụ vất vả, giàu đức hi sinh C Tấm lòng người mẹ ý nghĩa lời ru D Cả A, B, C Phong cách nghệ thuật độc đáo Thơ Chế Lan Viên ? A “Ngơng” B Táo bạo C Giản dị, nhẹ nhàng D Suy tưởng triết lý Tác giả đánh giá “là bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước “ ? A Viễn Phương B Thanh Hải C Hữu Thỉnh D Tế Hanh Ý sau nêu tình truyện Bến quê ? A Nhĩ ốm nặng, người phải chăm sóc nên anh ln day dứt điều B Nhĩ bị ốm, muốn thay sang bên sông thăm lại nơi trước anh nhiều lần sang chơi C Nhĩ bị ốm nặng, ngày cuối đời, anh khao khát lần đặt chân lên bờ bên sông Hồng D Nhĩ bị ốm, anh mong khỏi bệnh để thăm nơi trước anh dự định mà chưa Ý đặc điểm nghệ thuật bật truyện Bến quê ? A Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên B Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật C Tổ chức đối thoại miêu tả tâm trạng nhân vật D Xây dựng hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng Câu văn: “Chẳng để làm - Nhĩ ngượng nghịu điều anh nói q kì quặc – qua đặt chân lên bờ bên kia, chơi loanh quanh ngồi xuống nghỉ chân lát về…” chứa thành phần nào? A Thành phần phụ B Thành phần gọi đáp C Thành phần cảm thán D Thành phần tình thái Tác giả sử dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau ? “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” A Hoán dụ B So sánh C Nhân hoá D Điệp ngữ Chỉ phép liên kết đoạn văn sau: “Tơi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng Thích Ca-chiu-sa Hồng quân Liên Xơ Thích ngồi bó gối mơ màng…”: A Phép nối B Phép C Phép lặp D Phép đồng nghĩa 10 Câu sau có chứa hàm ý ? A Thật lão tâm ngẩm phết chả vừa đâu: lão vừa xin tơi bả chó B Lão làm lão khổ làm lão khổ C Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn D Chả biết lão chết bệnh mà đau đớn bầt 11 Thành phần dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu thành phần ? A Cảm thán B Gọi đáp C Phụ D Tình thái 12 Ý sau nhận xét không khởi ngữ ? A Là thành phần thiếu câu B Là thành phần đứng trước chủ ngữ C Có thể thêm số quan hệ từ đứng trước D Nêu lên đề tài đươc nói đến câu II Tự luận (7điểm) Câu (2 điểm): Cảm nghĩ nhà thơ Ta – go qua thơ Mây sóng Câu (5 điểm): Suy nghĩ em truyện ngắn “Những xa xôi” nhà văn Lê Minh Khuê TRƯỜNG THCS HUỲNH PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NINH PHƯỚC –NINH THUẬN MÔN NGỮ VĂN, LỚP Thời gian làm 90 phút I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, câu trả lời 0,25 điểm) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Bài thơ Bếp lửa Bằng Việt viết theo thể thơ ? A Tự B Lục bát C Thất ngôn bát cú D Song thất lục bát Câu thơ bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc tác gi ? A Một bếp lửa ấp iu nồng đượm B Ôi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa ! C Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả D Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Bài thơ viết đề tài với thơ Đồng chí Chính Hữu ? A Lượm B Đồn thuyền đánh cá C Mùa xuân nho nhỏ D Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính Chủ đề thơ “Đồng chí” ? A Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó người lính cụ Hồ kháng chiến chống Pháp B Ca ngợi đồn kết gắn bó hai anh đội C Thể sống nghèo túng vất vả người nơng dân mặc áo lính D Ca ngợi vẻ đẹp hình ảnh “Đầu súng trăng treo” Trong truyện Làng, tác giả đặt nhân vật ông Hai vào tình để ơng bộc lộ tính cách ? A Ơng Hai chữ, phải nhờ người khác đọc cho nghe B Tin làng ơng theo giặc mà tình cờ ông nghe từ người tản cư C Bà chủ nhà hay dịm ngó, nói bóng gió với vợ chồng ơng Hai D Ơng Hai lúc nhớ da diết làng Chợ Dầu Những câu văn sau cho thấy nét đẹp anh niên ? “Không, bác đừng công vẽ cháu ! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư vườn rau Sa Pa! hay là, đồng chí nghiên cứu khoa học quan cháu đấy!” (Trích Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long) A Tự ti B Chăm C Cởi mở D Khiêm tốn Câu văn thể rõ yếu tố lập luận ? A Nét hớn hở mặt người lái xe duỗi ra, bẵng lúc, bác khơng nói B Thế nhưng, nhà hoạ sĩ, vẽ việc khó, nặng nhọc, gian nan C Nắng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng D Nói xong, anh chạy đi, tất tả đến Thành ngữ “Nói gần nói xa, chẳng qua nói thật” liên quan đến phương châm hội thoại ? A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức Thành ngữ không liên quan đến phương châm hội thoại chất ? A Lúng búng ngậm hột thị B Nói nhăng nói cuội C Ăn khơng nói có D Ăn ốc nói mị 10 “Con heo” từ ngữ thuộc loại ? A phương ngữ Bắc B phương ngữ Trung C phương ngữ Nam D từ ngữ toàn dân 11 Trong câu thơ “Mặt trời mẹ em nằm lưng”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? A Hoán dụ B Ẩn dụ C So sánh D Nhân hoá 12 Trong tiếng Việt, dùng từ mượn ngôn ngữ nhiều ? A Tiếng La tinh B Tiếng Pháp C Tiếng Anh D Tiếng Hán II Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Tóm tắt diễn biến tâm lý, thái độ hành động bé Thu lần gặp cha sau tám năm xa cách Câu (5 điểm) Kể lại giấc mơ em gặp lại người thân xa cách lâu ngày ... 14 (2 điểm): Tóm tắt truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân (khoảng câu) 15 (4 điểm): Viết văn giới thiệu thơ “Đồng chí” Chính Hữu ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN, HỌC KÌ 1, LỚP Đề số (Thời gian làm bài: 90 ... kiểu câu C10 C12 Các lỗi câu C9 Viết đoạn văn C14 Viết văn thuyết minh Tổng số câu Trọng số điểm C13 0,75 2,25 Mỗi câu trắc nghiệm: 0, 25 điểm Câu 13 điểm; câu 14 điểm 1 14 10 B NỘI DUNG ĐỀ I Trắc... Ngày đẹp đời (Trích Ngữ văn 9, tập 2) TRƯỜNG THCS TRẦN CAO PHÙ CỪ - HƯNG YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, câu trả lời

Ngày đăng: 12/10/2021, 06:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan