1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật phú thọ

127 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ THỊ TUYẾT TRINH ĐÁNH GIÁ VỀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ THỊ TUYẾT TRINH ĐÁNH GIÁ VỀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN NGHIẾN Hà Nội - 2008 Môc lôc Trang Môc lôc Danh môc bảng biểu Danh mục hình vẽ Danh mục từ viết tắt Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo 1.1 Các khái niệm chất lượng chất lượng dịch vụ 1 1.1.1.Chất lượng 1.1.2.Chất lượng dịch vụ 1.2 Chất lượng đào tạo 1.2.1.Chất lượng đánh giá "Đầu vào" 1.2.2 Chất lượng đánh giá "Đầu ra" 1.2.3 Chất lượng đánh giá "Văn hoá tổ chức riêng" 1.2.4 Chất lượng đánh giá "Giá trị gia tăng" 1.2.5 Chất lượng đánh giá "Giá trị học thuật" 1.2.6 Chất lượng đánh giá "Kiểm toán" 1.2.7 Mét sè quan niƯm kh¸c 1.3 C¸c u tè ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 1.3.1 Nhóm yếu tố bên 1.3.2 Nhóm yếu tố bên 9 13 1.4 Các mô hình quản lý chất lượng đào tạo 18 1.4.1 Mô hình BS 5750 / ISO 9000 18 1.4.2 Mô hình quản lý chất lượng tỉng thĨ (TQM - Total Quality Management) 19 1.4.3 M« hình yếu tố tổ chức (Organizational Elemént Model) (SEAMEO, 1999) 22 1.4.4 Mô hình tổng thể trình đào tạo 1.5 Đánh giá chất lượng đào tạo 23 23 1.5.1 Mục đích việc đánh giá chất lượng đào tạo 24 1.5.2 Nội dung đánh giá 24 1.5.3 Quy trình kiểm định đánh giá chất lượng đào tạo 25 1.5.4 Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo 26 Kết luận chương 27 Chương II: Đánh giá chất lượng đào tạo trường cao 28 đẳng kinh tÕ – kü tht phó thä 2.1 Kh¸t qu¸t chung Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Phú Thọ 28 2.1.1 Lịch sử phát triển nhà trường 28 2.1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ 29 2.1.3 Mục tiêu nhà trường 31 2.1.4 Quy mô ngành, nghề đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Phú Thọ 31 2.1.5 Đội ngũ giáo viên, cán quản lý Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Phú Thọ 32 2.1.6 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 33 2.2 Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Phú Thọ 37 2.2.1 Đánh giá chất lượng đào tạo nhà trường 38 2.2.2 Phân tích nhân tố bên ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo trường 43 2.2.3 Phân tích nhân tố bên ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo trường 70 Kết luận chương II 74 Chương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo 76 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ 3.1 Định hướng phát triển nhà trường thời gian tới 76 3.1.1 Thuận lợi khó khăn nghiệp phát triển nhà trường 76 3.1.2 Phương hướng phát triển 77 3.1.3 Nhiệm vụ phát triển trường giai đoạn 2009-2015 định hướng đến năm 2020 78 3.2 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ 79 3.2.1 Đối với đội ngũ cán giảng dạy 80 3.2.2 Mục tiêu, chương trình đào tạo 87 3.2.3 Nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất hạ tầng 90 3.2.4 Tăng cường liên kết đào tạo với sở sản xuất kinh doanh, hợp tác nước quốc tế 93 Kết luận kiến nghị 97 Tóm tắt luận văn Phụ lục Danh mục bảng biểu Tên bảng biểu Biểu 1.1 So sánh dịch vụ cảm nhận với dịch vụ mong đợi Trang Biểu 1.2 Quản lý chất lượng tổng thể giáo dục đại học 20 Biêủ 2.1: Tổng hợp kết tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trung cấp nghề 38 BiĨu 2.2: KÕt qu¶ thi häc sinh giái cÊp tr­êng năm học 2007 2008 39 Biểu 2.3: Tổng hợp kÕt qu¶ rÌn lun 40 BiĨu 2.4: KÕt qu¶ tỉng hợp điều tra học sinh đà tốt nghiệp 41 Biểu 2.5: Kết điều tra người sử dụng lao động 42 Biểu 2.6: Kết bồi dưỡng cán bộ, giáo viên năm học 2007- 2008 45 Biểu 2.7: Thống kê giê lý thut vµ thùc hµnh 46 BiĨu 2.8: KÕt điều tra giáo viên chương trình đào tạo cđa nhµ tr­êng 48 BiĨu 2.9: Kết đánh giá chương trình đào tạo cđa cùu häc sinh 49 Biểu 2.10: Số lượng tuyển sinh qua năm học 50 Biểu 2.11: Thời gian, khối thi môn thi tuyển sinh đầu vào 51 Biểu 2.12: Số giáo viên khoa, tổ môn trường 57 Biểu 2.13: Tình hình giáo viên, học sinh qua năm häc 58 BiÓu 2.14 Kết đánh giá cựu học sinh v i ng giáo viên 61 Biểu 2.15: Kết điều tra sở vật chất cựu học sinh 68 Biểu 2.16: Các khoản thu nhà trường năm gần 69 Biểu 2.17: Các khoản chi nhà trường năm gần 69 Biểu 3.1: Nhu cầu tuyển giáo viên đến năm 2011 81 Biểu3.2: Kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn 82 Biểu 3.3: Dự kiến đề tài năm học 84 Biểu 3.4: Dự kiến đầu tư phòng học lý thuyết thực hành 92 Danh mục hình vẽ Tên hình vẽ Hình 1.1 Sơ đồ mối quan hệ mục tiêu đào tạo chất lượng đào tạo Trang Hình 1.2: Quá trình đào tạo yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo 12 Hình 1.3 Mô hình đảo ngược 21 Hình 1.4 Mô hình tổng thể trình đào tạo 23 Hình 1.5 Sơ đồ đánh giá giáo dục đào tạo 25 Hình 1.6 Quy trình đánh giá kiểm định chất lượng 25 Hình 2.1 Sơ đồ máy tổ chức quản lý trường 34 Danh mục tài liệu tham khảo Business Edge (2005), Tìm hiểu chất lượng NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Lưu Văn Nghiêm (2001), Marketing kinh doanh dịch vụ NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Đình Phan (2002), Giáo trình quản lý chất lượng tổ chức, NXB Giáo dục, Hà Nội Business Edge (2005),Đánh giá chất lượng, quy trình thực nào, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Lưu Thanh Tâm (2003), Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế , NXB Đại häc Qc gia TP Hå ChÝ Minh Ngun Ph­¬ng Nga (2005), Giáo dục đại học chất lượng đánh giá, NXB Đại học Quốc gia Trường Cao đẳng Kinh tÕ – Kü thuËt Phó Thä, (2005, 2006, 2007, 2008), Báo cáo hội nghị công chức 10 Là Văn Bạt (2004), Bài giảng quản lý chất lượng doanh nghiệp, Trường ĐHBK Hà Nội 11 Thủ tướng phủ (2007), QĐ số 121 Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường Đại học cao đẳng giai đoạn 2006 2020 12 Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Công văn số 1325 Hướng dẫn xác định số sinh viên, học sinh quy đổi gảng viên, giáo viên quy đổi 13 Quốc hội nước công hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục , NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 14.Trần Khánh đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung cấp chuyên nghiệp Lời cảm ơn Trong trình học tập chương trình Cao học Quản trị kinh doanh trường Đại học Bách khoa Hà Nội đặc biệt thời gian nghiên cứu, hoàn thiện luận văn đà nhận nhiều giúp đỡ quí báu nhiều cá nhân đơn vị Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý, Viện Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Bách khoa Hà Nội đà giảng dạy, tạo điều kiện tốt cho trình học tập trình hoàn thành Luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Nghiến đà giúp đỡ tận tình bảo suốt trình nghiên cứu, hoàn thiện Luận văn Xin chân thành cảm ơn LÃnh đạo, tập thể cán giáo viên trường Cao Đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ đà tạo điều kiện thuận lợi cho công tác học tập để hoàn thành tốt luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới bè bạn, anh (chị) học viên lớp Cao học người thân gia đình đà động viên, chia sẻ, giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thiện Luận văn tốt nghiệp Phú Thọ, ngày 15 tháng 11 năm 2008 Lê Thị Tuyết Trinh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học Mẫu Phiếu Thăm dò Học sinh Để nâng cao chất lượng giảng giáo viên, mong nhận ý kiến đóng góp Anh (chị) theo mẫu câu hỏi sau: Họ tên:Nam (Nữ) Khoá: Lớp:. Môn học : Giáo viên: Xin Anh (chị ) cho ý kiến đánh giá theo câu hỏi đánh dấu X vào ô lựa chọn: Lựa chon phương án đánh giá Câu hỏi đánh giá Yếu Trung bình Khá Tốt Rất tốt Phương pháp giảng dạy Phương pháp sư phạm Sử dụng CNTT vào giảng dạy Tác phong Nội dung giảng Đảm bảo tính xác Cập nhật kiến thức míi Tỉ chøc giê gi¶ng Qu¶n lý giê häc Tổ chức kiểm tra lớp Tinh thần, thái độ Nhiệt tình sẵn sàng chia sẻ kiến thức Chấm khách quan, công Anh ( chị ) vui lòng cho biết, giáo viên cần phải làm để nâng cao chất lượng giảng mình: Học viên: Lê Thị Tuyết Trinh 85 Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học Xin trân thành cảm ơn! - Đối với học sinh sinh viên: Ngoài hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh trường, theo ý kiến thân nhà trường nên kết hợp với phương pháp sau: + H­íng dÉn häc sinh - sinh viªn häc theo nhóm đánh giá kết theo nhóm: Phương pháp thường đáp áp dụng trình rèn luyện phát triển kỹ cho người học lớp, có tác dụng tốt học sinh - sinh viên thảo luận bàn đề tài cụ thể thời gian định Từ mà mang lại lợi ích: Tạo hội cho nhiều sinh viên tham gia, khai thác điểm mạnh cá nhân, sinh viên khác học tập nhiều từ bạn lớp Tạo hội cho sinh viên rèn luyện kỹ diễn giải, hùng biện thuyết phục biết cách xử lý tình Các thành viên nhóm có nhiều hội tham gia trình bày ý tưởng, ý nghĩ thân vấn đề mà sinh viên ngại hỏi giáo viên + Thực làm tiểu luận môn học: Các môn học cần yêu cầu sinh viên làm tiểu luận Làm tiểu luận giúp sinh viên biết hệ thống hoá vấn đề, biết viết văn khoa học, biết tìm tham khảo tài liệu Đặc biệt quan trọng làm cho sinh viên thông qua làm tiểu luận biết tự học môn học hiểu môn học sâu ã Chế độ đÃi ngộ sử dụng đội ngũ cán giáo viên: - Vấn đề chế độ sách giáo viên vấn đề mà cấp, nhà lÃnh đạo, quản lý lao động đặc biệt người lao động quan tâm lẽ cán giáo viên có chế độ hợp lý có hội phát triển giáo viên thực yên tâm công tác làm tốt trách nhiệm người thầy Nhà trường, khoa khuyến khích ưu tiên đón tiếp cán giảng dạycó kinh nghiệm, có trình độ thạc sỹ tiến sỹ công tác khoa với sách ưu đÃi đặc biệt tuyển dụng lẫn toán tiền công giảng dạy để họ yên tâm công tác Học viên: Lê Thị Tuyết Trinh 86 Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học - Khuyến khích có chế độ thoả đáng động viên cán bộ, giáo viên việc học tập nâng cao trình độ, như: hỗ trợ học phí, tiêu chuẩn xét nâng lương, xét tiêu chuẩn thi đua hàng năm trước thời hạn, giáo viên có thành tích đóng góp định hay đoạt giải thi nhà trường phát động Chính sách động lực thúc đẩy tính tích cực đội ngũ giáo viên, đồng thời động lực thu hút giáo viên giỏi từ nhiều nguồn khác nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thực thắng lợi nhiệm vụ mà Nhà trường đà đề 3.2.2 Mục tiêu, chương trình đào tạo: Để nâng cao chất lượng đào tạo phải xác định rõ ràng mục tiêu đào tạo nói chung mục tiêu đào tạo cho chuyên nghành nói riêng, nội dung đào tạo phải phù hợp nội dung, chương trình đào tạo phải gắn với yêu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ Nội dung chương trình phải cung cấp cho người học kiến thức chuyên môn, kỹ hành nghề ý thức trách nhiệm công dân gia đình, cộng đồng xà hội Phải đưa nhanh công nghệ thông tin vào nội dung đào tạo quản lý trình đào tạo Chuẩn bị phương thức học tập khác nh­ häc tõ xa, häc ngoµi nhµ tr­êng, häc qua mạng để tạo môi trường thuận lợi cho người học Vì vậy, việc đổi nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tiễn việc quan trọng cần thiết với nhà trường 3.2.2.1 Cơ sở đề giải pháp Nội dung chương trình đào tạo kiến thức, kỹ nghề nghiệp mà nhà trường cần truyển tải cho học sinh trình đào tạo, bao gồm: Lý thuyết, kỹ thực hành, tác phong làm việc đạo đức nghề nghiệp Trong trình phát triển xà hội phát triển khoa häc kü tht, sù bïng nỉ cđa c«ng nghƯ thông tin đòi hỏi cập nhật thông tin, nắm bắt công nghệ Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến đánh giá chất lượng đào tạo, vậy, đổi nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tiễn vấn đề cốt lõi để nâng cao chất lượng đào tạo Trong công tác đào tạo nhân lực nay, yêu cầu quan trọng nâng cao lực hoạt động thực tiễn học sinh trường Điều đòi hỏi chương trình Học viên: Lê Thị Tuyết Trinh 87 Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học đào tạo phải có tính thực tiễn, phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất nhằm tạo thêm hội tìm kiếm việc làm cho học sinh trường Việc đa đạng hóa loại hình đào tạo dài hạn (chính quy, không quy), ngắn hạn, bổ sung thêm chuyên ngành đào tạo đòi hỏi phải có nội dung chương trình tương ứng, phù hợp với ngành nghề đối tượng cụ thể 3.2.1.2 Mục tiêu giải pháp - Việc đổi nội dung chương trình đào tạo trước hết phải gắn nội dung đào tạo nhà trường với thực tế xà hội Giảm ngăn cách lý luận thực tiễn, đưa hoạt động đào tạo nhà trường hòa nhập với xà hội góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu xà hội nhân lực - Tăng tính chuẩn mực nội dung chương trình đào tạo đồng thời tăng tính thống nội dung sở đào tạo từ tăng cường, hợp tác, trao đổi, giúp đỡ lẫn sở đào tạo - Việc quản lý chặt chẽ nội dung chương trình lý thuyết, thực hành, thực tập thông qua việc kiểm tra, đôn đốc trình biên soạn chương trình, giáo trình, giáo án đảm bảo quy định nghiệp vụ sư phạm, tạo nếp kỷ cương hoạt động chuyên môn nhà trường, 3.2.1.3 Đề xuất biện pháp thực ã Cần xây dựng chương trình đào tạo có mục tiêu rõ ràng, cụ thể đến chuyên nghành đào tạo, có cấu trúc hợp lý thiết kế cách có hệ thống, đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ trình độ đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường Chẳng hạn xây dựng mục tiêu đào tạo Hệ cao đẳng nghành kế toán, phải đảm bảo mục tiêu cụ thÓ: Kiến thức: - Nắm vững chế độ tài - Kế tốn Bộ Tài Nhà nước ban hành - Có kiến thức kế tốn, kiểm tốn tài cần thiết để thực cơng tác kế tốn, kế tốn nội tài loại hình doanh nghiệp Kỹ nghề nghiệp - Thực hành cơng tác kế tốn, kiểm tốn nội thủ cơng hay máy tính.Phân tích, thống kê tình hình tài doanh nghiệp Học viên: Lê Thị Tuyết Trinh 88 Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học - Cú kh nng nghiên cứu khoa học để giải vấn đề phát sinh thực tế công tác tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ - Sinh viên tốt nghiệp làm việc doanh nghiệp nhà nước tư nhân hay phận chức kế toán kiểm toán quan, đơn vị Phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp: Đào tạo cử nhân Kế tốn có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp sức khỏe tốt; có tinh thần trách nhiệm, ý thức cộng đồng tác phong cơng nghiệp • Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ lâu dài với doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường việc tìm hiểu nhu cầu người sử dụng lao động, thiết kế chương trình học sát với u cầu cơng việc thực tế Có làm chương trình học thường xuyên cập nhật đổi phù hợp với kinh tế tri thức • Phải cân đối hợp lý thời lượng lý thuyết thực hành chương trình đào tạo nói chung mơn học nói riêng Khi có nhiều thời lượng thực hành sinh viên dễ dàng việc vận dụng kiến thức kỹ học vào thực tế, qua phát huy tốt khả tư sáng tạo Ngồi ra, mơn thực tập hay thực hành việc yêu cầu sinh viên tìm hiểu thực tế cần địi hỏi sinh viên phải tham gia phần công việc thực tế di dng đề tài nghiên cứu khoa học t điều này, khoa cần phải phát triển nhiều dự án nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ xây dựng mối quan hệ tốt với doanh nghiệp nói • Bổ sung thêm kỹ tin học, ngoại ngữ cho sinh viên thay đổi cách đánh giá kết học tập nay, vốn tập trung vào đánh giá kiến thức rèn luyện kỹ Trong bối cảnh nay, mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, cần định hướng đào tạo nguồn lực để đáp ứng thị trường toàn cầu Trước yêu cầu đó, sinh viên tốt nghiệp có kiến thức chuyên môn giỏi chưa đủ mà cần phải trang bị thờm nhiu k nng khỏc Học viên: Lê Thị Tuyết Trinh 89 Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa häc kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ quản lý/ tổ chức cơng việc, ngoại ng, tin hc, ã Tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm trường mặt, nội dung chương trình phương pháp giảng dạy Tranh thủ nguồn tài liệu, tư liệu mời chuyên gia lĩnh vực chuyên môn đến báo cáo thực tế ã Đối với nội dung môn học: Hàng năm cần xếp kế hoạch cho giáo viên thực tế sở sản xuất để tích lũy kiến thức, vừa để nắm chất lượng sản phẩm đào tạo nên; tiếp thu ý kiến đơn vị sử dụng học sinh - sinh viên tốt nghiệp nhằm phục vụ cho việc hoàn thành mục tiêu yêu cầu, điều chỉnh, đổi nội dung môn học cho phù hợp với thực tiễn đề Chẳng hạn chuyên nghành kế toán doanh nghiệp: Môn Kế toán máy vi tính nên đưa thêm nội dung Phần mềm hỗ trợ kê khai thuế 1.3.1, Cục thuế tỉnh đà yêu cầu tất doanh nghiệp kỳ kê khai thuế tháng 10/2008 phải kê khai thuế phần mềm 3.2.3 Nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất hạ tầng: 3.2.3.1 Cơ sở đề giải pháp C sở vật chất có vai trị quan trọng khơng việc đảm bảo chất lượng giảng dạy Phòng học ổn định với trang thiết bị giảng dạy đại giúp cho giảng viên áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy sinh động thu hút người học Phịng thí nghiệm thực hành có đủ trang thiết bị đại dễ dàng giúp cho sinh viên ứng dụng lý thuyết học vào thực tế, phát huy tốt khả tư sáng tạo sinh viên Hệ thống thư viện với phòng đọc rộng rãi cung cấp nhiều tài liệu học tập tham khảo giúp cho người học phát huy khả tự học nghiờn cu khoa hc Trong năm tới nhu cầu người học tăng dẫn đến quy mô đào tạo tăng, đồng thời để nâng cao chất lượng dạy học giáo viên, tất yếu nhà trường cần tăng thêm nguồn kinh phí để nâng cấp, sửa chữa mua trang thiết bị phương tiện dạy học đồng thời mở rộng diện tích, xây dựng phòng thí nghiệm mới, đại, phòng học, phòng thực hành với phương tiện dạy học tiên tiến nhằm đáp ứng nhu cầu người học 3.2.3.2 Mục tiêu giải pháp Học viên: Lê Thị Tuyết Trinh 90 Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học - Mở rộng diện tích, trang bị sở vật chất, trang thiết bị, tư liệu, thông tin phục vụ dạy học, đáp ứng nhu cầu giáo viên phục vụ cho hoạt động dạy học nghiên cứu khoa học - Xây dựng thêm phòng học cung cấp trang thiết bị dạy học theo kịp phát triển chung xà hội phòng đa phương tiện, thư viện điện tử, phòng thực hành kế toán, nâng cấp phòng thực hành ( điện, gò, hàn ) phục vụ đào tạo cán kỹ thuật công nhân, xây dựng nhà thể chất để sinh viên có hội tập TDTT nâng cao sức khoẻ tiếp tục công tác học tập nghiên cứu sinh viên Việc nâng cấp trang thiết bị xây dựng sở hạ tầng phù hợp với Dự án Xây dựng trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Thọ đà UBND tỉnh phê duyệt, Quyết định số 2299/QĐ-UBND nhằm đảm bảo sở vật chất để tiến hành kiểm định chất lượng nhà trường theo phương hướng đà đề 3.2.3.3 Đề xuất biện pháp thực ã Đề xuất ngắn hạn: Sau năm trường nâng cấp từ trường Trung cấp chuyên nghiêp, nghiệp đào tạo trường đà có tiến bộ; quy mô phát triển, giáo viên bổ sung, sở vật chất bắt đầu tăng cường chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tế Để đáp ứng lưu lượng học sinh học tập năm học tới năm học nhà trường cần: - Đầu tư nâng cấp xây dựng phòng học lý thuyết, phòng thực hành máy tính: + Cải tạo nâng cấp số phòng học có tiếp tục xây bổ sung phòng học lý thuyết đảm bảo nhu cầu lớp học quy mô đào tạo nhà trường hàng năm không ngừng tăng lên + Sư dơng triƯt ®Ĩ khu häc tËp lý thut, cã thể tận dụng phòng học học khoá, Nhà trường nên lấy ý kiến học sinh sinh viên thời gian học vào ca tối + Xây thêm phòng thực hành máy tính, thực hành kế toán nâng cấp phòng máy cũ Kết nối Intemet phòng máy để sinh viên khai thác tìm kiếm tài liệu học tập Để phục vụ cho nhu cầu đào tạo năm học năm tới nhà trường cần đầu tư tăng cường phòng học sau: Học viên: Lê Thị Tuyết Trinh 91 Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học Biểu 3.4: Dự kiến đầu tư phòng học lý thuyết thực hành (Đơn vị tính: Phòng) Khoản mục Hiện Phòng học lý thuyết Cần thêm Chi phí ( triệu đồng) 25 4.500 Phòng thực hành máy tính 2 1.200 Phòng học có máy chiếu 100 Phòng thực hành kế toán 1.000 Tổng cộng 6.800 - Nâng cấp hệ thống thông tin thư viện phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học cán bộ, giáo viên học sinh Nhà thư viên phải có đầy đủ phòng như: Phòng đọc cho học sinh, phòng đọc cho giáo viên, phòng diễn giảng, phòng đa với máy tính kết nối mạng Intemet, đầu đĩa CD, đài nghe băng, kho sách, thư viện điện tử khối phụ trợ Nhà trường cần dành ngân sách thoả đáng cho việc đầu tư tăng thêm đầu sách, tài liệu chuyên ngành tạo điều kiện cho công tác nghiên cứu giáo viên học sinh - Xây dựng nâng cấp khu ký túc xá cho học sinh sinh viên Hiện ký túc xá nhà trường đáp ứng khoảng 1/4 lưu lượng học sinh trường ã Đề xuất dài hạn: Tổng mức đầu tư xây dựng trường Cao đẳng 133.822 triệu đồng, bao gồm chi phí xây dựng 97.725 triệu đồng, chi phí quản lý chi khác 5.577 triệu đồng, chi phí đền bù, giải phóng mặt 18.520 triệu đồng, chi phí dự phòng 12.000 triệu đồng Song song với việc xây dựng mới, tạm giữ sở vật chất cã cđa tr­êng ®Ĩ tiÕp tơc thùc hiƯn nhiƯm vơ tỉnh giao Dự án xây dựng trường thực theo giai đoạn - Giai đoạn (từ năm 2009 - 2012): Đến bù, giải phóng mặt gồm nhà dân với 1.400m2 đất 39.767 m2 đất nông nghiệp, phi nông nghiệp; xây dựng 01 nhà giảng đường, nhà thư viện, san cổng tường rào, tổng đầu tư 33.700 triệu đồng (chi phí xây dựng 24.400 triệu đồng; chi phí đến bù, giải phóng mặt 5.800 Học viên: Lê Thị Tuyết Trinh 92 Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học triệu đồng, chi phí khác 2.000 tỷ đồng, dự phòng 3.500 tỷ đồng) Riêng nhà ký túc xá đầu tư xây dựng nguồn vốn xà hội hóa nguồn vốn huy động hợp pháp trường với dự toán 9.300 triệu đồng - Giai đoạn (từ năm 2013 trở đi): Đền bù, giải phóng mặt phần lại, tháo dỡ sở vật chất cũ, hoàn thành xây dựng hạng mục lại Tổng mức đầu tư 90.822 triệu đồng Để đảm bảo phát triển trường giai đoạn 2009 - 2015 định hướng đến năm 2020, nhà trường trân trọng đề nghị Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh: - Có ®Þnh giao ®Êt chÝnh thøc cho tr­êng - Giao cho UBND thành phố Việt Trì tổ chức xây dựng khu tái định cư ụ Bia để di chuyển hộ dân phạm vi quy hoạch trường - Quan tâm đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất cho trường từ nguồn vốn đầu tư xây dựng tập trung, từ chương trình mục tiêu giáo dục đào tạo quốc gia theo kế hoạch ®· ®Ị - B¶o l·nh cho tr­êng ®i vay tổ chức tín dụng, ngân hàng nước Trả lÃi tiền vay huy động từ học phí, từ thu nhập khai thác sở vật chất hỗ trợ ngân sách Nhà nước - Cho phép trường xây dựng quy chế huy động vốn để xây dựng trường từ cán viên chức nhà trường từ tổ chức, cá nhân khác Ngoài nhà trường huy động vốn phần từ cán bộ, giáo viên, từ phần thu đào tạo trường (ngoài phần ngân sách cấp) từ sở sản xuất kinh doanh để đầu tư xây dựng trường 3.2.4 Tăng cường liên kết đào tạo với sở sản xuất kinh doanh, hợp tác nước quốc tế 3.2.4.1 Cơ sở đề giải pháp Trong điều kiện nhà trường nhà xưởng thực hành thiếu, trang thiết bị chưa kịp với thực tế sản xuất việc liên kết với sở sản xuất quan trọng Nó giúp nhà trường cho em tham quan thực tế, thực tập Giúp em học sinh có điều kiện tiếp xúc với công việc thực tế, tiếp cận với phần mềm, tiếp cận với trang thiết bị đại, không bị bỡ ngỡ trường để vào thực tế sản xuất Học viên: Lê Thị Tuyết Trinh 93 Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học 3.2.4.2 Mục tiêu giải pháp Liên kết, đào tạo nguồn cho sở kinh doanh sản xuất, từ giúp cho giáo viên trẻ, học sinh nắm bắt tốt kiến thức thực tÕ, tèt nghiƯp tr­êng cã viƯc lµm ngay, thu hút học sinh vào học 3.2.4.3 Biện pháp thực Để liên kết đào tạo nhà trường sở sản xuất tốt cần tiến hành biện pháp cụ thể sau: - Xây dựng mối quan hệ hợp tác thường xuyên nhà trường doanh nghiệp - Thường xuyên cung cấp, trao đổi thông tin đào tạo cho đơn vị sản xuất biết nhận thông tin dự báo nhu cầu đơn vị - Kế hoạch hóa đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động Đặc biệt, thành lập phận thị trường, hướng nghiệp tư vấn việc làm thị trường cho học sinh tốt nghiệp Đây biện pháp cần quan tâm nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động nhà trường công tác gắn đào tạo với cầu việc làm Tăng cường công tác thông tin, thị trường hướng nghiệp để thường xuyên điều chỉnh trình lập kế hoạch tổ chức đào tạo với việc mở rộng công tác tiếp thị phương tiện thông tin đại chúng Ngoài phương thức đào tạo có, cần bổ sung phương thức liên kết đào tạo: Thành lập đơn vị sản xuất nhà trường Với phương thức này, học sinh học lý thuyết lớp, giai đoạn thực hành tiến hành xưởng trường, phần thực hành chuyên môn thực tập sản xuất tổ chức sở sản xuất trường Phương thức có ưu điểm giúp nhà trường chủ động kế hoạch thực hành, thực tập quản lý cách chặt chẽ, triệt ®Ĩ c¸c em ®i thùc tËp Song cã ®iĨm hạn chế sở vật chất thông tin, công nghệ Vì vậy, cần phải thiết lập mối quan hệ sở sản xuất trường với doanh nghiệp, đơn vị bên xà hội để cập nhật kiến thức công nghệ vào trình đào tạo học sinh Để đảm bảo liên kết đào tạo với sở sản xuất kinh doanh có hiệu cần phải: + Kế hoạch đào tạo giao cho khoa nghề phối hợp với sở sản xuất chủ động xây dựng trước vào năm học, sở lập kế hoạch giáo viên, kế hoạch Học viên: Lê Thị Tuyết Trinh 94 Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học chỉnh lý chương trình, nội dung kiến thức cho phù hợp với thực tế sản xuất sở khung chương trình đà duyệt, kế hoạch trang thiết bị, vật tư phục vụ thực hành, thực tập + Kế hoạch đào tạo nhà trường tổng hợp từ kế hoạch đào tạo khoa nghề cần đối để thực hoạt động đào tạo chung + Việc thực kế hoạch giao cho khoa nghề thực theo kế hoạch hợp đồng liên kết đào tạo đà thông qua + Phòng đào tạo có chức theo dõi, đôn ®èc viƯc thùc hiƯn kÕ ho¹ch, ®iỊu chØnh kÕ ho¹ch cần thiết, xây dựng kế hoạch kiểm tra thực kế hoạch Trong thời gian tới cần hướng mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo gắn với yêu cầu người sử dụng lao động - tiến tới đào tạo theo yêu cầu, theo đơn hàng thông qua hợp đồng đào tạo Thông qua trình sử dụng lao động trường đào tạo, doanh nghiệp đóng vai trò người tư vấn giúp Nhà trường việc điều chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo cho phù hợp với yêu cầu thực tế sản xuất Giữa nơi sử dụng lao động nhà trường bàn bạc thống xây dựng chương trình đào tạo cho phù hợp, MODUL cụ thể Mở rộng mối quan hệ nhà trường thị trường lao động, xây dựng mạng lưới cộng tác viên với chế phù hợp để giải vấn đề đầu cho "sản phẩm" nhà trường Có nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo, đào tạo gắn với thực tế đào tạo theo nhu cầu xà hội, đặc biệt phát triển mảng đào tạo nghề nhà truờng Các quan, doanh nghiệp người tài trợ cho em học sinh giỏi, tài trợ công trình nghiên cứu khoa học áp dụng có hiệu Sự hỗ trợ giúp cho doanh nghiệp gắn bó với đơn vị đào tạo Có thể coi đầu tư nhà tuyển dụng để họ có sinh viên - học sinh giỏi, đạo đức tốt tương lai Ngoài ra, việc liên kết đào tạo với sở đào tạo khác việc làm cần thiết sở đào tạo Một mặt giúp cho Nhà trường tăng thêm nguồn thu nhập khẳng định vị mình, mặt khác quan trọng thông qua liên kết đào tạo với sở khác đội ngũ cán bộ, giáo viên Nhà trường có hội Học viên: Lê Thị Tuyết Trinh 95 Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học tiếp cận học hỏi nội dung chương trình, phương pháp kinh nghiệm giảng dạy để đảm bảo điều kiện cần thiết giảng dạy bậc häc cao h¬n ViƯc n­íc ta nhËp tỉ chøc thương mại quốc tế WTO tất yếu lịch sử, thể chủ chương đường lối đắn Đảng Chính phủ đường đổi mở cửa, công nghiệp hoá, đại hoá với mục tiêu xây dựng xà hội dân giàu nước mạnh, dân chủ văn minh Từ cần phải biết tận dụng hội mở rộng hợp tác đào tạo quốc tế để có nguồn nhân lực có trình độ kỹ ngoại ngữ, tạo điều kiện cho giáo viên khoa thỉnh giảng, trợ giảng cho giáo viên nước để tăng vốn ngoại ngữ giáo viên, tận dụng triệt để phương pháp giảng dạy, quản lý tiên tiến đại đối tác liên kết Học viên: Lê Thị Tuyết Trinh 96 Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học Kết luận kiến nghị Trong xu hướng hội nhập toàn cầu hoá nay, giáo dục nước nhà nói chung, sở đào tạo nói riêng đứng trước vận hội thách thức to lớn, mặt phải đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành, địa phương nghiệp CNH - HĐH đất nước, mặt khác thân sở đào tạo phải phát triển để hội nhập với giáo dục khu vực quốc tế Trong xu đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo trường nói chung, trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Phú Thọ nói riêng đà nhiệm vụ quan trọng, có tính cấp bách hết Để góp phần vào mục tiêu đó, nội dung đề tài việc nghiên cứu tài liệu chất lượng, chất lượng đào tạo đà tập trung đánh giá chất lượng đào tạo dựa ý kiến đánh giá nhiều nhóm đối tượng tham gia vào trình đào tạo nhà trường Trên sở đó, tác giả đưa năm nhóm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh tÕ – Kü tht Phó Thä Víi nh÷ng néi dung trình bày luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, nghiệp phát triển mục tiêu xây dựng trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Phú Thọ phát triển mạnh với chất lượng đào tạo cao Qua luận văn này, tác giả xin đưa số kiến nghị cấp quản lý sau: Với Nhà nước: - Khuyến khích, huy động nguồn lực để cải tiến nâng cao chất lượng, trao quyền tự chủ cho sở đào tạo - Khuyến khích sở đào tạo mở rộng liên kết hợp tác quốc tế - Có sách tiền lương chế độ đÃi ngộ cho đội ngũ làm công tác giáo dục, đặc biệt đội ngũ giáo viên Với Bộ GD & ĐT: - Cần cụ thể hoá tiêu chí kiểm định đánh giá chất lượng sở đào tạo, nên lượng hoá tiêu - Tăng cường đầu tư cho trường thành lập sở vật chất, đội ngũ giảng dạy, Học viên: Lê Thị Tuyết Trinh 97 Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn Thạc sỹ khoa học Với Tỉnh Phú Thọ: - Quan tâm kinh phí đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho nhu cầu đào tạo trường, bổ sung đội ngũ giáo viên trường - Tạo điều kiện để nhà trường có hội giao lưu với tổ chức, hiệp hội nước nhằm thu hút vốn đầu tư theo dự án - Tỉnh cần lập kế hoạch trường tiến hành kiểm định chất lượng đào tạo cho năm học Với nhà trường: - Tăng cường công tác đầu tư sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy học tập giáo viên, học sinh - Có quy định cần thiết yêu cầu giáo viên học nâng cao trình độ - Tranh thủ nguồn tài trợ tỉnh nước Trong trình nghiên cứu em đà nghiên cứu nhiều viết đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo Tuy nhiên đề tài rộng mang tính thực tiễn cao Là giáo viên trẻ, với khả kinh nghiệm hạn chế luận văn có thiếu sót định cần phải bổ xung hoàn thiện, em mong nhận góp ý thầy, cô giáo độc giả để luận văn hoàn chỉnh Học viên: Lê Thị Tuyết Trinh 98 Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Lê Thị Tuyết Trinh Luận văn Thạc sỹ khoa học 99 Khoa Kinh tế Quản lý ... lượng đào tạo Chương II: Thực trạng công tác đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Phú Thọ Chương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Phú Thọ. .. Bộ Giáo dục Đào tạo Để góp phần tìm hướng biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường, em mạnh dạn chọn đề tài Đánh giá đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Kinh. .. nghiệp) Để đánh giá chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Phú Thọ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Xin quý vị vui lòng cho ý kiến đánh giá chất lượng lao động đào tạo làm

Ngày đăng: 25/02/2021, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w